1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo ca bệnh rối loạn nhân dạng phân ly (đa nhân cách)

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 257,95 KB

Nội dung

239 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TCNCYH 157 (9) 2022 Tác giả liên hệ Lê Thị Thu Hà Trường Đại học Y Hà Nội Email lethuha@hmu edu vn Ngày nhận 30/05/2022 Ngày được chấp nhận 02/07/2022 I ĐẶT VẤN ĐỀ BÁO CÁO[.]

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC BÁO CÁO CA BỆNH: RỐI LOẠN NHÂN DẠNG PHÂN LY (ĐA NHÂN CÁCH) Lê Thị Thu Hà1,2,, Nguyễn Việt Hà1 Vũ Thị Mỹ Hạnh1, Nguyễn Văn Tuấn1,2 Trường Đại học Y Hà Nội Bệnh viện Bạch Mai Rối loạn nhân dạng phân ly rối loạn nặng gặp số rối loạn phân ly, thường xuất nước Châu Âu, Mỹ khu vực Châu Á Chúng báo cáo ca bệnh rối loạn nhân dạng phân ly, điều trị nội trú Viện Sức khỏe Tâm thần Chẩn đoán xác định qua trình thăm khám theo dõi, loại trừ yếu tố liên quan đến dùng chất bệnh lý thể, lợi ích thứ phát Q trình điều trị, quản lý cần sát với người bệnh mắc rối loạn Từ khoá: Đa nhân cách, phân ly, rối loạn nhân dạng phân ly I ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn nhân dạng phân ly (Dissociative Identity Disorder - DID), rối loạn nhân cách phân ly diện nhân cách khác người.1,2 Do vậy, cịn gọi rối loạn đa nhân cách.3 Có số tình trạng có liên quan đến rối loạn bao gồm trầm cảm, hành vi tự hủy hoại, rối loạn stress sau sang chấn (PTSD), rối loạn sử dụng chất, rối loạn nhân cách ranh giới rối loạn lo âu rối loạn chuyển di rối loạn dạng thể.4-6 Tỷ lệ mắc DID ước tính tồn cầu khoảng 5% người bệnh (NB) tâm thần điều trị nội trú, - 3% NB ngoại trú 1% dân số chung báo cáo châu Á nên số tác giả cho DID liên quan đến văn hóa.7,8 Tỷ lệ mắc DID khoảng - 0,5% Ấn Độ, Bangladesh Trung Quốc.9-11 Tại Việt Nam chưa thấy báo cáo ca bệnh nghiên cứu dịch tễ Tác giả liên hệ: Lê Thị Thu Hà Trường Đại học Y Hà Nội Email: lethuha@hmu.edu.vn Ngày nhận: 30/05/2022 Ngày chấp nhận: 02/07/2022 TCNCYH 157 (9) - 2022 Trong trình thực hành lâm sàng Viện Sức khỏe Tâm thần (VSKTT) - Bệnh viện Bạch Mai, chúng tơi có tiếp nhận NB vào viện nghĩ có người khác chi phối thể, chúng tơi trình bày ca bệnh II GIỚI THIỆU CA BỆNH NB nam, 16 tuổi, vào viện nghĩ có người khác chi phối thể Theo thơng tin từ NB bố, NB thứ ½ gia đình, tiền sử phát triển thể chất tâm thần bình thường NB khơng có tiền sử sử dụng chất; gia đình đời khơng có rối loạn tâm thần Tính cách: hiền lành, nói NB học lớp 11, lực học Hồi nhỏ, NB người ham chơi, thường xuyên bị mẹ mắng phạt, đánh roi Ngồi ra, NB khơng bị nhục mạ hay lạm dụng thể xác Bệnh diễn biến từ đầu cấp NB bạn bè kể lại việc NB có cử chỉ, giọng điệu khơng giống bình thường, lần kéo dài vài phút đến vài Tuy nhiên, NB khơng có kí ức việc Tần suất xảy khơng nhiều, chưa ảnh hưởng đến sống NB, NB không để ý Từ lên cấp 2, NB bắt đầu để ý đến 239 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC tình trạng bạn bè lớp thường xuyên kể nhiều tình trạng trên, NB cảm thấy có khoảng thời gian khơng nhớ làm gì, kéo dài vài phút đến vài Khoảng năm nay, biểu ngày nhiều rõ ràng Người nhà NB mô tả "nhân cách khác" xuất Nhân cách chiếm hữu thể NB, xuất tháo kính xuống (bình thường NB đeo kính cận) Nhân cách tự xưng Vali, có xu hướng bạo lực: nói chuyện thơ lỗ, hỗn với bố biết thứ xung quanh, đại tiểu tiện tự chủ mẹ em trai, bắt nạt em trai dù bình thường NB yêu quý em trai Khi Vali muốn chiếm hữu, NB cảm nhận thể gồng cứng dần trước không cịn kí ức Khi khơng chiếm hữu hồn tồn, Vali giao tiếp với NB NB kể tưởng tượng hình ảnh Vali xuất trước mắt với ngoại hình giống khơng đeo kính; có lúc thấy giọng nói vang lên đầu giống giọng NB Vali thường nói chuyện với NB với nội dung chửi bới, coi thường, chê bai NB vô dụng, không làm việc Vali có đặc điểm giống với NB u thích chó mà NB ni Ngồi ra, Vali cịn chi phối hành vi NB khơng chiếm hữu thể, ví dụ NB định thực việc có cảm giác tay chân bị chặn lại, khơng làm theo ý NB mơ tả có lúc nhìn thấy cảnh tượng phim trước mắt: thứ diễn bình thường tất tối sầm lại, trước mặt khoảng sáng chiếu đèn, Vali ngồi lồng, tìm cách Tần suất xuất chi phối Vali ngày nhiều, khiến NB lo lắng, căng thẳng, giảm tập trung, chất lượng học tập giảm sút, ảnh hưởng đến sống NB Khoảng tuần trước vào viện, NB đột ngột xuất vận động tồn thân, khơng cử động được, nhiên tỉnh táo hợp Chẩn đoán phân biệt: Tâm thần phân liệt 240 NB điều trị Đại học Y Hà Nội, kết xét nghiệm MRI sọ não bình thường Sau gần tuần, đến Vali nói với NB "tao tha cho mày", NB dần vận động trở lại Sau NB chuyển đến VSKTT điều trị Tại thời điểm vào viện, khám: NB tỉnh, tiếp xúc được, không rối loạn ý thức, triệu chứng phân ly vận động, quên phân ly, theo dõi ảo thanh, hoang tưởng bị chi phối NB chẩn đoán: Rối loạn phân ly hỗn thể Paranoid (TTPL thể Paranoid) NB điều trị hóa dược kết hợp với trị liệu tâm lý Trong trình điều trị, NB khơng xuất vận động nữa, giọng nói Vali khơng giảm đi, chi phối phần hoạt động NB Tuy nhiên, thời gian này, Vali không lần chiếm hữu hoàn toàn thể NB, với lý "Không hứng thú với môi trường bệnh viện", nên không muốn ngồi Sau 21 ngày điều trị: NB tình trạng cảm xúc hành vi ổn định, hiểu biết tình trạng mình, cho viện tiếp tục điều trị ngoại trú hẹn tái khám sau tuần gia đình khơng đưa xuống hẹn nên NB tái khám sau tháng, cho biết thích nghi với sống có nhân cách thứ 2, khơng có phân ly vận động Hai nhân cách hòa hợp với nhau, có thỏa hiệp Vali chiếm hữu thể để "ra ngoài" Nhân cách thứ xuất lần/tháng Bên cạnh đó, NB kiểm sốt khơng cho Vali chiếm hữu thể ngồi ý muốn, cách có dấu hiệu gồng cứng toàn thân, NB cố gắng thả lỏng tồn thân, Vali khơng Một điểm phát sinh, NB cho biết đơi lúc xuất giọng nói khác ngồi Vali, nhiên thoáng qua, chưa rõ ràng TCNCYH 157 (9) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Q trình điều trị - Điều trị hóa dược: Risperdal liều tăng dần từ 0,5mg đến 4mg 21 ngày, Stresam liều dùng từ 50 - 100mg - Điều trị tâm lý cá nhân: liệu pháp nhận thức hành vi nhằm cải thiện lo lắng, căng thẳng, suy nghĩ nhận thức chưa NB tình trạng mình, trị liệu phân tâm nhằm tiếp cận, khai thác sang chấn tâm lý, thể chất thời thơ ấu mối liên quan chúng với rối loạn Sau 21 ngày, NB cho viện, điều trị ngoại trú với đơn thuốc Risperdal mg/ngày, Stresam 50 mg/ngày, hẹn lịch tái khám trị liệu tâm lý Tuy nhiên, NB không tái khám trị liệu hẹn xa III BÀN LUẬN Rối loạn nhân dạng phân ly tình trạng nghiêm trọng đặc trưng gián đoạn rõ rệt nhận dạng cá nhân, với phân tách thành hai nhiều trạng thái nhân cách riêng biệt, ln phiên kiểm sốt cá nhân.12 Nó phản ánh khả đồng khía cạnh khác danh tính, trí nhớ, ý thức người vào thân Nhân dạng danh tính nguyên cá nhân mang tên riêng họ thường chiếm thời gian chủ yếu đời.13 Các trạng thái nhân dạng thay chiếm kiểm sốt có lịch sử sắc riêng biệt, với mơ hình tự nhận thức riêng họ Các trạng thái gọi "thay thế" có đặc điểm khác so với nhân dạng Những đặc điểm bao gồm tên, tuổi, giới tính, chức năng, tâm trạng, ký ức từ vựng, với đặc điểm khác Sự xuất nhân cách cụ thể thường xảy yếu tố gây căng thẳng định TCNCYH 157 (9) - 2022 Triệu chứng Ở ca bệnh này, nhận thấy triệu chứng: • trạng thái nhân dạng hồn tồn khác biệt (NB nhân cách "Vali") • Các khoảng trống trí nhớ, xuất từ thời thơ ấu • Tri giác sai thực (nhìn thấy cảnh vật xung quanh tối sầm lại) • Giải thể nhân cách (quan sát hình ảnh từ bên ngồi thể) • Các triệu chứng giống ảo (nghe thấy giọng nói Vali đầu) • Triệu chứng phân ly vận động (mất vận động kéo dài khoảng tuần, khơng tìm thấy bất thường khác lâm sàng xét nghiệm) • Triệu chứng rối loạn vận động: vận động phần thể theo ý muốn, bị kiểm soát NB cho lý bị "Vali chi phối" • Các biểu rối loạn cảm xúc: lo lắng, căng thẳng, ảnh hưởng đến học tập, sinh hoạt công việc hàng ngày NB tiền sử sử dụng chất tình trạng nội khoa - thần kinh khác giải thích tốt cho triệu chứng Các triệu chứng phổ biến NB DID theo y văn đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đoán DID theo DSM-V.14 Theo y văn, DID số triệu chứng đặc trưng mà gặp rối loạn khác như: • Mất trí nhớ - NB thường báo cáo có khoảng thời gian (thường hàng giờ) mà họ khơng thể nhớ • Giải thể nhân cách - cảm giác tách rời thân (ví dụ: cảm giác bên ngồi thể quan sát thân từ bên ngoài) Khoảng 77% có đặc điểm • Tri giác sai thực - cảm giác giới bên xa lạ khơng có thực Khoảng 63% có triệu chứng 241 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC • Tự chuyển đổi: cảm giác phần thân người khác biệt rõ rệt với phần khác thân gặp khoảng 98% NB DID • Trạng thái phân ly - Trạng thái liên quan đến việc thu hẹp nhận thức môi trường xung quanh Khoảng 91% gặp triệu chứng Ngoài ra, 70% người bị DID toan tự sát hành vi tự hủy hoại phổ biến Yếu tố nguy Những NB chẩn đoán DID giới hợp với việc quên thông thường C Các triệu chứng gây đau khổ suy giảm nghiêm trọng mặt lâm sàng lĩnh vực hoạt động xã hội, nghề nghiệp quan trọng khác D Sự xáo trộn phần bình thường thực hành văn hóa tơn giáo chấp nhận rộng rãi E Lưu ý: Ở trẻ em, triệu chứng khơng giải thích tốt bạn chơi tưởng tượng trò chơi tưởng tượng khác thường có sang chấn liên quan đến lạm dụng tình dục, thể chất, tinh thần thời thơ ấu.15 Ở ca bệnh này, năm cấp 1, NB người ham chơi, thường xuyên không hoàn thành nhiệm vụ học tập bị mẹ đánh địn NB giai đoạn bất mãn sợ mẹ Tuy nhiên, hỏi nhận định NB trận đòn hồi bé, NB nghĩ điều bình thường so với đứa trẻ khác Vì yếu tố sang chấn tâm lý ca bệnh chưa thực rõ ràng Chẩn đoán chẩn đoán phân biệt Như phân tích trên, bệnh nhân có đầy đủ triệu chứng DID DSM-V, tiêu chuẩn chẩn đốn DID bao gồm: A Sự phá vỡ danh tính đặc trưng hai nhiều trạng thái tính cách khác biệt, mơ tả số văn hóa trải nghiệm chiếm hữu Sự gián đoạn nhận dạng liên quan đến gián đoạn rõ rệt ý thức thân ý thức quyền tự quyết, kèm theo thay đổi liên quan ảnh hưởng, hành vi, ý thức, trí nhớ, nhận thức, nhận thức và/hoặc hoạt động giác quan-vận động Những dấu hiệu quan sát người khác báo cáo cá nhân B Khoảng trống kí ức lặp lặp lại kiện hàng ngày, thông tin cá nhân quan trọng và/hoặc kiện đau buồn không phù F Các triệu chứng không liên quan đến tác dụng sinh lý chất (ví dụ: rượu) tình trạng y tế khác (ví dụ: động kinh cục phức tạp) Tuy nhiên, thực tế số chẩn đoán phân biệt cần đặt cách rộng rãi mà loại trừ: Nhiễm độc - Nhiễm độc rượu benzodiazepin dẫn đến chứng trí nhớ.16 Cần sa, chất gây ảo giác, ketamine MDMA phát gây giải thể nhân cách.17 Ở NB khai thác kĩ xác nhận khơng sử dụng chất Các tình trạng bệnh lý thể - Chứng hay quên tình trạng bệnh lý trí nhớ khác động kinh gây ra, khơng tìm thấy NB PTSD: PTSD DID thường xuyên xảy có chung tiền sử lạm dụng thể chất tình dục thời thơ ấu nhiều trường hợp Một kiểu phụ phân ly PTSD có triệu chứng bật chứng hay quên phản ứng phân ly với DID.18 PTSD phân biệt diện cảnh hồi tưởng, né tránh phản ứng cảm xúc, DID đòi hỏi diện chứng hay quên trạng thái đa nhân cách Rối loạn nhân cách ranh giới: thường đồng mắc với DID có chung tiền sử sang chấn thời thơ ấu Đặc điểm rối loạn nhân dạng 242 TCNCYH 157 (9) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC nhân cách ranh giới không liên quan đến phân mảnh nghiêm trọng nhận dạng kèm với khoảng trống kí ức DID TTPL - Những ảo DID có tính thân hóa cao (liên quan đến trạng thái nhận dạng cụ thể thường biểu dạng giọng nói bên khơng phải bên ngồi đầu) NB mắc DID thường cho biết nghe thấy giọng nói thời thơ ấu diễn biến thường dao động theo thời gian Ngược lại, NB TTPL thường trải qua ảo Điều trị Theo y văn, điều trị cho NB Rối loạn nhân dạng phân ly chia làm giai đoạn19: Thiết lập an toàn, ổn định giảm triệu chứng Đối mặt, vượt qua hòa nhập ký ức đau thương Tích hợp phục hồi nhân dạng Với người bệnh này, áp dụng liệu pháp tâm lý cá nhân bao gồm liệu pháp nhận thức hành vi, liệu pháp phân tâm để giải với triệu chứng loạn thần khác, rối loạn mặt tư suy giảm chức lan tỏa cuối tuổi thiếu niên đến đầu năm 20 tuổi Ở số NB có biểu ảo thanh, khó phân biệt DID TTPL Tuy nhiên, xuất tiếng nói Vali đầu NB, mang tính chất chi phối NB, đặt chẩn đoán phân biệt với TTPL thể paranoid Do cần có khoảng thời gian dài theo dõi triệu chứng mặt tư duy, cảm xúc, hành vi, triệu chứng âm tính trước chẩn đốn xác định Rối loạn cảm xúc lưỡng cực - Những thay đổi cảm xúc chuyển đổi trạng thái nhân cách DID biểu trầm cảm hưng cảm đan xen Chẩn đoán thiên DID trạng thái tâm trạng không kéo dài vài giờ, bắt đầu kết thúc đột ngột, liên quan với kích thích từ mơi trường Ở bệnh nhân biến đổi nhân cách khơng có dao động lớn mặt cảm xúc nên chẩn đốn rối loạn cảm xúc lưỡng cực khơng đặt Rối loạn giả bệnh giả tạo - Rối loạn giả bệnh đối xử chẩn đoán NB cố tình giả vờ triệu chứng y tế tâm thần với mục đích nhận vai trị bệnh tật (ví dụ: nhận chăm sóc thơng cảm) Malingering nhằm mục đích đạt số lợi lộc thứ phát, chẳng hạn thu nhập từ người khuyết tật trốn tránh trách nhiệm công việc pháp lý vấn đề đau khổ tâm lý gây nhân cách thứ 2, cung cấp cho NB hiểu biết tình trạng trang bị kĩ đối phó; tìm kiếm, khuyến khích chia sẻ sang chấn tâm lý; tìm kiếm ý nghĩa trải nghiệm hồi tưởng ký ức Tuy vấn đề sang chấn tâm lý người bệnh không thực rõ ràng, NB đáp ứng tốt, giảm triệu chứng lo lắng, đau khổ, nhận thức khó khăn thiết lập kĩ năng, kế hoạch đối phó Chúng tơi tìm hiểu kĩ đặc điểm nhân cách thứ 2, giải xung đột mâu thuẫn nhân cách Tuy nhiên, nhân cách chưa hợp tác nhiều cịn né tránh gặp gỡ bác sĩ Với chẩn đốn phân biệt TTPL thể paranoid, tiến hành điều trị cho NB Risperdal, triệu chứng giống ảo giống hoang tưởng bị chi phối không thuyên giảm, nhiên khơng có tác dụng phụ Q trình điều trị nội trú hồn thành giai đoạn 1, giai đoạn điều trị ngoại trú theo dõi dài hạn Trong y văn giới ghi nhận nhiều ca bệnh hoàn thành mục tiêu tích hợp phục hồi nhân dạng, bên cạnh có ca bệnh khơng thể tích hợp hoàn toàn, tái phát xuất phân mảnh nhân cách sau phục hồi Các yếu tố để tiên lượng NB chưa đầy đủ rõ ràng, cần theo dõi tiếp TCNCYH 157 (9) - 2022 243 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC dài hạn để đưa kết luận xác Tiên lượng DID thường có diễn biến dao động mạn tính, thuyên giảm nặng lên đợt.20 Ở ca bệnh này, NB đáp ứng với điều trị, nhận thức tốt tình trạng mình, rối loạn cảm xúc thun giảm nhanh chóng, khơng có hành vi tự hủy hoại hành vi tự sát NB hòa hợp với nhân cách thứ có phương pháp đối phó hiệu quả, tránh kiểm sốt thể Khơng có thêm rối loạn vận động phân ly xảy Vì vậy, tiên lượng gần ca bệnh tốt Tuy nhiên, gần NB báo cáo xuất nghe thấy thêm giọng nói khác Vali Giọng nói xuất ít, nội dung chưa rõ ràng Chúng đặt giả thiết có xuất nhân cách thứ 3, đồng thời đặt câu hỏi liệu có đồng diễn TTPL Một số NB có biểu ảo thanh, khó phân biệt DID TTPL Trường hợp NB có nhân cách khác biệt, nhiên NB hỗ trợ chiến lược đối phó, tần xuất Vali xuất hơn, khơng cịn chi phối NB tiếng nói khác xuất thêm đầu Do trường hợp cần theo dõi dài để kết luận xác chẩn đốn liệu có đồng diễn với TTPL khơng hay đơn DID IV KẾT LUẬN Case lâm sàng đáp ứng đủ tiêu chuẩn rối loạn khác, rối loạn tư - Nhiều trường hợp DID gây đau khổ, phiền muộn nhiều cho NB, NB cần theo dõi thường xuyên để phát rối loạn thứ phát (trầm cảm, lo âu…) TÀI LIỆU THAM KHẢO Morton J Autonoesis and dissociative identity disorder Behav Brain Sci 2018;41:e23 doi: 10.1017/S0140525X17001558 Hartmann E, Benum K Rorschach assessment of two distinctive personality states of a person with dissociative identity disorder J Pers Assess 2019;101(2):213-228 doi: 10.108 0/00223891.2017.1391273 Ashraf A, Krishnan R, Wudneh E, Acharya A, Tohid H Dissociative identity disorder: A pathophysiological phenomenon Published online 2016 doi: 10.4172/2157-7013.1000251 Ross CA, Ferrell L, Schroeder E Cooccurrence of dissociative identity disorder and borderline personality disorder J Trauma Dissociation 2014;15(1):79-90 doi: 10.1080/15 299732.2013.834861 Gleaves DH, May MC, Cardeña E An examination of the diagnostic validity of dissociative identity disorder Clin Psychol Rev 2001;21(4):577-608 doi: 10.1016/s0272-7358 (99)00073-2 Pick S, Mellers JDC, Goldstein LH Dissociation in patients with dissociative DID, nhiên có số triệu chứng giống seizures: Relationships with trauma and seizure triệu chứng dương tính TTPL Các chẩn symptoms Psychol Med 2017;47(7):1215- đoán phân biệt liên quan dùng chất, bệnh lý 1229 doi: 10.1017/S0033291716003093 thể, rối loạn tâm thần khác loại trừ Tuy Şar V, Dorahy MJ, Krüger C Revisiting nhiên, từ ca bệnh rút số the etiological aspects of dissociative identity kinh nghiệm: disorder: - Các trường hợp DID lâm sàng gặp (nhất Châu Á nói chung Việt Nam nói riêng), nhiều bác sỹ tâm thần khơng nghĩ tới chẩn đốn này, dễ quy 244 A biopsychosocial perspective Psychol Res Behav Manag 2017;10:137-146 doi: 10.2147/PRBM.S113743 Sar V, Onder C, Kilincaslan A, Zoroglu SS, Alyanak B Dissociative identity TCNCYH 157 (9) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC disorder among adolescents: Prevalence in a university psychiatric outpatient unit J Trauma Dissociation 2014;15(4):402-419 doi: 10.1080/15299732.2013.864748 International society for the study of trauma and dissociation Guidelines for treating dissociative identity disorder in adults, third revision: Summary version J Trauma Dissociation 2011;12(2):188-212 doi: 10.1080/15299732.2011.537248 10 Ahsan MS, Mullick SI, Sobhan MA, dsm.psychiatryonline.org/doi/abs/10.1176/appi books.9780890425596 15 Putnam FW, Guroff JJ, Silberman EK, Barban L, Post RM The clinical phenomenology of multiple personality disorder: Review of 100 recent cases The Journal of Clinical Psychiatry 1986;47(6):285-293 16 Welch KA Neurological complications of alcohol and misuse of drugs Practical Neurology 2011;11(4):206-219 doi: 10.1136/ practneurol-2011-000062 et al Subtypes of dissociative (conversion) disorder in two tertiary hospitals in Bangladesh Mymensingh Med J 2010;19(1):66-71 11 Xiao Z, Yan H, Wang Z, et al Trauma and dissociation in China Am J Psychiatry 2006;163(8):1388-1391 doi: 10.1176/ajp.2006 163.8.1388 12 Spiegel D, Loewenstein RJ, LewisFernández R, et al Dissociative disorders in DSM-5 Depress Anxiety 2011;28(12):E17-45 doi: 10.1002/da.20923 13 Rehan MA, Kuppa A, Ahuja A, et al A strange case of dissociative identity disorder: Are there any triggers? Cureus 10(7):e2957 doi: 10.7759/cureus.2957 14 Tâm thần học trực tuyến Thư viện DSM DSM Library Published February 27, 2022 Accessed February 27, 2022 https:// 17 Simeon D, Kozin DS, Segal K, Lerch B Is depersonalization disorder initiated by illicit drug use any different? A survey of 394 adults J Clin Psychiatry 2009;70(10):1358-1364 doi: 10.4088/JCP.08m04370 18 Lanius RA, Vermetten E, Loewenstein RJ, et al Emotion modulation in PTSD: Clinical and neurobiological evidence for a dissociative subtype Am J Psychiatry 2010;167(6):640647 doi: 10.1176/appi.ajp.2009.09081168 19 Subramanyam AA, Somaiya M, Shankar S, et al Psychological interventions for dissociative disorders Indian J Psychiatry 2020;62(Suppl 2):S280-S289 doi: 10.4103/psy chiatry.IndianJPsychiatry_777_19 20 Kluft RP Clinical presentations of multiple personality disorder Psychiatr Clin North Am 1991;14(3):605-629 Summary DISSOCIATIVE IDENTITY DISORDER (MULTIPLE PERSONALITY): A CASE REPORT Dissociative identity disorder is the most severe and uncommon in dissociative disorders, it is more commonly present in European countries or the US than in Asia We reported a case of dissociative identity disorder admitted for treatment at the National Institute of Mental Health The diagnosis is determined through the process of examination and follow-up, excluding factors related to substance TCNCYH 157 (9) - 2022 245 ... LUẬN Rối loạn nhân dạng phân ly tình trạng nghiêm trọng đặc trưng gián đoạn rõ rệt nhận dạng cá nhân, với phân tách thành hai nhiều trạng thái nhân cách riêng biệt, luân phiên kiểm sốt cá nhân. 12... thích từ mơi trường Ở bệnh nhân biến đổi nhân cách khơng có dao động lớn mặt cảm xúc nên chẩn đoán rối loạn cảm xúc lưỡng cực không đặt Rối loạn giả bệnh giả tạo - Rối loạn giả bệnh đối xử chẩn đoán... NB tỉnh, tiếp xúc được, không rối loạn ý thức, triệu chứng phân ly vận động, quên phân ly, theo dõi ảo thanh, hoang tưởng bị chi phối NB chẩn đoán: Rối loạn phân ly hỗn thể Paranoid (TTPL thể

Ngày đăng: 24/02/2023, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN