1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực tiễn về vi phạm pháp luật bản quyền tại việt nam

21 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 172,71 KB

Nội dung

Tài liệu không có tiêu đề TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM MÔN LUẬT BẢN QUYỀN BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM MÔN LUẬT BẢN QUYỀN BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH MÔN: LUẬT BẢN QUYỀN ĐIỂM CỦA BÀI TIỂU LUẬN Ghi số Ghi chữ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày…… tháng……năm Sinh viên nộp Ký tên Mục Lục I Phần mở đầu II Phần nội dung Những vấn đề pháp lý vi phạm pháp luật quyền 1.1 Khái niệm quyền 1.2 Khái niệm vi phạm quyền 1.3 Các hành vi vi phạm quyền Thực tiễn vi phạm pháp luật quyền Việt Nam 2.1 Một số vụ kiện, tranh chấp quyền Việt Nam 2.2 Nguyên nhân 2.3 Giải pháp III Phần kết luận I PHẦN MỞ ĐẦU Ngày nay, nhờ phát triển vượt bậc khoa học, người tiếp cận sử dụng mạng lưới Internet Với hệ thống mạng Internet, việc tìm kiếm, truy cập liệu, tài liệu, hình ảnh, âm trở nên dễ dàng, thuận tiện nhanh chóng hầu hết nhiều người Nhờ trợ giúp mà công việc học thuật nghiên cứu, sáng tạo sinh viên, giáo sư tiến sĩ nhanh chóng hồn thành Thế nhưng, sống, thứ có hai mặt nó, khả tiếp cận với luồng thơng tin, tài liệu cách thuận tiện dễ dàng dẫn đến nhiều vấn nạn như: xâm phạm quyền, đạo văn, truy cập trái phép, sử dụng trái phép sản phẩm số (tệp tin tài liệu, chương trình, âm thanh, hình ảnh, …) Việc vi phạm quy định pháp luật quyền gây tổn hại vật chất, tinh thần nhiều học giả trí thức có tâm huyết, mong muốn tạo dựng cơng trình cống hiến cho xã hội Vì vậy, việc xây dựng ý thức chống lại gian lận học thuật, đạo văn, chống lại việc vi phạm pháp luật quyền giới tri thức cần phải nghiêm túc xem xét xử lý cách công khai, minh bạch II PHẦN NỘI DUNG Những vấn đề pháp lý vi phạm pháp luật quyền 1.1 Khái niệm quyền Bản quyền hiểu thuật ngữ pháp lý sử dụng để miêu tả quyền tác giả có, tác phẩm văn học nghệ thuật người Các tác phẩm thuộc phạm vi quyền bao gồm từ sách, nhạc, điêu khắc, phim chuyện, liệu máy tính, quảng cáo hay vẽ kỹ thuật… (Bản quyền gọi quyền tác giả) Quyền sở hữu quyền cấp cho chủ sở hữu quyền để sử dụng tác phẩm, với số trường hợp ngoại lệ Khi người tạo tác phẩm gốc, cố định môi trường hữu hình, họ sở hữu quyền tác phẩm 1.2 Những tác phẩm tuân theo luật quyền Nhiều loại tác phẩm có đủ điều kiện để bảo vệ quyền, ví dụ: + Tác phẩm nghe nhìn, chẳng hạn chương trình truyền hình, phim video trực tuyến + Bản ghi âm soạn nhạc + Tác phẩm viết, chẳng hạn giảng, báo, sách soạn nhạc + Tác phẩm trực quan, chẳng hạn tranh, áp phích quảng cáo + Trị chơi video phần mềm máy tính + Tác phẩm kịch chẳng hạn kịch nhạc 1.2 Khái niệm vi phạm pháp luật quyền Khi quyền chủ thể bị xâm phạm, người bị vi phạm có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ Để thực nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi ích chủ thể này, quan nhà nước có thẩm quyền vào quy định pháp luật sở hữu trí tuệ dẫn chiếu buộc người có hành vi xâm phạm phải chấm dứt khắc phục hậu hành vi vi phạm gây Vi phạm quyền, ăn cắp quyền hay lậu việc sử dụng tác phẩm bảo vệ luật quyền cách trái phép, trừ có cho phép, vi phạm số quyền độc quyền cấp cho chủ quyền, quyền chép, phân phối, hiển thị thực công việc bảo vệ, để thực tác phẩm phái sinh Chủ quyền thường người tạo tác phẩm nhà xuất doanh nghiệp khác giao quyền Chủ quyền thường xuyên viện dẫn biện pháp pháp lý công nghệ để ngăn chặn xử phạt vi phạm quyền 1.2.1 Các yếu tố xâm phạm Bản quyền Theo quy định khoản Điều Nghị định 105/2006/NĐ-CP: “1 Yếu tố xâm phạm quyền tác giả thuộc dạng sau đây: a) Bản tác phẩm tạo cách trái phép; b) Tác phẩm phái sinh tạo cách trái phép; c) Tác phẩm giả mạo tên, chữ ký tác giả, mạo danh chiếm đoạt quyền tác giả; d) Phần tác phẩm bị trích đoạn, chép, lắp ghép trái phép; đ) Sản phẩm có gắn thiết bị kỹ thuật bảo vệ quyền tác giả bị vơ hiệu hố trái phép Sản phẩm có yếu tố xâm phạm quy định khoản bị coi sản phẩm xâm phạm quyền tác giả.” Để xác định tác phẩm (hoặc định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng) có phải yếu tố xâm phạm quyền tác giả hay không, cần so sánh tác phẩm với gốc tác phẩm tác phẩm gốc 1.3 Các hành vi Vi phạm Bản quyền 1.3.1 Hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Theo quy định Điều 28 Luật sở hữu trí tuệ, hành vi sau bị coi hành vi xâm phạm quyền tác giả – Chiếm đoạt quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học – Mạo danh tác giả – Công bố, phân phối tác phẩm mà không phép tác giả – Cơng bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không phép đồng tác giả – Sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả – Sao chép tác phẩm mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường hợp tự chép nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy cá nhân chép tác phẩm để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu – Làm tác phẩm phái sinh mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợp quy định điểm i khoản Điều 25 Luật – Sử dụng tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định pháp luật, trừ trường hợp quy định khoản Điều 25 Luật – Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất khác cho tác giả chủ sở hữu quyền tác giả – Nhân bản, sản xuất sao, phân phối, trưng bày truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông phương tiện kỹ thuật số mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả – Xuất tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả – Cố ý hủy bỏ làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm – Cố ý xóa, thay đổi thơng tin quản lý quyền hình thức điện tử có tác phẩm – Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán cho thuê thiết bị biết có sở để biết thiết bị làm vơ hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm – Làm bán tác phẩm mà chữ ký tác giả bị giả mạo – Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả 1.3.2 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp – Sử dụng sáng chế bảo hộ, kiểu dáng công nghiệp bảo hộ kiểu dáng công nghiệp không khác biệt đáng kể với kiểu dáng đó, thiết kế bố trí bảo hộ phần có tính ngun gốc thiết kế bố trí thời hạn hiệu lực văn bảo hộ mà không phép chủ sở hữu; – Sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mà khơng trả tiền đền bù theo quy định quyền tạm thời quy định Điều 131 Luật 1.3.3 Hành vi xâm phạm quyền bí mật kinh doanh – Tiếp cận, thu thập thơng tin thuộc bí mật kinh doanh cách chống lại biện pháp bảo mật người kiểm sốt hợp pháp bí mật kinh doanh đó; – Bộc lộ, sử dụng thơng tin thuộc bí mật kinh doanh mà không phép chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó; – Vi phạm hợp đồng bảo mật lừa gạt, xui khiến, mua chuộc, ép buộc, dụ dỗ, lợi dụng lịng tin người có nghĩa vụ bảo mật nhằm tiếp cận, thu thập làm bộc lộ bí mật kinh doanh; – Tiếp cận, thu thập thơng tin thuộc bí mật kinh doanh người nộp đơn theo thủ tục xin cấp phép kinh doanh lưu hành sản phẩm cách chống lại biện pháp bảo mật quan có thẩm quyền; – Sử dụng, bộc lộ bí mật kinh doanh dù biết có nghĩa vụ phải biết bí mật kinh doanh người khác thu có liên quan đến bốn hành vi nêu – Không thực nghĩa vụ bảo mật quy định Điều 128 Văn hợp Luật sở hữu trí tuệ năm 2013 1.3.4 Quy định pháp lý xử phạt vi phạm quyền Tại Việt Nam, việc bảo hộ quyền tác giả điều chỉnh nhiều văn pháp lý Một số văn pháp quy liệt kê đây: – Công văn 2209/TM-QLTT ngày tháng năm 2002 nhiệm vụ quản lý thị trường việc chống hàng giả xâm phạm sở hữu trí tuệ – Một số điều Luật Hải quan, Pháp lệnh An ninh nhân dân, Pháp lệnh Bộ đội biên phịng – Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam số: 50/2005/QH11, ban hành ngày 21/12/2005 – Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009 – Nghị định 131/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan – Nghị định 28/2017/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 131/2013/NĐ-CP THỰC TIỄN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN TẠI VIỆT NAM 2.1 Một số vụ kiện, tranh chấp quyền Việt Nam Tại Việt Nam tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng diễn cách phổ biến Rất nhiều trường hợp vi phạm chưa xử lý cách triệt để, thời gian xử lý kéo dài gây ảnh hưởng đến quyền người bị xâm hại, ý thức hiểu biết người dân sở hữu trí tuệ thấp dẫn đến việc ngang nhiên sử dụng mà khơng có cho phép người có quyền Chúng ta liệt kê số vụ án xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ vụ tranh chấp quyền tác giả hoạ sĩ Lê Linh truyện “Thần đồng đất Việt”, vụ tranh chấp quyền kịch “Thuở xứ Đoài”, vụ tranh chấp nhãn hiệu mì Hảo Hảo mì Hảo Hạng, Cụ thể vụ kiện liệt kê bên sau: 2.1.1 Vụ tranh chấp quyền tác giả hoạ sĩ Lê Linh truyện “Thần đồng đất Việt” Năm 2001, họa sĩ Lê Linh bắt đầu làm việc Công ty Phan Thị giao thực truyện tranh TĐĐV Tranh chấp quyền tác giả xảy đến tập 78, Lê Linh chấm dứt cộng tác với Phan Thị sau Phan Thị thuê họa sĩ làm tiếp xuất từ tập 79 trở mà khơng có đồng ý Lê Linh Năm 2007, Lê Linh bắt đầu khởi kiện vụ án xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cơng ty Phan Thị bà Phan Thị Mỹ Hạnh; TAND Q.1 định thụ lý, nhiên sau vụ việc chuyển lên TAND TP.HCM Năm 2008, Lê Linh nhiều lần thay đổi yêu cầu khởi kiện, cuối rút đơn TAND TP.HCM sau chuyển đơn khởi kiện trở lại TAND Q.1 Năm 2017, Lê Linh yêu cầu tòa án trưng cầu giám định Trung tâm giám định quyền tác giả Từ 18.5 – 11.10.2018, TAND Q.1 triệu tập lần không đủ mặt hai bên Ngày 28.12.2018, TAND Q.1 đưa vụ án xét xử hỗn bị đơn vắng mặt Ngày 24.1.2019, phiên tòa sơ thẩm diễn ra; ngày 18.2, TAND Q1 tuyên án sơ thẩm Ngày 16.7.2019, TAND TP.HCM mở phiên phúc thẩm theo kháng cáo bị đơn; sáng 3.9, TAND TPHCM tuyên y án sơ thẩm 2.1.2 Vụ tranh chấp quyền diễn “Thuở xứ Đoài” Vụ án xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ kéo dài gần hai năm, liên quan diễn dựng thực cảnh văn hóa xưa vùng Bắc Bộ có tên Ngày xưa (cịn gọi Thuở xứ Đồi) Theo hợp đồng, Tuần Châu Hà Nội trả tỷ đồng để DS dựng nội dung, kịch bản, thiết kế kỹ thuật… Do hai bên mâu thuẫn, đạo diễn Việt Tú đăng ký quyền tác giả với Ngày xưa DS đăng ký quyền sở hữu tác phẩm Tuần Châu Hà Nội sau khởi kiện, địi DS chuyển giao quyền sở hữu tác phẩm bồi thường tỷ đồng chi phí thuê bên thứ ba dựng tác phẩm khác, thuê luật sư Phía DS phản tố, đề nghị tòa chấp nhận tác phẩm mà Tuần Châu Hà Nội th cơng ty khác dựng có tên Tinh hoa Bắc Bộ tác phẩm phái sinh Ngày xưa DS yêu cầu Tuần Châu Hà Nội bồi thường thiệt hại Tại án sơ thẩm tuyên tháng 3, TAND Hà Nội xác định quyền sở hữu diễn thuộc Tuần Châu Hà Nội quyền tác giả thuộc đạo diễn Việt Tú Tuần Châu Hà Nội phải trả cho DS 600 triệu đồng Tinh hoa Bắc Bộ tác phẩm phái sinh Ngày xưa Các bên kháng cáo Ở giai đoạn phúc thẩm, ông Nam muốn tham gia với tư cách người có quyền, nghĩa vụ liên quan nhân chứng Phiên phúc thẩm ngày 18/11/2019, TAND Cấp cao Hà Nội cho có số tình tiết cần phải xác minh, thu thập thêm chứng nên dừng xét xử Sau dừng phiên xử phúc thẩm ngày 18/11/2019 để thu thập chứng cứ, Công ty Tuần Châu Hà Nội (nguyên đơn) Công ty DS (bị đơn) đạo diễn Hoàng Hữu Nhật Nam (tác giả diễn Tinh hoa Bắc Bộ) hòa giải, đạt thỏa thuận số nội dung DS bàn giao quyền chủ sở hữu kịch diễn Ngày xưa cho Tuần Châu Hà Nội Tuần Châu chủ sở hữu đạo diễn Việt Tú tác giả 2.1.3 Vụ tranh chấp nhãn hiệu mì Hảo Hảo mì Hảo Hạng Ngày 26/1/2015, Acecook phát sản phẩm Hảo Hạng Asia Foods có kiểu dáng thiết kế bao bì gây nhầm lẫn với mì Hảo Hảo Cụ thể, kiểu chữ, hình tơ mì, sợi mì tơm, màu sắc chủ đạo bao bì tạo nên tổng thể tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu Hảo Hảo bảo hộ Cục Sở hữu trí tuệ cơng nhận Cho thiết kế mì Hảo Hạng giống hệt với bao bì mì Hảo Hảo mình, Acecook Việt Nam định kiện tòa, yêu cầu bốn vấn đề: xác định hành vi vi phạm Asia Foods, buộc chấm dứt vi phạm, Asia Foods đăng báo xin lỗi công khai ba kỳ, bồi thường thiệt hại gần 700 triệu đồng cho Acecook Đầu tháng 2, Acecook Việt Nam gửi công văn khuyến cáo Asia Foods hành vi sản xuất kinh doanh hàng hóa vi phạm nhãn hiệu Sau đó, bên nhiều lần làm việc với khơng đạt thống Tại phiên tịa sơ thẩm, TAND tỉnh Bình Dương tuyên mì Hảo Hạng Asia Foods có hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ mì Hảo Hảo Acecook Do Asia Foods phải chấm dứt vi phạm, đăng báo xin lỗi cơng khai ba kỳ liên tiếp Tịa tuyên Asia Foods bồi thường 80 triệu đồng chi phí luật sư cho Acecook Căn theo Điều 72, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định: “Điều kiện chung nhãn hiệu bảo hộ, nhãn hiệu bảo hộ đáp ứng điều kiện sau đây: Là dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều màu sắc; Có khả phân biệt hàng hoá, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ chủ thể khác” Như vậy, nhãn hiệu mì Hảo Hảo đáp ứng đủ điều kiện để bảo hộ nhãn hiệu Tại Khoản Điều 73 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định: “Dấu hiệu không bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn có tính chất lừa dối người tiêu dùng nguồn gốc xuất xứ, tính năng, cơng dụng, chất lượng, giá trị đặc tính khác hàng hoá, dịch vụ” Đồng thời, số chuyên gia lĩnh vực sở hữu trí tuệ cho rằng, với nhãn hiệu “Mì Hảo hạng, Tơm chua cay” nộp hồ sơ đăng ký nhãn hiệu khả cao bị Cục sở hữu trí tuệ từ chối có dấu hiệu tương tự, gây nhầm lẫn nhãn hiệu bảo hộ “Hảo hảo, Tôm chua cay, hình” Cơng ty cổ phần Acecook Việt Nam Do đó, tự nguyện khơng dùng lại nhãn hiệu mang dấu hiệu “Mì hảo hạng, Tơm chua cay” Asia Foods - đối tượng khởi kiện Acecook Việt Nam, thỏa đáng 2.2 Nguyên nhân dẫn đến vi phạm quyền Do điều kiện kinh tế – xã hội, ý thức chấp hành người sử dụng Những hộ kinh doanh nhỏ lẻ có tư tưởng sử dụng sách lậu không vi phạm quyền tác giải, hay đa phần lợi luận Lợi dụng tình trạng ngày có nhiều cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật, không tộn trọng người tạo tác phẩm, chủ sở hữu, tất mục tiêu lợi nhuận, sẵn sàng chép , xuất lậu tác phẩm văn học, sách giáo khoa, giáo trình… Đây ngun nhân dẫn đến tình trạng xâm phạm quyền tác giả Thu nhập bình quân đầu người nước ta thấp, điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn, đặc biệt bạn học sinh, sinh viên, thường tìm đến sách có giá thành thấp, sử dụng sách photocopy, sách lậu Đã tạp điều kiện cho nhân tổ chức vị phạm pháp luật Thanh tra, kiểm tra sở kinh doanh chưa gắt gao Hay có phạt hành nên việc chép tiếp tục diễn Người tạo tác phẩm chưa thực quan tâm bảo vệ tác phẩm Hiện doanh nghiệp có phận chuyên chăm lo sở hữu trí tuệ, chưa có doanh nghiệp có chiến lược sở hữu trí tuệ, coi vấn đề sở hữu trí tuệ phận chiến lược phát triển Tài sản trí tuệ chưa trở thành đối tượng quản lý quản lý tài sản thông thường 2.3 Giải pháp Để giải vấn đề vi phạm quyền tác giả, cần có phối hợp chặt chẽ quan chức nhằm phát hiện, xử lý kịp thời trường hợp xâm phạm quyền tác giả Tuy nhiên, giải pháp triệt để bền vững đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức để người dân thấy tầm quan trọng việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng lợi ích người dân họ người góp phần bảo vệ quyền tác giả Hiện nay, luật quyền tác giả quyền liên quan vào phát huy tác dụng tích cực sống Việc nhận thức pháp luật nói chung, pháp luật quyền tác giả nói riêng trình lâu dài, địi hỏi nỗ lực tồn xã hội, việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật đóng vai trị vơ quan trọng Chúng ta làm nhiều việc công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật quyền tác giả quyền liên quan xuất tài liệu, tổ chức buổi tập huấn, hội thảo, sử dụng phương tiện thông tin đại chúng, nhiên, hiệu chưa mong muốn Thời gian tới, cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật quyền tác giả quyền liên quan; phải có hình thức phương pháp hữu hiệu đưa kiến thức pháp luật bảo hộ quyền tác giả vào chương trình giáo dục phổ thơng, đại học Trong việc khắc phục hạn chế nhận thức vai trị phương tiện thơng tin đại chúng, có báo chí quan trọng muốn thúc đẩy hoạt động có bước phát triển mới, tổ chức cá nhân có quyền nghĩa vụ liên quan phải thực nghiêm túc Chỉ thị 36/2008/CT- TTg Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường quản lý thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan Trong đó, bộ, ngành, địa phương thực thẩm quyền theo quy định pháp luật công việc thuộc trách nhiệm quy định Chỉ thị 36/2008/CT-TTg Các quan báo chí, ngồi việc gương mẫu thực nghĩa vụ pháp lý chủ thể quyền tác giả, chủ thể quyền liên quan khai thác sử dụng tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, cần tích cực tun truyền giáo dục pháp luật, phản ánh hoạt động bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan Tiếp tục hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật sở hữu trí tuệ, quy phạm thực thi Đảm bảo cách chắn quy phạm pháp luật sử dụng cách đắn phát huy tối đa sức mạnh hệ thống pháp luật Sắp xếp lại tăng cường lực quan thực thi, từ tòa án đến quan bảo đảm thực thi nội địa: Thanh tra (nhà nước chuyên ngành), ủy ban nhân dân cấp, quan quản lý thị trường, cảnh sát kinh tế phải tạo điều kiện áp dụng biện pháp nhằm thực thi có hiệu quả, khắc phục chồng chéo, phân công rõ ràng chức quyền hạn quan Tăng cường hoạt động dịch vụ thơng tin sở hữu trí tuệ, đồng thời củng cố nâng cao vai trò hội sở hữu trí tuệ việc nâng cao nhận thức xã hội sở hữu trí tuệ Xây dựng mối quan hệ có tính chất cân có lợi chủ sở hữu người tiêu dùng Cần khuyến khích mở thương lượng người có nhu cầu sử dụng phần mềm với chủ sở hữu phần mềm nhằm giảm giá sản phẩm phần mềm, tăng số lượng phần mềm cung cấp cho xã hội Trải qua 16 năm thi hành, Luật Sở hữu trí tuệ tạo mơi trường pháp lý lành mạnh, bảo hộ khai thác có hiệu tài sản trí tuệ Tuy nhiên, thực tế cho thấy, Luật phát sinh vướng mắc định chưa đáp ứng với yêu cầu thực tiễn Theo quy định Khoản 1, Điều 199, tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân khác tùy theo tính chất, mức độ xâm phạm bị xử lý biện pháp dân sự, hành hình Tuy nhiên, thực tế, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nước ta có chiều hướng gia tăng phần lớn vụ việc bị xử lý hành với mức phạt khơng cao, dẫn đến hiệu đấu tranh, xử lý vi phạm Hơn nữa, chưa có nhiều tổ chức giám định sở hữu trí tuệ việc giúp quan thực thi pháp luật xác định hành vi xâm phạm Chính mà tình trạng hàng giả, hàng nhái chưa dứt điểm; tình trạng đạo văn, vi phạm quyền tác giả tràn lan; hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến tên miền, quảng cáo hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Trong đó, theo Điều 171 Bộ luật Hình (năm 1999, bổ sung năm 2009) nêu rõ, tội "xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp" bị xử phạt từ 50 triệu - 500 triệu đồng, cao tỉ đồng cải tạo không giam giữ đến phạt tù cao năm Điều 27 Nghị định 131/2013 ngày 16/10/2013 quy định mức phạt từ 15 đến 35 triệu đồng, đồng thời, áp dụng biện pháp khắc phục hậu buộc gỡ bỏ ghi âm, ghi hình Để chống xâm phạm quyền - Bảo hộ quyền tác giả cần phải nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, cảnh báo doanh nghiệp không nên mua quảng cáo trang web mạng xã hội vi phạm quyền Đồng thời cần có chế tài để xử lý doanh nghiệp cảnh báo cố tình đặt mua quảng cáo từ trang web mạng xã hội vi phạm quyền Đối với tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực thơng tin truyền thơng cần hình thành Tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Tổ chức tư vấn, dịch vụ quyền tác giả, quyền liên quan để bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng Bên cạnh đó, quan chức tra, tịa án cần nâng cao chuyên môn nghiệp vụ xử lý nhanh, dứt điểm, hỗ trợ đơn vị bị vi phạm xử lý Đặc biệt, cần phải tăng cường trao đổi, phối kết hợp nước để chống lại hành vi Vi phạm quyền Chúng ta cần phải khuyến khích tác giả, chủ sở hữu tác phẩm áp dụng giải pháp kỹ thuật để bảo vệ sản phẩm mình, nỗ lực việc đấu tranh bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, phối hợp với quan chức để phát xử lý kịp thời hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Đối với tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực thông tin truyền thơng cần hình thành Tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Tổ chức tư vấn, dịch vụ quyền tác giả, quyền liên quan để bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân sở hữu trí tuệ, tạo chuyển biến tích cực xã hội Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, xử lý nghiêm minh đối tượng có hành vi vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan, trường hợp vi phạm quy mô lớn cần xem xét để xử lý hình Xây dựng chế phối hợp công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Bộ Thông tin truyền thơng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch để nâng cao hiệu quản lý nhà nước III PHẦN KẾT LUẬN Từ bỏ thói quen ăn sâu suy nghĩ, vô tư tiếp tay cho nạn vi phạm quyền không dễ Tuy nhiên, người Việt Nam vốn có truyền thống trọng nhân tài, trọng trí tuệ, ln ủng hộ sản phẩm văn hóa “made in Việt Nam” chắn chung tay bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hợp pháp, đáng; góp phần xây dựng xã hội văn minh, thượng tôn pháp luật tràn ngập cảm hứng sáng tạo ... 131/2013/NĐ-CP THỰC TIỄN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN TẠI VI? ??T NAM 2.1 Một số vụ kiện, tranh chấp quyền Vi? ??t Nam Tại Vi? ??t Nam tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng... Sinh vi? ?n nộp Ký tên Mục Lục I Phần mở đầu II Phần nội dung Những vấn đề pháp lý vi phạm pháp luật quyền 1.1 Khái niệm quyền 1.2 Khái niệm vi phạm quyền 1.3 Các hành vi vi phạm quyền Thực tiễn vi. .. hành vi Vi phạm Bản quyền 1.3.1 Hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Theo quy định Điều 28 Luật sở hữu trí tuệ, hành vi sau bị coi hành vi xâm phạm quyền tác giả – Chiếm đoạt quyền

Ngày đăng: 24/02/2023, 13:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w