1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 22 docx

6 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nguyên tử R có tổng số các hạt p, n, e là 18. Số thứ tự của R trong bảng tuần hoàn là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 1. Phát biểu nào sau đây sai: Trong một chu kì, đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân: A. hoá trị cao nhất đối với oxi tăng dần từ 1 đến 8 B. số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8 C. tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần D. oxit và hiđroxit có tính bazơ giảm dần, tính axit tăng dần 2. Chọn phát biểu đúng: Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới thì A. tính bazơ tăng dần, đồng thời tính axit giảm dần. B. tính bazơ của các oxit và hiđroxit mạnh dần, tính axit giảm dần. C. tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng mạnh dần, đồng thời tính axit của chúng yếu dần. D. tính bazơ của các oxit và hiđroxit yếu dần, tính axit mạnh dần. 3. Số electron độc thân của nguyên tử Mn (Z=25) là: A. 4 B. 6 C. 5 D. 2 4. Cho các chất và ion dưới đây: SO 4 2- , Fe 3+ , N 2 , Fe 2+ , Br 2 , O 2 , NO 2 . Những chất và ion vừa có thể đóng vai trò chất oxi hoá vừa có thể đóng vai trò khử là: A. SO 4 2- , N 2 , O 2 , NO 2 . B. SO 4 2- , Fe 3+ , N 2 , Br 2 , O 2 . C. Fe 2+ , Fe 3+ , N 2 , Br 2 , O 2 . D. Fe 2+ , N 2 , Br 2 , NO 2 . 5. Cho các phản ứng hoá học sau: 3 H 2 S + 4 HClO 3  4HCl + 3 H 2 SO 4 16 HCl + 2 KMn O 4  2 KCl + 2 MnCl 2 + 8 H 2 O + 5Cl 2 8 Fe + 30 HNO 3  8 Fe(NO 3 ) 3 + 3 N 2 O + 15 H 2 O Cu + 2H 2 SO 4 đ  CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O MnO 2 + 4HCl  MnCl 2 + Cl 2 + 2 H 2 O Trong các phản ứng trên, các chất oxi hoá là: A. HClO 3 , HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 . B. H 2 S , KMnO 4 , HNO 3 , H 2 SO 4 , MnO 2 . C. HClO 3 , Fe , Cu, HNO 3 , HCl đ. D. HClO 3 , HNO 3 , H 2 SO 4 , KMn O 4 , MnO 2 . 6. Chọn phát biểu đúng: A. Phân tử SO 2 gấp khúc, mỗi liên kết S-O phân cực, phân tử phân cực. B. Liên kết hoá học trong phân tử Cl 2 được hình thành do sự xen phủ bên giữa 2 obitan 3p chứa electron độc thân của 2 nguyên tử Cl C. Lai hoá sp 2 là sự tổ hợp giữa 1 obitan s và 2 obitan p của 2 nguyên tử tạo thành 3 obitan lai hoá sp 2 . D. Liên kết đơn luôn là liên kết  , được tạo thành từ sự xen phủ trục. 7. Các liên kết trong phân tử nitơ được tạo thành là do sự xen phủ của: A. Các obitan s với nhau và các obitan p với nhau B. 3 obitan p với nhau C. 1 obitan s và 2 obitan p với nhau D. 3 cặp obitan p. 8. Trong các hợp chất sau đây: LiCl, NaF, CCl 4 , KBr. Hợp chất có liên quan đến liên kết cộng hóa trị là: A. LiCl B. NaF C. CCl 4 D. KBr 9. Nguyên tử N trong NH 3 ở trạng thái lai hóa: A. sp B. sp 2 C. sp 3 D. Không xác định được 10. Cho sơ đồ phản ứng sau: FeS + (?) → FeCl 2 + (?) các dấu chấm hỏi có thể thay lần lượt bằng: A. CuCl 2 và CuS B. HCl và H 2 S C. NaCl và Na 2 S D. HCl và H 2 SO 4 11. Cho sơ đồ phản ứng sau: CaCl 2 + (?) → CaCO 3 + (?) các dấu chấm hỏi không thể thay thế bằng cặp chất nào sau đây : A. Na 2 CO 3 và NaCl B. K 2 CO 3 và KCl C. H 2 CO 3 và HCl D. (NH 4 ) 2 CO 3 và NH 4 Cl 12. Thêm KOH rắn vào 1 lít dung dịch NaOH có pH = 13, dung dịch thu được sẽ có pH: A. bằng 7 B. bằng 13 C. nhỏ hơn 13 D. lớn hơn 13 13. Hoà tan đồng thời 2 muối K 2 SO 4 và NH 4 Cl vào nước được dung dịch X, cô cạn dung dịch X để nước bay hơi sẽ thu được: A. Hỗn hợp gồm 2 muối: K 2 SO 4 và NH 4 Cl B. Hỗn hợp gồm 2 muối: KCl và (NH 4 ) 2 SO 4 C. Hỗn hợp có 1 muối: K 2 SO 4 D. Hỗn hợp gồm 4 muối: : K 2 SO 4 , NH 4 Cl , KCl và (NH 4 ) 2 SO 4 14. Cho hai dung dịch: dung dich NH 3 (X); dung dịch NaOH (Y) và các hiđroxit không tan trong nước sau đây: (1)Cu(OH) 2 ; (2)Al(OH) 3 ; (3)Fe(OH) 2 ; (4) Zn(OH) 2 . Khả năng hoà tan được những hiđroxit trên của X và Y như sau: A. X chỉ hoà tan được (1) ; Y chỉ hoà tan được (2). B. X chỉ hoà tan được (1), (4); Y chỉ hoà tan được (2), (4). C. X chỉ hoà tan được (1), (4); Y chỉ hoà tan được (2), (4), (3). D. Cả A và B đều hoà tan được cả (1) , (2), (3), (4). 15. Thuốc thử thường dùng để nhận biết axit H 2 SO 4 và muối sunfat là: A. NaOH B. Ba(OH) 2 C. BaCl 2 D. Cả B và C 16. Chọn các câu sai trong các câu sau đây: A. Sục khí SO 2 vào dung dịch NaOH dư tạo ra muối trung hoà Na 2 SO 3 B. Sục khí SO 2 vào dung dịch NaOH dư tạo ra muối Na 2 SO 4 C. SO 2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá. D. SO 2 làm mất màu dung dịch nước brom 17. Loại bỏ SO 2 ra khỏi hỗn hợp SO 2 và CO 2 dùng cách nào trong các cách sau đây: A. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Na 2 CO 3 vừa đủ. B. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước brom dư. C. Cho hỗn hợp khí qua nước vôi trong. D. Cả A, B. 18. SO 2 và CO 2 khác nhau về tính chất hoá học nào? A. Tính oxi hoá - khử. B. Tính axit. C. Sự hoá lỏng. D. Tan trong nước. 19. Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl, chất khí thu được là: A. H 2 S B. Cl 2 C. SO 2 D. H 2 20. Những chất có thể làm khô khí SO 2 là: A. H 2 SO 4 đặc B. P 2 O 5 C. CaO D. Cả A và B 21. Axit HNO 3 là một axit: A. có tính khử mạnh. B. có tính oxi hoá mạnh. C. có tính axit yếu D. có tính axit mạnh và tính oxi hoá mạnh. 22. H 3 PO 4 là axit: A. Có tính axit yếu B. Có tính axit trung bình C. Có tính oxi hóa mạnh D. Có tính khử mạnh. 23. Khi hoà tan khí NH 3 vào nước ta được dung dịch, ngoài nước còn chứa: A. NH 4 OH B. NH 3 C. NH 4 + và OH - D. B và C 24. Hòa tan hoàn toàn 28,8 g kim loại Cu vào dung dịch HNO 3 loãng, tất cả khí NO thu được đem oxi hóa thành NO 2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO 3 . Thể tích khí oxi ở đktc đã tham gia vào quá trình trên là: A. 100,8 lít B. 10,08lít C. 50,4 lít D. 5,04 lít 25. Dung dịch A có chứa 5 ion: Mg 2+ , Ba 2+ , Ca 2+ và 0,1mol Cl - và 0,2mol 3 NO  . Thêm dần V lít dung dịch K 2 CO 3 1M vào dung dịch A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là: A. 150ml B. 300ml C. 200ml D. 250ml 26. Để m(g) bột sắt ngoài không khí một thời gian thu được12g hỗn hợp các oxit FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO 3 loãng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đo ở đktc). m có khối lượng là: A. 20,16g B. 2,016g C. 10,08g D. 1,008g 27. Cho 11,2g Fe và 2,4g Mg tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư sau phản ứng thu được dung dịch A và V lít khí H 2 (ở đktc). V có giá trị là: A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 5,6 lít D. 6,72 lít 28. Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H 2 (đktc), phần 2 nung trong oxi thu được 2,84g hỗn hợp axit. Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại trong hỗn hợp đầu là: A. 2,4g B. 3,12g C. 2,2g D. 1,8g 29. Hòa tan hoàn toàn 5g hỗn hợp hai kim loại R, R' bằng dung dịch HCl ta thu được 5,71g muối khan. Thể tích khí B thu được (ở đktc) là: A. 0,224 l B. 2,24 l C. 4,48 l D. 0,448 l 30. Bằng phản ứng hoá học nào có thể phân biệt được sacarozơ và mantozơ: A. Phản ứng thuỷ phân. B. Phản ứng tráng gương C. Phản ứng este hoá D. Phản ứng với Cu(OH) 2 ởnhiệt độ phòng 31. Cho sơ đồ phản ứng : Glucozơ + X → Y Fructozơ + X → Y X, Y lần lượt là: A. H 2 O , tinh bột B. H 2 , CH 2 (OH)(CHOH) 4 – CH 2 OH C. H 2 O, mantozơ D. H 2 O, sacarozơ 32. Khi thuỷ phân đến hết tinh bột và xenlulozơ trong axit vô cơ loãng ta thu được: A. Glucozơ B. Fructozơ C. Sacarozơ D. Mantozơ 33. Một rượu no có công thức nguyên là (C 2 H 5 O) n . Công thức phân tử rượu đó là: A. C 6 H 15 O 3 B. C 6 H 14 O 3 C. C 4 H 10 O 2 D. C 2 H 5 O 34. Dung dịch nào trong các dung dịch sau làm quỳ tím chuyển thành màu xanh: A. C 6 H 5 NH 2 B. CH 3 NH 2 C. H 2 NCH 2 COOH D. CH 3 COOH 35. Dãy chất nào sau đây có sự sắp xếp đúng về tính bazơ của các chất: A. NH 3 > CH 3 NH 2 > (CH 3 ) 3 N> (CH 3 ) 2 NH B. (CH 3 ) 2 NH> C 6 H 5 NH 2 > NH 3 > CH 3 NH 2 C. NH 3 > CH 3 NH 2 > C 6 H 5 NH 2 > (CH 3 ) 2 NH D. (CH 3 ) 2 NH> CH 3 NH 2 > NH 3 > C 6 H 5 NH 2 36. Phân tử axit hữu cơ 2 chức mạch hở không no có 1 liên kết đôi, có 5 nguyên tử C thì công thức phân tử là: A. C 5 H 6 O 4 B. C 5 H 8 O 4 C. C 5 H 10 O 4 D. C 5 H 8 O 2 37. Phản ứng nào sau đây dùng để phân biệt metan và etilen ? A. Phản ứng oxi hóa B. Phản ứng cộng C. Phản ứng thế D. Phản ứng craking 38. Cho 2,84g hỗn hợp 2 rượu đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với Na kim loại tạo ra 4,6g chất rắn và V lít khí H 2 (đktc). Công thức cấu tạo của 2 rượu là: A. CH 3 OH , C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH C. C 3 H 7 OH , C 4 H 9 OH D. C 2 H 3 OH, C 3 H 5 OH 39. Số lượng sản phẩm thế của ankan Cl 2 trong điều kiện ánh sáng khuyếch tán và tỉ lệ mol 1: 1 phụ thuộc vào: A. cấu tạo của Cl 2 B. số nguyên tử C trong ankan C. dạng cấu tạo của ankan D. tất cả A, B, C đều sai 40. Tính chất vật lý của các chất trong dãy đồng đẳng: A. giống nhau B. phụ thuộc vào số C trong phân tử C. không giống nhau D. tất cả A, B, C đều sai 41. Đốt cháy một hỗn hợp đồng đẳng ankan ta thu được số mol CO 2 và số mol nước: A. bằng nhau B. số mol CO 2 ≤ số mol nước C. số mol CO 2 ≥ số mol nước D. chưa xác định được 42. Công thức thực nghiệm của một hiđrocacbon có dạng (C a H 2a + 1 ) b , công thức phân tử của hiđrocacban đó là: A. C 3 H 8 B. C 4 H 10 C. C 2 H 6 D. C n H 2n + 2 ( n = 2a; b = 2) 43. Hợp chất có công thức phân tử C 5 H 10 có bao nhiêu đồng phân anken khi hiđrat cho sản phẩm là rượu bậc 3: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 44. Lấy 0,1 mol rượu X khi tác dụng với Na dư tạo ra 3,36 lít H 2 (đktc). Mặt khác đốt cháy X sinh ra CO 2 và nước theo tỉ lệ số mol là 3:4. Công thức cấu tạo của X là: A. CH 3 CH 2 CH 2 OH B. CH 3 CHOH CH 2 OH B. HOCH 2 CH 2 OH D. HOCH 2 CHOH CH 2 OH 45. Đốt cháy 1 mol rượu no X có khối lượng phân tử nhỏ hơn 100 đvC cần 3,5 mol O 2 . Công thức phân tử của rượu no là: A. C 2 H 6 O 2 B. C 3 H 8 O 3 C. C 4 H 10 O 2 D. C 3 H 8 O 46. X là một dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C 7 H 9 NO 2 . Khi cho 1 mol X tác dụng vừa đủ với NaOh rồi đem cô cạn ta thu được 144g muối khan. Công thức cấu tạo của X là: A. HOC 6 H 4 COOH B. HOC 6 H 3 (NO 2 )CH 2 COOH C. CH 3 C 6 H 4 NO 2 D. C 6 H 5 COONH 4 47. Đốt cháy hoàn toàn 5,8g anđehit X thu được 5,4g H 2 O và 6,72 l CO 2 (đktc). Vậy CTPT của X là: A. C 2 H 4 O B. C 4 H 6 O 2 C. C 3 H 6 O D. C 4 H 8 O 48. Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng liên tiếp thu được 0,66g CO 2 và 0,45g H 2 O. Nếu oxi hóa m(g) hỗn hợp rượu trên bằng CuO, sản phẩm tạo thành cho tác dụng với AgNO 3 /NH 3 dư sẽ thu được lượng kết tủa Ag là: A. 10,8g B. 43,2g C. 2,16g D. 1,62g 49. Cho X là 1 amino axit. Khi cho 0,01mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835g muối khan. Còn khi cho 0,01mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 25g dung dịch NaOH 3,2%. Công thức cấu tạo của X là: A. H 2 NC 3 H 6 COOH B. H 2 NC 2 H 5 COOH C. H 2 NC 3 H 5 (COOH) 2 D. (H 2 N) 2 C 3 H 5 COOH . lít C. 5,6 lít D. 6 ,72 lít 28. Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1 ,79 2 lít H 2 (đktc), phần 2 nung trong oxi. đây: SO 4 2- , Fe 3+ , N 2 , Fe 2+ , Br 2 , O 2 , NO 2 . Những chất và ion vừa có thể đóng vai trò chất oxi hoá vừa có thể đóng vai trò khử là: A. SO 4 2- , N 2 , O 2 , NO 2 . B. SO 4 2- , Fe 3+ ,. R' bằng dung dịch HCl ta thu được 5 ,71 g muối khan. Thể tích khí B thu được (ở đktc) là: A. 0 ,224 l B. 2,24 l C. 4,48 l D. 0,448 l 30. Bằng phản ứng hoá học nào có thể phân biệt được sacarozơ

Ngày đăng: 31/03/2014, 02:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN