TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LUẬT BẢN QUYỀN Tên đề tài Những vấn đề pháp lý và thực tiễn về trách nhiệm pháp lý trong Luật Bản Quy[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LUẬT BẢN QUYỀN Tên đề tài: Những vấn đề pháp lý thực tiễn về trách nhiệm pháp lý Luật Bản Quyền Giảng viên: Th.S ĐỖ TUẤN VIỆT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Đại học Kiến Trúc TP.HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC HỌC PHẦN: LUẬT BẢN QUYỀN ĐIỂM CỦA BÀI TIỂU LUẬN Ghi bằng số Họ tên và chữ ký của cán bộ chấm thi thứ Ghi bằng chữ Họ tên và chữ ký của cán bộ chấm thi thứ Thành phố Hồ Chí Minh Ngày ……… tháng ……… năm 2021 Sinh viên nộp bài MỤC LỤC I MỞ ĐẦU …04 II NỘI DUNG …04 Luật quyền …04 1.1 Định nghĩa luật quyền …04 1.2 Các tác phẩm bảo hộ …05 1.3 Đối tượng bảo hộ …05 1.4 Nội dung bảo hộ …06 1.5 Thời hạn bảo hộ …06 Những vấn đề pháp lý luật quyền …07 2.1 Vi phạm quyền …07 2.2 Biện pháp dân hành vi xâm phạm luật quyền …07 2.3 Xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm luật quyền …08 2.4 Chịu trách nhiệm hình xâm phạm luật quyền Thực tiễn về trách nhiệm pháp lý luật quyền 3.1 3.2 …09 …11 Đánh giá ưu điểm và nhược điểm biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền …11 Thí dụ thực tiễn trách nhiệm pháp lý Luật quyền …12 3.2.1 Tóm tắt vụ kiện tranh chấp quyền bài thơ “Gánh mẹ” …12 3.2.2 Khía cạnh pháp lý về: Xác định bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực Bản quyền 3.2.3 Nhận xét vụ việc …12 …13 Một số kiến nghị để xử lý hiệu đối với hành vi xâm phạm …14 quyền III KẾT LUẬN …15 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO …15 I PHẦN MỞ ĐẦU Những năm gần đây, vấn đề sở hữu trí tuệ nói chung, luật quyền quyền liên quan nước quan tâm triển khai thực thi Nhận thức tổ chức, cá nhân vấn đề này nâng lên rõ rệt Việc chi trả chế độ nhuận bút, thù lao chủ sở hữu quyền tác giả quyền liên quan ngày càng thực nghiêm túc Tuy nhiên, tình trạng vi phạm quyền tác giả quyền liên quan diễn phổ biến hầu hết lĩnh vực từ văn học, nghệ thuật đến khoa học Công tác quản lý xử lý vi phạm quyền gặp nhiều khó khăn, internet ứng dụng tảng ngày phát triển Việc chép, quảng bá nội dung thông tin các dạng thức văn bản, hình ảnh, âm thanh, ngày càng trở nên dễ dàng, tồn vi phạm lớn lĩnh vực phần mềm hay quyền Việc thúc đẩy phát triển văn hoá, tăng cường sáng tạo và phát triển kinh tế là mục tiêu chung đất nước Tất muốn sống xã hội tôn vinh và thúc đẩy giá trị đích thực hành vi chép đáng lên án và bị chịu trừng phạt pháp luật Vậy để tìm hiểu sâu em xin trình bày đề tài: “Những vấn đề pháp lý và thực tiễn trách nhiệm pháp lý Luật quyền” II NỘI DUNG Luật quyền 1.1 Định nghĩa quyền Căn khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009, quyền hay quyền tác giả là quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Quyền tác giả phát sinh kể từ tác phẩm sáng tạo và thể hình thức vật chất định, khơng phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngơn ngữ, công bố hay chưa công bố, đăng ký hay chưa đăng ký 1.2 Các tác phẩm bảo hợ Theo quy định Luật Sở hữu Trí tuệ, đối tượng bảo hô quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học, bao gồm: (i) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự khác; (ii) Bài giảng, phát biểu nói khác; (iii) Tác phẩm báo chí; (iv) Tác phẩm âm nhạc; (v) Tác phẩm sân khấu; (vi) Tác phẩm điện ảnh tác phẩm tạo theo phương pháp tương tự; (vii) Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng; (viii) Tác phẩm nhiếp ảnh; (ix) Tác phẩm kiến trúc; (x) Bản họa đồ, sơ đồ, đồ, vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, cơng trình khoa học; (xi)Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian; và (xii) Chương trình máy tính, sưu tập liệu Các đối tượng tin tức thời túy, văn pháp luật, văn hành chính, văn khác thuộc lĩnh vực tư pháp và dịch các văn đó, quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu là đối tượng thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả 1.3 Đối tượng bảo hộ Chủ thể bảo hộ quyền tác giả bao gồm người trực tiếp sáng tạo tác phẩm và chủ sở hữu quyền tác giả Trong đó, chủ sở hữu quyền tác giả bao gồm: • Chủ sở hữu quyền tác giả là tác giả; • Chủ sở hữu quyền tác giả là các đồng tác giả; • Chủ sở hữu quyền tác giả là tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả giao kết hợp đồng với tác giả; • Chủ sở hữu quyền tác giả là người thừa kế; • Chủ sở hữu quyền tác giả là người chuyển giao quyền; • Chủ sở hữu quyền tác giả là Nhà nước Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả bao gồm tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngoài có tác phẩm cơng bố lần Việt Nam mà chưa công bố bất kỳ nước nào công bố đồng thời Việt Nam thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày tác phẩm cơng bố lần nước khác; tổ chức, cá nhân nước ngoài có tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo điều ước quốc tế quyền tác giả mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên 1.4 Nội dung bảo hộ Quyền tác giả tác phẩm bảo hộ bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản Trong đó: Quyền nhân thân bao gồm: quyền đặt tên cho tác phẩm, quyền đứng tên thật bút danh tác phẩm; quyền công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín tác giả Quyền tài sản bao gồm: làm tác phẩm phái sinh, biểu diễn tác phẩm trước công chúng; chép tác phẩm; phân phối, nhập gốc tác phẩm, truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác, cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính Chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực cho phép người khác thực các quyền Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng một, số toàn các quyền phải xin phép và trả tiền nhuận bút, thù lao, các quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả 1.5 Thời hạn bảo hộ Theo pháp luật hành, thời hạn bảo hộ các quyền nhân thân, bao gồm: quyền đặt tên cho tác phẩm, quyền đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng và quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm bảo hộ vô thời hạn Đối với quyền tài sản và quyền công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm: các tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác pham khuyết danh có thời hạn bảo hộ là bảy mươi lăm năm kể từ tác phẩm công bố lần đầu tiên; tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng chưa công bố thời hạn hai mươi lăm năm, thời hạn bảo hộ là trăm năm, kể từ tác phẩm định hình; tác phẩm khuyết danh, các thông tin tác giả xuất thời hạn bảo hộ là suốt đời tác giả và năm mươi năm năm tác giả chết; các tác phẩm khác (không phải là điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng), thời hạn bảo hộ là suốt cuôc đời tác giả và năm mươi năm tiếp teo năm tác giả chết; trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả cuối chết Thời hạn bảo hộ quy định chấm dứt vào thời điểm 24 ngày 31 tháng 12 năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả Những vấn đề pháp lý Luật quyền Theo quy định Điều 199 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân khác tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm, bị xử lý biện pháp dân sự, hành hình Đồng thời, trường hợp cần thiết, quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ, biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành theo quy định pháp luật 2.1 Vi phạm quyền Vi phạm luật quyền là sử dụng các tác phẩm bảo vệ luật quyền cách trái phép, trừ có cho phép, vi phạm số quyền độc quyền cấp cho chủ quyền, quyền chép, phân phối, hiển thị thực công việc bảo vệ, để thực các tác phẩm phái sinh Chủ quyền thường là người tạo tác phẩm nhà xuất doanh nghiệp khác giao quyền Chủ quyền thường xuyên viện dẫn các biện pháp pháp lý và công nghệ để ngăn chặn và xử phạt vi phạm quyền Hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan bị xử lý theo quy định sau đây: 2.2 Biện pháp dân đối với hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Các biện pháp dân gồm: Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; Buộc xin lỗi, cải cơng khai; Buộc thực nghĩa vụ dân sự; Buộc bồi thường thiệt hại; Buộc tiêu huỷ buộc phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu và phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ (Điều 202 Luật Sở hữu trí tuệ) Trong đó, các biện pháp khẩn cấp tạm thời gồm: Thu giữ; Kê biên; Niêm phong; cấm thay đổi trạng; cấm di chuyển; Cấm chuyển dịch quyền sở hữu và các biện pháp khác Bộ Luật Tố tụng dân (Điều 207 Luật Sở hữu trí tuệ) 2.3 Xử phạt vi phạm hành đới với hành vi xâm phạm qùn tác giả, quyền liên quan Theo quy định Nghị định 131/2013/NĐ-CP, phạt tiền hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan sau: • Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi sử dụng tác phẩm mà không nêu tên thật, bút danh tác giả, tên tác phẩm nêu không tên thật bút danh tác giả, tên tác phẩm tác phẩm, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng; • Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi vận chuyển hàng hóa sản xuất mà khơng phép chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan; • Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi tàng trữ hàng hóa sản xuất mà khơng phép chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan; • Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi tự ý sửa chữa, cắt xén tác phẩm gây phương hại đến danh dự và uy tín tác giả; • Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi xuyên tạc tác phẩm gây phương hại đến danh dự và uy tín tác giả; • Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi công bố tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định; • Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi làm tác phẩm phái sinh mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả Như vậy, theo quy định trên, người có hành vi xâm phạm quyền tác giải, quyền liên quan bị phạt từ triệu đến 10 triệu đồng tùy theo mức độ vi phạm Đồng thời, đối tượng thực hành vi vi phạm này bị áp dụng biện pháp công khai khắc phục hậu như: cải cơng khai phương tiện thông tin đại chúng, tịch thu tang vật vi phạm, Buộc dỡ bỏ tác phẩm vi phạm hình thức điện tử, mơi trường Internet và kỹ thuật số buộc tiêu hủy tang vật,… Có thể thấy, pháp luật quy định cụ thể các mức phạt các hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan, đó, cá nhân, tổ chức xét thấy tác phẩm sáng tạo sở hữu bị xâm phạm báo cáo với quan các cấp có thẩm quyền để xử lý hành vi vi phạm này 2.4 Chịu trách nhiệm hình xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Bên cạnh việc xử lý vi phạm hành chính, hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan tuỳ theo mức độ cịn phải chịu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật Hình 2015 Cụ thể, Điều 225 Bộ luật Hình 2015 sửa đổi Điểm a Khoản 52 Điều Luật sửa đổi Bộ luật Hình 2017 quy định Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan sau: - Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm người nào không phép chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan mà cố ý thực các hành vi sau đây, xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan bảo hộ Việt Nam với quy mô thương mại thu lợi bất từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hàng hóa vi phạm trị giá từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, bị: • Sao chép tác phẩm, ghi âm, ghi hình; • Phân phối đến cơng chúng tác phẩm, ghi âm, ghi hình Lưu ý: Phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng pháp nhân thương mai phạm tội - Phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm (phạt tiền từ 1.000.000.000 đờng đến 3.000.000.000 đờng đình hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 02 năm đới với pháp nhân thương mai phạm tội) phạm tội thuộc các trường hợp sau đây: • Có tổ chức; • Phạm tội 02 lần trở lên; • Thu lợi bất 300.000.000 đồng trở lên; • Gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan 500.000.000 đồng trở lên; • Hàng hóa vi phạm trị giá 500.000.000 đồng trở lên Đồng thời, người phạm tợi cịn bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm Đặc biệt, pháp nhân thương mại phạm tội cịn bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm Như vậy, thấy, pháp luật xử phạt nghiêm ngặt hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan, ngoài việc bị xử lý vi phạm hành chính, tùy theo mức độ vi phạm mà người có hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan cịn bi phạt tù đến 03 năm và bị phạt tiền lên đến tỷ đồng, đồng thời cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm Đặc biệt, pháp nhân thương mại phạm tội chịu trách nhiệm hình nặng Tuy nhiên, quy định hình phạt hình là vậy, hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan hầu hết xử lý biện pháp hành và xét xử 10 hình sự, đồng thời, có trường hợp việc áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành hạn chế Thực tiễn về trách nhiệm pháp lý luật quyền 3.1 Đánh giá ưu điểm và nhược điểm các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền Biện pháp dân Ưu điểm biện pháp này là thể chất dân quan hệ tranh chấp Biện pháp này xử lý triệt để hành vi xâm phạm, khắc phục thiệt hại vật chất và tinh thần, có việc địi bồi thường thiệt hại Có thể áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo vệ chứng và ngăn ngừa thiệt hại theo quy định Điều 207 Luật Sở hữu trí tuệ Khuyết điểm biện pháp này là trình tự thủ tục phức tạp, tốn thời gian, chi phí Cá nhân, tổ chức bị xâm phạm phải thực nghĩa vụ chứng minh bị xâm phạm, việc chứng minh này là không đơn giản, phức tạp Biện pháp hành Ưu điểm biện pháp này là thủ tục đơn giản, tiết kiệm thời gian và chi phí Khi áp dụng biện pháp này chấm dứt hành vi xâm phạm Áp dụng biện pháp này đảm bảo lợi ích, trật tự kinh tế, xã hội cách lành mạnh Khuyết điểm biện pháp này là cá nhân, tổ chức bị xâm phạm quyền không bồi thường thiệt hại, muốn bồi thường phải khởi kiện dân Khi áp dụng biện pháp này khơng bảo mật thơng tin, hình thức phạt tiền nhẹ khơng mang tính răn đe cao, việc xử phạt hành phụ thuộc vào định nhiều quan tra, công an, quản lý thị trường, hải quan, uỷ ban nhân dân các cấp Biện pháp hình Ưu điểm biện pháp này là xử lý triệt để hành vi xâm phạm, tác dụng giáo dục, răn đe mạnh mẽ nhất, tránh tình trạng cố tình tái phạm Khuyết điểm biện pháp này là trình tự thủ tục rườm rà, phức tạp, tốn thời gian, chi phí, khơng bảo mật thơng tin có tham gia khá nhiều bên 11 3.2 Thí dụ thực tiễn về trách nhiệm pháp lý Luật quyền 3.2.1 Tóm tắt vụ kiện tranh chấp quyền bài thơ “Gánh mẹ” Vụ việc bắt nguồn từ năm 2019, phim Lật Mặt: Nhà có khách sản xuất, phía cơng ty ca sĩ Lý Hải liên hệ nhạc sĩ Quách Beem việc muốn sử dụng ca khúc Gánh mẹ phim và đồng ý Trong hợp đồng với công ty Lý Hải, ông Quách Beem cam kết chịu trách nhiệm quyền có tranh chấp Theo giấy chứng nhận Cục Bản quyền tác giả thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Quách Beem tác giả Gánh mẹ Tuy nhiên, tới tháng 9-2019, xảy vụ tranh chấp quyền bài thơ Gánh mẹ ông Trương Minh Nhật (tác giả bài thơ) và ông Quách Beem Ơng Nhật cho ơng Quách Beem phổ nhạc bài thơ ông không xin phép Sau thời gian hai bên không thống cách giải quyết, ông Nhật gửi đơn khởi kiện ông Quách Beem và Công ty TNHH Lý Hải Production Nguyên đơn cho phía cơng ty ca sĩ Lý Hải sử dụng bài thơ Gánh mẹ các phim mà không xin phép tác giả và yêu cầu phải xin lỗi, cải cơng khai, tạm dừng khai thác bài thơ và bồi thường thiệt hại tỷ đồng 3.2.2 Khía cạnh pháp lý về: Xác định bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực Bản quyền Một vấn đề pháp lý gây nhiều tranh cãi các vụ tranh chấp Bản quyền là khía cạnh pháp lý xác định thiệt hại và bồi thường thiệt hại các hành vi xâm phạm quyền gây Trong đơn khởi kiện nộp cho Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, ơng Lê Minh Nhật đưa u cầu bồi thường thiệt hại Lý Hải Production là tỷ đồng, bao gồm thiệt hại tinh thần Con số tỷ đồng mà ông Lê Minh Nhật đưa yêu cầu khởi kiện mình, Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh xác định có thiệt hại đến mức hay khơng, đến 12 mức thiệt hại nào sở xác định thiệt hai theo quy định Bộ luật Dân và Luật sở hữu trí tuệ Theo khoản 1, Điều 16 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Chính phủ, thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ xác định theo nguyên tắc là tổn thất thực tế vật chất và tinh thần hành vi xâm phạm trực tiếp gây cho chủ thể quyền sở hữu trí tuệ Tổn thất bao gồm các tổn thất tài sản, giảm sút thu nhập, lợi nhuận, tổn thất hội kinh doanh và các chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại Theo khoản Điều 16 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP, tổn thất này coi là tổn thất thực tế, có đủ các sau: - Lợi ích vật chất tinh thần là có thực và thuộc người bị thiệt hại; - Người bị thiệt hại có khả đạt lợi ích này; - Có giảm sút lợi ích người bị thiệt hại sau hành vi xâm phạm xảy so với khả đạt lợi ích khơng có hành vi xâm phạm và hành vi xâm phạm là nguyên nhân trực tiếp gây giảm sút, lợi ích Như vậy, Pháp luật Sở hữu trí tuệ quy định rõ các xác định thiệt hại, các tổn thất coi là thiệt hại Chủ thể yêu cầu bồi thường phải có đủ chứng minh yêu cầu phù hợp với các quy định này Ông Lê Minh Nhật phải cung cấp cho Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh các tài liệu, hồ sơ chứng minh yêu cầu bồi thường thiệt hại tỷ đồng là có đủ theo quy định, khơng khơng tịa an chấp nhận 3.2.3 Nhận xét về vụ việc Về bản, hệ thống quy định pháp lý Việt Nam đầy đủ, giúp các tổ chức cá nhân có sở pháp lý để bảo vệ quyền, lịch ích hợp pháp Quyền sở hữu trí tuệ nói chung, và lĩnh vực Quyền tác giả nói riêng 13 Việc tranh chấp có đầy đủ cơng cụ pháp lý để phân xử, nhiên, điều cần hướng tới các tư pháp là làm để tránh tối đa các tranh chấp, nhanh chóng phát và xử lý kịp thời các hành vi xâm phạm quyền Vì vậy, Việt Nam cần xây dựng chế công bố tác phẩm và hệ thống các công cụ công bố, tra cứu, rà soát thông tin tác phẩm thống để tác giả dễ dàng công bố tác phẩm mình, tổ chức cá nhân dễ dàng tra cứu, rà soát thông tin chủ sở hữu để tránh rủi ro “mua nhầm” ký kết thỏa thuận sử dụng tác phẩm Một số kiến nghị để xử lý hiệu đối với hành vi xâm phạm quyền Để chứng minh phát sinh quyền tác giả, quyền liên quan trường hợp khơng có Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan , cần ban hành quy định các cần thiết chứng minh phát sinh quyền tác giả, quyền liên quan Việc cá nhân, tổ chức bị xâm phạm quyền phải thực nghĩa vụ chứng minh xâm phạm quyền chủ thể xâm phạm gặp nhiều khó khăn thực tế, cần ban hành quy định rõ ràng việc nào dùng để chứng minh xảy xâm phạm Để từ các quan, tổ chức quyền có thẩm quyền thống việc xác định hành vi xâm phạm Về bồi thường thiệt hại nên tính theo thiệt hại thực tế cá nhân, tổ chức bị xâm phạm cộng với khoản lợi nhuận mà chủ thể xâm phạm thu thực hành vi xâm phạm quyền Trong trường hợp xác định mức bồi thường thiệt hại mức bồi thường thiệt hại vật chất Tòa án ấn định, tùy thuộc vào mức độ thiệt hại, việc ấn định Tòa án quy định mức bồi thường không quá năm trăm triệu đồng quy định này nên bỏ thực chất thiệt hại hành vi xâm phạm quyền lên gấp nhiều lần so với năm trăm triệu đồng Ví dụ phần mềm máy tính chuyên ngành có giá vài tỷ đồng bị chép và bán nhiều lần Hành vi xâm phạm gây thiệt hại cho tác giả, chủ sở 14 hữu gấp nhiều lần so với quy định bồi thường có giới hạn khơng quá năm trăm triệu đồng III KẾT LUẬN Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ, tình trạng xâm phạm luật quyền diễn ngày càng phổ biến và tính chất ngày càng tinh vi Ở Việt Nam, có nhiều nỗ lực việc giải thực trạng này, nhiên Việt Nam bị coi quốc gia có hệ thống bảo vệ luật quyền chưa tốt, hoạt động thực thi luật quyền cịn nhiều bất cập, chưa hiệu Vì vậy, việc nghiên cứu “Những vấn đề pháp lý và thực tiễn trách nhiệm pháp lý luật quyền” có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng và hoàn thiện sách pháp luật, nâng cao ý thức thân và người việc tôn trọng và bảo vệ luật quyền IV TÀI LIỆU THAM KHẢO https://thukyluat.vn/news/khac/xam-pham-quyen-tac-gia-quyen-lien-quan-xu-ly-nhu-thenao-84180.html https://phapluatbanquyen.phaply.vn/mot-so-kien-nghi-de-xu-ly-hieu-qua-hon-doi-voi-hanhvi-xam-pham-ban-quyen-bv203/ https://phaply.net.vn/nhung-van-de-phap-ly-xung-quanh-vu-tranh-chap-ban-quyen-bai-thoganh-me-a237785.html 15 ... cạnh pháp lý về: Xác định bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực Bản quyền 3.2.3 Nhận xét vụ vi? ??c …12 …13 Một số kiến nghị để xử lý hiệu đối với hành vi xâm phạm... lý và công nghệ để ngăn chặn và xử phạt vi phạm quyền Hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan bị xử lý theo quy định sau đây: 2.2 Biện pháp dân đối với hành vi xâm phạm quyền... rà soát thông tin chủ sở hữu để tránh rủi ro “mua nhầm” ký kết thỏa thuận sử dụng tác phẩm Một số kiến nghị để xử lý hiệu đối với hành vi xâm phạm quyền Để chứng minh phát sinh quyền