1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Biến đổi kết cấu của quần xã chim trong các sinh cảnh khác nhau tại thị trấn xuân mai

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 381,47 KB

Nội dung

Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường 22 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1 2016 BIẾN ĐỔI KẾT CẤU CỦA QUẦN XÃ CHIM TRONG CÁC SINH CẢNH KHÁC NHAU TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI Nguyễn Quốc Hoàng1, Ngu[.]

Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường BIẾN ĐỔI KẾT CẤU CỦA QUẦN XÃ CHIM TRONG CÁC SINH CẢNH KHÁC NHAU TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI Nguyễn Quốc Hoàng1, Nguyễn Đắc Mạnh2 KS Công ty TNHH 1TV Lâm nghiệp Hịa Bình - Xí nghiệp Lâm nghiệp Kỳ Sơn TS Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Kết cấu quần xã chim hai sinh cảnh tự nhiên (rừng thứ sinh, đất ngập nước theo mùa) hai sinh cảnh nhân tạo (khu dân cư, ruộng nước + hồ thả cá) thị trấn Xuân Mai điều tra từ cuối tháng 11 năm 2015 đến hết tháng 01 năm 2016 Vận dụng phương pháp thống kê kiểm tra hốn đổi vị trí đa hướng tiến hành nghiên cứu quy luật biến đổi kết cấu quần xã chim sinh cảnh khác Kết rõ: Độ phong phú, tính đồng tính đa dạng quần xã chim rừng thứ sinh cao bốn sinh cảnh, số lồi chim khu dân cư độ đồng tính đa dạng quần xã chim sinh cảnh lại cao Khơng tồn sai khác tổ thành lồi chim đất ngập nước theo mùa ruộng nước + hồ cá, mức độ khác biệt quần xã chim đất ngập nước theo mùa quần xã chim khu dân cư cao Từ kết nghiên cứu cho thấy: Biến đổi kết cấu quần xã chim có liên quan mật thiết với đặc điểm sinh cảnh cư trú, tiến hành giải pháp bảo vệ cải tạo hợp lý sinh cảnh nâng cao tính đa dạng sinh học chim, từ phát huy cao hiệu ích mơi trường hệ sinh thái khu vực nghiên cứu Từ khóa: Kiểm tra hốn đổi vị trí đa hướng, quần xã chim, sinh cảnh tự nhiên, sinh cảnh nhân tạo, thị trấn Xuân Mai I ĐẶT VẤN ĐỀ Quần xã chim hệ thống động, biến đổi kết cấu phản ánh rõ mối quan hệ tương hỗ chim với môi trường sống loài chim với Các quần thể chim khác vốn tồn tính lệ thuộc số nơi cư trú đặc thù, chịu ảnh hưởng trực tiếp biến đổi môi trường, xem yếu tố thị cho biến đổi mơi trường Trên giới, có nhiều nghiên cứu liên quan đến biến đổi kết cấu quần xã chim loại hình sinh cảnh khác theo giai đoạn diễn khác hệ sinh thái Tuy nhiên, lĩnh vực Việt Nam, hầu hết nghiên cứu nước liên quan đến quần xã chim dừng lại thống kê mô tả loài chim, lập danh lục loài đánh giá giá trị bảo tồn khu hệ chim Bởi vậy, nghiên cứu làm phong phú thêm tài liệu lĩnh vực sinh thái học quần xã chim Thị trấn Xuân Mai thuộc vùng bán sơn địa, tức vừa có núi vừa có khoảng đất rộng 22 phẳng; nơi sống chim hoang dã chủ yếu tạo thành hai sinh cảnh tự nhiên (rừng thứ sinh núi đất, đất ngập nước theo mùa) hai sinh cảnh nhân tạo (khu dân cư, ruộng nước + hồ thả cá) Bởi vậy, nghiên cứu so sánh kết cấu quần xã chim sinh cảnh tự nhiên sinh cảnh nhân tạo, tiến hành thảo luận mối quan hệ tương hỗ quần xã chim với sinh cảnh ảnh hưởng từ hoạt động người biến đổi kết cấu quần xã chim vốn có ý nghĩa thực tiễn, nhằm cung cấp sở khoa học cho công tác quản lý tài nguyên chim hoang dã bảo vệ môi trường khu vực nghiên cứu II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát khu vực nghiên cứu Thị trấn Xuân Mai nằm điểm giao quốc lộ quốc lộ 21A (20054’3,23”N, 105034’47,83” E), cách trung tâm thủ Hà Nội 33 km phía Tây Nam Tổng diện tích thị trấn 1051,57 ha, phía Đơng phía Nam giáp xã Thủy Xn Tiên, phía Bắc giáp xã Đơng n, huyện Quốc Oai, phía Tây giáp xã TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2016 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Hòa Sơn - huyện Lương Sơn - tỉnh Hòa Bình Khu vực có nhiệt độ trung bình năm 230C, nhiệt độ tối cao vào mùa hè 390C, nhiệt độ tối thấp vào mùa đông 80C, lượng mưa trung bình năm 1893 mm chủ yếu tập trung từ tháng đến tháng 10 (Ủy ban nhân dân thị trấn Xuân Mai, 2015) Toàn cảnh quan khu vực đại thể phân làm ba kiểu hệ sinh thái là: đồi rừng, khu dân cư đất ngập nước, góc độ phân chia sinh cảnh sống chim vào mùa đông, dự kiến phân chia khu vực làm bốn dạng sinh cảnh là: rừng thứ sinh phục hồi núi đất, đất ngập nước theo mùa, ruộng nước + hồ cá khu dân cư Đặc điểm bốn dạng sinh cảnh thể bảng 01 hình 01 Bảng 01 Mơ tả dạng sinh cảnh sống vào mùa đông chim khu vực thị trấn Xuân Mai Đặc điểm sinh cảnh Các nơi kiếm ăn đậu Hoạt động gây nhiễu nghỉ chim Tình trạng thảm thực vật loạn người Thông, Keo, Bạch đàn loài Chăn thả gia súc, tham Tán gỗ, tán bụi, Rừng thứ sinh địa Độ che phủ khoảng 90% quan thực tập, kiếm củi mặt đất, đường dây điện Mặt nước, bùn lầy, mặt Đất ngập nước Mai dương, Găng mọc ven mép Đánh bắt cá, đất, tán bụi, đường theo mùa hồ Độ che phủ nhỏ 5% nuôi thả vịt dây điện Mặt nước, bùn lầy, tán Cây gỗ mọc phân tán bờ Ruộng nước + Canh tác nông nghiệp, bụi, tán gỗ, mặt ruộng, ngô gốc rạ lúa nước đâm Hồ cá nuôi thả vịt đất, vật kiến trúc, đường chồi Độ che phủ khoảng 25% dây điện Vật kiến trúc, đường dây Cây trồng phân tán vườn Phương tiện xe giới, Khu dân cư điện, mặt đất, tán gỗ, nhà Độ che phủ khoảng 20% kinh doanh buôn bán tán bụi, mặt nước Dạng sinh cảnh Rừng thứ sinh phục hồi núi đất Đất ngập nước tự nhiên theo mùa Ruộng nước + Hồ thả cá Khu dân cư Hình 01 Quang cảnh bốn dạng sinh cảnh sống vào mùa đông chim thị trấn Xuân Mai TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2016 23 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường 2.2 Phương pháp điều tra Mỗi dạng sinh cảnh thiết kế tuyến điều tra, chiều dài tuyến 0,9 - 1,5 km Lựa chọn thời gian điều tra vào mùa đông (25/11/2015 đến 28/01/2016) phương pháp điều tra chim theo tuyến Trên dải tuyến 200 m (nhìn sang bên tuyến 100 m) điều tra ghi nhận chủng loại số lượng chim Đi điều tra với tốc độ khoảng km/h, riêng hai sinh cảnh mà tầm nhìn bị hạn chế (rừng phục hồi núi đất khu dân cư), cung đoạn 200 m tuyến dừng lại tiến hành điều tra điểm Sử dụng ống nhòm OLYMPUS (42 X 10 lần) máy ảnh SONY DSC-HX 100V (16.2 mega Pixels, Zoom 36 lần) để hỗ trợ việc quan sát ghi nhận hình ảnh chim khoảng cách xa, sử dụng tài liệu Chim Việt Nam (Nguyễn Cử cộng sự, 2005) Birds of Southeast Asia (Robson, C 2008) để giám định loài chim, theo Danh lục Chim Việt Nam (Nguyễn Lân Hùng Sơn Nguyễn Thanh Vân, 2011) để xác định tên khoa học xếp loài chim vào hệ thống phân loại Lựa chọn thời tiết đẹp hai thời điểm chim hoạt động mạnh ngày để tiến hành điều tra, buổi sáng: 7h00’- 10h00’, buổi chiều: 14h00’- 17h00’ Mỗi tuyến tiến hành điều tra 12 lần, lần vào buổi sáng lần vào buổi chiều Khi điều tra ghi nhận số lượng, thống kê cá thể chim từ dải tuyến bay ngồi từ phía trước dải tuyến bay phía sau, khơng thống kê cá thể chim từ bay vào dải tuyến từ phía sau bay phía trước dải tuyến 2.3 Phương pháp thống kê phân tích Sử dụng phương pháp bảo lưu giá trị lớn để thống kê số lượng cá thể loài chim tuyến thời điểm điều tra, tức tuyến điều tra mà lồi chim ghi nhận nhiều lần điều tra lựa 24 chọn số lượng cá thể lồi lần điều tra ghi nhận nhiều Sử dụng phương pháp cộng gộp để thống kê số lượng cá thể loài chim sinh cảnh quan tâm, tức cộng gộp số lượng cá thể loài chim tuyến điều tra thuộc sinh cảnh (Howes & Bakewell, 1989) Căn vào tỉ lệ phần trăm số lượng cá thể loài tổng số lượng cá thể chim sinh cảnh quan tâm (P %) để xác định loài ưu cấp số lượng: P ≥ 10% loài ưu thế; 1% ≤ P < 10% loài thường gặp; 0,1% ≤ P < 1% lồi gặp; P < 0,1% lồi gặp (Howes & Bakewell , 1989) Độ phong phú - hay số lồi (S), độ bình qn (E), số đa dạng Shannon–Wiener (H’), số đa dạng Simpson (D’) quần xã chim, tính tốn theo công thức sau: Chỉ số đa dạng Shannon –Wiener (H’): s H '   Pi  ln Pi i 1 Trong đó: S số lồi, Pi tỉ lệ số cá thể loài thứ i tổng số cá thể Chỉ số đa dạng Simpson (D’): s D '    Pi  Pi i 1 Trong đó: S Pi giống công thức Chỉ số đồng (E): E H' H  H max ln s Trong đó: S H’ giống công thức trên, H’ giá trị số tính đa dạng thực tính; Hmax giá trị số tính đa dạng lớn lý thuyết Chọn dùng hệ số cự ly Sorensen (BrayCurtis) phương pháp bình quân gia quyền (n/sum (n)) kiểm tra hốn đổi vị trí đa hướng (Multi-response Permutation TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2016 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Procedures, MRPP) để xác định tổ thành loài chim cặp sinh cảnh CĨ hay KHƠNG tồn sai khác Sau đó, tiến hành tính tốn hệ số tương tự quần xã chim độc lập theo công thức sau: X  III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tổ thành lồi tính đa dạng sinh học chim sinh cảnh Trong đợt điều tra này, ghi nhận 72 loài chim thuộc 11 (bảng 02), có đến 53 lồi chim thuộc Sẻ (Passeriformes), chiếm 73,61%, cịn lại 19 lồi thuộc 10 chim: Ngỗng (Anseriformes), Chim lặn (Podicipediformes), Hạc (Ciconiiformes), Cắt (Falconiformes), Rẽ (Charadriiformes), Bồ câu (Columbiformes), Cu cu (Cuculiformes), Cú muỗi (Caprimulgiformes), Sả (Coraciiformes) Gõ kiến (Piciformes) 2c ab Trong đó: c số lồi có phân bố hai quần xã quan tâm, a số loài quần xã A, b số loài quần xã B Các phân tích thống kê số đa dạng sinh học thực phần mềm PC ORD 5.0 Bảng 02 Thành phần loài độ nhiều chim sinh cảnh thị trấn Xuân Mai Phân cấp số lượng Rừng thứ sinh (n = 36) Tên loài Vịt mào Aythya fuligula Le Tachybaptus ruficollis Cị bợ Ardeola bacchus Cị ruồi Bubulcus ibis Diệc xám Ardea cinerea Cò ngàng lớn Egretta alba Cò trắng Egretta garzetta Cắt lưng Falco tinnunculus Rẽ giun thường Gallinago gallinago Choắt nhỏ Actitis hypoleucos Cu gáy Streptopelia chinensis Bìm bịp lớn Centropus sinensis Bìm bịp nhỏ Centropus bengalensis Cú muỗi đuôi dài Caprimulgus macrurus Sả đầu nâu Halcyon smyrnensis Bồng chanh Alcedo atthis Bói cá nhỏ Ceryle rudis Đầu rìu Upupa epops Gõ kiến nhỏ đầu xám Dendrocopos canicapillus Nhạn rừng Artamus fuscus Bách nhỏ Lanius collurioides Bách đuôi dài Laniusschach Vàng anh trung quốc Oriolus chinensis Chèo bẻo đen Dicrurusmacrocercus Chèo bẻo xám Dicrurus leucophaeus Rẻ quạt họng trắng Rhipidura albicollis Đớp ruồi xanh gáy đen Hypothymis azurea Thiên đường đuôi phướn Terpsiphone paradisi Giẻ cùi Urocissa erythrorhyncha Bạc má Parus major Nhạn bụng trắng Hirundo rustica Đất ngập nước theo mùa (n = 36) +++ +++ +++ ++ +++ ++++ Ruộng nước + hồ cá (n = 36) Khu dân cư (n = 36) ++ +++ ++ ++ +++ ++++ ++++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ +++ ++ ++ ++ ++ ++ +++ +++ +++ +++ +++ +++ +++ +++ ++ +++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ +++ ++ +++ ++ ++ ++ ++ +++ +++ ++ ++ +++ ++++ ++ +++ ++ +++ +++ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2016 25 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Phân cấp số lượng Tên loài Rừng thứ sinh (n = 36) Đất ngập nước theo mùa (n = 36) +++ ++++ +++ Nhạn bụng xám Cecropis daurica Sơn ca Alauda gulgula Chiền chiện đồng Cisticola juncidis Chiền chiện núi họng trắng Prinia atrogularis +++ Chiền chiện đầu nâu Prinia rufescens +++ Chiền chiện bụng vàng Prinia flaviventris +++ Chiền chiện bụng Prinia inornata ++ Chích bơng dài Orthotomus sutorius +++ Chào mào Pycnonotus jocosus +++ Bông lau Trung Quốc Pycnonotus sinensis +++ Bơng lau đít đỏ Pycnonotus cafer +++ Cành cạch đen Hypsipetes leucocephalus +++ Chích họng vạch Bradypterus thoracicus ++ Chim chích nâu Phylloscopus fuscatus +++ Chích mày vàng Phylloscopus humei +++ ++ Chích phương Bắc Phylloscopus borealis ++ +++ Khướu bụi đầu Stachyris ambigua +++ Bồ chao Garrulax perspicillatus +++ Khướu bạc má Garrulax chinensis +++ Bồ chiêu Garrulax sannio +++ Lách tách má nâu Alcippe poioicephala +++ Khướu mỏ dẹt bé Paradoxornis webbianus +++ Vành khuyên Nhật Bản Zosterops japonicus +++ Sáo nâu Acridotheres tristis ++ Hoét đen Turdus merula +++ Oanh lưng xanh Luscinia cyane ++ Chích chịe Copsychus saularis +++ ++ Chích chịe lửa Copsychus malabaricus ++ Sẻ bụi đầu đen Saxicola torquatus +++ ++ Đớp ruồi nâu Muscicapa dauurica +++ Đớp ruồi mugi Ficedula mugimaki ++ Đớp ruồi nhật Cyanoptila cyanomelana ++ Đớp ruồi đầu xám Culicicapa ceylonensis +++ Chim sâu vàng lục Dicaeum concolor ++ Hút mật bụng vạch Hypogramma hypogrammicum Hút mật đuôi nhọn Aethopyga christinae ++ Sẻ Passer montanus +++ Di cam Lonchura striata +++ Di đá Lonchura punctulata +++ Chìa vơi núi Motacilla cinerea ++ +++ Chìa vơi trắng Motacilla alba +++ *Ghi chú: + + + + loài ưu thế, + + + loài thường gặp, + + lồi gặp Từ bảng 02 cho thấy, tổng cộng xác định loài chim ưu sinh cảnh, lồi chim ưu sinh cảnh đất ngập nước theo mùa Nhạn bụng trắng Sơn ca, Sẻ loài chim ưu sinh cảnh ruộng nước + hồ cá sinh cảnh khu dân cư, Cò trắng 26 Ruộng nước + hồ cá (n = 36) Khu dân cư (n = 36) +++ +++ ++ ++ +++ +++ ++ ++ +++ +++ ++ +++ ++ ++ +++ +++ ++ +++ ++ ++ ++ ++ ++++ +++ ++ +++ ++++ +++ +++ +++ loài chim ưu ba dạng sinh cảnh (đất ngập nước theo mùa, ruộng nước + hồ cá khu dân cư) Không có lồi chim chiếm ưu sinh cảnh rừng thứ sinh Số loài chim sinh cảnh rừng thứ sinh nhiều (53 loài), số E, H’, D’ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2016 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường quần xã chim sinh cảnh cao bốn sinh cảnh Số loài chim sinh cảnh khu dân cư (20 loài), độ đồng quần xã chim khu dân cư lại cao đất ngập nước theo mùa ruộng nước + hồ cá, số đa dạng sinh học - D’ quần xã chim khu dân cư lớn so với hai sinh cảnh đất ngập nước (bảng 03) Bảng 03 So sánh tính đa dạng sinh học chim sinh cảnh Tổng số S E H′ cá thể Rừng thứ sinh 445 53 0,897 3,559 Đất ngập nước theo mùa 349 25 0,733 2,361 Ruộng nước + hồ cá 438 38 0,697 2,535 Khu dân cư 257 20 0,807 2,419 Bình quân 5,170±13,43 372,2 34 0,784 2,719 *Ghi chú:S - Số lồi;E - Độ bình qn;H′- Chỉ số đa dạng Shannon-wiener;D′- Chỉ số Simpson Sinh cảnh Số cá thể bình quân sai tiêu chuẩn 6,181±8,542 4,847±15,112 6,083±19,475 3,569±10,580 3.2 Mức độ khác biệt quần xã chim Kết kiểm tra hốn đổi vị trí đa hướng(với độ tin cậy 95%) cho thấy: Không tồn sai khác tổ thành loài chim đất ngập nước theo mùa ruộng nước + hồ cá (P = 0,069 > 0,05), tổ thành loài chim năm cặp sinh cảnh lại tồn sai khác (bảng 04) Trên tổng thể (so sánh sinh cảnh), tổ thành lồi chim có tồn sai khác (P = 0,0002< 0,05) Từ giá trị T A D′ 0,9599 0,8530 0,8457 0,8658 0,8811 đa dạng cho thấy, ngoại trừ cặp đất ngập nước theo mùa - ruộng nước hồ cá, trị quan trắc cịn lại vốn có giới hạn phân nhóm định tính thống nội nhóm, điều chứng minh, việc phân chia quần xã chim theo sinh cảnh khác dự kiến hợp lý, đồng thời cho thấy ảnh hưởng rõ rệt yếu tố sinh cảnh kết cấu quần xã chim Bảng 04 Kết kiểm tra hốn đổi vị trí đa hướng tổ thành lồi chim sinh cảnh So sánh Trị quan trắc Trị dự trắc Phương sai Độ lệch (Observed) (Expected) (Variance) (Skewness) sinh cảnh Rừng thứ sinh– Đất ngập nước 0,286 0,500 0,007 -1,496 theo mùa Rừng thứ sinh– Ruộng nước + 0,286 0,500 0,006 -1,913 hồ cá Rừng thứ sinh– 0,286 0,500 0,005 -2,342 Khu dân cư Đất ngập nước theo mùa – 0,413 0,500 0,003 -0,424 Ruộng nước + hồ cá Đất ngập nước theo mùa – 0,302 0,500 0,005 -1,822 Khu dân cư Ruộng nước + hồ cá – 0,357 0,500 0,004 -0,919 Khu dân cư Cả sinh cảnh 0,2029 0,5000 0,0038 -0,5865 *Ghi chú: T- Test statistic;A - Agreement statistic;P- Sig (p-value) T A P -2,627 0,429 0,023 -2,739 0,429 0,023 -2,901 0,429 0,022 -1,562 0,175 0,069 -2,686 0,397 0,024 -2,199 0,286 0,031 -4,828 0,594 0,0002 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2016 27 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Để đánh giá mức độ khác biệt quần xã chim độc lập, chúng tơi tính toán hệ số tương tự năm cặp quần xã chim xây dựng nên bảng ma trận (bảng 05) Bảng 05 Ma trận tính tương tự quần xã chim Rừng thứ sinh Rừng thứ sinh Đất ngập nước theo mùa Đất ngập nước theo mùa Khu dân cư 1,000 0,256 Ruộng nước + hồ cá 0,505 Khu dân cư 0,466 1,000 1,000 0,222 Từ bảng 05 cho thấy: Hệ số tương tự quần xã chim rừng thứ sinh quần xã chim ruộng nước + hồ cá lớn nhất, tức mức độ khác biệt hai quần xã chim thấp nhất; mức độ khác biệt cao dần quần xã chim ruộng nước + hồ cá khu dân cư, quần xã chim rừng thứ sinh khu dân cư, quần xã chim rừng thứ sinh đất ngập nước theo mùa Mức độ khác biệt quần xã chim đất ngập nước theo mùa quần xã chim khu dân cư cao IV KẾT LUẬN 4.1 Biến đổi kết cấu quần xã chim có liên quan mật thiết với đặc điểm sinh cảnh cư trú Bởi khoảng cách đến đường xe giới nơi sinh sống người gần nên sinh cảnh đất ngập nước theo mùa sinh cảnh ruộng nước + hồ cá có mức độ gây nhiễu loạn tương đối cao, khơng có lợi cho hoạt động sống chim Trong hai sinh cảnh này, ruộng nước + hồ cá có số lồi chim nhiều hơn, ngun nhân nơi cư trú chim sinh cảnh đa dạng hơn, bao gồm: mặt nước, bùn lầy, tán bụi, tán gỗ, mặt đất, vật kiến trúc đường dây điện, mà đa dạng hóa nguồn tài nguyên lợi dụng thu hút nhiều loài chim đến cư trú (Hurlbert, 2004) Kết kiểm tra sai khác tổ thành 28 Ruộng nước + hồ cá 0,483 1,000 loài rõ: Không tồn sai khác tổ thành loài chim ruộng nước + hồ cá đất ngập nước theo mùa Điều có liên hệ mật thiết với mức độ tương tự hai sinh cảnh này, mặt nước chiếm phần lớn diện tích, tức tính dị chất sinh cảnh khơng cao Cho dù quần xã chim khu dân cư bị gây nhiễu loạn cao, sinh cảnh cịn lưu lại diện tích mặt nước bụi, trồng phân tán vườn nhà, cung cấp nơi kiếm ăn ẩn nấp cho loài chim Do đó, thu hút nhiều lượng chim đến cư trú; nhiên, đa phần loài chim có tính thích ứng với hoạt động người như: Cò trắng, Sẻ, Rẻ quạt họng trắng, Chào mào Kết đánh giá mức độ khác biệt quần xã chim rõ: Mức độ khác biệt quần xã chim khu dân cư quần xã chim đất ngập nước theo mùa cao Nguyên nhân nơi cư trú chim đất ngập nước theo mùa mặt nước tán bụi, nơi cư trú chim khu dân cư vật kiến trúc tán gỗ Các lồi chim có chế thích ứng với mơi trường sống để kiếm ăn đậu nghỉ, khác biệt tính chất nơi kiếm ăn (thành phần thức ăn khác biệt) mức độ yên tĩnh nơi đậu nghỉ hai sinh cảnh dẫn đến khác biệt rõ tổ thành lồi chim TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2016 ... xã chim rừng thứ sinh khu dân cư, quần xã chim rừng thứ sinh đất ngập nước theo mùa Mức độ khác biệt quần xã chim đất ngập nước theo mùa quần xã chim khu dân cư cao IV KẾT LUẬN 4.1 Biến đổi kết. .. chia quần xã chim theo sinh cảnh khác dự kiến hợp lý, đồng thời cho thấy ảnh hưởng rõ rệt yếu tố sinh cảnh kết cấu quần xã chim Bảng 04 Kết kiểm tra hoán đổi vị trí đa hướng tổ thành lồi chim sinh. .. tự quần xã chim rừng thứ sinh quần xã chim ruộng nước + hồ cá lớn nhất, tức mức độ khác biệt hai quần xã chim thấp nhất; mức độ khác biệt cao dần quần xã chim ruộng nước + hồ cá khu dân cư, quần

Ngày đăng: 25/02/2023, 03:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN