HỘI ĐỒNG PHỐI HỢP PHỔ BIẾN, Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Trêng §¹i häc kinh doanh vµ c«ng nghÖ hµ néi ((((( nguyÔn V¡N HßA BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ KHI BỊ PHÁ SẢN TẠI VIỆT NAM Chuyªn n[.]
Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học kinh doanh công nghệ hà nội ngun V¡N HßA BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ KHI BỊ PHÁ SẢN TI VIT NAM Chuyên ngành MÃ số : quản trị kinh doanh : 60.34.01.02 Ngêi híng dÉn khoa häc: pgs.ts TRầN THị CúC Hà nội, năm 2015 LI CAM OAN Tơi xin cam đoan thơng tin, số liệu, trích dẫn luận văn thu thập từ nguồn thức, có nguồn gốc rõ ràng, thân hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Cúc Tác giả Nguyễn Văn Hoà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ KHI BỊ PHÁ SẢN TẠI VIỆT NAM .3 1.1 Khái quát chung phá sản .3 1.1.1 Khái niệm phá sản 1.1.2 Đặc điểm phá sản 1.1.3 So sánh khác biệt phá sản giải thể doanh nghiệp 1.2 Sự hình thành pháp luật phá sản 1.2.1 Sự hình thành pháp luật phá sản số nước giới 1.2.2 Sự hình thành pháp luật phá sản Việt Nam 1.2.3 Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 11 1.2.4 Luật phá sản năm 2004 12 1.2.5 Luật phá sản năm 2014 14 1.2.6 Luật phá sản năm 2014 quy định rõ chế định bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp vừa nhỏ bị phá sản…………………………………………………………… 16 1.2.7 Đăng ký giao dịch bảo đảm 24 1.2.8 Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 24 1.2.9 Hội nghị chủ nợ 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁ SẢN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ KHI BỊ PHÁ SẢN TẠI VIỆT NAM……………………………………………… 28 2.1 Tình hình thực Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 28 2.2 Tình hình thực Luật phá sản năm 2004 29 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ KHI BỊ PHÁ SẢN PHÁ SẢN .64 3.1 Phương hướng cần áp dụng chiến lược phục hôi hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp vừa nhỏ bị phá sản 64 3.1.1 Đặc điểm vai trò chế định phục hồi hoạt động kinh doanh Luật phá sản 64 3.1.2 Xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh 66 3.1.3 Nội dung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh 67 3.1.4 Giám sát thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh 70 3.2 Áp dụng biện pháp bảo toàn tài sản Doanh nghiệp Theo Luật Phá Sản 2014 72 3.3 Cần áp dụng số thủ tục phá sản đặc thù 73 3.4 Cần cụ thể hóa thủ tục đặc biệt phá sản Tổ chức tín dụng phù hợp với tình hình Việt Nam 74 3.5 Cần áp dụng thủ tục đặc biệt thứ tự phân chia tài sản Tổ chức tín dung bị tuyên bố phá sản 75 3.6 Thi hành định tuyên bố phá sản 77 3.7 Mở lớp bồi dưỡng kiến thức, tập huấn kiến thức nghiệp vụ cho đai diện quản lý tài sản doanh nghiệp “Quản tài viên” theo tiêu chuẩn Ủy ban Luật thương mại quốc tế Liên hiệp quốc (UNCITRAL) 80 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT LPSDN PSDN HTX UNCITRAL DN TNHH TAND VKSND HNCN 10 TCTD TỪ ĐẦY ĐỦ Luật Phá sản doanh nghiệp Phá sản doanh nghiệp Hợp tác xã Ủy ban Luật thương mại quốc tế Liên hiệp quốc Doanh nghiệp Trách nhiệm hữu hạn Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân Hội nghị chủ nợ Tổ chức tín dụng DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 3.1 Minh họa trình tự xây dựng thơng qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh 70 Bảng 1.1 So sánh khác biệt phá sản giải thể Bảng 2.1 Bảng thống kê phân tích tình hình thụ lý giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản .34 Bảng 2.2: So sánh Nghị định 53 Nghị định 34 56 Bảng 2.3: Doanh nghiệp Việt Nam phá sản giai đoạn 2011-2014 57 Biểu đồ 2.1: Kết mua nợ xấu TCTD TPĐB VAMC 55 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền kinh tế nước ta chuyển từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Từ mang lại phát triển cho kinh tế đất nước với cơng trình phúc lợi người dân có nhiều lựa chọn với hàng hóa, dịch vụ đa dạng, phong phú Nhìn chung, mức sống người dân ngày nâng cao.Từ ăn, mặc chuyển từ mục đích “ăn no, mặc ấm” đến mức “ăn ngon, mặc đẹp” đóng góp lớn nhà kinh doanh với hoạt động h ọ thương trường Cùng với thời cơ, kinh tế thị trường đồng thời tạo thử thách mới, buộc nhà kinh doanh phải có kiến thức kinh doanh pháp luật để trụ vững bối cảnh kinh tế đầy cạnh tranh khốc liệt Bước vào đường kinh doanh, không nhà kinh doanh, muốn doanh nghiệp sản nghiệp bị “lụn bại ” Nhưng điều xảy ra, khơng vượt ngồi quy luật tự nhiên “ có sinh có tử " Cho nên, doanh nghiệp vừa nhỏ phá sản họ “ xứng đáng” pháp luật bảo vệ Theo pháp luật phá sản Việt Nam điều ghi nhận luật, thực tế nhiều bất cập Những nghiên cứu từ trước đến nay, thường đề cập đến vấn đề bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp, lâm vào tình trạng phá sản lý do, Bài nghiên cứu thiên vấn đề Mong muốn lớn giúp nhà nước tìm thấy giải pháp hoàn thiện pháp luật phá sản vấn đề bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp vừa nhỏ bị phá sản Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận phá sản vấn đề bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp vừa nhỏ bị phá sản - Thực tiễn áp dụng quy định luật, từ tìm vấn đề cịn tồn tại, vấn đề tiến Luật Phá sản việc bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp vừa nhỏ bị phá sản - Đưa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật phá sản nhằm bảo vệ cách hiệu quyền lợi doanh nghiệp vừa nhỏ bị phá sản, góp phần tăng tính khả thi pháp luật phá sản Phạm vi nghiên cứu Vấn đề bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp vừa nhỏ bị phá sản theo pháp luật phá sản hành nghiên cứu theo hai phạm vi: - Về không gian: Vấn đề bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp vừa nhỏ bị phá sản diễn phạm vi toàn quốc, theo khu vực đặc biệt khu vực trung tâm đất nước Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh có so sánh đối chiếu chúng với nhau, với tình hình bảo vệ doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Phạm vi nghiên cứu luận văn tình hình bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp vừa nhỏ bị phá sản theo Luật phá sản Việt Nam phạm vi nước - Về thời gian: Nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp vừa nhỏ bị phá sản từ có Luật phá sản năm 1993 đến Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề phá sản doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp vừa nhỏ bị phá sản luật phá sản Việt Nam chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu: sưu tầm tài liệu, phân tích tài liệu, tổng hợp, so sánh, thống kê vụ phá sản giải tòa án theo thời gian Kết cấu đề tài Luận văn nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp vừa nhỏ bị phá sản Luật Phá sản Việt Nam gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung pháp luật phá sản vấn đề bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp vừa nhỏ bị phá sản Chương 2: Thực trạng phá sản doanh nghiệp từ năm 1993 đến vấn đề bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp vừa nhỏ bị phá sản theo luật phá sản Chương 3: Giải pháp bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp vừa nhỏ bị phá sản CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ KHI BỊ PHÁ SẢN TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung phá sản 1.1.1 Khái niệm phá sản “Phá sản” hay “vỡ nợ” tình trạng xảy phổ biến kinh tế thị trường, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ (“DN”) gặp phải cạnh tranh khốc liệt, khan nguồn vốn hay quản lý tài lỏng lẻo Ở góc độ kinh tế, phá sản tình trạng cân đối thu chi DN hay công ty mà biểu rõ rệt cân đối tình trạng khả toán khoản nợ đến hạn Ở Châu Âu, nói khái niệm phá sản, người ta thường dùng thuật ngữ “Bankruptcy” “Banqueroute” Thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng La Mã “Banca Rotta”, có nghĩa “chiếc ghế bị gãy.” Từ xa xưa, thương nhân La Mã thường họp với để xem xét khía cạnh kinh doanh cá nhân, diễn đàn gọi “đại hội thương gia”; người không trả nợ thường bị bắt làm nô lệ, đồng thời quyền tham gia đại hội Chiếc ghế người “vỡ nợ”, theo đó, bị đem khỏi hội trường Vì vậy, người La Mã xưa dùng thuật ngữ bóng bẩy “chiếc ghế bị gãy” để ám người “phá sản” không cịn quyền lợi gì, hay người vị đại hội thương gia Về sau, để quản lý tình trạng “phá sản” thương nhân đồng thời ngăn ngừa “con nợ” bỏ trốn nhằm tránh hình phạt hay trách nhiệm, chế định quản lý xử lý tài sản “con nợ” đời cải thiện nâng cấp thành Luật phá sản nhà nước La Mã cổ đại Cũng thời kì này, thuật ngữ “phá sản” sử dụng phổ biến, nhiều chuyên gia cho bắt nguồn từ tiếng “ruin” tiếng La Tinh, có nghĩa “sự khánh tận” Theo từ điển tiếng Việt, “phá sản lâm vào tình trạng tài sản chẳng cịn thường vỡ nợ, kinh doanh bị thua lỗ, thất bại liên tiếp kinh doanh, phải bán hết tài sản mà không đủ trả nợ” Theo từ điển Black Law nhà xuất West Group, phá sản (bankruptcy) “một thủ tục pháp lý, bắt nguồn từ tình trạng khả tốn khoản nợ, qua nợ ... đề bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp vừa nhỏ bị phá sản Luật Phá sản Việt Nam gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung pháp luật phá sản vấn đề bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp vừa nhỏ bị phá. .. tiến Luật Phá sản việc bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp vừa nhỏ bị phá sản - Đưa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật phá sản nhằm bảo vệ cách hiệu quyền lợi doanh nghiệp vừa nhỏ bị phá sản, góp... sản Chương 2: Thực trạng phá sản doanh nghiệp từ năm 1993 đến vấn đề bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp vừa nhỏ bị phá sản theo luật phá sản Chương 3: Giải pháp bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp vừa nhỏ