1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề Thi Thử Đại Học Khối A, A1, B, D Toán 2013 - Phần 26 - Đề 29 pptx

1 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 122,24 KB

Nội dung

Câu I (2,0 điểm) Cho hàm số 1 . 1 x y x     1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị   C của hàm số. 2. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình 1 . 1 x m x     Câu II (2,0 điểm) 1. Giải phương trình: 2 2 2sin 2 3cos4 3 4sin . 4 x x x            2. Giải bất phương trình:     2 2 2 7 . 2 11 14 0 . x x x x x     ¡ Câu III (1,0 điểm) Tính tích phân 2 2 0 . . I x  2 4 - x dx Câu IV(1,0 điểm) Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), đáy ABCD là hình chữ nhật có độ dài AB = 2 a , BC = a. Gọi M là trung điểm đoạn CD. Góc giữa hai mặt phẳng (ABCD) và (SBM) là 0 60 .   1. Chứng minh rằng mặt phẳng (SBM) vuông góc với mặt phẳng (SAC). 2. Tính thể tích tứ diện SABM theo a. Câu V(1,0 điểm) Tìm m để bất phương trình:   2 2 2 log 2 log x mx m    có nghiệm thực. Câu VI(2,0 điểm) 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác cân ABC có đáy BC nằm trên đường thẳng d 1 : x – 3y - 2 = 0, cạnh bên AB nằm trên đường thẳng d 2 : 2x – y + 6 = 0. Viết phương trình đường thẳng AC biết rằng nó đi qua điểm (3; 2). 2. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz cho điểm A(1; 0; 1), B(2; 1; 2) và mặt phẳng (  ): x + 2y + 3z + 3 = 0. Lập phương trình mặt phẳng (  ) đi qua A, B và vuông góc với (  ). Câu VII(1,0 điểm) Trên mặt phẳng tọa độ, tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn: 1 2 3. z z i     Hết . x  2 4 - x dx Câu IV(1,0 điểm) Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), đáy ABCD là hình chữ nhật có độ d i AB = 2 a , BC = a. Gọi M là trung điểm đoạn CD. Góc. với hệ tọa độ Oxy cho tam giác cân ABC có đáy BC nằm trên đường thẳng d 1 : x – 3y - 2 = 0, cạnh bên AB nằm trên đường thẳng d 2 : 2x – y + 6 = 0. Viết phương trình đường thẳng AC biết rằng nó. đoạn CD. Góc giữa hai mặt phẳng (ABCD) và (SBM) là 0 60 .   1. Chứng minh rằng mặt phẳng (SBM) vuông góc với mặt phẳng (SAC). 2. Tính thể tích tứ diện SABM theo a. Câu V(1,0 điểm)

Ngày đăng: 30/03/2014, 19:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN