1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai thu hoach tap huan mon tu nhien xa hoi 2 sach canh dieu

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 320,46 KB

Nội dung

Bài thu hoạch tập huấn môn Tự nhiên xã hội 2 sách Cánh Diều Download vn UBND QUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÀI THU HOẠCH CỦA GIÁO VIÊN MÔN TỰ NHIÊN & XÃ HỘI Họ tên giáo viên Câu 1 Một số điểm mới trong SGK Tự[.]

UBND QUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÀI THU HOẠCH CỦA GIÁO VIÊN MÔN TỰ NHIÊN & XÃ HỘI Họ tên giáo viên:…………………… Câu Một số điểm SGK Tự nhiên Xã hội lớp Thể quan điểm dạy học tích hợp Mỗi chủ đề, học hướng đến việc tích hợp với vấn đề cấp thiết xã hội cách phù hợp Ví dụ: - Giáo dục gá trị sống, kĩ sống: Chủ điểm: Gia đình: Bài 1: Các hệ gia đình - Giáo dục an toàn: Bài 9: An toàn phương tiện giao thông - Giáo dục sức khỏe: Bài 4: Giữ gìn nhà - Ứng phó giảm nhẹ rủi ro thiên tai: Bài 21: Một số cách ứng phó giảm nhẹ rủi ro thiên tai - Giáo dục bảo vệ môi trường: Bài: Bảo vệ môi trường sống thực vật động vật - Giáo dục tài chính: Bài 10: Mua, bán hàng hóa Điểm cấu trúc sách, chủ đề, học 2.1 Cấu trúc sách Ngồi bìa sách, SGK Tự nhiên Xã hội lớp gồm phần chính: - Hướng dẫn sử dụng sách: Giúp HS, GV nhận biết kí hiệu, dạng có sách Phần khơng hỗ trợ HS tự học, với cách trình bày kênh hình kết hợp với kênh chữ, tất có màu sắc tươi vui làm tăng tính hấp dẫn HS em mở trang sách - Mục lục: Mỗi chủ đề ứng với thẻ màu, chủ đề có tên học, giúp HS dễ dàng tìm học ứng với chủ đề - Nội dung chính: Trong phần có chủ đề, 21 học, ôn tập đánh giá cuối chủ đề - Bảng tra cứu từ ngữ 2.2 Cấu trúc chủ đề - Cấu trúc chủ đề gồm phần: Trang giới thiệu chủ đề; học; ôn tập đánh giá - Trang giới thiệu chủ đề Bao gồm hình ảnh phản ánh nội dung cốt lõi chủ đề mã màu, số thứ tự để phân biệt chủ đề khác Ngay tên chủ đề tên học có chủ đề Dưới hình ảnh trang giới thiệu chủ đề - Các học Số lượng học chủ đề phụ thuộc vào nội dung yêu cầu cần đạt Chương trình môn Tự nhiên Xã hội lớp năm 2018 Mỗi chủ đề có từ đến học Các học không thiết kế theo tiết SGK hành mà thiết kế từ – tiết tuỳ thuộc vào nội dung chủ đề để tích hợp nội dung giáo dục phẩm chất, phát triển lực cho HS; tạo điều kiện thuận lợi cho GV HS dạy học cách linh hoạt, phù hợp với trình độ HS lớp, trường địa phương mà GV áp dụng Có 21 học dạy 58 tiết - Bài Ôn tập đánh giá chủ đề: Cuối chủ đề có Ơn tập đánh giá, khơng đánh số thứ tự học khác Có Ôn tập đánh giá chủ đề dạy 12 tiết 2.3 Cấu trúc học Mỗi học SGK hướng đến hình thành phẩm chất, lực chung lực khoa học cho HS với kết hợp hài hoà kênh chữ kênh hình Các học SGK Tự nhiên Xã hội có cấu trúc gồm phần: Tên học Mục “Hãy tìm hiểu về” “Hãy nhau” (Được viết ngắn gọn, trả lời cho câu hỏi: Học gì?) Nội dung (Được viết theo tiến trình hoạt động, trả lời cho câu hỏi: Học nào?) SGK Tự nhiên Xã hội có dạng học chủ yếu: dạng học mới, dạng thực hành, dạng ôn tập đánh giá chủ đề Mỗi dạng học bao gồm hoạt động học tập khác tuỳ thuộc vào mục tiêu, yêu cầu cần đạt học Dạng học Trong phần nội dung thường có nhóm hoạt động sau: + Hoạt động Gắn kết dẫn vào học thể hát, trò chơi,… + Hoạt động Khám phá kiến thức hình thành kĩ thơng qua Quan sát, Trả lời câu hỏi, Thảo luận,… + Hoạt động Thực hành Vận dụng kiến thức thông qua Xử lí tình huống; Chia sẻ với bạn người thân,… + Hoạt động Đánh giá thể tồn tiến trình học thơng qua câu hỏi tập từ bước gắn kết, khám phá kiến thức mới, luyện tập, thực hành củng cố mà không tạo thành mục riêng SGK Kết thúc phần học chốt lại Kiến thức cốt lõi cần nhớ (hoặc) lời hướng dẫn nhắc nhở ong rút từ học, góp phần phát triển phẩm chất HS Ở số có mục Em có biết giúp HS tìm tịi mở rộng hiểu biết kiến thức liên quan; gây hứng thú học tập cho HS Dạng thực hành Ngoài yêu cầu HS thực hành để khám phá kiến thức, hình thành kĩ tích hợp, lồng ghép học mới, SGK Tự nhiên Xã hội lớp có thực hành: Tìm hiểu mơi trường sống thực vật, động vật Phần nội dung học bao gồm ba nhóm hoạt động: + Hoạt động chuẩn bị bao gồm việc yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng cá nhân cần thiết để đảm bảo an toàn quan sát trường đồ dùng để phục vụ cho việc thực nhiệm vụ quan sát; dẫn việc thực nhiệm vụ, yêu cầu quan sát, ghi chép (bằng cách đánh dấu vào phiếu quan sát,…) + Hoạt động quan sát trường: Lưu ý học sinh giữ an toàn thực nhiệm vụ, yêu cầu quan sát phân công + Hoạt động báo cáo kết quả: Đưa gợi ý hình thức tổ chức báo cáo sản phẩm cần báo cáo Dạng ôn tập đánh giá chủ đề Phần nội dung ôn tập đánh giá chủ đề bao gồm nhóm hoạt động: + Hoạt động ơn lại hệ thống hoá kiến thức, kĩ học chủ đề Ở hoạt động này, thông qua câu hỏi ơn tập mang tính tổng qt, u cầu HS hoàn thiện tiếp sơ đồ biểu bảng SGK giúp HS phát triển tư logic, tư tổng hợp khái quát hoá + Hoạt động thực hành vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống Ở nhóm hoạt động thường đưa tình địi hỏi HS phải vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề, Hỗ trợ học sinh hứng thú, tích cực học tập Nội dung học trình bày tinh giản, khơng cung cấp q nhiều kiến thức mô tả cần phải ghi nhớ Ngôn ngữ sử dụng sáng, diễn đạt cách dễ hiểu, gần gũi, thân thiện; đảm bảo logic khoa học sư phạm giúp HS chủ động tìm tịi, phát kiến thức Các hình ảnh sinh động, có màu sắc hấp dẫn, kết hợp với sơ đồ, biểu bảng nguồn cung cấp thông tin giúp làm đơn giản hố kiến thức khoa học khó hiểu trừu tượng Hỗ trợ giáo viên đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Sách TN&XH có dạng học địi hỏi GV phải vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cách linh hoạt Hầu hết SGK TN&XH có hoạt động thực hành vận dụng kiến thức, kĩ vào đời sống thực tiễn Thể yêu cầu đổi đánh giá Hoạt động đánh giá thể tồn tiến trình học thơng qua câu hỏi tập từ hoạt động gắn kết, khám phá kiến thức - hình thành kĩ năng, luyện tập vận dụng Đa số hoạt động học tập SGK TN&XH tạo hội cho HS tự đánh giá đánh giá lẫn Đặc biệt, Ôn tập đánh giá chủ đề giúp GV đánh giá lực tư logic HS thông qua sơ đồ hệ thống kiến thức đánh giá lực giải vấn đề thông qua xử lí tình Đáp ứng mục tiêu, u cầu cần đạt chương trình mơn học Sách TN&XH đáp ứng mục tiêu chương trình mơn học: “Góp phần hình thành phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung lực khoa học” - Về việc hình thành phẩm chất chủ yếu cho HS: + Yêu người, thiên nhiên, chăm có nhiều hội hình thành phát triển học chủ đề Gia đình chủ đề Thực vật động vật + Ý thức bảo vệ sức khoẻ thân, gia đình, cộng đồng hình thành chủ đạo chủ đề Gia đình chủ đề Con người sức khoẻ + Ý thức giữ gìn, bảo vệ tài sản thân, gia đình, cộng đồng mạnh Chủ đề gia đình Cộng đồng địa phương + Tinh thần trách nhiệm với mơi trường sống hình thành rõ nét chủ đề Trường học, Thực vật động vật - Về việc hình thành lực chung cho HS: tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải vấn đề sáng tạo - Về việc hình thành lực khoa học cho HS: Thành phần lực nhận thức khoa học; Thành phần lực tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh; Thành phần lực vận dụng kiến thức, kĩ học Câu Thứ … ngày … tháng … năm 2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC I MỤC TIÊU Môn: Tự nhiên xã hội Ôn tập đánh giá : Chủ đề gia đình Sau học, HS đạt được: Về nhận thức khoa học: - Hệ thống nội dung học chủ đề Gia đình: hệ gia đình; nghề nghiệp người lớn gia đình; phịng tránh ngộ độc nhà giữ vệ sinh nhà Về tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh: - Củng cố kĩ quan sát, đặt câu hỏi, thu thập thơng tin, trình bày bảo vệ ý kiến Về vận dụng kiến thức, kĩ học: - Xử lí tình để đảm bảo vệ sinh an toàn cho thân thành viên gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV:Giáo án ĐT, máy chiếu, SGK Tự nhiên Xã hội - HS: SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG Nội dung HĐ GV 5’ A.Khởi động - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: * Mục tiêu: Tạo Cánh cụt nhà tâm hứng thú - GV phổ biến luật chơi: Có cho học sinh chim cánh cụt bị lạc đàn, giải bước vào câu đố (gắn với hệ gia học đình tên nghề nghiệp) HS cứu chim cánh cụt tương ứng - GV dẫn dắt, giới thiệu mới: Ở Giới thiệu tiết học trước cô ôn tập lại hệ tình cảm thành viên gia đình; nghề nghiệp người lớn gia đình Tiết học tiếp tục ôn tập cách tránh ngộ độc nhà giữ vệ sinh nhà - GV ghi tên bài: - Ôn tập đánh giá: Chủ đề gia đình (Tiết 2) 12’ B Ôn tập a) Bước Làm việc cá nhân Em học - GV nêu yêu cầu chủ * Yêu cầu: Giới thiệu với bạn đề Gia đình? nhóm gia đình em theo gợi ý 1.1.Hoạt động đây: 1: Giới thiệu +) Theo sơ đồ gia đình em +) Qua tập ảnh gia đình (dặn dị HS * Mục tiêu: HS: chuẩn bị tiết học trước) - Hệ thống - GV hướng dẫn HS làm câu chọn nội dung học hai cách để giới thiệu gia hệ đình vào VBT gia đình b) Bước 2: Làm việc nhóm nghề nghiệp - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm người lớn thành viên giới thiệu gia đình gia đình cho nghe - Biết trình bày ý + Phương án 1: Từng HS giới thiệu kiến với bạn nhóm gia đình nhóm theo sơ đồ trang 23 trước lớp + Phương án 2: HS giới thiệu với bạn nhóm gia đình qua tập ảnh gia đình (HS yêu cầu chuẩn bị từ tiết trước) - GV quan sát, giúp đỡ HS cần c) Bước 3: Làm việc lớp - GV mời đại diện nhóm lên giới thiệu - GV đặt câu hỏi, nhận xét HĐ HS -HS lắng nghe luật chơi - HS chơi trò chơi - HS lắng nghe - HS ghi tên - HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe làm vào VBT theo hướng dẫn - HS lắng nghe hướng dẫn làm việc nhóm giới thiệu gia đình - HS nhóm đặt câu hỏi cho bạn giới thiệu - Đại diện 3-4 nhóm lên giới thiệu - HS khác đặt câu hỏi, nhận xét - HS ý kiến cá ĐDDH 14’ - GV tổ chức bình chọn bạn nhân bình chọn giới thiệu ấn tượng gia đình * Tiêu chí: chia sẻ thơng tin gia đình mình, nói rõ ràng, lưu lốt, truyền cảm - GV tuyên dương, động viên HS giới thiệu ấn tượng gia đình - HS lắng nghe  GV chuyến ý sang HĐ 2: Ở hoạt động biết giới thiệu hệ nghề nghiệp người lớn gia đình Qua nêu việc làm thể tình cảm gắn kết người đình với Cơ khen lớp Bây cô chuyển qua Hoạt động 2: Chia sẻ thông tin tranh ảnh 1.2 Hoạt động a) Bước Làm việc theo nhóm 2: Chia sẻ thông - GV đưa yêu cầu: Chia sẻ với - HS đọc yêu cầu tin tranh bạn thông tin tranh ảnh công thảo luận ảnh việc nghề nghiệp có thu nhập cơng * Mục tiêu: HS: việc tình nguyện - Thu thập - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm - HS làm việc theo thơng tin chia sẻ với bạn ảnh cơng việc nhóm tranh ảnh có thu nhập cơng việc tình nguyện- + Từng HS chia sẻ cơng việc, nghề - GV khuyến khích HS sáng tạo thơng tin tranh ảnh nghiệp có thu trình bày sản phẩm, trình bày thu thập cơng nhập cơng theo bảng nhóm / sơ đồ tư /… việc, nghề nghiệp có việc tình nguyện treo bảng nhóm sau hồn thành thu nhập cơng việc - Chia sẻ - GV theo dõi, giúp đỡ HS tình nguyện với bạn + Nhóm trao đổi cách thơng tin trình bày thơng tranh ảnh tin tranh ảnh thu thập nhóm b) Bước 2: Làm việc lớp - GV tổ chức cho HS xem bảng - HS xem tranh nhóm nhóm khác nhóm khác - GV yêu cầu đại diện nhóm lên - Đại diện số trình bày nhóm lên trình bày - GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS kết làm việc trả lời câu hỏi: Em cho biết gia - HS khác đặt câu đình có bốn hệ gồm hỏi, nhận xét bổ xưng hô với nào? sung thông tin c) Bước 3: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV hoàn thiện kết trình bày - HS lắng nghe nhóm; Tun dương nhóm chia sẻ nhiều thơng tin, tranh ảnh có cách trình bày sáng tạo 2.Xử lí tình Hoạt động 3: Xử lí tình Mục tiêu: Xử lí tình để đảm bảo vệ sinh an toàn cho thân thành viên gia đình TIẾT a) Bước 1: Làm việc nhóm - GV gọi HS đọc yêu cầu thảo luận +) Câu 1: Nếu Hà bạn An, em làm hai tình đây? Vì sao? +) Câu 2: Hãy trao đổi nhóm đóng vai thể cách xử lí tình chọn? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm xử lí tình đóng vai +) Nhóm lẻ: Từng cá nhân đọc tình SGK, nhóm thảo luận tìm cách xử lí tình đóng vai thể cách xử lí nhóm +) Nhóm chẵn: Từng cá nhân đọc tình SGK, nhóm thảo luận tìm cách xử lí tình đóng vai thể cách xử lí nhóm - GV theo dõi, giúp đỡ HS (nếu cần) b) Bước 2: Làm việc lớp - GV mời nhóm đóng vai, xử lí tình nhóm +) TH1: Nhà bạn Hà đồ đạc chưa gọn gàng, bừa bãi +) TH2: Em bạn An uống phải chai sữa (nước hoa quả) hỏng, hạn sử dụng nên bị đau bụng - HS đọc yêu cầu thảo luận - HS thảo luận theo nhóm đọc tình SGK, tìm cách xử lí tình đóng vai thể cách xử lí nhóm - Đại diện nhóm lẻ nhóm chẵn lên bảng đọc tình đóng vai thể cách xử lí tình - HS khác nhận xét, hồn thiện cách xử lí tình nhóm - GV nhận xét, tun dương nhóm đóng vai tự tin, xử lí tốt tình +) Tình 1: Em quét dọn nhà cửa cho xếp đồ ngăn nắp, gọn gàng +) Tình 2: Em gọi điện báo cho người lớn đưa em bé bệnh viện để cấp cứu kịp thời  GV chuyển ý: Qua hai tình thấy biết xử lí - HS lắng nghe tính nhà cửa chưa hay TH có người bị ngộ độc, đau bụng ăn, uống phải đồ ăn hỏng Và học hôm cô muốn cam kết với gia đình thực việc làm để giữ nhà an toàn nhé! c) Bước 3: Làm việc cá nhân - GV nêu yêu cầu: Em viết cam kết gia đình thực để giữ - HS đọc yêu cầu nhà cửa an toàn - GV chiếu mẫu cam kết phát cho HS tờ cam kết - HS quan sát lắng nghe GV hướng dẫn - HS viết cam kết - 3- HS đọc cam kết 4’ - GV yêu cầu HS tự viết cam kết việc làm gia đình thực để giữ nhà cửa an toàn - GV yêu cầu HS đọc cam kết - GV nhận xét, đánh giá  GV kết luận: Nhà sẽ, thoáng mát, ngăn nắp, gọn gàng mang lại cảm giác thoải mái,…Đồng thời cần bảo quản, cất giữ đồ dùng, thức ăn, đồ uống cách để phòng tránh ngộ độc Qua cần tuyên truyền hướng dẫn người biết cách phòng chống ngộ độc thức ăn giữ gìn nhà cửa để người có mơi trường sống sức khỏe tốt C Đánh giá - Con nhắc lại nội dung - HS trả lời học chủ đề Gia đình? + Bài 1: Các hệ gia đình + Bài 2: Nghề nghiệp + Bài3: Phòng tránh ngộ độc nhà + Bài 4: Giữ vệ sinh nhà - Con thích nội dung -3-4 HS nêu ý kiến chủ đề Gia đình? Tại lại thích nội dung đó? - GV đánh giá sản phẩm HS D Củng cố, dặn - GV nhắc nhở HS thực hành theo - HS trả lời dò cam kết giữ nhà cửa an toàn - GV nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết sau - HS lắng nghe, ghi nhớ * Rút kinh nghiệm, bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… Câu Các phương pháp, kĩ thật hình thức tổ chức dạy học, cách đánh giá HS dự kiến SD kế hoạch học thực câu sau Để HS nắm hệ thống kiến thức vận dụng tốt vào thực tế Chủ đề : Gia đình, giáo viên cần vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Khuyến khích sử dụng phương tiện nghe nhìn, phương tiện kĩ thuật đại hỗ trợ trình dạy học, đồng thời coi trọng việc sử dụng phương tiện truyền thống giúp học sinh hứng thú, tích cực học tập Tổ chức q trình dạy học theo hướng hệ thống, ôn tập kiến thức, phù hợp với tiến trình nhận thức, lực nhận thức, cách thức học tập khác cá nhân HS, tạo điều kiện giúp người học phát huy tính tích cực, độc lập, phát triển lực chung lực cá nhân HS Đối với dạy Ôn tập đánh giá – Chủ đề: Gia đình, GV sử dụng phương pháp quan sát tranh, đóng vai xử lí tình huống, thảo luận, vấn qua hoạt động Ngồi GV cịn sử dụng phương pháp vấn đáp, thảo luận nhóm để khắc sâu kiến thức cho em Hình thức, kĩ thuật dạy học: GV sử dụng kĩ thuật phòng tranh: GV cho HS quan sát, xem tranh nhóm khác sưu tầm biết đặt câu hỏi nhóm bạn trình bày sản phẩm; GV tổ chức cho HS đóng vai tạo tình để HS biết cách xử lí tình nhà cửa chưa sẽ, có người hay thân bị ngộ độc thực phẩm  Từ có ý thức giữ gìn nhà sẽ, phòng tránh ngộ đọc thực phẩm, biết cách bảo quản thức ăn, ăn uống an toàn Đánh giá học sinh dự kiến sử dụng kế hoạch học sau: Trong này, giáo viên kết hợp đánh giá trình đánh giá kết học tập học sinh qua hoạt động Cụ thể: - Giáo viên đánh giá học sinh: GV quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét lời q trình học tập HS thơng qua việc học sinh trả lời câu hỏi học sinh chia sẻ điều em biết, em hiểu hoạt động Khen ngợi, động viên HS; nhận xét định tính câu trả lời việc hình thành phát triển số lực, phẩm chất HS trình học tập - Tổ chức cho học sinh đánh giá lẫn GV tổ chức cho HS tham gia đánh giá nhận xét lẫn q trình học nhóm nhằm hình thành phát triển lực tự học, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS q trình học mơn Tự nhiên Xã hội - Học sinh tự đánh giá thân qua việc nghe giáo viên bạn trình bày chia sẻ kết quả, học sinh tự đánh giá kết mình, để tự điều chỉnh cách học thân Như thông qua đánh giá GV rút kinh nghiệm, điều chỉnh HĐ dạy học trình kết thúc giai đoạn dạy học; kịp thời phát cố gắng, tiến HS để động viên, khích lệ; phát khó khăn HS để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa nhận định phù hợp ưu điểm bật hạn chế HS để có biện pháp khắc phục kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập học sinh ….……., ngày tháng năm 2021 Người viết ... chủ đề phụ thu? ??c vào nội dung yêu cầu cần đạt Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp năm 20 18 Mỗi chủ đề có từ đến học Các học không thiết kế theo tiết SGK hành mà thiết kế từ – tiết tu? ?? thu? ??c vào... gắn kết người đình với Cơ khen lớp Bây chuyển qua Hoạt động 2: Chia sẻ thông tin tranh ảnh 1 .2 Hoạt động a) Bước Làm việc theo nhóm 2: Chia sẻ thơng - GV đưa yêu cầu: Chia sẻ với - HS đọc yêu... nghiệp có thu nhập cơng * Mục tiêu: HS: việc tình nguyện - Thu thập - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm - HS làm việc theo thông tin chia sẻ với bạn ảnh cơng việc nhóm tranh ảnh có thu nhập cơng

Ngày đăng: 25/02/2023, 14:52

w