1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án tiến sĩ quy hoạch vùng và đô thị cấu trúc đô thị tỉnh lỵ tây nguyên

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRƯƠNG THỊ THANH TRÚC CẤU TRÚC ĐÔ THỊ TỈNH LỴ TÂY NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THỊ THANH TRÚC CẤU TRÚC ĐÔ THỊ TỈNH LỴ TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Quy hoạch vùng đô thị Mã số: 62.58.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS DỖN MINH KHƠI PGS.TS PHẠM TỨ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu thực Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác thực kết nghiên cứu công bố luận án Các thông tin, số liệu sử dụng luận án ghi trích dẫn tài liệu tham khảo theo qui định hành Nghiên cứu sinh TRƯƠNG THỊ THANH TRÚC a MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU: 1 Lý chọn đề tài: Mục tiêu nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu cấu trúc luận án: Những đóng góp luận án: Những nghiên cứu liên quan đề tài: CHƢƠNG - TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC ĐÔ THỊ 1.1 Một số khái niệm luận án: 1.1.1 Các khái niệm đô thị, không gian cấu trúc đô thị: 1.1.1.1 Đô thị: 1.1.1.2 Không gian đô thị: 1.1.1.3 Cấu trúc đô thị: 1.1.2 Các khái niệm thích ứng bền vững: 10 1.1.2.1 Thích ứng: 10 1.1.2.2 Bền vững: 11 1.2 Tổng quan cấu trúc đô thị giới: 12 1.2.1 Sự đa dạng cấu trúc đô thị theo mô hình Xã hội khác nhau: 12 1.2.1.1 Châu Âu: 12 b 1.2.1.2 Châu Mỹ: 12 1.2.1.3 Châu Phi: 13 1.2.1.4 Châu Á: 13 1.2.1.5 Châu Úc: 13 1.2.2 Sự đa dạng cấu trúc đô thị theo thời kỳ lịch sử: 13 1.2.2.1 Thời kỳ Cổ đại: 13 1.2.2.2 Thời kỳ Trung đại: 14 1.2.2.3 Thời kỳ Cận đại: 15 1.2.2.4 Thời kỳ Hiện đại: 15 1.2.2.5 Đương đại: 16 1.2.3 Sự biến đổi cấu trúc thị theo tiến trình thị hóa: 16 1.3 Tổng quan cấu trúc số đô thị tiêu biểu Việt Nam: 17 1.3.1 Hà Nội, thị văn hóa - lịch sử: 17 1.3.2 Huế, đô thị sinh thái - lịch sử - văn hóa: 18 1.3.3 Sài Gịn, thị kinh tế: 19 1.4 Tổng quan Tây nguyên hệ thống đô thị Tây Nguyên: 19 1.4.1 Tổng quan Tây Nguyên: 19 1.4.1.1 Vùng Tây Nguyên giai đoạn phát triển: 19 1.4.1.2 Điểu kiện tự nhiên: 21 1.4.1.3 Vấn đề kinh tế: 22 1.4.1.4 Vấn đề văn hóa, xã hội: 24 1.4.1.5 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật: 25 1.4.2 Tổng quan hệ thống đô thị Tây Nguyên: 29 1.4.2.1 Sử dụng đất đô thị: 29 1.4.2.2 Mật độ phân bố đô thị: 30 1.4.2.3 Vai trị chức thị thuộc vùng Tây Nguyên: 30 1.4.2.4 Nhận xét chung hệ thống đô thị Tây Nguyên: 31 c 1.5 Vấn đề đặt việc nghiên cứu phát triển đô thị Tây Nguyên 33 1.5.1 Quy hoạch phát triển đô thị theo hƣớng tiếp cận nghiên cứu cấu trúc: 33 1.5.2 Nghiên cứu cấu trúc đô thị công tác quy hoạch phát triển đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên: 34 1.6 Tiểu kết chƣơng 35 CHƢƠNG – PHƢƠNG PHÁP VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐÔ THỊ TỈNH LỴ TÂY NGUYÊN 36 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu: 36 2.1.1 Xây dựng nội dung bƣớc nghiên cứu: 36 2.1.1.1 Bước - Nghiên cứu lý luận cấu trúc đô thị trạng đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên: 36 2.1.1.2 Bước - Nhận dạng cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên: 36 2.1.1.3 Bước - Khái quát khả biến đổi cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên: 36 2.1.1.4 Bước - Đề xuất giải pháp thích ứng cho phát triển cấu trúc thị tỉnh lỵ Tây Nguyên: 37 2.1.1.5 Bước - Bàn luận vấn đề nghiên cứu: 37 2.1.2 Xác định phƣơng pháp nghiên cứu: 37 2.1.2.1 Phương pháp điều tra, khảo sát: 37 2.1.2.2 Phương pháp phân tích khơng gian thị: 37 2.1.2.3 Phương pháp so sánh, đánh giá nhận dạng: 40 2.1.2.4 Phương pháp dự báo: 40 2.1.2.5 Phương pháp thống kê: 41 2.2 Cơ sở khoa học nghiên cứu cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên: 42 2.2.1 Cơ sở lý thuyết: 42 2.2.1.1 Lý thuyết nghiên cứu cấu trúc đô thị: 42 d 2.2.1.2 Lý thuyết việc thiết lập cấu trúc đô thị: 49 2.2.1.3 Xu hướng cấu trúc đô thị nay: 52 2.2.2 Các học kinh nghiệm: 55 2.2.2.1 Thành phố thích ứng (Adaptive Cities): 55 2.2.2.2 Thành phố có lõi vững (Strong – core Cities): 56 2.2.2.3 Thành phố vùng cao nguyên: 56 2.2.3 Cơ sở pháp lý: 59 2.2.3.1 Các văn nhà nước phát triển đô thị phát triển Tây Nguyên: 59 2.2.3.2 Các hồ sơ, tài liệu khác liên quan đến quy hoạch phát triển đô thị Tây Nguyên: 62 2.2.4 Cơ sở thực tiễn: 63 2.2.4.1 Hiện trạng đô thị Kon Tum – Tỉnh lỵ tỉnh Kon Tum: 63 2.2.4.2 Hiện trạng đô thị Pleiku – Tỉnh lỵ tỉnh Gia Lai: 68 2.2.4.3 Hiện trạng đô thị Buôn Ma Thuột – Tỉnh lỵ tỉnh Đắk Lắk: 72 2.2.4.4 Hiện trạng đô thị Gia Nghĩa – Tỉnh lỵ tỉnh Đắk Nông: 76 2.2.4.5 Hiện trạng đô thị Đà Lạt – Tỉnh lỵ tỉnh Lâm Đồng: 80 2.3 Tiểu kết chƣơng 2: 85 CHƢƠNG - CẤU TRÚC ĐÔ THỊ TỈNH LỴ TÂY NGUYÊN 87 3.1 Nhận dạng cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên: 87 3.1.1 Nhận dạng cấu trúc đô thị Kon Tum: 87 3.1.1.1 Cấu trúc khu vực chức đô thị Kon Tum: 87 3.1.1.2 Cấu trúc mạng lưới giao thông đô thị Kon Tum: 89 3.1.2 Nhận dạng cấu trúc đô thị Pleiku: 90 3.1.2.1 Cấu trúc khu vực chức đô thị Pleiku: 90 3.1.2.2 Cấu trúc mạng lưới giao thông đô thị Pleiku: 91 3.1.3 Nhận dạng cấu trúc đô thị Buôn Ma Thuột: 92 e 3.1.3.1 Cấu trúc khu vực chức đô thị Buôn Ma Thuột: 92 3.1.3.2 Cấu trúc mạng lưới giao thông đô thị Buôn Ma Thuột: 93 3.1.4 Nhận dạng cấu trúc đô thị Gia Nghĩa: 95 3.1.4.1 Cấu trúc khu vực chức đô thị Gia Nghĩa: 95 3.1.4.2 Cấu trúc mạng lưới giao thông đô thị Gia Nghĩa: 96 3.1.5 Nhận dạng cấu trúc đô thị Đà Lạt: 97 3.1.5.1 Cấu trúc khu vực chức đô thị Đà Lạt: 97 3.1.5.2 Cấu trúc mạng lưới giao thông đô thị Đà Lạt: 98 3.1.6 Tổng hợp đặc trƣng cấu trúc năm đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên: 99 3.1.6.1 Tổng hợp đặc trưng cấu trúc khu vực chức năm đô thị tỉnh lỵ: 99 3.1.6.2 Tổng hợp đặc trưng cấu trúc giao thông năm đô thị tỉnh lỵ: 101 3.2 Xu hƣớng biến đổi cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên: 102 3.2.1 Xu hƣớng biến đổi cấu trúc đô thị Kon Tum: 103 3.2.1.1 Các yếu tố tác động đến phát triển đô thị Kon Tum: 103 3.2.1.2 Xu hướng biến đổi cấu trúc khu vực chức đô thị Kon Tum: 103 3.2.1.3 Xu hướng biến đổi cấu trúc mạng lưới giao thông đô thị Kon Tum: 104 3.2.2 Xu hƣớng biến đổi cấu trúc đô thị Pleiku: 105 3.2.2.1 Các yếu tố tác động đến phát triển đô thị Pleiku: 105 3.2.2.2 Xu hướng biến đổi cấu trúc khu vực chức đô thị Pleiku: 106 3.2.2.3 Xu hướng biến đổi cấu trúc mạng lưới giao thông đô thị Pleiku: 107 3.2.3 Xu hƣớng biến đổi cấu trúc đô thị Buôn Ma thuột: 107 3.2.3.1 Các yếu tố tác động đến phát triển đô thị Buôn Ma Thuột: 107 3.2.3.2 Xu hướng biến đổi cấu trúc khu vực chức đô thị Buôn Ma Thuột 108 3.2.3.3 Xu hướng biến đổi cấu trúc mạng lưới giao thông đô thị Buôn Ma Thuột: 109 3.2.4 Xu hƣớng biến đổi cấu trúc đô thị Gia Nghĩa: 110 3.2.4.1 Các yếu tố tác động đến phát triển đô thị Gia Nghĩa: 110 3.2.4.2 Xu hướng biến đổi cấu trúc khu vực chức đô thị Gia Nghĩa: 110 f 3.2.4.3 Xu hướng biến đổi cấu trúc mạng lưới giao thông đô thị Gia Nghĩa: 111 3.2.5 Xu hƣớng biến đổi cấu trúc đô thị Đà Lạt: 112 3.2.5.1 Các yếu tố tác động đến phát triển đô thị Đà Lạt: 112 3.2.5.2 Xu hướng biến đổi cấu trúc khu vực chức đô thị Đà Lạt: 113 3.2.5.3 Xu hướng biến đổi cấu trúc mạng lưới giao thông đô thị Đà Lạt: 113 3.3 Thiết lập cấu trúc thích ứng cho thị tỉnh lỵ Tây Nguyên: 114 3.3.1 Thiết lập cấu trúc thích ứng cho đô thị Kon Tum: 116 3.3.1.1 Thiết lập cấu trúc thích ứng cho khu vực chức đô thị Kon Tum: 116 3.3.1.2 Thiết lập cấu trúc thích ứng cho mạng lưới giao thông đô thị Kon Tum: 118 3.3.2 Thiết lập cấu trúc thích ứng cho thị Pleiku: 119 3.3.2.1 Thiết lập cấu trúc thích ứng cho khu vực chức đô thị Pleiku: 119 3.3.2.2 Thiết lập cấu trúc thích ứng cho mạng lưới giao thơng thị Pleiku: 122 3.3.3 Thiết lập cấu trúc thích ứng cho đô thị Buôn Ma Thuột: 123 3.3.3.1 Thiết lập cấu trúc thích ứng cho khu vực chức đô thị Buôn Ma Thuột: 123 3.3.3.2 Thiết lập cấu trúc thích ứng cho mạng lưới giao thông đô thị Buôn Ma Thuột: 126 3.3.4 Thiết lập cấu trúc thích ứng cho thị Gia Nghĩa: 127 3.3.4.1 Thiết lập cấu trúc thích ứng cho khu vực chức thị Gia Nghĩa: 127 3.3.4.2 Thiết lập cấu trúc thích ứng cho mạng lưới giao thông đô thị Gia Nghĩa: 130 3.3.5 Thiết lập cấu trúc thích ứng cho thị Đà Lạt: 131 3.3.5.1 Thiết lập cấu trúc thích ứng cho khu vực chức đô thị Đà Lạt 131 3.3.5.2 Thiết lập cấu trúc thích ứng cho mạng lưới giao thông đô thị Đà Lạt: 133 3.4 Tiểu kết chƣơng 3: 135 g CHƢƠNG - BÀN LUẬN VỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 137 4.1 Nghiên cứu cấu trúc đô thị tỉnh lỵ điều kiện liên kết đô thị vùng Tây Nguyên: 137 4.2 Nghiên cứu cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên với vấn đề biến đổi khí hậu bảo vệ mơi trƣờng: 141 4.3 Tiểu kết chƣơng 4: 142 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 143 HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU MINH HỌA DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN CCN Cụm công nghiệp MLGT Mạng lưới giao thông CN Công nghiệp MT Môi trường CQ Cảnh quan NC Nghiên cứu CT Cấu trúc NCKH Nghiên cứu khoa học CTCC Cơng trình cơng cộng NCS Nghiên cứu sinh CTĐT Cấu trúc đô thị NN Nông nghiệp CTGT Cấu trúc giao thông PTBV Phát triển bền vững CTKG Cấu trúc không gian QH Quy hoạch CTTƯ Cấu trúc thích ứng QL Quốc lộ DL Du lịch SDĐ Sử dụng đất DV Dịch vụ ST Sinh thái ĐT Đô thị SX Sản xuất ĐTH Đô thị hóa TDTT Thể dục thể thao ĐTTL Đơ thị tỉnh lỵ TG Thế giới GTCC Giao thông công cộng TM Thương mại HTGT Hệ thống giao thông TL Tỉnh lộ HTKT Hạ tầng kỹ thuật TN Tây Nguyên HTXH Hạ tầng xã hội TP Thành phố KCN Khu công nghiệp TT Trung tâm KVCN Khu vực chức TTCN Tiểu thủ công KG Không gian TX Thị xã KH Khoa học VH Văn hóa KHKT Khoa học kỹ thuật VN Việt Nam KT Kinh tế XD Xây dựng LN Lâm nghiệp XH Xã hội LS Lịch sử XHH Xã hội học i DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH Danh mục bảng biểu: Chương 1: (Bảng 1.4-1: Thống kê dân số đô thị tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên) (Bảng 1.4-2: Tổng hợp trạng đất vùng Tây Nguyên) (Bảng 1.4-3: Thống kê đô thị vùng Tây Nguyên đến 2015) (Bảng 1.4-4: Hiện trạng hệ thống đô thị vùng Tây Nguyên đến 2015) (Bảng 1.4-5: Thống kê tỷ lệ thị hóa tỉnh vùng Tây Nguyên đến 2015) (Bảng 1.4-6: Tỷ lệ thị hóa vùng Tây Ngun so với nước đến 2015) Chương 2: ảng - o quy mô ân số đô thị h T Kon Tum) o l o động thành phố Kon Tum) (Bảng 2.2-2: D (Bảng 2.2-3: Tổng hợp đ nh gi quỹ đất xây d ng đô thị Kon Tum) 10 (Bảng 2.2-4: Hiện trạng sử dụng đất thành phố Buôn Ma Thuột) 11 (Bảng 2.2-5: Đánh giá quỹ đất xây d ng thị xã Gi Nghĩ ) Danh mục hình ảnh Chương 1: (Hình 1.2-1.1: Cấu trúc thị c c nước Châu Âu) (Hình 1.2-1.2: Cấu trúc thị c c nước Châu Mỹ) (Hình 1.2-1.3: Cấu trúc đô thị c c nước Châu Phi) (Hình 1.2-1.4: Cấu trúc thị c c nước châu Á) (Hình 1.2-1.5: Cấu trúc thị c c nước châu Úc) (Hình 1.2-2.1a: Cấu trúc thị cổ vùng Tây Á-Lưỡng hà) (Hình 1.2-2.1b: Cấu trúc thị cổ Hy lạp-La Mã) (Hình 1.2-2.2: Cấu trúc thị thời kỳ Trung đại) (Hình 1.2-2.3: Cấu trúc đô thị thời kỳ Cận đại) 10 (Hình 1.2-2.4: Cấu trúc thị thời kỳ Hiện đại) 11 (Hình 1.2-2.5: Cấu trúc thị thời kỳ Đương đại) 12 (Hình 1.2-3: S biến đổi cấu trúc theo tiến trình thị hóa) 13 (Hình 1.3-1: Cấu trúc thị Hà Nội) 14 (Hình 1.3-2: Cấu trúc thị Huế) ii 15 (Hình 1.3-3: Cấu trúc thị Sài Gịn) 16 (Hình 1.4-1.1: Vị trí & mối liên hệ vùng Tây Nguyên) 17 (Hình 1.4-1.2: Đ nh gi điều kiện t nhiên vùng Tây Nguyên) 18 (Hình 1.4-1.3 Đ nh gi hoạt động kinh tế vùng Tây Nguyên) 19 (Hình 1.4-2.1: Hiện trạng sử dụng đất vùng Tây Nguyên) 20 (Hình 1.4-2.2: Hiện trạng phân bố 63 thị vùng Tây Ngun) 21 (Hình 1.4-2.3: Bản đồ hành năm tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên) 22 (Hình 1.5: Một số hình ảnh trạng năm thị tỉnh lỵ Tây Ngun) Chương 2: 23 (Hình 2.2-1.1a: Vị trí trung tâm cấu trúc thị) 24 (Hình 2.2-1.1b: V i trị định hình cấu trúc thị mạng lưới giao thơng) 25 (Hình 2.2-1.1c: Các dạng cấu trúc thị ản: Mơ hình thị tuyến tính; Đồng tâm; Phân chia khu v c) 26 (Hình 2.2-1.1d: Các dạng cấu trúc thị ản – Mơ hình thị Đ tâm; Hỗn hợp ) 27 (Hình 2.2-2.1: Các học kinh nghiệm NC CT – Thành phố thích ứng) 28 (Hình 2.2-2.2: Các học kinh nghiệm NC CT – TP có lõi vững chắc) 29 (Hình 2.2-2.3: Cấu trúc đô thị TP vùng cao nguyên – Đô thị Kigali; Đơ thị Harmony) 30 (Hình 2.2-4.1a: Mối liên hệ củ đô thị Kon Tum với khu v c lân cận) 31 (Hình 2.2-4.1b: Lịch sử & trình biến đổi cấu trúc củ đô thị Kon Tum) 32 (Hình 2.2-4.1c Đ nh gi điều kiện thiên nhiên thị Kon Tum) 33 (Hình 2.2-4.1d Đ nh gi hoạt động kinh tế củ thị Kon Tum) 34 (Hình 2.2-4.1e Hiện trạng c c khu chức sử ụng đất Kon Tum) 35 (Hình 2.2-4.1f: Hiện trạng giao thông phân bố ân cư ĐT Kon Tum) 36 (Hình 2.2-4.2a: Mối liên hệ củ thị Pleiku với khu v c lân cận) 37 (Hình 2.2-4.2b: Lịch sử & q trình biến đổi cấu trúc củ thị Pleiku) 38 (Hình 2.2-4.2c Đ nh gi điều kiện thiên nhiên thị Pleiku) 39 (Hình 2.2-4.2d Đ nh gi hoạt động kinh tế củ thị Pleiku) 40 (Hình 2.2-4.2e Hiện trạng c c khu chức sử ụng đất Pleiku) 41 (Hình 2.2-4.2f: Hiện trạng giao thơng phân bố ân cư Pleiku) iii 42 (Hình 2.2-4.3a: Mối liên hệ Buôn Ma Thuột với khu v c lân cận) 43 (Hình 2.2-4.3b: Lịch sử & trình biến đổi cấu trúc Bn Ma Thuột) 44 (Hình 2.2-4.3c Đ nh gi điều kiện thiên nhiên Bn Ma Thuột) 45 (Hình 2.2-4.3d Đ nh gi hoạt động kinh tế Bn Ma Thuột) 46 (Hình 2.2-4.3e Hiện trạng c c khu chức S Đ Buôn Ma Thuột) 47 (Hình 2.2-4.3f: Hiện trạng giao thơng phân bố ân cư n M Thuột) 48 (Hình 2.2-4.4a: Mối liên hệ củ đô thị Gi Nghĩ với khu v c lân cận) 49 (Hình 2.2-4.4b: Lịch sử & trình biến đổi cấu trúc củ Gi Nghĩ ) 50 (Hình 2.2-4.4c Đ nh gi điều kiện thiên nhiên thị Gi Nghĩ ) 51 (Hình 2.2-4.4d Đ nh gi hoạt động kinh tế củ đô thị Gi Nghĩ ) 52 (Hình 2.2-4.4e Hiện trạng c c khu chức sử ụng đất Gi Nghĩ ) 53 (Hình 2.2-4.4f: Hiện trạng giao thông phân bố ân cư Gi Nghĩ ) 54 (Hình 2.2-4.5a: Mối liên hệ củ đô thị Đà Lạt với khu v c lân cận) 55 (Hình 2.2-4.5b: Lịch sử & trình biến đổi cấu trúc củ thị Đà Lạt) 56 (Hình 2.2-4.5c Đ nh gi điều kiện thiên nhiên đô thị Đà Lạt) 57 (Hình 2.2-4.5d Đ nh gi hoạt động kinh tế củ thị Đà Lạt) 58 (Hình 2.2-4.5e Hiện trạng c c khu chức sử ụng đất Đà Lạt) 59 (Hình 2.2-4.5f: Hiện trạng giao thơng phân bố ân cư Đà Lạt) 60 (Hình 2.2-5: Tổng hợp điều kiện thiên nhiên củ năm đô thị tỉnh lỵ TN) 61 (Hình 2.2-6: Tổng hợp hoạt động kinh tế củ năm đô thị tỉnh lỵ TN) 62 (Hình 2.2-7: Tổng hợp trạng khu chức sử dụng đất năm ĐTTL TN) (Hình 2.2-8: Tổng hợp giao thơng phân bố ân cư củ năm ĐTTL TN) 63 Chương 3: 64 (Hình 3.1-1.1: Nhận dạng cấu trúc khu v c chức thị Kon Tum) 65 (Hình 3.1-1.2: Nhận dạng cấu trúc mạng lưới gi o thông đô thị Kon Tum) 66 (Hình 3.1-2.1: Nhận dạng cấu trúc khu v c chức thị Pleiku) 67 (Hình 3.1-2.2: Nhận dạng cấu trúc mạng lưới gi o thông thị Pleiku) 68 (Hình 3.1-3.1: Nhận dạng cấu trúc khu v c chức uôn M Thuột) 69 (Hình 3.1-3.2: Nhận dạng cấu trúc mạng lưới giao thơng Bn Ma Thuột) 70 (Hình 3.1-4.1: Nhận dạng cấu trúc khu v c chức đô thị Gi Nghĩ ) iv 71 (Hình 3.1-4.2: Nhận dạng cấu trúc mạng lưới gi o thông đô thị Gi Nghĩ ) 72 (Hình 3.1-5.1: Nhận dạng cấu trúc khu v c chức thị Đà Lạt) 73 (Hình 3.1-5.2: Nhận dạng cấu trúc mạng lưới gi o thông đô thị Đà Lạt) 74 (Hình 3.1-6.1a: Tổng hợp đặc trưng CT c c khu v c chức ĐTTL TN) 75 (Hình 3.1-6.1b: Tổng hợp đặc trưng cấu trúc củ ĐTTL TN) 76 (Hình 3.1-6.2: Tổng hợp đặc trưng cấu trúc gi o thơng ĐTTL TN) 77 (Hình 3.2- Xu hướng biến đổi cấu trúc đô thị Kon Tum) 78 (Hình 3.2- Xu hướng biến đổi cấu trúc thị Pleiku) 79 (Hình 3.2-3 Xu hướng biến đổi cấu trúc thị Bn Ma Thuột) 80 (Hình 3.2-4: Xu hướng biến đổi cấu trúc đô thị Gi Nghĩ ) 81 (Hình 3.2-5 Xu hướng biến đổi cấu trúc thị Đà Lạt) 82 (Hình 3.2-6: Tổng hợp xu hướng biến đổi cấu trúc ĐTTL TN) 83 (Hình 3.3-1: Giải pháp cấu trúc thích ứng cho thị Kon Tum) 84 (Hình 3.3-2: Giải pháp cấu trúc thích ứng cho thị Pleiku) 85 (Hình 3.3-3: Giải pháp cấu trúc thích ứng cho thị Bn Ma Thuột) 86 (Hình 3.3-4: Giải pháp cấu trúc thích ứng cho thị Gi Nghĩ ) 87 (Hình 3.3-5: Giải pháp cấu trúc thích ứng cho thị Đà Lạt) 88 (Hình 3.3-6: Tổng hợp giải pháp cấu trúc thích ứng cho ĐTTL TN) 89 (Hình 3.4-1: Tổng hợp vấn đề nghiên cứu cấu trúc đô thị Kon Tum) 90 (Hình 3.4-2: Tổng hợp vấn đề nghiên cứu cấu trúc thị Pleiku) 91 (Hình 3.4-3: Tổng hợp vấn đề nghiên cứu cấu trúc đô thị Buôn Ma Thuột) 92 (Hình 3.4-4: Tổng hợp vấn đề nghiên cứu cấu trúc thị Gi Nghĩ ) 93 (Hình 3.4-5: Tổng hợp vấn đề nghiên cứu cấu trúc đô thị Đà Lạt) Chương 4: 94 (Hình Đơ thị tỉnh lỵ Tây Nguyên hệ thống đô thị Việt Nam) PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Lãnh thổ VN chia thành vùng kinh tế, Tây Nguyên (TN) vùng kinh tế trọng điểm Nam Trung Bộ Vùng TN nằm Tây Nam Việt Nam (VN), bao gồm tỉnh kể dọc từ Bắc xuống Nam là: Kon Tum - Gia Lai - Đắk Lắk - Đắk Nơng Lâm Đồng Vùng TN cịn có 500km đường biên giới giáp Lào Campuchia, có cửa chính, sân bay, có hệ thống giao thông kết nối TN với nước kết nối với Lào Campuchia.[20] Tiềm vị trí quan trọng điều kiện thuận lợi để vùng TN phát triển mặt nên thị hóa (ĐTH) diễn mạnh mẽ đô thị (ĐT) lớn thuộc vùng TN tạo hiệu ứng thúc đẩy ĐTH nhanh lan toả rộng phạm vi vùng Hơn nữa, vùng TN có điều kiện thiên nhiên phong phú, nhiều dân tộc thiểu số với văn hóa (VH) đa dạng độc đáo, tài sản quý cần gìn giữ khéo phát huy trình phát triển ĐT [7] Bên cạnh mạnh thành đạt trình phát triển 10 năm qua (xét giai đoạn phát triển gần nhất), ĐT TN tồn cần nghiên cứu (NC) giải quyết, là: Kết cấu hạ tầng kỹ thuật – xã hội thiếu đồng bộ; Nhiều lĩnh vực có tiềm phát triển chưa tương xứng; Môi trường sinh thái nguồn tài nguyên dồi ĐT bị khai thác sử dụng chưa hiệu v.v Nhất ĐT lớn thuộc vùng TN cịn có xen lẫn với kinh tế nông thôn nên việc đầu tư hạ tầng sở chưa đồng để đáp ứng yêu cầu phát triển chung Bên cạnh ĐT TN không tránh khỏi vấn đề mang tính tồn cầu như: xu hội nhập, tượng cạnh tranh ĐT, rủi ro từ vấn nạn iến đổi khí hậu, … q trình ĐTH ĐT TN phải đối mặt với: nạn bùng phát ĐT, nạn dịch cư, nạn thiếu việc làm, nạn chênh lệch giàu nghèo, nạn thiếu nhà ở, … dẫn đến nguy kiểm soát phát triển ĐT [16] Như để thực quy hoạch (QH) phát triển ĐT TN lâu dài, bên cạnh việc phát triển nhanh số lượng cần lưu tâm đến chất lượng ĐT nên cần NC phục vụ cho công tác QH phát triển ĐT với định hướng Quốc gia phát huy hiệu tiềm vốn có ĐT vùng cao nguyên miền Trung VN Với mong muốn hiểu tiềm đặc trưng ĐT TN nói chung thị tỉnh lỵ (ĐTTL) TN bao gồm nội hàm ĐT: Điều kiện tự nhiên; Văn hóa - Xã hội; Tiềm phát triển kinh tế; Đặc trưng quy hoạch kiến trúc , NCS chọn cách tiếp cận NC cấu trúc đô thị (CTĐT) mà thực chất NC khu vực chức ĐT liên kết chúng hệ thống giao thông (HT GT) Việc hiểu chất ĐT TN tảng để từ NCS có đề xuất thiết lập CT thích ứng cho ĐT lớn thuộc vùng TN thơng qua đề tài "Cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên" Mục tiêu nghiên cứu: Luận án có mục tiêu NC chung thiết lập cấu trúc thích ứng (CTTƯ) cho năm ĐTTL TN nhằm giúp công tác QH phát triển tương lai năm ĐTTL có tính ổn định lâu dài bền vững mà đề xuất dựa vào điều kiện thực tế tiềm vốn có ĐTTL vùng TN Các mục tiêu cụ thể là: - Nhận dạng CT ĐTTL TN dựa vào phân tích KVCN HTGT hữu - Trên sở phân tích yếu tố tác động kết hợp với thông tin – số liệu dự báo ĐT cho thấy khả chuyển hóa KG KVCN ĐT thay đổi CT HTGT ĐT Từ xác định xu hướng biến đổi CT ĐTTL TN tương lai - Thiết lập CTTƯ cho ĐTTL TN thông qua việc đề xuất giải pháp hoàn thiện CTKG khu vực chức (KVCN) hoàn thiện CT HTGT Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Theo mục tiêu NC, đối tượng NC xác định năm ĐTTL năm tỉnh thuộc vùng TN Đây ĐT có chức trung tâm hành tỉnh, nơi quan nhà nước cấp tỉnh đóng trụ sở Các ĐT động lực quan trọng phát triển năm tỉnh vùng nói riêng tồn vùng TN nói chung Cụ thể ĐT sau: - Thành phố Kon Tum thuộc tỉnh Kon Tum; - Thành phố Pleiku thuộc tỉnh Gia Lai; - Thành phố Buôn Ma Thuột thuộc tỉnh Đắk Lắk; - Thị xã Gia Nghĩa thuộc tỉnh Đắk Nông; - Thành phố Đà Lạt thuộc tỉnh Lâm Đồng Thời gian nghiên cứu xác định từ đến năm 2030 Trong thơng tin – số liệu NC trạng từ 2010 đến số liệu dự áo đến 2030 tầm nhìn 2050 Nội dung nghiên cứu cấu trúc luận án: Nghiên cứu CTĐT ĐTTL TN, luận án hướng đến nội dung cụ thể sau: - Nghiên cứu tổng quan CTĐT giới, VN, lý thuyết CTĐT thiết lập CTĐT, xu hướng chuyển hóa KG ĐT biến đổi CTĐT, học kinh nghiệm NC CT công tác QH XD phát triển ĐT - Nghiên cứu trạng ĐTTL TN thơng qua yếu tố như: vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên đặc trưng cảnh quan, lịch sử phát triển, hoạt động KT - VH XH, phân bố dân cư HTGT để hiểu rõ chất cốt lõi đặc trưng riêng ĐT - Đánh giá nhận dạng CT ĐTTL TN hữu - Xác định xu hướng chuyển hóa KG biến đổi CT ĐTTL TN tương lai - Thiết lập CTTƯ cho ĐTTL TN thơng qua việc đề xuất giải pháp hồn thiện CTKG KVCN ĐT hoàn thiện CT HTGT ĐT - Bàn luận khả mở rộng NC đề tài (Sơ đồ 1: Cấu trúc luận án) Những đóng góp luận án: Trên sở NC CT ĐTTL TN tập trung hai lĩnh vực: CTKG KVCN CT HTGT, luận án có đóng góp sau: a Phương pháp nghiên cứu ĐTTL TN tiếp cận thơng qua NC góc độ CTĐT: hướng NC so với NC trước ĐTTL TN Theo tìm hiểu NCS hầu hết NC có ĐTTL TN (được liệt kê mục 6.b) thường tiến hành theo qui trình lập đồ án QH sử dụng đất (SDĐ) ĐT b Nội dung sở NC: Lịch sử hình thành phát triển; Các yếu tố tự nhiên; Các yếu tố KT, VH, XH; Đặc điểm kiến trúc quy hoạch;… vùng TN ĐTTL liệu NCS chắt lọc, hệ thống lại có sở khoa học có tính tổng hợp c Kết nghiên cứu: góp phần cho việc định hướng phát triển ổn định lâu dài cho ĐTTL TN Cụ thể là: - Nhận dạng CT đặc trưng ĐTTL TN: nội dung giúp hiểu biết sâu sắc thể ĐTTL TN nhận định cảm tính ĐT, trở thành cơng cụ hỗ trợ cho kiến trúc sư, nhà thiết kế ĐT, nhà QH, nhà quản lý muốn tìm hiểu ĐTTL TN - Xác định xu hướng biến đổi CT ĐTTL TN: từ dự báo xác tương lai ĐT, giúp cung cấp cho tầm nhìn xa vấn đề “thực tế chưa xuất hiện” ĐT Giúp dễ dàng kiểm soát động thái phát triển ĐT, từ dễ tìm thấy cách thức thiết lập cân nhu cầu phát sinh, bảo tồn phát triển,… phát huy mạnh ngăn chặn nguy xảy trình phát triển ĐT - Thiết lập CT thích ứng cho ĐTTL TN: khơng nhằm phát huy mạnh riêng ĐT mà đồng thời phát huy sức mạnh liên kết san sẻ tăng trưởng ĐT khu vực với Những nghiên cứu liên quan đề tài: Các NC CTĐT TN lãnh vực kiến trúc quy hoạch mà NCS tìm hiểu được, cụ thể là: a Công tác nghiên cứu định hướng phát triển Tây Nguyên: Năm 2010, nguyên Thủ tướng Chính phủ đồng ý mặt nguyên tắc việc XD chương trình TN III - chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp nhà nước có nội dung: “Nghiên cứu đánh giá tổng hợp tài nguyên - môi trường, kinh tế - xã hội đề xuất luận khoa học công nghệ phục vụ chiến lược phát triển bền vững TN giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030” Theo nhận định chuyên gia, chương trình sở để TN phát triển “tâm thế” - tâm có bứt phá thực Tuy nhiên NC chủ yếu công tác lập nhiệm vụ QH XD cho toàn vùng TN đến năm 2030 không sâu vào NC ĐTTL TN (Xem phụ lục: Những nghiên cứu Tây Nguyên liên quan đề tài luận án, mục 1) b Các đồ án qui hoạch cho Tây Nguyên từ 2010 đến nay: - Đồ án “QH xây dựng vùng TN đến năm 2030”, Viện QHĐT Nông thôn quốc gia – Bộ Xây dựng thực năm 2013 - Đồ án “QH xây dựng vùng biên giới Việt Nam – Lào – Campuchia (Từ Kon Tum đến Đắk Nông) đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030”, Phân viện QHĐT Nông thôn Miền Nam – Bộ Xây dựng thực năm 2010 - Đồ án “Đồ án điều chỉnh QH chung thị xã Kon Tum đến năm 2030” Viện QHĐT Nông thôn quốc gia – Bộ Xây dựng thực năm 2011-2012 - Đồ án “Điều chỉnh QH chung xây dựng TP Pleiku đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050”, cơng ty AREP VILLE Viện Kiến Trúc – Hội Kiến Trúc Sư Việt Nam thực 2014 - Đồ án “Điều chỉnh QH chung xây dựng TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk đến năm 2025 tầm nhìn đến 2035”, Viện QHĐT Nông thôn quốc gia – Bộ Xây dựng Đại học Quốc gia Singapore thực năm 2012 - Đồ án “QH thị xã Gia Nghĩa đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050”, Cơng ty Jina Architects, Co.ltd (đơn vị tư vấn Hàn Quốc) thực năm 2011-2015 - Đồ án “Điều chỉnh QH chung TP Đà Lạt vùng phụ cận đến năm 2030 tầm ... CHƢƠNG - CẤU TRÚC ĐÔ THỊ TỈNH LỴ TÂY NGUYÊN 87 3.1 Nhận dạng cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên: 87 3.1.1 Nhận dạng cấu trúc đô thị Kon Tum: 87 3.1.1.1 Cấu trúc khu vực chức đô thị. .. hợp đặc trưng cấu trúc khu vực chức năm đô thị tỉnh lỵ: 99 3.1.6.2 Tổng hợp đặc trưng cấu trúc giao thông năm đô thị tỉnh lỵ: 101 3.2 Xu hƣớng biến đổi cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên: ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THỊ THANH TRÚC CẤU TRÚC ĐÔ THỊ TỈNH LỴ TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Quy hoạch vùng đô thị Mã

Ngày đăng: 25/02/2023, 04:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN