1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Làng lại đà xưa và nay nguyễn phú sơn

75 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 604,35 KB

Nội dung

Làng Lại Đà xưa và nay Nguyễn Phú Sơn Làng Lại Đà xưa và nay Nguyễn Phú Sơn Tạo Ebook Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện vnthuquan net Nguyễn Phú Sơn Làng Lại Đà xưa và nay Chào mừng các bạn đón đọc đầu sách[.]

Nguyễn Phú Sơn Làng Lại Đà xưa Nguyễn Phú Sơn Làng Lại Đà xưa Chào mừng bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn: http://vnthuquan.net/ Tạo ebook: Nguyễn Kim Vỹ MỤC LỤC Mục lục Phần I Phần II Phần III Phần IV Nguyễn Phú Sơn Làng Lại Đà xưa Mục lục Lời nói đầu Phần I: Địa lý kiến trúc - Bức tranh chung làng Lại Đà - Tên làng qua truyền thuyết tên Cối Giang - Hình dáng làng xa - Đình- miếu- chùa- nghè cơng trình xưa Phần II: Văn hố - xã hội - Các dịng họ - Lễ hội - Tục kết nghĩa làng Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Làng Lại Đà xưa Nguyễn Phú Sơn - Nho học khoa giáp - Học chữ Quốc ngữ - Cưới xin Phần III: Kinh tế - Chính trị - Đơi nét tổ chức quyền xưa - Cách mạng Tháng - Chín năm kháng chiến chống Pháp - Thời kỳ chống Mỹ - Kinh tế xã hội sau năm 1954 - Nghề làng xưa - Đời sống dân làng ngày Phần IV: Phụ lục - Thần phả Thành Hoàng Thánh Mẫu - Các đạo sắc phong - Hương ước xưa Lời nói đầu Mỗi người có quê hương Quê hương tiếng gọi thân thương, để nhớ, để tự hào cội nguồn, nơi ta sinh lớn lên, sách giới thiệu kiện, người, cơng trình xưa mảnh đất làng Lại Đà Là vùng đất có truyền thống lịch sử - văn hoá, kỷ XV, làng Lại Đà có cụ Vương Khắc Thuật đậu hàng Tam khơi; vào cuối thời Lê, đầu Nguyễn có cụ Ngơ Tuấn xếp vào bậc danh thần trấn Kinh Bắc Sau này, nhiều người đỗ Cử nhân, Tú tài, góp phần làm cho Lại Đà đất văn hiến xứ Đông Ngàn hay chữ Thế hệ ngày kế tục xứng đáng truyền thống “văn hiến” xưa làng, với nhiều người có học hàm, học vị Giáo sư, Tiến sỹ cương vị lãnh đạo cao xã hộ Người Lại Đà có quyền tự hào truyền thống chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập nước nhà Trong thời kỳ đô hộ thực dân Pháp, từ đầu kỷ XX, có chí sỹ q hương Lại Đà tham gia phong trào Văn Thân chống Pháp Tiếp nhiều người sớm giác ngộ cách mạng, tham gia phong trào Việt Minh, dân tộc thực thành công cách mạng Tháng Chín năm kháng chiến chống Pháp, bao người cảm mảnh đất hy sinh tính mạng, phần xương máu, để bảo vệ độc lập nước nhà Trong chiến đấu chống quân xâm lược Mỹ bảo vệ biên giới, nhiều niên Lại Đà hăng hái trận, nhiều Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Nguyễn Phú Sơn Làng Lại Đà xưa người anh dũng hy sinh; cịn người hậu phương tay súng, vững tay cày, vừa chiến đấu, vừa chỗ dựa vững cho em chiến đấu tiền tuyến Ngày thời kỳ đổi mới, mặt xóm làng đổi thay nhanh chóng, đời sống người dân nâng lên rõ rệt, xuất nhiều nhà kinh doanh, làm ăn thành đạt Trải qua nghìn năm, quê hương Lại Đà với bao thăng trầm, hưng vong, kể phút giây bi thương Do sử liệu, liệu để lại cịn q ít, nên sách khơng thể nói hết lịch sử q Việc làm khởi đầu, khơng thể tránh khỏi điều sơ lược khiếm khuyết Chúng mong nhận quan tâm lượng thứ dân làng mặt hạn chế Nguyễn Phú Sơn Làng Lại Đà xưa Phần I Địa lý kiến trúc Bức tranh chung làng Lại Đà L ại Đà nằm trung tâm xã Đông Hội cực Nam huyện Đơng Anh, có toạ độ: 21,04 vĩ độ Bắc, 102,02 kinh độ Đơng; phía Bắc giáp làng Trung Thơn; phía Đơng Bắc giáp làng Hội Phụ; phía Đơng giáp làng Đơng Trù; phía Nam giáp làng Đơng Ngàn; phía Tây giáp làng Xuân Trạch; qua sông Đuống địa phận huyện Gia Lâm Là làng cổ thuộc vào loại đơng dân xã, tính đến năm 2003, làng ta có 1.715 nhân khẩu, với 443 hộ, đứng hàng thứ hai số thôn xã (thông kê dân số xã Đông Hội vào năm 1995 8187 người) Ngược lại thuở xa xa, vào thời Bắc thuộc, đất làng ta thuộc huyện Tây Âu; đến thời nhà Lý, địa phận làng ta thuộc phủ Bình Lỗ; thời Trần thuộc lộ Bắc Giang, huyện Đông Ngàn; sang thời Lê, sau năm 1469, thuộc trấn Kinh Bắc, phủ Từ Sơn, huyện Đông Ngàn; sang thời Nguyễn, từ năm 1831, thuộc tỉnh Bắc Ninh, phủ Từ Sơn, huyện Đông Ngàn, tổng Hội Phụ; tới thời Pháp thuộc, từ năm 1919, quê ta thuộc tỉnh Bắc Ninh, huyện Từ Sơn, xã Hội Phụ (xã Hội Phụ có làng Lại Đà Cự Trình); sang chế độ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà, vào tháng 3/1949 Lại Đà thuộc xã Đông Hội, tỉnh Bắc Ninh; ngày 12/5/1961 đến nay, Lại Đà thuộc xã Đông Hội, huyện Đông Anh, TP Hà Nội Lại Đà nằm vùng đất lịch sử tiếng Đất làng ta cách kinh Cổ Loa độ km Dấu tích Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Làng Lại Đà xưa Nguyễn Phú Sơn câu chuyện liên quan đến Cổ Loa làng Tiên Hội - tiên dự hội - sát Lại Đà Đất Lại Đà giáp vùng đất Hoa Lâm - vườn thượng uyển nhà Lý Ngày nay, theo đường chim bay, làng ta cách Trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng sáu, bảy km Nếu theo đường bộ, qua cầu Chương Dương, từ cầu Đuống quốc lộ 3, qua làng Tiên Hội, đến làng ta 16 km Hoặc từ cầu Đuống đến dốc Vân, theo đường đê Lại Đà, vừa tròn 16 km Thành phố Hà Nội trình phát triển Theo quy hoạch, Lại Đà nằm khu du lịch di tích Cổ Loa quy hoạch khu du lịch sinh thái Vài ba năm tới có cầu bắc qua sơng Đuống, vị trí Đơng Trù tuyến đường lớn chạy sát đầu làng Trong, khoảng cách từ trung tâm Hà Nội đến Lại Đà rút ngắn lại, từ trung tâm thành phố đến làng ta, khoảng đến 10 km Thuở làng ta khai hoang mở đất, cách gần nghìn năm, nơi vùng đầm lầy hoang sơ, lau lách rậm rạp Buổi ấy, số gia đình thuộc họ: Vương, Lường (Lương), Ngô, Nguyễn không rõ từ đâu đến, trấn ngự khoảnh đất cao - gọi Vườn Cũ Bằng bàn tay ý chí, tổ tiên dân làng ta chinh phục thiên nhiên Buổi đầu họ sống việc đơm tát tôm cá, săn bắt muông thú Để tạo lập sống, họ phải vượt thổ, đổ nền, làm nhà, dựng cửa, lấy chỗ trú thân Theo năm tháng, sống dân làng ngày ổn định, xóm làng ngày đơng đúc Để nhớ ơn bậc tiền bối, dân làng tơn vinh họ "Tứ gia tiên tổ" Đó Vương, Lường, Ngơ, Nguyễn Theo người làng cịn nhớ Lịch sử làng Cử Nhân Ngô Quý Dỗn, làng ta trở nên trù phù cách khoảng 400 năm Còn dân cư, theo mức gia tăng dân số chung nước, vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, số nhân làng ta ước khoảng gần 300 người, với khoảng gần 80 hộ; đến năm 1940, số nhân ước khoảng 430 người với khoảng 110 hộ Hiện (2003) Lại Đà có 1.715 nhân khẩu, với 443 hộ Trong trình khai canh lập nghiệp, đất đai canh tác làng ngày mở mang, dân số ngày phát triển, Vườn Cũ trở nên chật chội, không đảm bảo cho sống dân làng, buộc họ phải mở thêm đất Dải đất cao đê tự nhiên, chạy dài từ nghè đến tận đầu làng ngoài, chọn nơi Đó làng Lại Đà ngày Dưới mắt nhà phong thuỷ, đất có hình hoả, đất đắc địa, trường tồn, đảm bảo cho hệ cháu đời đời thịnh đạt Từ họ ban đầu, làng ta có tới 33 tộc, họ Ngồi người sống làng, lý khác nhau, nhiều người làng ta lập nghiệp nhiều vùng quê khác, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Hải Phòng, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Sơn La, TP HCM, Tại miền Trung, thơn Yến Nê, huyện Hồ Vang (TP Đà Nẵng), thành tộc họ lớn Và số quốc gia giới, có người làng Lại Đà lập nghiệp Đặc biệt thủ đô Hà Nội, số người gốc dân làng ta sinh sống đông Vốn gốc gác làng, nên quan hệ họ thật gần gũi Ngoài dịp hội làng, giỗ họ, người thường xuyên thăm viếng, giữ mối quan hệ "xóm làng xa" Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Làng Lại Đà xưa Nguyễn Phú Sơn Tên làng qua truyền thuyết Rắn thần Truyền thuyết thứ nhất: Có rắn thần xuất nghè Rồi hơm rắn bị từ đầu làng Trong đến đầu làng Ngoài Dân làng thấy cho rằng, rắn báo điềm lành - cư dân dải đất thịnh vượng Dân làng liền đặt tên làng Lai Xà - lai lại, xà rắn Phải sau gọi chệch Lại Đà? Truyền thuyết thứ hai: Vào lúc người thưa thớt, trình độ sản xuất cịn thấp kém, lại phải đối đầu với khó khăn, để làm chỗ dựa tinh thần cho cộng đồng, dân làng phải tìm kiếm sức mạnh siêu nhiên, huyền bí Nơi đất cao đầu làng chọn làm nơi thờ thần, quanh năm dân làng hương khói cầu xin thần linh phù trợ Đó nghè Lại Đà Câu đối nghè ghi: "Thần cao tứ ứng phong vân ngoại Thuỵ khí thiên chương thụ mộc gian" Tạm dịch là: - Thần tích ứng khắp bốn phương, vượt khoảng mây gió - Khí lành bao trùm khắp vùng cỏ Nơi nghè có cối cổ thụ "sầm uất", gọi Vườn Cũ, nơi thờ thần, không đào bới, làm nhà Vào đêm bão táp mịt mùng, nhiên có rắn mào đỏ, to lớn khác thường, xuất Rắn đu cổ thụ, vào làng bắt lợn, gà, Đến nhà rắn quăng mình, phì phì doạ nạt, làm cho hoảng sợ Ban ngày rắn trở khu Vườn Cũ Trước tình cảnh đó, dân làng bàn sửa lễ cúng rắn thần Khi dân làng dâng lễ, ăn xong, rắn liền bỏ lâu sau, quen đường cũ, rắn lại quay trở lại, dân làng lại phải cúng bái, cầu xin Sau nhiều lần không thấy rắn chịu hẳn, bô lão làng đành tập hợp trai đinh, sắm sửa vũ khí, phen sống mái Trận chiến làm rắn bị thương, máu chảy đầy Hoảng sợ trước sức mạnh dân làng, rắn phải bỏ chạy Từ sau trận chiến đó, rắn khơng dám quay lại Để ghi nhớ sức mạnh đoàn kết diệt trừ ác xà, dân làng đặt tên cho làng Lai Xà - rắn quay lại Phải tên Lai Xà sau bị gọi chệch Lại Đà? Câu chuyện truyền thuyết để giải thích tên làng Nó phản ánh thuở khai lập nghiệp tổ tiên ta Khi người đến vùng đất mới, gặp khó khăn, trở ngại Song với ý chí đồn kết, tâm, họ bước đẩy lùi khó khăn, cuối người chiến thắng Chuyện rắn thần truyền thuyết, tước bỏ vỏ hoang đường, thấy cốt lõi câu chuyện đầy ẩn dụ ngữ nghĩa sâu xa: vào buổi đầu, tổ tiên ta đến khai phá, thiên nhiên cịn hoang dã, khó khăn, dân làng dũng cảm, đoàn kết, tạo nên sức mạnh, giúp họ bám trụ, gây dựng sống thịnh vợng mảnh đất Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Làng Lại Đà xưa Nguyễn Phú Sơn Tên gọi Cối Giang trang Hiện nhiều bút tích đình, miếu, nhà thờ gia phả họ ghi nhận, đất làng ta có tên Cói Giang trang, hay Cối Giang Đơi câu đối đình có nhắc tới địa danh Cối Giang: Duy thiên sở hưng tường, văn khôi toạ vũ tướng tinh, tự hữu Trần sơ thần lục tịch chiêu tiên miếu cổ Tứ dân tự kỉ tích, thạch bu kì hoả bố tản tịng Cối hậu giang trường bá hải hồn tân Tạm dịch: Trời ban cho điều tốt đẹp: Văn võ đỗ cao (văn đạt mức khôi, võ đạt mức tướng tinh), từ thời Trần gơng sáng ghi tiên miếu Tứ dân khắc ghi tích thần, (ngài) lấy đá làm cờ, lấy lửa làm tán, từ ngài Cối Giang làm cho vũ trụ đợc đổi Kể kiện sau Trạng Nguyễn Hiền mất, thần phả ghi: Làng ta Cối Giang trang Như tên Cối Giang phải có từ trước năm 1276 Một số làng khác tổng Hội Phụ, Thái Đường, Hội Phụ, Trung Thôn, nhận tên làng Cối Giang Vậy Cối Giang địa danh tự nhiên hay hành có liên quan đến làng kể trên? Cối Giang lạch sơng dịng Chiêm Đức cũ Sau lạch sông cạn dần Cư dân vùng đất gọi tên làng Cối Giang, tên Nơm Cói Ngồi tên chung tổng, làng có tên chữ riêng, Thái Đường, Lộc Hà, Đông Trù, Lại Đà Về sau tên Cối Giang khơng cịn, từ Cói cịn Vậy tên Cối Giang tên chung tổng: tổng Cối Giang - tổng Cói Cối Giang tên hành chính, biến đổi dần qua triều đại phong kiến Khi Trịnh Cối lên Chúa, để tránh tên huý, Cối Giang đổi thành Hội Giang (1569) Khi Trịnh Giang lên (1729), Hội Giang đổi thành Hội Thuỷ Về sau Hội Thuỷ đổi thành Hội Phụ, dùng để gọi cho tổng Hội Phụ Tên tổng Hội Phụ tồn cách mạng Tháng 8/1945 Vào tháng 3/1949 sau thành lập xã Đơng Hội, tên Hội Phụ dùng cho làng Hội Phụ (Cự Trình) Lại Đà tên chữ Hán - có nghĩa sơng nước Cói bỏng hay Cói rau cần tên Nôm, gắn với nghề nghiệp đặc sản làng Cói Bỏng: Làng ta vốn trước có nghề làm bỏng, dân làng mang bỏng bán khắp vùng Nghề làm bỏng trở thành tên làng - Cói Bỏng Nghề ngày khơng cịn Cói Cần: Làng ta có đặc sản rau cần Nhiều gia đình làng ta cấy rau cần Rau cần đa đến nhiều vùng Nghề trồng rau cần cịn trì đến ngày Chính nghề trồng rau cần trở thành tên làng - Cói Cần Ngồi hai tên gắn với nghề nghiệp làng, dân quanh vùng biết đến Lại Đà với vị thầy đồ, thầy thuốc danh tiếng, tới phường ca trù lâu đời có ả đào danh tiếng, vang khắp Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Làng Lại Đà xưa Nguyễn Phú Sơn vùng Nhân nhắc tới sơng nước tên làng xóm gắn với tên sơng, xin có đơi lời sơng Thiên Đức (sơng Đuống) Đây sông chạy qua đầu làng ta Bao đời nay, sơng gắn bó với sống dân làng Lạch Chiêm Đức lạch Cối Giang phụ lưu sông Thiên Đức Vào năm 1858, thời Tự Đức, có khai mở sơng Thiên Đức Sông Đuống sông dữ, lịch sử xẩy xa nhiều trận vỡ đê Từ thời Hậu Lê đến thời Nguyễn, có hàng chục lần đê bị vỡ Ngay trại Lam Sơn có lần vỡ đê Dấu tích cịn lại khu vực trũng sát quãng đê đầu làng Vài chục năm gần có trận vỡ đê: Ngày 22/8/1945 đê cống Vực Dê (cầu Đôi), tháng 7/1957 cống đê Mai Lâm vào năm 1971 đê Cống Thôn bị vỡ Những trận vỡ đê này, làng ta bị chìm biển nước Sông Đuống phân lưu sông Hồng, nối liền sơng Hồng với sơng Thái Bình, có chiều dài 65 km Về mùa cạn, lịng sơng rộng trung bình từ 200 đến 250 mét, mùa lũ rộng 600 đến 800 mét Hình dáng làng xa Lại Đà làng cổ, mang đầy đủ dáng dấp làng quê bao làng quê Bắc khác Trước 1945, xung quanh làng có luỹ tre, hào sâu đầm nước bao quanh Con đường làng lát gạch trườn dài, nối xóm với Đầu làng có giếng nước, có đề cổ thụ, mái đình rêu phong cổ kính cổng làng bề Xa làng ta có khu trại: khu Trong từ xóm thứ đến xóm thứ 5; khu Giữa từ xóm thứ đến xóm thứ 10; khu Ngồi từ xóm thứ 11 đến xóm thứ 15 Cịn trại, có trại Trong, nằm phía Tây làng trại Ngồi vị trí giáp đê Trước dân cư tập trung phía Đơng đường làng, phía Tây đường làng có dăm mời gia đình Vào đầu cách mạng Tháng 8, xóm đặt tên, cổng có gắn biển đề tên, từ xóm đến xóm 15 là: Bắc Sơn, Tháng Tám, Thái Nguyên, Phan Đình Phùng, Lý Thường Kiệt, Đô Lương, Hai Bà Trưng, Trần Hưng Đạo, trại Lam Sơn, trại Tây Sơn Những tên dùng đến ngày Tồn quốc kháng chiến Sau hồ bình năm 1954, khơng thấy nhắc lại Trước phía Tây có luỹ đất trồng tre bao bọc, phía Đơng có đầm ao, rào táo gai bảo vệ Quanh làng có nhiều ao đầm, đầm Trong, đầm Ngồi, đầm Cửa Đình, đầm Lủ, đầm Trầm, xiệc, đồng Vang, Ngày nay, làng chia thành 17 xóm hai trại (Tây Sơn, Lam Sơn, 15 xóm cũ thêm xóm xóm - xóm Bắc Sơn xóm lập phía Tây làng) Ngày trước, so với làng khác vùng, nhà cửa làng ta vào loại khang trang Số nhà gạch, nhà gỗ, nhà đại khoa, chiếm tới gần nửa, lại nhà tranh vách đất Hai, ba chục năm trước, làng ta cịn nhiều ngơi nhà cổ, xây dựng từ kỷ XIX Cho đến nay, cịn số ngơi nhà cổ, ngơi nhà cổ cụ Nguyễn Văn Tường, xây năm 1859; nhà cổ cụ Ngô Bá Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Làng Lại Đà xưa Nguyễn Phú Sơn Kiểm Tú tài Ngô Bá Thiệm xây dựng; nhà cụ Nguyễn Phú Nga, nhà thờ họ Nguyễn Phú xây 1865, v.v Qua cầu Gạch, độ hai trăm mét, tới nghè, qua cổng làng Trong, tiếp qua xóm 1, xóm xóm tiếp theo, qua văn chỉ, sanh, tiếp tới chùa, đình, tới cổng làng Ngồi Cổng làng Ngồi giáp với xóm 15 Từ cổng làng Trong tới cổng làng Ngoài dài 600 m, từ nghè tới dốc đê trại Lam Sơn 1.300 mét Làng trước có hai cổng chính, cổng Trong cổng Ngồi Trên cổng Trong có chữ Hán - "Hương Mơn" - cổng làng; cổng làng Ngồi có chữ Hán "Nhập Tất Thức" - vào làng biết Cổng làng xây gạch Bát Tràng, có hai cánh cửa lim dày Đêm đêm, vào ngày áp tết, cánh cổng đóng lại, có toang gỗ lớn chèn phía Do yêu cầu việc vận chuyển thời kỳ chiến tranh, cổng Ngoài bị phá vào khoảng năm 1965, cổng Trong nhu cầu vận chuyển cho sản xuất, nên bị phá vào năm 1976 Ngồi hai cổng chính, làng ta cịn cổng khuyến nông, mở luỹ, cổng Bến, cổng Đình cổng Tây trại Tây Sơn Ba cổng để dân làng đồng trồng cấy, chăm sóc hoa màu thu hoạch mùa màng Mỗi xóm xa có đường ngõ cổng xóm Cổng xóm có cánh cổng, đêm hơm đóng lại Hiện nhiều cổng xóm cịn giữ được, có cổng xây từ thời Tự Đức, cổng xóm 7, xây vào năm 1849 Cổng xóm 1, xây gạch Bát Tràng Cổng xóm bị phá vào năm 1994 Cổng xóm 2, xóm xóm cịn vết đạn, chứng tích đợt chống càn vào ngày 27/4/1948 (tức 19/3 năm Mậu Tý) Năm du kích giật mìn cổng xóm 3, diệt tên giặc Hệ thống cổng xóm đứng trước mối đe dọa: xây dựng lâu, xuống cấp; mặt khác trước cổng xây thấp, hẹp, nên cản trở phương tiện giao thông qua lại Một số xóm dỡ cổng cũ, xây lại cổng mới, xóm 8, xóm Việc dỡ đi, xây lại cổng việc đừng được, nên xây dựng lại, cần giữ phong cách kiến trúc cổ Làng có kế hoạch xây lại cổng xóm, cổng làng bị phá dỡ Xa xóm nằm phía Đơng đường làng Qua cổng xóm vào xóm Ngõ xóm chạy theo hướng từ Tây sang Đông, đường ngõ đa số đất, hai bên có nhà xây tường gạch, cịn lại trồng duối, dâm bụt, cúc tần Hiện nay, đường xóm trải bê tơng, hai bên tường gạch cao Nói đường làng, phải hình dung đờng sá ngày trước Từ Lại Đà chợ Sa, dân làng phải qua cầu Chồng Hội Phụ để sang đê đồng Lộc Hà, đến quốc lộ vào Đống Lủi Hay muốn qua làng Tiên Hội, phải vòng theo bờ ngòi Hội Phụ, qua cánh đồng Trầm (Xuân Canh) Còn đường nối từ quốc lộ đến bến đị Đơng Trù, tới năm 1960 xây dựng đường đất, trải nhựa vào năm 1966 Bắt đầu từ cầu gạch, đường trục chạy qua nghè, qua cổng Trong, qua 15 xóm Đường làng Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Làng Lại Đà xưa Nguyễn Phú Sơn đường ngõ đan nhau, cụ gọi hình bừa Đường làng đường xóm xa đợc quy hoạch thẳng suốt, khơng quanh co vòng đường làng khác Đường làng xa đất, việc lại khó khăn Đoạn qua cổng chùa, đoạn từ xóm 13, xóm 14, lầy thụt, trâu bị qua, thụt đến ngang bụng Vào khoảng năm 1930, làng tiến hành lát gạch Dịp cụ Chánh Vinh người đạo tham gia tích cực Để có gạch, làng tổ chức đóng đốt gạch, phần từ nộp cheo: cheo nội - gái lấy chồng làng, nộp 300 viên; cheo ngoại 600 viên Đến năm 1934, đoạn đường từ cổng làng Ngoài đê lát gạch, đường rộng 1,2 mét Chỉ đạo làm quãng đường cụ Vương Khắc Tri Con đường gạch tồn đến tận đầu năm 1990 Năm 1994 làng làm đường bê tông Lại Đà thôn khởi đầu xã Đơng Hội chương trình bê tơng hố đường làng Trong dịp này, nhiều gia đình đóng góp hàng triệu đồng cho đường Các gia đình đóng góp, ghi vào sổ Vàng làng Đình - miếu- chùa số cơng trình xưa Ngày 30/9/1989 đình, chùa, miếu làng ta xếp hạng cụm di tích lịch sử - văn hố Lại Đà xa có cơng trình tơn giáo, cơng sở, văn hố, đình, chùa, miếu, nghè, văn chỉ, đàn tiên lão, điếm thờ, điếm tuần, cổng làng, cổng xóm, cầu gạch, Qua thời gian, ngày cịn lại đình, chùa, miếu, nghè, đờng làng, cổng xóm Đình làng Lại Đà lịch sử Có truyền thuyết việc chung đình làng ta Xa, làng ta, Cự Trình Lộc Hà chung đình Nơi đất làm đình cũ, dân quen gọi đất Đình Khiến khu ruộng chung ba làng, gọi "Ruộng ba chạ" (chạ tên gọi xa làng) Ngơi đình Lại Đà dựng vào năm 1853 Đây cơng trình cổ bề khu di tích Đình dựng theo kiểu liên hoàn, khoảnh đất phong quang, đất hổ phục Trước sân đình có hai ao trịn, gọi mắt hổ; có hịn đá lưỡi hổ; phía sau đình hổ tiếp hổ Cửa đình hướng phía Nam, trước mặt cánh đồng xa dịng sơng Đuống Trước cửa đình có khoảng sân rộng lát gạch Bát Tràng Hai cột đồng trụ hướng vào đình có đơi câu đối: Kình thiên đại qn long lân trụ Dục nhật linh quang hổ nhãn trì Tạm dịch : Quán lớn chống trời cột vẩy rồng Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Nguyễn Phú Sơn Làng Lại Đà xưa Ao mắt hổ tắm ánh mặt trời Đình làng ta thờ Thành hồng Nguyễn Hiền Ngài nhân thần Thần phả ghi: Ngài sinh ngày 11 tháng năm 1234, châu Hoan Năm Đinh Mùi (1247) Ngài đỗ Trạng nguyên, lúc 13 tuổi Tháng năm ất Hợi (1275) giặc Chiêm Thành xâm lược nước ta, Nhà Vua cử Ngài dẫn quân dẹp giặc Nhờ tài thao lược, Ngài đánh tan quân Chiêm Thành, bắt tướng giặc Đất nước trở lại bình, Nhà Vua phong Ngài vào hàng hiển quý quan thứ Ngày 14 tháng năm Bính Tý bị bệnh thiên đầu thống, Ngài Vua ban sắc phong thần cho thờ Ngài 32 đền Quan Giám Quốc Sư theo lệnh nhà vua tìm đất lập đền thờ Ngài Đến đất Cối Giang (Lại Đà), quan Giám Quốc Sư thấy nơi thắng địa, liền ban cho dân làng 60 quan tiền để làm đền thờ Ngài đền Thánh Mẫu Với mắt vị quan triều am tường địa lý, ông nhận xét: "Thế đất hổ phục, rồng chầu, vắn chiếu hội, núi núi giăng giăng, sông nước uốn quanh Đất phát bậc văn nhân, lương thiện " Khu đất linh thiêng đặc địa ấy, trải qua nhiều hệ, ông cha ta xây dựng nên làng quê trù phú, dân cư đông đúc Như vậy, theo thần phả, làng ta xây dựng đền vào khoảng sau năm 1276 Chắc rằng, quy mô đền ngày khơng đồ sộ ngơi đình miếu Trải qua kỷ, đền thờ Nguyễn Hiền Lại Đà qua nhiều lần trùng tu, ngặt tài liệu khơng cịn lưu lại, nên chưa rõ quy mô đền Vào năm 1938 làng lưu giữ 20 đạo sắc phong Thành Hoàng Lại Đà Sắc phong thứ vào niên hiệu Khánh Đức (Lê Thần Tông) - ngày 19/3 năm Nhâm Thìn (1652) sắc cuối - ngày 25/7/1924, đời vua Khải Định Xin nói rõ thêm, ngơi đình cũ (trước ngơi đình nay) nhận 12 đạo sắc phong; sau dựng đình (1853), nhận thêm đạo sắc phong Nhân nói đình Thành Hồng, làng ta có tục kiêng tên h Thành Hồng Thánh mẫu Khơng đặt tên nói, tránh dùng từ Mặc dù theo thần phả có 32 nơi thờ cúng Nguyễn Hiền, Lại Đà khơng có lệ giao hiếu với làng có thờ Ngài không thấy nhắc đến việc trai gái phải kiêng cữ, khơng lấy làng có thờ Ngài Đồ thờ Thành Hồng trước đình gồm: ngai, vị, mũ, áo, hia, đai Làng thờ Ngài hai nơi: đình nghè Ngày trước, ngồi ngày sinh ngày hố Thành Hồng, đình làng cịn có lễ vào ngày: thượng tuần tháng có lễ kỳ yên; thượng tuần tháng có lễ hạ điền, hạ tuần tháng lễ thượng điền, thượng tuần tháng có lễ thường tân, ngày 27/11 có lễ kỳ phúc Tuỳ lễ mà đồ lễ khác Vào lễ trọng, đồ lễ dùng xôi, gà, lợn, rượu hoa quả, lễ xong thụ phúc Người dự lễ vị thứ chức sắc, lão nhiêu, chức dịch tân cựu, hương trưởng ba bàn tám bàn Khi tế, người hành lễ chức sắc, tư văn, hương trưởng tham dự, người dùng phẩm phục, áo dài lam, áo dài thâm Xưa kia, ngày tế lễ, giáp dùng trâu, bò, lợn gà lễ, gọi cổ thờ Đồ Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net ... Dấu tích Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Làng Lại Đà xưa Nguyễn Phú Sơn câu chuyện liên quan đến Cổ Loa làng Tiên Hội - tiên dự hội - sát Lại Đà Đất Lại Đà giáp vùng đất Hoa... cụ Ngô Bá Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Làng Lại Đà xưa Nguyễn Phú Sơn Kiểm Tú tài Ngô Bá Thiệm xây dựng; nhà cụ Nguyễn Phú Nga, nhà thờ họ Nguyễn Phú xây 1865, v.v Qua... đến Lại Đà với vị thầy đồ, thầy thuốc danh tiếng, tới phường ca trù lâu đời có ả đào danh tiếng, vang khắp Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Làng Lại Đà xưa Nguyễn Phú Sơn

Ngày đăng: 25/02/2023, 22:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w