KHOA LUẬT – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬT CẠNH TRANH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM MÔ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CHO V[.]
KHOA LUẬT – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬT CẠNH TRANH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: MƠ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM MƠ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Phần mở đầu ● Như biết, luật Cạnh tranh đời coi “hiến pháp kinh tế” nhằm đặt nguyên tắc hoạt động thương mại Với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, quan quản lý cạnh tranh đời biện pháp hữu hiệu Nhà nước nhằm đảm bảo hoạt động cạnh tranh thương mại diễn pháp luật, đảm bảo quyền lợi ích trách nhiệm người tham gia hoạt động thương mại ● Luật Cạnh tranh 2004 đạo luật VN ban hành nhằm đảm điều kiện phát triển kinh tế thị trường Tại đây, quan quản lý cạnh tranh đặt cách cụ thể, công cụ để Nhà nước quản lý hoạt động cạnh tranh ● Luật Cạnh tranh 2018 đạo luật cạnh tranh ban hành có hiệu lực pháp luật ● Vậy, mơ hình quan quản lý cạnh tranh VN có điểm khác so với mơ hình giới? Kinh nghiệm cho VN xây dựng quan này? Giờ tìm hiểu rõ Nội dung 2.1 Sự đời phát triển mơ hình quan quản lý cạnh tranh giới - Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế – xã hội mình, quốc gia xây dựng mơ hình quan cạnh tranh với nguyên tắc tổ chức, hoạt động, chức năng, nhiệm vụ phù hợp Trong số đó, bật phải kể đến mơ hình quan cạnh tranh trực thuộc Quốc hội, trực thuộc Chính phủ, đơn vị trực thuộc Bộ - Cho đến nay, quy định cạnh tranh không lành mạnh pháp luật cạnh tranh nước, chế định chống hạn chế cạnh tranh kiểm sốt độc quyền ln nội dung quan trọng thiếu để Nhà nước bảo vệ điều tiết cạnh tranh Sự đời Luật Sherman đánh dấu bước phát triển mạnh pháp luật cạnh tranh Theo đó, nội dung pháp luật mở rộng cho thấy Nhà nước thực nhận thức giành quyền quản lý thị trường, điều tiết cạnh tranh không cách loại bỏ biểu tranh đua không lành mạnh, mà tạo thiết chế pháp lý ngăn chặn loại bỏ rào cản nhân tạo tự nhiên để bảo vệ cho thị trường cạnh tranh Mặt khác, từ tư Luật Cạnh tranh lĩnh vực pháp luật dân mà có u cầu Nhà nước giải quyết, Đạo luật Sherman sau nở rộ pháp luật kiểm soát độc quyền nước giới cho phép Nhà nước chủ động ngăn chặn kiểm sốt nguy làm hạn chế cạnh tranh thiết chế quyền lực mình, kể biện pháp trừng phạt nặng chế tài hình cho hành vi vi phạm - Cùng với phát triển thị trường nhận thức người môi trường tồn mình, có mơi trường đời sống kinh tế Pháp luật cạnh tranh ngày hoàn thiện trở thành chế định pháp luật pháp luật kinh tế, góp phần làm cho thị trường vận hành ổn định hiệu 2.2 Một số mơ hình quan quản lý cạnh tranh giới 2.2.1 Mơ hình quan quản lý cạnh tranh Nhật Bản - Vài nét quan quản lý cạnh tranh Nhật Bản ● JFTC Cơ quan quản lý cạnh tranh Nhật Bản (Japan Fair Trade Commission (JFTC) đời vào năm 1947 Luật Chống độc quyền ban hành Việc ban hành đạo luật kết trình dân chủ hố kinh tế Nhật Bản lực lượng chiếm đóng Đồng minh (đứng đầu Hoa Kỳ) khởi xướng đạo Dưới ảnh hưởng quân Đồng minh, Luật Chống độc quyền tiếp thu nội dung pháp luật cạnh tranh Hoa Kỳ mơ hình quan cạnh tranh mô theo FTC nhằm tạo quan quản lý cạnh tranh mạnh có khả thực thi cách liệt yêu cầu bảo vệ cạnh tranh, chống trở lại tập đồn gia đình (zaibatsu) vốn xem có vai trị quan trọng việc thúc đẩy Chính phủ Nhật Bản tham gia chiến tranh giới thứ II ● Luật Chống độc quyền trao cho JFTC độc quyền điều tra định xử lý hành vi vi phạm luật Để củng cố quyền lực JFTC, Luật Chống độc quyền chí cịn u cầu tất khiếu nại định JFTC phải JFTC giải trước đưa tồ JFTC có thẩm quyền cấu lại doanh nghiệp mà tồn tạo "sự cân đối quyền lực thị trường cách khơng đáng" (undue imbalance in economic power) Hơn thế, JFTC có vai trị chủ chốt vụ việc cạnh tranh bị xử lý hình sự, việc khởi tố hình vụ việc cạnh tranh phải xuất phát từ đề nghị JFTC Các quy định đặt JFTC vị trí trung tâm quản lý cạnh tranh Nhật Bản - Về vị trí pháp lý cấu tổ chức, ● JFTC thiết kế gần giống với mơ hình FTC Cơ quan chịu trách nhiệm trước Văn phòng Thủ tướng, Chủ tịch Uỷ ban khơng phải thành viên Nội Mục đích quy định để tách hoạt động JFTC khỏi Nội JFTC điều hành Chủ tịch bốn Uỷ viên Thủ tướng bổ nhiệm với chấp thuận hai Viện Quốc hội Cơ chế bổ nhiệm này, giống Hoa Kỳ, đảm bảo Thủ tướng lẫn Quốc hội khơng có tồn quyền định thành viên JFTC Theo khoản Điều 29 Luật Chống độc quyền, tiêu chí để lựa chọn thành viên JFTC kiến thức kinh nghiệm pháp luật kinh tế, mục đích để xây dựng JFTC quan có tính chun mơn sâu nhằm bảo vệ cạnh tranh thị trường ● Mặc dù có mơ hình gần tương tự, nhiều năm sau đời, JFTC không hoạt động hiệu FTC lý thẩm quyền JFTC chưa đầy đủ, khơng tương thích với tổ chức máy nhà nước Nhật Bản thiếu hậu thuẫn trị ● JFTC khơng áp dụng biện pháp xử phạt hành Vì vậy, quan khơng đủ khả tự thực thi biện pháp xử lý hành vi vi phạm luật chống độc quyền Mơ hình độc lập JFTC khơng phải mơ hình ưa thích tổ chức máy nhà nước Nhật Bản Các quan độc lập thành lập giai đoạn chiếm đóng quân đồng minh sau chiến tranh giới thứ hai sau bị giải tán chuyển thành quan thuộc Cho đến nay, JFTC bốn quan độc lập Nhật Bản quan thực thi nhiệm vụ quản lý hành Điều hồn toàn trái ngược với nở rộ quan độc lập Hoa Kỳ giai đoạn đầu kỷ 20 đề cập phần JFTC coi trường hợp hệ thống tổ chức máy nhà nước Nhật Bản, điều lý giải khó khăn JFTC vận hành thực tế Để thực nhiệm vụ mình, JFTC phải tìm kiếm phối hợp Bộ kinh tế, đặc biệt Bộ Ngoại thương Công nghiệp (MITI) Các Bộ lại có mối liên hệ thường xuyên với doanh nghiệp lớn thường lảng tránh việc thực thi yêu cầu pháp luật cạnh tranh ● JFTC khơng có hậu thuẫn mặt trị đảng Dân chủ Tự (LDP) cầm quyền LDP có mối quan hệ chặt chẽ với máy hành tập đồn lớn vậy, quan độc lập JFTC khơng hoan nghênh Bộ máy hành chính, đặc biệt MITI, đối chọi lấn át vai trò JFTC để thực thi biện pháp nhằm bảo vệ doanh nghiệp lớn kinh tế Nhật Bản 🡺 Như vậy, thiết kế với mục đích xây dựng quan độc lập có quyền lực mạnh, việc thiếu thẩm quyền, bị lệ thuộc vào quan hành đặc biệt thiếu hậu thuẫn trị khiến JFTC khơng thể vai trị để đảm bảo thực thi pháp luật cạnh tranh Chỉ từ năm 1970 trở đi, quyền Nhật Bản bắt đầu quan tâm đến việc thực thi Luật Cạnh tranh, JFTC khẳng định vị Sau ba lần cải cách vào thập kỷ 70, 90 đặc biệt sau cải cách Thủ tướng Koizumi từ năm 2005, vụ việc vi phạm pháp luật cạnh tranh phát xử lý ngày gia tăng Cho đến nay, JFTC phát huy vai trò quan đảm bảo thực thi pháp luật cạnh tranh bảo vệ tính cạnh tranh kinh tế Nhật Bản 2.2.2 Mơ hình quan quản lý cạnh tranh Hoa Kỳ - Hoa Kỳ xem quê hương Luật Chống độc quyền (Anti-trust law) quốc gia có nhiều kinh nghiệm xây dựng thực thi sách cạnh tranh giới - Cơ quan quản lý cạnh tranh Hoa Kỳ điển hình mơ hình quan độc lập, giữ vai trị trọng tài để bảo vệ q trình cạnh tranh công kinh tế Hoa Kỳ[1 - Cơ quan quản lý cạnh tranh Hoa Kỳ bao gồm Ủy ban Thương mại liên bang Hoa kỳ (Federal Trade Commission – USFTC) Cục Cạnh tranh thuộc Bộ tư pháp (DOJ), quan chịu trách nhiệm thực thi số mảng Luật cạnh tranh – Lịch sử hình thành phát triển: USFTC thành lập vào tháng 9/1914, tổng thống Mỹ Woodrow Wilson ký định ban hành Đạo luật Ủy ban thương mại liên bang (the Federal Trade Commission Act) với chức để bảo vệ người tiêu dùng thúc đẩy cạnh tranh.[9] Hoạt động USFTC chủ yếu điều tra, xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh DOJ đời năm 1933 theo sau Luật Chống độc quyền Sherman có hiệu lực năm 1890 thời kỳ đương nhiệm Tổng thống Roosevelt Từ năm 1903 đến năm 1933, chưa có quan chuyên trách để thực thi mà thứ trưởng Bộ Tư pháp phân công giải vấn đề liên quan đến chống độc quyền Cho đến sau năm 1933, DOJ đời để thực thi Luật Chống độc quyền thay cho thứ trưởng phụ trách trước – Chức quan quản lý cạnh tranh Hoa Kỳ + Chức USFTC: quan có chức ngăn chặn hành vi kinh doanh phản cạnh tranh gây bất lợi người tiêu dùng; tăng cường quyền lựa chọn người tiêu dùng nhận thức công chúng cạnh tranh; hồn thành nhiệm vụ khơng gây rào cản hay gánh nặng pháp lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp.[10] + Chức DOJ: khác với USFTC, quan phụ trách việc đẩy mạnh cạnh tranh kinh tế thông qua việc thi hành hướng dẫn thi hành Luật Chống độc quyền quy định liên quan.[11] – Cơ cấu, tổ chức quan quản lý cạnh tranh Hoa Kỳ + USFTC quan thuộc ngành hành pháp có vị trí hồn tồn độc lập với phủ, kể Bộ Thương mại Theo đó, cấu USFTC bao gồm nhóm ủy viên gồm 05 người Tổng thống đề cử Thượng viện thông qua, Tổng thống chọn 05 thành viên làm chủ tịch, đồng thời có nhiều 03 ủy viên phép thuộc đảng + Về tổ chức, USFTC có trụ sở đặt thủ đô Washington, hoạt động rộng rãi 07 bang Mỹ USTFC chịu trách nhiệm quản lý 03 quan chính: Cơ quan Bảo vệ người tiêu dùng, Cơ quan Cạnh tranh Cơ quan Kinh tế Bên cạnh đó, USFTC có phịng ban chuyên trách vấn đề khác Văn phòng Tư vấn chung, Văn phòng Hợp tác quốc tế, Văn phòng Điều tra chung… văn phòng đại diện 07 bang khác USFTC có nhiệm vụ điều tra, giải khiếu nại, tố cáo áp dụng chế tài hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh, đồng thời đảm trách thi hành Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng[13] + DOJ giám sát Thứ trưởng Bộ Tư pháp Hoa Kỳ doTổng thống đề cử Thượng viện thông qua Thứ trưởng hỗ trợ 05 trợ lý, cán chun tu Mỗi phận văn phịng thơng báo cho 01 trợ lý định Các Giám đốc, phó giám đốc điều hành, giám đốc phận thực thi Luật Hình phận thực thi kinh tế có thẩm quyền giám sát lĩnh vực họ cán chuyên tu Bộ phận có chi nhánh nhiều bang Alanta, Chicago, Dallas… 🡺 Như vậy, so với JFTC, quan quản lý cạnh tranh Hoa kỳ có nét tương đồng, đặc biệt vấn đề đảm bảo tính độc lập quan hệ thống quan thuộc máy nhà nước việc định thực thi Luật cạnh tranh Nếu JFTC quan thuộc Chính phủ thành viên Thủ tướng trực tiếp bổ nhiệm USFTC quan thuộc ngành hành pháp, có vị trí hồn tồn độc lập với Chính phủ, kể Bộ Thương mại, thành viên Uỷ ban Tổng thống đề cử Thượng viện thông qua 🡺 Tóm lại, quan cạnh tranh Hoa Kỳ đề cao tính độc lập Tính độc lập đảm bảo quy định luật, hướng dẫn luật án lệ công khai, minh bạch trường hợp DoJ đảm bảo vị trí pháp lý nguyên tắc tổ chức, vận hành độc lập trường hợp FTC Đáng ý, FTC khơng phải mơ hình quan độc lập Hoa Kỳ Việc thành lập FTC nằm xu hướng thành lập quan nhà nước độc lập để thực công tác quản lý lĩnh vực cụ thể bên cạnh quan phủ Ví dụ, ngồi FTC cịn có Uỷ ban Chứng khoán Hoa Kỳ (The Securities and Exchange Commission- SEC), Cơ quan Quản lý dược phẩm thực phẩm Hoa Kỳ (The Food and Drug Administration- FDA), Cơ quan Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (The Environmental Protection Agency- EPA), Cơ quan Sức khoẻ an toàn nghề nghiệp Hoa Kỳ (The Occupational Safety and Health Administration - OSHA) nhiều quan khác Điều cho thấy mơ hình FTC hồn tồn tương thích với hệ thống tổ chức quyền Hoa Kỳ 2.2.3 Mơ hình quan quản lý cạnh tranh Anh - Lịch sử hình thành + Competition and Markets Authority (CMA) – Cơ quan cạnh tranh thị trường CMA thành lập sở sáp nhập Cơ quan thương mại lành mạnh (Office of Fair Trading) Ủy Ban cạnh tranh (Competition Commission) từ ngày tháng năm 2014 Thể chế cạnh tranh UK hình thành sở Luật cạnh tranh năm 1998 Luật Doanh nghiệp năm 2002 Sau Luật Doanh nghiệp sửa đổi thành Luật Doanh nghiệp cải cách ngành năm 2013, tạo khn khổ pháp lý cho việc hình thành hoạt động CMA thời điểm + Trong thời gian gần đây, “biến động” lớn việc sáp nhập OFT CC thành CC, thể chế cạnh tranh UK cịn có thêm thay đổi quan trọng: ba quan bao gồm Monitor (từ tháng năm 2013), Cơ quan tài (Financial Conduct Authority) Cơ quan quản lý hệ thống toán (Payment Systems Regulator) (từ tháng năm 2015) trao quyền hạn xử lý vụ việc cạnh tranh lĩnh vực phụ trách - Vị trí Chức Cơ quan cạnh tranh + CMA quan độc lập không ngang Bộ (an independent nonMinisterial department) Căn Luật Doanh nghiệp cải cách ngành năm 2013, Chính phủ có quyền can thiệp hạn chế hoạt động đánh giá vụ việc sáp nhập trình điều tra thị trường/ngành có liên quan CMA tiến hành Các chức CMA bao gồm: • Nghiên cứu điều tra thị trường: kiểm tra thị trường hoạt động khơng lợi ích người tiêu dùng; CMA có quyền áp dụng biện pháp xử lý phát hành vi có tác động phản cạnh tranh • Kiểm sốt sáp nhập: trì áp lực cạnh tranh thị trường thông qua việc cấm vụ sáp nhập phản cạnh tranh doanh nghiệp khắc phục tác động phản cạnh tranh vụ việc sáp nhập gây ra; • Chống độc quyền: thực hoạt động thực thi nhằm cấm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (bao gồm cartel) hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thịtrường Bên cạnh đó, CMA xử lý hình vụ việc cartel liên quan đến cá nhân tham gia vụ việc ấn định giá dạng khác vụ việc hard core cartel; • Tuyên truyền phổ biến cạnh tranh: Thúc đẩy cạnh tranh nâng cao nhận thức quan điều tiết ngành vai trò cạnh tranh - Nhân lực ngân sách hoạt động + Theo số liệu thống kê Báo cáo thường niên năm 2015/2016 (tính đến ngày 31/3/2016), Hội đồng CMA (CMA Board): bao gồm 15 thành viên, có thành viên điều hành (executive member), thành viên không điều hành (non-executive member), chuyên gia kinh tế trưởng (chief economist) luật sư trưởng (general counsel) Bên cạnh đó, Ban hội thẩm CMA (CMA Panel) gồm Chủ tịch, Inquiry Chairs 28 thành viên. Hội đồng CMA xây dựng định hướng chiến lược chung cho CMA định vấn đề quan trọng (reserved matters) Các thành viên Ban hội thẩm chịu trách nhiệm đưa định giai đoạn vụ việc sáp nhập và điều tra thị trường + Năm 2013, giới hạn ngân sách chi tiêu từ nguồn Bộ (Resource Departmental Expenditure Limit) dành cho CMA năm 2015/2016 69,4 triệu bảng Anh giới hạn ngân sách chi tiêu từ nguồn vốn (Capital Departmental Expenditure Limit) cho CMA giai đoạn 1,1 triệu bảng Anh Trên thực tế, hai số không thay đổi CMA tiến hành xây dựng dự toán bổ sung cho năm 2015/2016 CMA có trụ sở London có Văn phòng đại diện Scotland, xứ Wales Bắc Ailen Tính đến ngày 31/12/2014 CMA có 5004 nhân viên làm việc toàn thời gian 31/3/2015 CMA có tất khoảng 810 nhân viên làm việc toàn thời gian - Quyền hạn xây dựng thực thi pháp luật cạnh tranh CMA có ba quyền hạn sau: ● Nghiên cứu thị trường (market studies) Nghiên cứu thị trường việc kiểm tra nguyên nhân thị trường không hoạt động tốt; đánh giá tổng quan yếu tố ngành, yếu tố kinh tế loại hành vi kinh doanh, tiêu dùng ● Điều tra thị trường (market investigations) Điều tra thị trường việc kiểm tra chi tiết nhằm xác định liệu có tác động phản cạnh tranh thị trường hay khơng có biện pháp khắc phục phù hợp ● Thực biện pháp khắc phục (implementing remedies) Trên sở điều điều tra thị trường, CMA thấy có tác động phản cạnh tranh, CMA phải trả lời câu hỏi sau: ● Có cần hành động nhằm mục đích khắc phục, giảm nhẹ hay ngăn chặn tác động phản cạnh tranh tác động đáng kể khách hàng hay khơng. ● Liệu CMA có nên khuyến nghị quan khác có biện pháp nhằm khắc phục, giảm nhẹ ngăn chặn tác động phản cạnh tranh tác động đáng kể khách hàng hay không ● Trong hai trường hợp trên, biện pháp nên áp dụng để khắc phục, giảm nhẹ ngăn chặn. Nếu CMA định trực tiếp áp dụng biện pháp khắc phục, giảm nhẹ ngăn chặn, CMA lựa chọn phương án chấp nhận đề nghị bên liên quan trực tiếp ban hành lệnh xử lý 2.3 Mô hình quan quản lý cạnh tranh Việt Nam 2.3.1 Các quan quản lý cạnh tranh Việt Nam - Chức quan quản lý cạnh tranh Việt Nam + Theo LCT 2004, hai quan có thẩm quyền quản lý, giải vấn đề cạnh tranh Cục Quản lý cạnh tranh (hiện Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng) Hội đồng cạnh tranh (bao gồm phận giúp việc Văn phòng Hội đồng Cạnh tranh) Tuy nhiên, đến Luật cạnh tranh 2018 có thay đổi lớn cấu LCT 2018 sửa đổi theo hướng tổ chức lại cấu quan quản lý cạnh tranh, có quan đơn nhất: Ủy ban cạnh tranh Quốc gia + Luật Cạnh tranh 2018 quy định rõ chức nhiệm vụ Ủy ban cạnh tranh Quốc gia (tại điều 46 quy định 2) Thứ nhất, chức giúp Bộ trưởng Bộ Cơng Thương, Chính phủ quản lý Nhà nước cạnh tranh Thứ hai, thực chức tài phán, quy trình thủ tục tố tụng cạnh tranh để xử lý, điều tra vụ việc vi phạm Luật Cạnh tranh lạm dụng vị trí độc quyền, cạnh tranh khơng lành mạnh… Đó chức quy định rõ Luật Cạnh tranh 2018 + Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia quan thuộc Bộ Công Thương gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch thành viên Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia người đứng đầu, chịu trách nhiệm trước pháp luật tổ chức, hoạt động Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh đơn vị chức khác máy giúp việc Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia quy định tập trung kinh tế vụ việc cạnh tranh không lành mạnh - Cơ cấu quan quản lý cạnh tranh Việt Nam + Theo LCT 2004, hai quan có thẩm quyền quản lý, giải vấn đề cạnh tranh Cục Quản lý cạnh tranh (hiện Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng) Hội đồng cạnh tranh (bao gồm phận giúp việc Văn phòng Hội đồng Cạnh tranh) Tuy nhiên, đến Luật cạnh tranh 2018 có thay đổi lớn cấu LCT 2018 sửa đổi theo hướng tổ chức lại cấu quan quản lý cạnh tranh, có quan đơn nhất: Ủy ban cạnh tranh Quốc gia + Luật Cạnh tranh 2018 quy định rõ chức nhiệm vụ Ủy ban cạnh tranh Quốc gia (tại điều 46 quy định 2) Thứ nhất, chức giúp Bộ trưởng Bộ Cơng Thương, Chính phủ quản lý Nhà nước cạnh tranh Thứ hai, thực chức tài phán, quy trình thủ tục tố tụng cạnh tranh để xử lý, điều tra vụ việc vi phạm Luật Cạnh tranh lạm dụng vị trí độc quyền, cạnh tranh khơng lành mạnh… Đó chức quy định rõ Luật Cạnh tranh 2018 + Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia quan thuộc Bộ Công Thương gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch thành viên Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia người đứng đầu, chịu trách nhiệm trước pháp luật tổ chức, hoạt động Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh đơn vị chức khác máy giúp việc Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia + Tuy nhiên, thực tế, ủy ban cạnh tranh quốc gia chưa vào hoạt động dự thảo: Dự thảo Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Theo đó, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia tổ chức tương đương Tổng cục trực thuộc Bộ Cơng Thương, có chức giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương thực quản lý nhà nước cạnh tranh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp; tiến hành tố tụng cạnh tranh; kiểm soát tập trung kinh tế; định việc miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm; giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định Bộ máy giúp việc Chủ tịch Ủy ban bao gồm: (1) Cục Điều tra giám sát cạnh tranh; (2) Cục Bảo vệ người tiêu dùng; (3) Vụ Thư ký, xử lý vụ việc cạnh tranh; (4) Vụ Quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp; (5) Vụ Hợp tác quốc tế; (6) Vụ Thanh tra, Pháp chế; (7) Văn phòng Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia; Minh (8) Văn phòng quản lý cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng Tp.Hồ Chí Dự thảo bước hoàn thiện + Một thiết chế khác quy định điều 60 LCT 2018 Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia định thành lập để xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh cụ thể Hội đồng chấm dứt hoạt động tự giải thể hoàn thành nhiệm vụ Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh hoạt động độc lập tuân theo pháp luật Khi xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh hoạt động theo nguyên tắc tập thể, định theo đa số - Sơ đồ tổ chức Cục quản lý cạnh tranh nay: Lãnh đạo Cục Bộ máy giúp việc Cục trưởng thuộc Cục Các tổ chức nghiệp Văn phòng Cục tin, Tư vấn Đào tạo Phịng Kiểm sốt hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung Phòng Điều tra hành vi hạn chế cạnh tranh Phòng Điều tra xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Trung tâm Thơng Phịng Bảo vệ Người tiêu dùng Phịng Kiểm sốt tập trung kinh tế 2.3.2 Những bất cập xây dụng mơ hình quan quản lý cạnh tranh Việt Nam ý nghĩa việc hoàn thiện chế ⮚ Những bất cập tổ chức hoạt động quan quản lý cạnh tranh Việt Nam Hiện nay, quan quản lý cạnh tranh Việt Nam Cục Quản lý cạnh tranh trực thuộc Bộ Công thương Mô hình tạo số bất cập trình quản lý thực thi Luật Cạnh tranh: Một là, điều kiện nước ta nay, doanh nghiệp có vốn nhà nước nắm giữ hầu hết lĩnh vực then chốt kinh tế, quan điều tra lại thuộc Bộ Cơng thương nên khó trì tính độc lập khách quan trình điều tra, xử lý doanh nghiệp Hai là, với địa vị pháp lý quan trực thuộc bộ, Cục Quản lý cạnh tranh khó đảm bảo tính tự chủ ngân sách hoạt động, đào tạo, bổ nhiệm nguồn nhân lực, điều ảnh hưởng đến lực quan quản lý cạnh tranh ⮚ Phương hướng hồn thiện mơ hình quan quản lý cạnh tranh Việt Nam ● Bản chất pháp lý quan quản lý cạnh tranh Xác định chất pháp lý quan quản lý cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng vấn đề định yếu tố khác quan này, như: tên gọi, mơ hình tổ chức, vị trí, chức năng, nhiệm vụ,… Cơ quan quản lý cạnh tranh cần mang chất pháp lý kết hợp đặc điểm “hành chính” “tài phán” Việc xác định chất pháp lý quan quản lý cạnh tranh có ưu là, mặt vừa đảm bảo vai trị điều tiết Chính phủ kinh tế, mặt khác tạo điều kiện tối ưu để bảo đảm quyền tự doanh nghiệp với tư cách đối tượng áp dụng chủ yếu Luật Cạnh tranh Vì vậy, chất “lưỡng tính” (vừa quan hành vừa quan tư pháp) tỏ phương án giải bất cập việc quy định quan quản lý cạnh tranh quan hành quan tài phán ● Mơ hình tổ chức quan quản lý cạnh tranh Lựa chọn mơ hình quan quản lý cạnh tranh vấn đề quan trọng có nhiều quan điểm khác nước giới Hiện nay, có nhiều mơ hình quan quản lý cạnh tranh giới, quan quản lý cạnh tranh thuộc Quốc hội, Chính phủ bộ,… Hiện nay, Việt Nam lựa chọn mô hình quan thuộc ● Đổi số nội dung chế hoạt động quan quản lý cạnh tranh - Xây dựng chế rà soát, giải khiếu kiện liên quan đến định quan quản lý cạnh tranh Theo quy định pháp luật nay, Hội đồng Cạnh tranh xem xét lại định Hội đồng xử lý vụ việc có yêu cầu không đồng ý với kết xử lý Hội đồng cạnh tranh bên khởi kiện vụ án hành Tịa án tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Như phân tích, với điều kiện thiếu chuyên gia pháp luật cạnh tranh nước ta, trình độ am hiểu pháp luật cạnh tranh cán bộ, cơng chức cịn thấp việc giao cho Tịa án xem xét lại định quan quản lý cạnh tranh không hợp lý Kinh nghiệm nước giới cho thấy yêu cầu chuyên môn cao hoạt động buộc họ phải xây dựng phận thuộc Toà án tối cao chuyên giải khiếu kiện liên quan đến định quan quản lý cạnh tranh đào tạo chuyên gia thẩm phán có trình độ cao để thực công việc Ở nước ta, cho Cơ quan quản lý cạnh tranh nên xây dựng phận riêng hay phận nằm phận xử lý vụ việc cạnh tranh để rà soát, giải khiếu kiện liên quan đến định quan quản lý cạnh tranh Nếu bên không đồng ý với kết xử lý khiếu kiện quan quản lý cạnh tranh, thẩm quyền giải khiếu kiện (vụ án hành chính) liên quan đến định quan quản lý cạnh tranh giao cho Tòa án tối cao thành lập Tòa riêng biệt để xử lý vụ việc - Xây dựng chế tham khảo ý kiến trước 2.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam - Bài học yêu cầu quan quản lý cạnh tranh hiệu quả: + Yêu cầu tính độc lập: Qua thực tế nghiên cứu mơ hình quan cạnh tranh nước, nhìn chung quan cạnh tranh mang tính “lưỡng tính” hay chất “hành bán tư pháp” Điều có nghĩa quan cạnh tranh vừa quan hành chính, chịu trách nhiệm thực thi sách, pháp luật theo đạo Chính phủ, vừa quan hoạt động mang tính tài phán có quyền định điều tra, xử phạt đưa biện pháp chế tài bên có hành vi vi phạm pháp luật Cách tiếp cận gợi mở tư vượt khỏi cách tiếp cận truyền thống phương pháp tổ chức máy nhà nước theo lập pháp, hành pháp tư pháp Bên cạnh đó, kết hợp hai đặc tính “hành chính” “tư pháp” yếu tố đảm bảo cho quan cạnh tranh thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ Cần lưu ý khn khổ pháp lý thể chế, cần đảm bảo cân “tính độc lập” quan cạnh tranh “khả thực thi mục tiêu sách cơng Chính phủ” Hay nói cách khác đảm bảo tính độc lập tính chịu trách nhiệm quan cạnh tranh., định quan cạnh tranh cần quy định xem xét, rà sốt lại thơng qua thủ tục pháp lý Tính độc lập quan cạnh tranh cần đảm bảo yếu tố trị hay lợi ích nhóm khơng tác động đến hoạt động, định, phán thực thi pháp luật cạnh tranh + Yêu cầu tính minh bạch: Minh bạch hoạt động quan nhà nước đòi hỏi quan trọng, đó, quan cạnh tranh với chức nhiệm vụ thực thi luật, việc minh bạch hóa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Điều xuất phát từ vai trị việc trì trật tự cạnh tranh rõ ràng, lành mạnh Thông tin thị trường phải thơng suốt Tính minh bạch nâng cao thêm uy tín quan Pháp luật cạnh tranh quốc gia nghiên cứu nói quy định chặt chẽ yêu cầu phải công bố công khai hoạt động quan cạnh tranh Ngoài ra, bên liên quan có quyền yêu cầu quan cạnh tranh cho phép tiếp cận thông tin liên quan tới vụ việc Trên thực tế, quan cạnh tranh đề cao tiêu chí minh bạch hoạt động cụ thể mình, từ việc cơng khai sách, pháp luật quy trình xử lý công việc… nội dung định cụ thể website Tuy nhiên, quản cạnh tranh phải có trách nhiệm bảo mật thơng tin thu thập trình điều tra liên qua đến bí mật kinh doanh doanh nghiệp đối tương bị điều tra + Yêu cầu nguồn lực: Yêu cầu nguồn lực tài Tại hầu hết nước, kinh phí hoạt động cho quan cạnh tranh lấy từ ngân sách nhà nước Ở số nước, khoản ngân sách quy định pháp luật cạnh tranh Yêu cầu nguồn nhân lực Kinh nghiệm nước cho thấy người đứng đầu (Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh, Chủ tịch thành viên Hội đồng Cạnh tranh) bổ nhiệm người đứng đầu Chính phủ Quốc hội Điều nhằm đảm bảo tính chất quan trọng tính độc lập quan cạnh tranh trình hoạt động Tiêu chuẩn cán quan cạnh tranh (bao gồm điều tra viên cạnh tranh) cần phải đạt trình độ chun mơn định, có học vấn cao, có kinh nghiệm kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác - Kinh nghiệm rút cho Việt Nam: Trên sở tìm hiểu mơ hình quan quản lý cạnh tranh số nước tiêu biểu giới vừa nêu trên, để khắc phục hạn chế thấy mơ hình quan quản lý cạnh tranh Việt Nam cần tổ chức lại sở học hỏi số kinh nghiệm nước giới sau + Thứ nhất, tính độc lập quan quản lý cạnh tranh Khi nghiên cứu mơ hình quan cạnh tranh Nhật Bản, Hoa Kỳ Anh, ta thấy mục tiêu hàng đầu mà nước hướng tới xây dựng quan quản lý cạnh tranh tính độc lập quan Theo đó, luật cạnh tranh nước quy định nguyên tắc tối cao quan cạnh tranh hoàn toàn độc lập hoạt động mà khơng bị chi phối hay can thiệp quan thứ ba Từ kinh nghiệm quản lý cạnh tranh nước, yêu cầu trước tiên cần đặt quan quản lý cạnh tranh phải độc lập với doanh nghiệp, với quan có lợi ích gắn bó mật thiết doanh nghiệp Học hỏi kinh nghiệm Nhật Bản, thiết nghĩ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam nên xây dựng theo mơ hình quan ngang trực thuộc Chính phủ đổi tên thành Ủy ban Quản lý cạnh tranh Bởi lẽ, điều đảm bảo tính độc lập quan – quan chủ quản với nhiều doanh nghiệp nhà nước, đồng thời tránh phụ thuộc vào quan chủ quản trình hoạt động Hơn nữa, với địa vị pháp lý quan ngang bộ, tiếng nói quan quản lý cạnh tranh có trọng lượng doanh nghiệp nhà nước trực thuộc ngành quản lý Tuy phương án có hạn chế tốn kém, phải rộng cấu tổ chức chính, xét mặt hiệu lâu dài mơ hình quan ngang phù hợp để đảm bảo tính độc lập quan quản lý cạnh tranh với hoạt động liên quan đến doanh nghiệp + Thứ hai, quyền hạn, chức nhiệm vụ quan quản lý cạnh tranh Nhiệm vụ quan quản lý cạnh tranh bảo đảm thực thi luật cạnh tranh cách cơng hiệu Có thể nói, luật cạnh tranh thực thi nghiêm chỉnh đến đâu phụ thuộc vào hiệu hoạt động quan Qua nghiên cứu mơ hình quan cạnh tranh Nhật Bản, Hoa Kỳ Anh, rút số chức năng, nhiệm vụ quan quản lý cạnh tranh quốc gia tập trung vào hoạt động trực tiếp ảnh hưởng đến môi trường cạnh tranh kinh doanh lợi ích người tiêu dùng, gồm: Điều tra, xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường; Chống độc quyền, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường; Kiểm sốt q trình sát nhập hợp doanh nghiệp; Điều tra, xử lý thoả thuận hạn chế cạnh tranh thị trường; mạnh Thực hoạt động khác nhằm đảm bảo môi trường cạnh tranh lành Trong đó, quyền hạn, chức nhiệm vụ Cục Quản lý cạnh tranh Việt Nam rộng không tương xứng với nguồn lực hạn chế (số lượng cán đa số kiêm nhiệm ngân sách hạn hẹp) Chính bất tương xứng dẫn đến hệ lụy thời gian điều tra vụ việc cạnh tranh thường kéo dài, nhiều vụ việc vi phạm luật cạnh tranh không phát phát hết thời hiệu xử lý Vì vậy, lần sửa đổi Luật Cạnh tranh tới nên quy định cách trọng tâm quyền hạn, chức nhiệm vụ quản lý cạnh tranh sở học hỏi kinh nghiệm Nhật Bản, Hoa Kỳ Anh phân tích phần ... liên quan trực tiếp ban hành lệnh xử lý 2.3 Mơ hình quan quản lý cạnh tranh Việt Nam 2.3.1 Các quan quản lý cạnh tranh Việt Nam - Chức quan quản lý cạnh tranh Việt Nam + Theo LCT 2004, hai quan. ..MƠ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Phần mở đầu ● Như biết, luật Cạnh tranh đời coi “hiến pháp kinh tế” nhằm đặt nguyên tắc hoạt... quản lý cạnh tranh Việt Nam ý nghĩa việc hoàn thiện chế ⮚ Những bất cập tổ chức hoạt động quan quản lý cạnh tranh Việt Nam Hiện nay, quan quản lý cạnh tranh Việt Nam Cục Quản lý cạnh tranh trực