1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đặc điểm lâm học và chọn cây mẹ lấy hạt giống cây găng néo (manilkara hexandra) tại vườn quốc gia côn đảo

7 3 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 523,12 KB

Nội dung

Lâm học 20 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1 2015 ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ CHỌN CÂY MẸ LẤY HẠT GIỐNG CÂY GĂNG NÉO (Manilkara hexandra) TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÔN ĐẢO Bùi Việt Hải1, Phạm Thành Đúng2[.]

Lâm học ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ CHỌN CÂY MẸ LẤY HẠT GIỐNG CÂY GĂNG NÉO (Manilkara hexandra) TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÔN ĐẢO Bùi Việt Hải1, Phạm Thành Đúng2 TS Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Vườn Quốc gia Cơn Đảo TĨM TẮT Bài báo Đặc điểm lâm học chọn mẹ lấy hạt giống loài Găng néo (Manilkala hexandra) lấy hạt giống thực Vườn quốc gia (VQG) Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Mục tiêu nghiên cứu nhằm chọn mẹ cung cấp hạt giống phục vụ cho cơng tác trồng rừng để bảo tồn lồi Các kết rằng: Có lồi ưu lồi hình hành ưu hợp, số có Găng néo Trong rừng tự nhiên, Găng néo có mặt tất tầng tán rừng phân bố nhiều cấp chiều cao trung bình Trong tổng số 116 Găng néo khảo sát, dựa vào kiểu hình chọn 52 mẹ dự tuyển Từ đó, dựa vào phẩm chất chọn 11 vượt trội Cuối cùng, dựa vào đặc điểm sinh trưởng vượt trội phẩm chất tốt chọn mẹ thoả mãn yêu cầu làm giống để lấy hạt Từ khố: Cây mẹ, Cơn Đảo, Găng néo, loài ưu I ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, hầu hết VQG Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam thực nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen tài nguyên động thực vật có Đối với công tác bảo tồn đa dạng thực vật, diện tích đất trống, rừng khoanh ni đưa vào trồng trồng bổ sung Nước ta xác định loài trồng rừng chủ yếu cho vùng sinh thái, lên danh mục loài thực vật rừng địa để bảo tồn nguồn gen rừng Đối với rừng tự nhiên VQG Côn Đảo, loài Găng néo (Manilkara hexandra Dub.) thuộc họ Sến (Sapotaceae) gỗ địa đặc trưng, có yêu cầu bảo tồn phát triển nơi sinh sống tự nhiên chúng Tại VQG Côn Đảo, Găng néo phân bố rải rác nhiều kiểu rừng, tập trung nhiều núi Con Ngựa, thuộc tiểu khu 55B Hiện tại, VQG Côn Đảo thực số chương trình bảo tồn động thực vật, chưa đạt đến mức cần thiết yêu cầu mức độ phong phú loài trồng Với ý nghĩa thực tế đó, việc triển khai thực chương trình nghiên cứu phục vụ trồng rừng bảo tồn lồi Găng néo 20 VQG Cơn Đảo cần thiết Để làm việc đó, bước đầu thiết phải nghiên cứu tìm tịi đặc tính lâm học lồi chọn mẹ có đặc điểm tốt để thu hái hạt, phục vụ cho công tác nhân giống trồng rừng bảo tồn chỗ loài Từ tất lý trên, nhằm góp phần phục vụ bảo tồn phát triển loài địa chỗ, nghiên cứu “Xác định đặc điểm lâm học chọn mẹ Găng néo lấy hạt giống Vườn quốc gia Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu” thực với mục tiêu cụ thể là: i) Xác định số đặc điểm lâm học quần thể Găng néo rừng tự nhiên VQG Côn Đảo ii) Chọn mẹ Găng néo với đặc điểm tốt để cung cấp hạt giống phục vụ cho trồng rừng bảo tồn II NỘI DUNG, VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP Nội dung nghiên cứu - Một số đặc điểm lâm học chủ yếu loài Găng néo rừng tự nhiên: + Đặc điểm tổ thành loài đặc trưng lâm phần có Găng néo phân bố; + Đặc điểm phân bố số theo đường kính chiều cao TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2015 Lâm học - Chọn mẹ Găng néo để lấy hạt giống phục vụ cho trồng rừng Găng néo: + Kết điều tra mẹ Găng néo VQG Côn Đảo; + Thông tin mẹ Găng néo VQG Vật liệu nghiên cứu Các lâm phần chọn điển hình cho khu vực nghiên cứu, Găng néo diện tất ô điều tra Phương pháp nghiên cứu Thiết lập tuyến khảo sát ô điều tra rừng tự nhiên + Tiến hành điều tra, khảo sát rừng tự nhiên phương pháp điều tra lâm học: Sử dụng phương pháp sinh thái mô tả ô tiêu chuẩn điển hình tạm thời + Sử dụng phương pháp điều tra theo tuyến theo chiều từ lên (theo độ cao so với mặt biển) kết hợp với việc thu thập thông tin ô + Lập ô tiêu chuẩn có diện tích 2500 m2 điển hình cho địa điểm Số lượng ô điều tra cho địa điểm Tổng cộng có tiêu chuẩn cho địa điểm điều tra VQG Côn Đảo Phương pháp thu thập số liệu OTC + Về sinh trưởng - Đo đường kính ngang ngực (D1,3) thông qua đo chu vi thân thước dây (dài m), đơn vị đo centimet (cm) - Đo chiều cao vút (Hvn) sào dài m, đơn vị mét (m) có độ xác 0,5 m - Đo chiều cao cành (Hdc) sào, đơn vị mét (m) có độ xác 0,5 m + Về phẩm chất - Các tiêu đánh giá phẩm chất xác định cách quan sát cho điểm tiêu đo đếm - Quan sát khúc thân cành để đánh giá độ tròn thân độ thẳng thân (chỉ thực cho Găng néo) - Mức độ sâu bệnh đánh giá cách quan sát mức thể sâu bệnh tán thân Phương pháp chọn mẹ Găng néo lấy hạt giống Cây Găng néo cung cấp sản phẩm gỗ nên cần quan tâm đến độ vượt đường kính ngang ngực, chiều cao vút chiều cao cành Ngoài ra, cần trọng đến phẩm chất như: thân thẳng, tròn đều; phát triển tốt, tán rộng xanh đậm Bước 1: Trong ô điều tra, tiến hành đo đếm thu thập số liệu đường kính (D1,3), chiều cao vút (Hvn) chiều cao cành (Hdc) Chỉ điều tra Găng néo có đường kính D1,3 ≥ 10 cm Bước 2: Tiến hành khảo sát, đánh giá ghi nhận điểm cho mẹ dự tuyển vào phiếu thông tin dự tuyển mẹ (phần phẩn chất cây): + Độ tròn thân (Dtrt):  Tròn đều, đầy đặn (A): 15 điểm  Hơi lệch hình bầu dục có rãnh nông (B): 10 điểm  Bầu dục lệch có rãnh múi khế sâu (C): khơng chọn + Độ thẳng thân (Dtt):  Rất thẳng (A): 15 điểm  Hơi cong 1/3 phía khúc thân (B): 10 điểm  Cong cong đoạn thân đưới cành (C): điểm + Mức độ sâu bệnh (Msb):  Hoàn toàn khỏe mạnh (A): 10 điểm  Bị sâu bệnh hại nhẹ (B): điểm  Bị nhiễm sâu bệnh rõ rệt (C): không chọn Bước 3: Dùng máy định vị GPS xác định tọa độ theo thứ tự tất Găng néo có giá trị Hvn, Hdc D1,3 trội so với Găng néo khác có phẩm chất tốt Bước 4: Tổng hợp số liệu từ phiếu thơng tin dự tuyển mẹ, phiếu bình điểm phiếu số lượng lồi có điều tra Cập nhật thông tin theo địa điểm TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2015 21 Lâm học Phương pháp phân tích xử lý số liệu Số liệu thu thập từ ngoại nghiệp chỉnh lý, tính tốn phân tích phần mềm Excel Statgraphics Các giá trị tham số thống kê sau: - Phân tích phân bố loài Găng néo lâm phần so sánh xếp hạng cấp chiều cao  Tỷ lệ (%) giá trị quan trọng Găng néo lâm phần Số Găng néo NGăng néo% = x 100 Tổng số lâm phần  Tỷ lệ (%) phân bố Găng néo theo chiều cao tầng: NTGăng néo% = NT Găng néo x 100 Tổng số Găng néo Trong đó: NTGăng néo: số Găng néo tầng - Tính tốn để chọn mẹ Găng néo: Tiến hành xử lý phần mềm Excel, tìm giá trị trung bình cho cột (D1,3, Hvn, Hdc, Dtrt, Dtt, Msb) Dùng công cụ lọc (Sort & Filter) để chọn có trị số đường kính chiều cao lớn giá trị trung bình (tuyển chọn lần 1) Từ bảng số liệu tổng hợp qua lần tuyển chọn tiếp tục tuyển chọn lần 2, 3; lần tuyển chọn sau thực lọc tương tự lần tuyển chọn Thực lọc chọn đủ số lượng xứng đáng làm mẹ Ưu tiên chọn theo thứ tự: phẩm chất (tổng điểm cây), đường kính thân vị trí 1,3, chiều cao vút ngọn, chiều cao cành Nếu thứ 10 có nhiều điểm xem xét lại số bình qn đường kính chiều cao có, có số cao chọn III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN Đặc điểm lâm học lâm phần quần thể Găng néo Tại VQG Cơn Đảo, lồi Găng néo phân bố không đồng kiểu rừng lãnh thổ Qua khảo sát tuyến điều tra, xác định phân bố tập trung nhiều địa điểm: núi Con Ngựa, Bảy Cạnh Bà Đặc điểm tổ thành loài Với xuất 26 loài gỗ khác địa điểm điều tra, thường phân bố thành cụm nhỏ, rụng theo mùa rụng rải rác năm Trong loài định danh, loài Trường (Xerospermum noronhiana) điều tra 144 cây, Thị (Diospyros spp) 128 Găng néo (Manilkara hexandra) 116 cây, loài xuất nhiều Theo kết sơ bộ, nhóm lồi ưu có lồi, cịn ưu hợp thực vật, gồm đến lồi Theo đó, thấy đặc điểm lâm học bật rừng tự nhiên VQG Côn Đảo số lồi tương đối ít, số cá thể lồi nhiều, dẫn đến nhóm lồi ưu số loài ưu hợp gồm số lồi tập trung vào vài loài Cụ thể: + Tiểu khu Hòn Bảy Cạnh: tổng số cá thể gỗ điều tra 398 tổng số ô tiêu chuẩn Bảng Tổ thành nhóm lồi ưu tiểu khu Bảy Cạnh Thứ tự loài Trường Trâm mốc Găng néo Thị+Thị đen Bằng lăng Máu chó 22 Số cá thể (cây) 48 43 37 35 35 18 Tỷ lệ so với tất loài (%) 12,1 10,8 9,3 8,8 8,8 4,5 Tỷ lệ so với nhóm lồi ưu (%) 22,2 19,9 17,1 16,2 16,2 8,4 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2015 Lâm học Nhóm lồi ưu (chiếm 50% tổng số cá thể) tiểu khu Hòn Bảy Cạnh với lồi cây, có tổng số cá thể chiếm 54,3% tổng số điều tra Sự kết hợp loài Trường + Trâm mốc + Găng néo + Thị tạo thành ưu hợp chiếm 41,0% tổng số lượng cá thể loài + Tiểu khu Hòn Bà: tổng số lượng cá thể loài điều tra 408 tổng số tiêu chuẩn Bảng Tổ thành nhóm lồi ưu tiểu khu Hòn Bà Thứ tự loài Thị+thị đen Trường Bằng lăng Găng néo Trâm mốc Sao đen Số cá thể (cây) 49 44 42 36 28 24 Nhóm lồi ưu tiểu khu Hịn Bà với lồi có tổng số chiếm 54,7% tổng số điều tra Sự kết hợp loài Thị + Trường + Bằng lăng + Găng néo tạo thành ưu hợp chiếm Tỷ lệ so với tất loài (%) 12,0 10,8 10,3 8,8 6,9 5,9 Tỷ lệ so với nhóm lồi ưu (%) 21,9 19,6 18,7 16,5 12,5 10,7 41,9% tổng số lượng cá thể loài + Tiểu khu 55B (núi Con Ngựa): tổng số lượng thể loài điều tra 512 tổng số tiêu chuẩn Bảng Tổ thành nhóm loài ưu tiểu khu 55B, núi Con Ngựa Số cá thể (cây) Tỷ lệ so với tất lồi (%) Tỷ lệ so với nhóm lồi ưu (%) Trường Thị+thị đen Găng néo Trâm mốc Bằng lăng 52 44 43 38 33 12,6 10,7 10,4 9,2 8,0 22,7 19,2 18,8 16,6 14,4 Máu chó 19 4,6 8,3 Thứ tự lồi Nhóm lồi gỗ ưu tiểu khu 55B với lồi, có tổng số cá thể chiếm 55,6% tổng số điều tra Sự kết hợp loài Trường + Thị + Găng néo + Trâm mốc tạo thành ưu hợp chiếm 42,9 % tổng số lượng cá thể loài Tổng hợp từ Bảng đến Bảng cho thấy khu vực nghiên cứu, Găng néo ln nằm nhóm lồi ưu với Trường Thị (gồm Thị Thị đen) Số loài ưu chung khu vực thường có xuất lồi có số lượng lớn Trường (11,8%), Thị (10,5%) Găng néo (9,5%), ngồi Trâm mốc (6,6%) Đặc biệt, cịn thấy xuất loài Sao đen, loài gỗ qúy rừng tự nhiên phía Nam Thành phần số lồi ưu hợp lồi, lồi Trường, Thị Găng néo giống địa điểm, riêng hai loài Trâm mốc Bằng lăng thể ưu khu vực riêng rẽ Dưới biểu đồ so sánh giá trị quan trọng Găng néo với loài ưu khu vực Trường, Thị Trâm mốc địa điểm khác khu vực nghiên cứu (Hình 1) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2015 23 Lâm học Hình Giá trị quan trọng loài ưu địa điểm Giá trị quan trọng loài Găng néo cấu tổ thành chung lâm phần chiếm bình quân khoảng 9,52%, xếp sau hai loài Trường (11,8%) Thị (10,5%) Loài Trường chiếm nhiều khu vực Bảy Cạnh núi Con Ngựa, cịn lồi Thị chiếm chủ yếu Hịn Bà Lồi Găng néo đứng vị trí thứ ba tương đối đồng địa điểm điều tra, có trội khu vực núi Con Ngựa (trị số tổ thành cao so với khu vực khác 10,4%) Sinh trưởng bình quân lâm phần quần thể Găng néo Tập hợp tất ô điều tra địa điểm khảo sát, kết nghiên cứu tính đặc trưng sinh trưởng đường kính, chiều cao chiều cao cành lâm phần lồi Găng néo trình bày bảng Bảng Đặc điểm lâm phần phân loài Găng néo theo trạng thái rừng Lâm phần Găng néo Mật độ (cây/ha) 541 52 D1,3 trung bình (cm) 25,0 33,0 Nhìn chung, khác biệt tiêu đường kính, chiều cao chiều cao cành bình qn rừng lồi Găng néo chênh lệch khơng nhiều Bình qn đường kính chiều cao Găng néo lớn so với bình quân lâm phần, chiều cao cành lại thấp hơn, nghĩa loài Găng néo phân cành thấp so với bình qn chung lồi khác Cũng theo Bảng 4, mật độ Găng néo 52 Hvn trung bình (m) 6,8 7,9 Hdc trung bình (m) 3,6 3,2 cây/ha, chiếm 9,5% số toàn lâm phần Đặc điểm cấu trúc số Kết điều tra lồi tiêu chuẩn, đặc điểm cấu trúc số xác định phân bố số theo tiêu sinh trưởng D1,3 Hvn Chuyên đề thực so sánh phân bố số quần thể Găng néo với phân bố số lâm phần nơi sinh sống Những kết thu sau (Hình 3): a Phân bố N% theo D1.3 b Phân bố N% theo Hvn Hình Biểu đồ phân bố thực nghiệm % số theo D (a) H (b) rừng Găng néo 24 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2015 Lâm học - Phân bố số dù theo đường kính (D1,3, cm) hay chiều cao (Hvn, m) lâm phần hay riêng quần thể Găng néo nhìn chung phân bố đỉnh rõ rệt hồn tồn lệch trái Biên độ đường kính hay chiều cao tính từ đỉnh đến hai phía phân bố lệch đến lần Đường biểu diễn phân bố loài Găng đồng dạng với đường phân bố chung lâm phần - Phân bố số theo đường kính (N%-D) có đỉnh phân bố vị trí D1,3 25 cm Đối với lâm phần, khoảng đường kính từ 20 đến 30 cm chiếm 40% số lâm phần Trong đó, phân bố số lồi Găng néo có đỉnh rơi vào vị trí D 25 cm, số chiếm khoảng 30% Theo đó, phân bố số theo đường kính lâm phần có tập trung so với phân bố loài Găng néo - Phân bố số theo chiều cao (N%-H) có đỉnh phân bố vị trí Hvn m, khoảng chiều cao từ đến m chiếm đến 40% số lâm phần Phân bố số loài Găng néo có đỉnh rơi vào vị trí H đến m số chiếm xấp xỉ gần 40% tổng số loài Như vậy, phân bố số theo chiều cao lâm phần loài Găng néo tập trung giá trị nhỏ thua so với bình qn - Xem xét diễn biến phân bố số đường kính chiều cao cịn thấy rằng, giá trị D1,3 hay Hvn trung bình lâm phần khác với D1,3 hay Hvn trung bình lồi Găng néo, cấp D1,3 Hvn lớn có diện Găng néo Nói cách khác, lồi Găng néo đóng góp định vào đặc trưng lâm học tầng cao lâm phần Chọn mẹ Găng néo lấy hạt giống Kết tuyển chọn mẹ Găng néo Kết điều tra, khảo sát so sánh mẹ Găng néo thuộc địa điểm: Hòn Bảy Cạnh, Hòn Bà núi Con Ngựa trình bày bảng Bảng Thông tin mẹ Găng néo địa điểm điều tra Số điều tra (cây) 37 36 43 116 Địa điểm Bảy Cạnh Hòn Bà Con Ngựa Tổng/ TB D1,3 trung bình (cm) 35,1 39,3 36,6 37,7 Qua kết Bảng 5, thấy số mẹ Găng néo địa điểm núi Con Ngựa nhiều nhất, sinh trưởng Găng néo địa điểm Hòn Bà tốt số địa điểm điều tra Trước hết, trình bày phần phương pháp nghiên cứu, trình điều tra đo đếm OTC, mẹ Găng néo vị trí thuận lợi (cho thu hái hạt giống), có phẩm chất tốt (độ trịn, độ thẳng, mức độ Hvn trung bình (m) 8,2 11,8 8,9 9,6 Hdc trung bình (m) 3,1 4,5 4,0 3,8 sâu bệnh) sinh trưởng (đường kính, chiều cao) tương đối tốt đánh dấu sơn ghi nhận vị trí toạ độ (bằng máy GPS) Như vậy, hiểu mẹ dự tuyển có kiểu hình đáp ứng sơ tiêu chí lựa chọn mẹ trường Tổng hợp qua chọn lọc cịn 52 trình bày Bảng Đây kết qua chọn lần Bảng Giá trị trung bình tiêu đo đếm từ 52 Găng néo Chỉ tiêu Dtrt Giá trị trung bình 14,0 Phẩm chất Dtt Msb 12,1 8,8 D1,3(cm) 45,4 Sinh trưởng Hvn(m) Hdc(m) 10,0 4,0 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2015 25 Lâm học a Phân bố N% theo D b Phân bố N% theo Hvn Hình Biểu đồ phân bố số theo D (a) H (b) 52 mẹ Găng néo Các tiêu chí chọn lọc mẹ sau chọn sơ hồn tồn dựa vào báo định tính định lượng, giá trị phẩm chất số đo D1,3, Hvn Hdc so với trung bình chúng Căn vào mức độ yêu cầu mẹ, có hai phương án lựa chọn mẹ Găng néo sau: Phương án 1: Với giá trị trung bình, qua thao tác lọc theo tiêu đo, có giá trị lớn giá trị trung bình đồng thời tiêu giữ lại Trên biểu đồ (Hình 6), tần suất xuất tiêu lớn lớn tiêu thấp Kết sau tuyển chọn lần hai, chọn 11 Găng néo đạt tiêu phẩm chất sinh trưởng để làm mẹ lấy hạt giống (Bảng 7) Bảng Thông tin mẹ Găng néo qua tuyển chọn địa điểm theo phương án Địa điểm Trạng thái rừng Dtrt Dtt Msb BC HB HB HB HB HB CN CN CN CN CN IIA-B IIA-B IIIA1 IIIA1 IIA-B IIA-B IIA-B IIA-B IIA-B IIA-B IIA-B A A A A A A A A B A A B A B A A A A A A A A B A A A A A A A A A B Sinh trưởng D1,3 Hvn Hdc (cm) (m) (m) 54.1 12.0 5.8 73.2 16.0 9.5 70.0 13.5 7.5 73.2 16.4 5.4 74.8 12.0 6.0 72.9 15.5 5.4 66.5 13.0 5.0 66.9 15.0 7.0 63.7 12.0 7.5 55.4 12.0 7.0 50.3 11.5 5.5 A A A 65.6 Trung bình Phẩm chất Tóm lại, Găng néo chọn (phương án 1) làm mẹ đạt tiêu chí: + Về phẩn chất cây: có phẩm chất đạt mức tối đa (A) số đạt mức tương đối tốt (B), có ngoại hình tốt khỏe mạnh không sâu bệnh + Về sinh trưởng cây: có đường kính vị 26 13.5 Ghi (tọa độ cây) 382005 – 958467 0368220 – 0956451 0368174 – 0956046 0368182 – 0956051 0368762 – 0956897 0368771 – 0956822 0379401 – 0967375 0379421 – 0967346 0379448 – 0967335 379231 – 0967164 0379235 – 0967161 6.5 trí 1,3 m từ 45,0 cm trở lên, có chiều cao vút thấp 10,0 m có chiều cao khúc thân cành từ 5,0 m trở lên (xem thêm hình 6) Phương án 2: Cũng với kết trên, yêu cầu mẹ phải có phẩm chất tốt cho đồng thời tính trạng độ trịn, độ thẳng sâu bệnh số có tiêu phẩm chất TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2015 .. .Lâm học - Chọn mẹ Găng néo để lấy hạt giống phục vụ cho trồng rừng Găng néo: + Kết điều tra mẹ Găng néo VQG Côn Đảo; + Thông tin mẹ Găng néo VQG Vật liệu nghiên cứu Các lâm phần chọn điển... bình lâm phần khác với D1,3 hay Hvn trung bình lồi Găng néo, cấp D1,3 Hvn lớn có diện Găng néo Nói cách khác, lồi Găng néo đóng góp định vào đặc trưng lâm học tầng cao lâm phần Chọn mẹ Găng néo lấy. .. phân bố Găng néo theo chiều cao tầng: NTGăng néo% = NT Găng néo x 100 Tổng số Găng néo Trong đó: NTGăng néo: số Găng néo tầng - Tính tốn để chọn mẹ Găng néo: Tiến hành xử lý phần mềm Excel, tìm

Ngày đăng: 25/02/2023, 03:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w