1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững ở xã ba bích, huyện ba tơ, tỉnh quảng ngãi

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng Kết nêu luận văn trung thực, khách quan chưa có cơng bố cơng trình khác./ Thừa Thiên Huế, tháng 04 năm 2018 Tác giả Tạ Công Khiết PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Được phân cơng Phịng Đào tạo sau đại học, Trường Đại Học Nông Lâm Huế, đồng ý Thầy giáo hướng dẫn TS Hoàng Huy Tuấn thực đề tài “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững xã Ba Bích, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi” Để hoàn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Nhà trường, Phịng Đào tạo sau đại học quý Thầy, Cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu Trường Đại học Nơng lâm Huế Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn T.S Hoàng Huy Tuấn tận tình, chu đáo truyền đạt kiến thức quý báu, hướng dẫn, giúp đỡ dành tình cảm tốt đẹp cho thực luận văn Xin cảm ơn Ban Quản lý rừng cộng đồng thôn Nước Đang, thơn Đồng Vào, xã Ba Bích, lãnh đạo Đảng ủy, UBND xã Ba Bích, cán Hạt Kiểm lâm, phịng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Ba Tơ quý quan, đơn vị liên quan khác giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu địa phương Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hồn chỉnh nhất, song đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong góp ý quý Thầy, Cô giáo, bạn học viên để luận văn hồn thiện Cuối tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, tháng 04 năm 2018 Tác giả Tạ Công Khiết PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT Giao đất, giao rừng chủ trương Đảng Nhà nước phân cấp, phân quyền quản lý tài nguyên rừng (Trần Đức Viên cộng sự, 2005) Điều cho thấy quan tâm Đảng Nhà nước vai trị, vị trí người dân cộng đồng dân cư sống gần rừng quan trọng công bảo vệ phát triển rừng bền vững góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi Ngày nay, quản lý rừng cộng đồng trở thành phương thức quản lý rừng phổ biến Việt Nam Trong năm qua, nhiều chương trình, dự án QLRCĐ triển khai thực khắp nước mang lại số hiệu định Năm 2015, với hỗ trợ Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp (FSDP) hay gọi Dự án WB3, UBND huyện Ba Tơ giao đất lâm nghiệp có rừng cho hai cộng đồng thơn: Nước Đang, Đồng Vào, xã Ba Bích quản lý – Đây xem mơ hình quản lý rừng cộng đồng thí điểm địa bàn huyện Đến cuối năm 2016, thực Dự án giao rừng, cho thuê rừng huyện Ba Tơ giai đoạn 2012-2015 (gia hạn đến hết năm 2016), UBND huyện giao rừng gắn với giao đất cho hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư quản lý bảo vệ sử dụng rừng 16/20 xã, thị trấn địa bàn huyện Qua trình hai năm triển khai thực mơ hình giao rừng cho cộng đồng dân cư quản lý, bảo vệ số tồn tại, bất cập chưa có đánh giá quản lý rừng cộng đồng địa bàn Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững xã Ba Bích, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi” Q trình nghiên cứu đề tài thu kết sau: - Đánh giá thực trạng quản lý rừng cộng đồng sau giao rừng tự nhiên để quản lý bảo vệ khu vực nghiên cứu cho thấy: Qua triển khai thực 02 dự án (Dự án WB3, dự án Giao rừng, cho thuê rừng huyện Ba Tơ, giai đoạn 2012-2015) UBND huyện giao rừng gắn với giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho 38 cộng đồng dân cư thôn quản lý với tổng diện tích rừng, đất rừng giao 9.139,26 (diện tích rừng: 9.006,38 ha; đất khơng rừng: 132,88 ha) Riêng xã Ba Bích giao rừng gắn với giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho 04 cộng đồng dân cư thôn quản lý với tổng diện tích giao 906,55 Trong đó: Rừng tự nhiên: 896,89 ha, đất khơng rừng: 9,66 Ngoài hiệu mang lại từ cơng tác giao đất, giao rừng diện tích rừng, đất rừng giao cho cộng đồng dân cư thôn quản lý tồn nhiều bất cập, hạn chế nhiều năm qua PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iv - Phân tích, đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến quản lý bảo vệ rừng cộng đồng địa bàn nghiên cứu: Phần lớn rừng giao cho cộng đồng quản lý rừng tự nhiên nghèo, có trữ lượng bình qn thấp, thành phần lồi chủ yếu thuộc nhóm gỗ từ nhóm IV đến nhóm VII Mặt khác, cộng đồng phụ thuộc lớn vào rừng, ý thức nhận thức pháp luật bảo vệ rừng tương đối tốt; nhiên số đối tượng “cố ý” vi phạm pháp luật để đạt mục đích cá nhân Đồng thời, tham gia người dân tiến trình giao rừng tương đối, tỷ lệ hộ dân tham gia họp thôn để nghe triển khai công tác giao rừng, xây dựng quy ước quản lý bảo vệ rừng cao Bên cạnh đó, hỗ trợ dự án tiến trình giao rừng tốt; nhiên, giao giao rừng cho cộng đồng quản lý bảo vệ dự án giải thể nên hỗ trợ dự án sau giao rừng khơng có - Đánh giá hiệu việc giao rừng cộng đồng đến đời sống người dân địa phương (kinh tế, xã hội môi trường): Hiệu mặt kinh tế quản lý rừng cộng đồng người dân cộng đồng không đáng kể Về mặt xã hội: Việc tự nguyện tham gia người dân cộng đồng không thật “mặn mà” với công tác bảo vệ rừng; cách thức tố giác hành vi xâm hại đến tài ngun rừng người dân cịn hạn chế; tình hình vi phạm phát luật rừng đất lâm nghiệp mà phá rừng trái pháp luật khu rừng giao cho cộng đồng thôn quản lý bảo vệ diễn biến phức tạp Về mặt môi trường: quản lý rừng cộng đồng có ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái khu vực nghiên cứu, như: diện tích rừng khơng tăng lên có chiều hướng giảm xuống (thơn Nước Đang); chất lượng rừng, khả phịng hộ rừng, bảo vệ đất, bảo tồn đa dạng sinh học có tăng lên so với trước cộng đồng nhận rừng; nhiên, mức độ ảnh hưởng chưa thật chưa rõ nét PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ xi DANH MỤC HÌNH ẢNH xii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích/mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Các khái niệm liên quan đến quản lý rừng cộng đồng 1.2.2 Giao đất, giao rừng số nước giới 1.2.3 Giao đất, giao rừng Việt Nam 12 1.2.4 Giao đất, giao rừng tỉnh Quảng Ngãi 16 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Phạm vi nghiên cứu 18 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Lựa chọn địa điểm nghiên cứu 18 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 19 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma vi 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 19 2.3.4 Phạm vi thu thập số liệu mẫu đề tài 19 2.3.5 Phương pháp phân tích thông tin 20 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu 21 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 3.1.3 Nhận xét chung thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 28 3.2 Thực trạng quản lý rừng cộng đồng sau giao rừng tự nhiên để quản lý bảo vệ 29 3.2.1 Tình hình chung quản lý rừng cộng đồng huyện Ba Tơ 29 3.2.2 Cấu trúc quản lý mơ hình quản lý rừng cộng đồng địa bàn nghiên cứu 42 3.2.3 Vai trò, trách nhiệm bên liên quan QLRCĐ 44 3.2.4 Cơ chế chia lợi ích quản lý rừng cộng đồng 48 3.2.5 Các mâu thuẫn nảy sinh quản lý rừng cộng đồng 49 3.2.6 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức công tác quản lý rừng cộng đồng địa bàn nghiên cứu 51 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng địa bàn nghiên cứu 53 3.3.1 Đặc điểm khu rừng tự nhiên giao cho cộng đồng 53 3.3.2 Đặc điểm cộng đồng nhận rừng 60 3.3.3 Thủ tục pháp lý liên quan đến quản lý rừng cộng đồng 69 3.3.4 Sự tham gia cộng đồng vào tiến trình giao rừng 72 3.3.5 Sự hỗ trợ dự án tiến trình giao rừng quản lý bảo vệ rừng sau giao 73 3.4 Đánh giá hiệu việc giao rừng cộng đồng quản lý thông qua số tiêu kinh tế, xã hội môi trường 78 3.4.1 Hiệu mặt kinh tế 78 3.4.2 Hiệu mặt xã hội 81 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma vii 3.4.3 Hiệu mặt môi trường 90 3.5 Đề xuất giải pháp góp phần quản lý rừng cộng đồng bền vững 92 3.5.1 Giải pháp công tác quản lý bảo vệ rừng cộng đồng 92 3.5.2 Giải pháp chế sách hỗ trợ để cộng đồng quản lý bảo vệ rừng 93 3.5.3 Giải pháp nâng cao lực quản lý cho cộng đồng 94 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 95 Kết luận 95 Đề nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 101 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Cụm từ đầy đủ BQL Ban Quản lý CNQSDĐ Chứng nhận quyền sử dụng đất LNCĐ Lâm nghiệp cộng đồng LSNG Lâm sản gỗ PCCCR Phòng cháy, chữa cháy rừng PH Phòng hộ PTNT Phát triển nông thôn PTR Phát triển rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QLNN Quản lý nhà nước QLRCĐ Quản lý rừng cộng đồng SX Sản xuất FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc FERN Tổ chức bảo tồn rừng UBND Ủy ban nhân dân Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), SWOT Opportunities (Cơ hội) Threats (Thách thức) WB3 Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ix DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hiệu quản lý rừng số quốc gia 11 Bảng 3.1 Diện tích rừng đất lâm nghiệp giao cho chủ quản lý địa bàn huyện Ba Tơ 31 Bảng 3.2 Diện tích trạng thái rừng cộng đồng thôn Nước Đang, Đồng Vào 34 Bảng 3.3 Thống kê kết giao rừng cho cộng đồng dân cư hộ gia đình huyện Ba Tơ 37 Bảng 3.4 Tổng hợp diện tích rừng giao cho cộng đồng thơn địa bàn xã Ba Bích tính đến hết năm 2016 40 Bảng 3.5 Ma trận phân tích bên liên quan QLRCĐ 47 Bảng 3.6 Tổng hợp loại mâu thuẫn cộng đồng 49 Bảng 3.7 Thống kê đặc điểm khu rừng giao cho cộng đồng thơn Nước Đang, xã Ba Bích 55 Bảng 3.8 Thống kê đặc điểm khu rừng giao cho cộng đồng thơn Đồng Vào, xã Ba Bích 58 Bảng 3.9 Diễn biến kết giảm số hộ nghèo xã Ba Bích, năm 2017 60 Bảng 3.10 Diễn biến kết giảm số hộ cận nghèo xã Ba Bích, năm 2017 61 Bảng 3.11 Tổng hợp kết số hộ nghèo, cận nghèo xã Ba Bích, năm 2017 62 Bảng 3.12 Quãng thời gian từ nhà đến khu rừng giao cho cộng đồng 63 Bảng 3.13 Tỷ lệ mức độ khai thác, sử dụng sản phẩm từ rừng hộ gia đình cộng đồng 64 Bảng 3.14 Công tác tuyên truyền pháp luật Bảo vệ phát triển rừng từ năm 2013 – 06 tháng đầu năm 2017, xã Ba Bích 67 Bảng 3.15 Đánh giá người dân công tác tuyên truyền pháp luật quản lý bảo vệ rừng 68 Bảng 3.16 Sự tham gia cộng đồng vào tiến trình giao rừng 72 Bảng 3.17 Thống kê số lượng cộng đồng tập huấn lớp liên quan đến quản lý rừng cộng đồng theo Dự án WB3 74 Bảng 3.18 Cơ cấu thu nhập người dân thôn Nước Đang trước sau nhận rừng 79 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma x Bảng 3.19 Cơ cấu thu nhập người dân thôn Đồng Vào trước sau nhận rừng 80 Bảng 3.20 Công tác tuần tra, truy quét bảo vệ rừng cộng đồng 82 Bảng 3.21 Thống kê cách thức tố giác hành vi xâm hại tài nguyên rừng người dân phát vi phạm 83 Bảng 3.22 Sự thay đổi nhận thức người dân vai trò RCĐ 86 Bảng 3.23 Tình hình vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng địa bàn xã Ba Bích từ năm 2014 đến tháng 9/2017 88 Bảng 3.24 Sự thay đổi môi trường sinh thái sau cộng đồng QLBVR 90 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma xi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 1.1 Diện tích rừng tồn quốc giao cho chủ quản lý, sử dụng 14 Biểu đồ 3.1 Cơ cấu kinh tế xã Ba Bích năm 2016 25 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ đất có rừng theo chủ quản lý địa bàn xã Ba Bích 27 Biểu đồ 3.3 Diện tích rừng đất lâm nghiệp năm 2016 phân theo chủ quản lý 33 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ loại rừng giao cho cộng đồng quản lý xã Ba Bích 35 Biểu đồ 3.5 Diễn biến số hộ nghèo thôn địa bàn xã Ba Bích qua năm 2014-2017 61 Biểu đồ 3.6 Diễn biến số hộ cận nghèo thơn địa bàn xã Ba Bích qua năm 2014-2017 62 Biểu đồ 3.7 Công tác tuyên truyền pháp luật Bảo vệ phát triển rừng từ năm 2013 – 06 tháng đầu năm 2017, xã Ba Bích 68 Biểu đồ 3.8 Cơ cấu thu nhập người dân thôn Nước Đang trước sau nhận rừng 79 Biểu đồ 3.9 Cơ cấu thu nhập người dân thôn Đồng Vào trước sau nhận rừng 80 Biểu đồ 3.10 Nhận thức người dân vai trò rừng cộng đồng 87 Biểu đồ 3.11 Tình hình phá rừng trái pháp luật địa bàn xã Ba Bích từ năm 2014 đến tháng 9/2017 89 Sơ đồ 3.1 Tổ chức hoạt động quản lý rừng cộng đồng xã Ba Bích 43 Sơ đồ 3.2 Vai trò mức độ ảnh hưởng bên liên quan đến hoạt động quản lý rừng cộng đồng 45 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma xii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Phát triển bền vững Hình 3.1 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu 21 Hình 3.2 Vườn mẹ (keo lai) trồng đất lúa 27 Hình 3.3 Rừng ma – Nơi chơn cất người dân tộc Hrê 29 Hình 3.4 Bữa cơm hộ gia đình người Hrê,tại thơn Đồng Vào 65 Hình 3.5 Một số lồi động vật rừng, dược liệu người dân săn, bẫy bắt, thu hái để cải thiện đời sống tăng thêm thu nhập 66 Hình 3.6 Tuyên truyền bảo vệ rừng với hình thức sân khâu hóa lưu động 69 Hình 3.7 Họp thơng qua Quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng thôn Đồng Vào 71 Hình 3.8 Tập huấn quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng thôn Nước Đang 74 Hình 3.9 Mơ hình chăn ni dê hộ gia đình thơn Nước Đang 76 Hình 3.10 UBND huyện Ba Tơ tổ chức làm việc với UBND xã Ba Bích cơng tác quản lý rừng cộng đồng địa bàn xã Ba Bích 77 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đảng Nhà nước ta xác định: “Rừng tài nguyên quý báu đất nước, có khả tái tạo, phận quan trọng mơi trường sinh thái, có giá trị to lớn kinh tế quốc dân, gắn liền đời sống nhân dân sống dân tộc” Hồ Chủ Tịch lúc sinh thời dặn: “Rừng vàng, biết bảo vệ xây dựng rừng q” trở thành phương châm bảo vệ rừng Trong năm gần diện tích rừng nước ta bị thu hẹp, chất lượng rừng tính đa dạng sinh học ngày giảm, độ che phủ thấp, khả phịng hộ Có nhiều ngun nhân làm cho tài nguyên rừng nước ta cạn kiệt, là: Bị tàn phá chiến tranh, việc khai thác lợi dụng rừng khơng có kế hoạch nhà nước người dân, nạn đốt rừng làm nương rẫy, du canh du cư tự do, thiên tai, … làm giảm nhanh số lượng chất lượng rừng (IUCN Việt Nam, 2000) Giao đất, giao rừng chủ trương Đảng Nhà nước phân cấp, phân quyền quản lý tài nguyên rừng (Trần Đức Viên cộng sự, 2005) Nhằm thực chủ trường này, năm qua rừng đất rừng giao cho tổ chức kinh tế, ban quản lý rừng, đơn vị vũ trang, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, tổ chức khác quản lý, sử dụng là: 11.258.729 ha, đạt 78,3% tổng diện tích rừng có (Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, 2016) Quy mơ diện tích cơng tác giao đất, giao rừng thực theo hướng giảm dần doanh nghiệp nhà nước tăng dần cho đối tượng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư sống gần rừng Điều này, cho thấy quan tâm Đảng Nhà nước vai trò, vị trí người dân cộng đồng dân cư sống gần rừng quan trọng công bảo vệ phát triển rừng bền vững góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi Ngày nay, quản lý rừng cộng đồng (QLRCĐ) trở thành phương thức quản lý rừng phổ biến Việt Nam Hiện Nhà nước ta có nhiều văn pháp lý để hợp pháp hóa vấn đề QLRCĐ, như: Luật Đất đai, Luật Bảo vệ phát triển rừng, định thông tư hướng dẫn cho vấn đề giao đất, giao rừng QLRCĐ Trong năm qua, nhiều chương trình, dự án QLRCĐ triển khai thực khắp nước mang lại số hiệu định Huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi huyện thuộc 62 huyện nghèo nước, huyện có diện tích rừng chiếm 1/3 tỉnh, thành phần dân tộc chủ yếu người dân tộc thiểu số Hrê, chiếm 80%, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, sống chủ yếu phụ thuộc vào rừng; nhiên, công tác giao rừng gắn với giao đất nhằm quản lý bảo vệ rừng bền vững mà mang lại sinh kế cho người dân mẻ địa phương Năm 2015, với hỗ trợ Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp (FSDP), UBND huyện Ba Tơ giao đất lâm nghiệp có rừng cho hai cộng đồng thơn: Nước Đang, Đồng Vào, xã Ba Bích quản lý – Đây xem mơ hình quản lý rừng PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma cộng đồng thí điểm địa bàn huyện Đến cuối năm 2016, thực Dự án giao rừng, cho thuê rừng huyện Ba Tơ giai đoạn 2012-2015 (gia hạn đến hết năm 2016), UBND huyện giao rừng gắn với giao đất cho hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư quản lý bảo vệ sử dụng rừng 16/20 xã, thị trấn địa bàn huyện Qua trình hai năm triển khai thực mơ hình giao rừng cho cộng đồng dân cư quản lý, bảo vệ số tồn tại, bất cập chưa có đánh giá quản lý rừng cộng đồng địa bàn Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá hiệu mơ hình quản lý rừng cộng đồng cần thiết, nghiên cứu làm sở đúc kết kinh nghiệm cho việc giao rừng gắn với giao đất cho cộng đồng dân cư quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) bền vững hiệu Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững xã Ba Bích, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi” Mục đích/mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tính hiệu mơ hình QLRCĐ xã Ba Bích, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi nhằm đúc kết kinh nghiệm, đề xuất giải pháp QLBVR bền vững để áp dụng cho công tác QLRCĐ địa phương 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến QLBVR, từ so sánh, đánh giá tác động nhân tố đến cộng đồng giao QLBVR tự nhiên - Đánh giá thực trạng QLRCĐ (cấu trúc quản lý, bên liên quan, tham gia cộng đồng, chế chia lợi ích, quản lý mâu thuẫn) - Đánh giá tác động công tác QLRCĐ đến số yếu tố đời sống kinh tế, xã hội, môi trường - Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu tính bền vững QLRCĐ Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đóng góp vào phương pháp luận công tác giao rừng cho cộng đồng dân cư phù hợp với tình hình thực tế địa bàn huyện Ba Tơ 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức giao rừng cho cộng đồng dân cư địa bàn nghiên cứu; đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường; đồng thời, tìm nguyên nhân vấn đề tồn đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLRCĐ địa bàn huyện PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận - Luật Đất đai năm 2013 ngày 29/11/2013; - Luật Bảo vệ phát triển rừng ngày 03/12/2004; - Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật Đất đai; - Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủ thi hành luật Bảo vệ phát triển rừng; - Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành số sách tăng cường công tác bảo vệ rừng - Quyết định 49/2016/QĐ-TTg ngày 01/11/2016 Thủ tướng phủ ban hành Quy chế quản lý rừng sản xuất; - Quyết định 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ gia đình, cá nhân giao, th nhận khốn rừng đất Lâm nghiêp; - Thơng tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất; - Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định hồ sơ địa chính; - Thơng tư số 25/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định thành lập đồ; - Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10/6/2009 quy định tiêu chí xác định phân loại rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn; - Thông tư số 38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn; - Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn sửa đổi bổ sung số điều Thông tư 38/2007/TTBNNPTNT ngày 25/4/2007 Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn việc hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân công đồng dân cư thôn; PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma - Thông tư số 21/2016/TT-BNNPTNT ngày 28/6/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn quy định khai thác tận dụng, tân thụ lâm sản; - Thông tư liên tịch số 07/2011/TTLT-BNNPTNT-BTNMT ngày 29/01/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ Tài Nguyên Môi trường hướng dẫn số nội dung giao rừng, thuê rừng gắn liền với giao đất, thuê đất lâm nghiệp; - Văn hợp số 21/2014/VBHN-BNNPTNT ngày 06/5/2014 Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn việc ban hành thơng tư hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn; - Quyết định 138/2004/QĐ-UBND ngày 20/5/2014 UBND tỉnh Quảng Ngãi ban hành khung hưởng lợi nghĩa vụ hộ gia đình cá nhân giao, cho thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp tỉnh Quảng Ngãi; - Quyết định số 2480/QĐ-UBND ngày 31/12/2015 Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi việc phê duyệt kết rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch 03 loại rừng địa bàn tỉnh Quảng Ngãi; - Quyết định số 225/QĐ-UBND ngày 26/3/2015 UBND huyện Ba Tơ việc giao rừng cho cộng đồng dân cư thơn Nước Đang, xã Ba Bích - Quyết định số 229/QĐ-UBND ngày 27/3/2015 UBND huyện Ba Tơ việc giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn Đồng Vào, xã Ba Bích; - Quyết định số 13/QĐ-UBND ngày 06/01/2012 Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi việc phê duyệt Phương án giao rừng, cho thuê rừng huyện Ba Tơ giai đoạn 2012-2013; - Quyết định số 1049/QĐ-UBND ngày 25/7/2014 Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi việc phê duyệt điều chỉnh nguồn kinh phí thời gian thực Phương án giao rừng, cho thuê rừng huyện Ba Tơ; - Quyết định số 1377/QĐ-UBND ngày 12/8/2015 Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi việc điều chỉnh đối tượng, loại rừng, diện tích rừng, hạn mức giao cho thuê rừng tổng dự toán thực Phương án giao rừng, cho thuê rừng huyện Ba Tơ giai đoạn 2012-2015 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Các khái niệm liên quan đến quản lý rừng cộng đồng 1.2.1.1 Khái niệm rừng Rừng hình thành phức tạp tự nhiên, thành phần sinh địa cầu PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma Theo Điều Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004: Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng, yếu tố môi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất phòng hộ, đất rừng đặc dụng 1.2.1.2 Khái niệm Cộng đồng - Thuật ngữ cộng đồng (community) định nghĩa: “Một nhóm người sống khu vực thường chia sẻ mục tiêu chung, luật lệ xã hội chung và/ có quan hệ gia đình/ xã hội với nhau” (Bùi Việt Hải, 2007) - Cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống địa bàn thơn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc điểm dân cư tương tự có phong tục, tập quán có chung dịng họ (Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2013) - Cộng đồng dân cư thơn tồn hộ gia đình, cá nhân sống thơn, làng, bản, ấp, bn, phum, sóc đơn vị tương đương (Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2004) - Làng cổ truyền đơn vị xã hội cao xã hội Chăm, Bana, Thái cộng đồng người có quan hệ huyết thống hay khác huyết thống sinh sống làm ăn phạm vi định (Nguyễn Xuân Hồng cộng sự, 2000) 1.2.1.3 Khái niệm Rừng cộng đồng Rừng cộng đồng có tồn từ bao đời nay, phương diện khoa học nhà khoa học nhận diện vào năm đầu thập kỷ 70, từ khái niệm rừng cộng đồng (community forest_CF) xuất Rừng cộng đồng rừng thôn quản lý theo truyền thống trước mà chuyển đổi giải thể, hợp tác xã giao lại cho xã thôn quản lý, sử dụng hưởng lợi từ khu rừng Để nhận rừng cộng đồng, nơi có rừng cộng đồng xây dựng khái niệm, phương thức liên quan đến QLRCĐ (community forest managenent_CFM) cần phải có khái niệm rõ ràng rừng cộng động Rừng cộng đồng khái niệm cần làm rõ nội dung sau: - Về quyền sở hữu: Theo Luật Bảo vệ phát triển rừng tổ chức cá nhân nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, giao đất cho thuê đất để phát triển rừng Nhà nước thống quản lý định đoạt rừng tự nhiên rừng phát triển với vốn nhà nước, rừng nhà nước nhận chuyển quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng từ chủ rừng, động vật rừng hoang dã, vi sinh vật rừng, cảnh quan môi trường rừng Rừng trồng thuộc sở hữu người đầu tư công sức để trồng nên khu rừng PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma - Về quyền sử dụng rừng đất lâm nghiệp: Chủ rừng đăng ký quyền sử dụng rừng rừng trồng Chủ rừng thực hành vi định để quản lý, sử dụng, khai thác lợi ích rừng đất lâm nghiệp giao hay khoán bảo vệ - Về quyền định đoạt: Về đất lâm nghiệp tất nhiên thuộc nhà nước đất thuộc sở hữu nhà nước, quyền định đoạt rừng tùy thuộc vào quyền sở hữu rừng cộng đồng - Về quyền hưởng lợi: Cộng đồng hưởng lợi từ rừng đất lâm nghiệp quy định nhà nước Đối với rừng cộng đồng nhận khốn bảo vệ từ tổ chức quyền hưởng lợi cộng đồng hưởng theo quy định hợp đồng khốn Tóm lại, rừng cộng đồng khu rừng mà chủ thể quản lý rừng cộng đồng có nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng chủ rừng thực 1.2.1.4 Khái niệm Lâm nghiệp cộng đồng Lâm nghiệp cộng đồng (LNCĐ) hoạt động không giới hạn việc trồng rừng trang trại, khu nhà hay ven đường, mà đề cập đến tập quán du canh, việc sử dụng quản lý rừng tự nhiên, cung cấp sản phẩm lâm sản từ rừng tự nhiên, từ rừng trồng hay nông lâm kết hợp LNCĐ đề cập đến việc xác định nhu cầu địa phương, tăng cường quản lý sử dụng sản phẩm lâm nghiệp để cải thiện mức sống người dân theo phương thức bền vững, đặc biệt cải thiện điều kiện sống cho người nghèo (FAO, 2000) Theo Arnold 1992, định nghĩa tổng quát LNCĐ, hiểu cách xác thiết thực LNCĐ thuật ngữ bao trùm hàng loạt hoạt động gắn kết người dân nông thôn với rừng sản phẩm lợi ích thu từ rừng trồng rừng tự nhiên Một số người quan niệm LNCĐ gọi phận lâm nghiệp xã hội (LNXH) Lâm nghiệp cộng đồng trình Nhà nước giao rừng đất rừng cho cộng đồng quản lý, bảo vệ phát triển rừng, đất rừng theo hướng bền vững góp phần cải thiện điều kiện sinh kế cộng đồng ngày lớn Ở Việt Nam, khái niệm “cộng đồng” dùng lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng khái quát thành loại quan điểm sau đây: Thứ nhất, cộng đồng tập hợp người sống gắn bó với thành xã hội nhỏ có điểm tương đồng mặt văn hoá, kinh tế, xã hội truyền thống, phong tục tập quán, có quan hệ sản xuất đời sống gắn bó với PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma thường có ranh giới khơng gian thôn Theo quan niệm này, cộng đồng “cộng đồng dân cư thơn bản” (sau “thôn bản” gọi chung “thôn” cho phù hợp với Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004) Thứ hai, cộng đồng dùng quản lý rừng nói đến nhóm người có mối quan hệ gắn bó với sản xuất đời sống Như vậy, theo quan niệm này, cộng đồng cộng đồng dân cư tồn thơn mà cịn bao gồm cộng đồng sắc tộc thơn, cộng đồng dịng họ nhóm hộ thơn Mặc dù có quan niệm khác cộng đồng, phần lớn ý kiến cho cộng đồng dùng quản lý rừng nói đến cộng đồng dân cư thơn Tại Điều Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 định nghĩa Cộng đồng dân cư thơn tồn hộ gia đình, cá nhân sống thơn, làng, bản, ấp, bn, phum, sóc đơn vị tương đương Như vậy, cộng đồng dùng báo cáo khái niệm cộng đồng quy định Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 (gọi tắt cộng đồng thôn) 1.2.1.5 Khái niệm Quản lý rừng cộng đồng Khái niệm QLRCĐ đề cập hàng thập kỷ thực tế chưa có định nghĩa trọn vẹn vấn đề Nhìn nhận cách tổng quát chung QLRCĐ đề cập đến hoạt động cộng đồng nhằm hướng tới việc quản lý sử dụng bền vững nguồn tài nguyên rừng Trên giới khái niệm QLRCĐ lần tổ chức FAO đưa vào năm 1978: “Tất hoạt động lâm nghiệp mà cộng đồng người dân tham gia, bao gồm hoạt động nhỏ lẻ khu vườn, đến thu hái sản phẩm lâm nghiệp cho nhu cầu sống người dân đến việc trồng trang trại hàng hóa, sản xuất chế biến sản phẩm lâm nghiệp quy mô hộ gia đình, hợp tác xã để tăng thu nhập cho cộng đồng sống rừng” Tổ chức Fern (2005) đưa khái niệm cô đọng đơn giản hơn: “Quản lý rừng cộng đồng tiến trình quản lý, bảo vệ phát triển rừng dựa vào kiến thức địa, cấu trúc truyền thống, lễ hội luật tục cộng đồng” Các hoạt động QLRCĐ bao gồm hoạt động cá nhân cộng đồng liên quan đến rừng, QLBV PTR 1.2.1.6 Khái niệm Phát triển bền vững Theo Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên quốc tế - IUCN (năm 1980), Phát triển bền vững phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà cịn phải tơn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học Năm 1987, Ủy ban Môi trường Phát triển giới – WCED đưa quan điểm phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế có hiệu quả, xã hội công môi trường bảo vệ Đạt điều này, tất thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, tổ chức xã hội … phải bắt tay thực nhằm mục đích dung hịa lĩnh vực chính: Kinh tế - Xã hội - Môi trường Môi trường bền vững Điểm tối ưu cho người Thống hệ sinh thái Đa dạng sinh học Khả chuyển hóa MƠI TRƯỜNG KINH TẾ XÃ HỘI Kinh tế bền vững Xã hội bền vững Sự tăng trưởng Sự phát triển Hiệu Bản sắc văn hóa Khả tiếp cận Sự ổn định Hình 1.1 Phát triển bền vững Nếu khơng có tác động hoạt động người rừng khơng thể khơng tồn mà ngày phát triển Điều có nghĩa yếu tố người mấu chốt định phát triển bền vững hay suy thoái tài nguyên rừng Tóm lại, phát triển bền vững trình thay đổi, việc khai thác tài nguyên, quản lý đầu tư vốn, hướng phát triển công nghệ thay đổi thể chế có hài hịa tồn nâng cao tiềm tương lai nhằm thỏa mãn nhu cầu khát vọng người PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ... Học Nông Lâm Huế, đồng ý Thầy giáo hướng dẫn TS Hồng Huy Tuấn tơi thực đề tài ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững xã Ba Bích, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi? ?? Để... quản lý rừng cộng đồng bền vững xã Ba Bích, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi? ?? Quá trình nghiên cứu đề tài thu kết sau: - Đánh giá thực trạng quản lý rừng cộng đồng sau giao rừng tự nhiên để quản lý. .. cư quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) bền vững hiệu Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu: ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững xã Ba Bích, huyện Ba Tơ, tỉnh

Ngày đăng: 24/02/2023, 13:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w