1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáp pháp sư dụng đất nông nghiệp bền vững ở huyện quỳnh phụ tỉnh thái bình

34 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Chuyên ngành Kinh tế và quản lý Đô thị Đề tài Giáp pháp sư dụng đất nông nghiệp bền vững ở huyện Quỳ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Chuyên ngành: Kinh tế quản lý Đô thị Đề tài: Giáp pháp sư dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình Sinh viên : Phạm Tiến Dũng Lớp : Kinh tế quản lý thị Khóa : 53 Hệ : Chính Quy Giáo viên hướng dẫn : Ths Bùi Thị Hoàng Lan Cán hướng dẫn : Vũ Đức Ninh MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .4 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU YÊU CẦU Số liệu thu thập phải đảm bảo xác, trung thực có ý nghĩa mục đích sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .5 PHẦN HAI: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Đất nông nghiệp, độ phì đất 1.1.2 Quản lý đất nông nghiệp bền vững 1.2 Phân loại đất nông nghiệp 1.3 Vai trị đất nơng nghiệp kinh tế quốc dân 1.4 Đặc điểm đất nông nghiệp 10 1.5 Đánh giá điều kiện sử dụng đất nông nghiệp bền vững 12 1.5.1 Quan điểm sử dụng đất bền vững 12 1.5.2 Khung đánh giá đất bền vững 13 1.6 Kinh nghiệm sử dụng đất nông nghiệp bền vững số nước 15 1.6.1 Kinh nghiệm Đài Loan .15 1.6.2 Kinh nghiệm Hà Lan 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH 17 2.1 Khái quát huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình 17 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 17 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 17 2.1.3 Tài nguyên đất huyện Quỳnh Phụ 18 2.2 Phân tích thực trạng sử dụng đất nơng nghiệp huyện Quỳnh Phụ 19 2.2.1 Hiện trạng sử dụng quỹ đất năm 2014 .19 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp .19 2.2.3 Tình hình biến động đất nơng nghiệp .20 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG HUYỆN QUỲNH PHỤ - THÁI BÌNH 23 3.1 Quy hoặch, định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện đến năm 2020 23 3.1.1 Quan điểm sử dụng đất đến năm 2020 23 3.1.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 .23 3.2 Giải pháp sử dụng bền vững đất nông nghiệp 24 3.2.1 Phương hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững 24  kinh tế 24 3.2.2 Giải pháp phát triển bền vững đất nông nghiệp 25 3.2.2.1 Đổi tư phát triển đất nông nghiệp .25 3.2.2.2 Mở rộng thị trường tiêu thụ 26 3.2.2.3 Áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất .26 3.2.2.4 Nâng cao hiệu quản lý quyền .27 3.3 Một số kiến nghị sử dụng đất nông nghiệp bền vững .27 KẾT LUẬN 29 LỜI NÓI ĐẦU Chuyên đề thực tập kết nghiên cứu khoảng ba tháng tìm hiểu gần tuần thâm nhập thực tế địa bàn huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình Trong trình thực báo cáo, chúng tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, bạn bè bác, cô chú, anh chị huyện Quỳnh Phụ Qua xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến cán phịng Tài ngun Mơi trường huyện Quỳnh Phụ giúp đỡ, cung cấp tài liệu để hồn thành báo cáo Đặc biệt, chúng tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Môi trường Đô thị, trường Đại học Kinh tế Quốc dân; người truyền đạt kiến thức kỹ cho chúng tôi; đồng thời theo sát giúp đỡ suốt trình thực báo cáo thực tế Mặc dù có nhiều cố gắng báo cáo khơng tránh thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn sinh viên khác để báo cáo hoàn thiện Lời cam đoan: “Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo viết thân thực hiện, không chép cắt ghép từ luận văn người khác, sai phạm xin chịu kỷ luật với Nhà trường” Hà Nội, tháng năm 2015 Phạm Tiến Dũng PHẦN 1: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất chủ yếu không thay nông nghiệp, lâm nghiệp, địa bàn để phân bố khu dân cư, cơng trình kinh tế, văn hóa, xã hội cơng trình an ninh quốc phòng Tuy nhiên, với phát triển xã hội, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực thực, thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa xã hội Con người tìm cách để khai thác đất đai để thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Như đất đai, đặc biệt đất nông nghiệp hạn chế diện tích, lại có nguy suy thối ngày cao tác động thiên nhiên, sức ép dân số sử dụng đất chưa hợp lý kéo dài Đó cịn chưa kể đến suy giảm diện tích đất nơng nghiệp q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, khả khai hoang đất lại hạn chế Do việc tìm giải pháp để sử dụng bền vững đất nơng nghiệp, sử dụng cách có hiệu trở thành vấn đề mang tính tồn cầu nhà khoa học giới quan tâm Đối với nước có nơng nghiệp chủ yếu Việt Nam, nghiên cứu đánh giá sử dụng bền vững đất nông nghiệp trở nên cần thiết hết Quỳnh Phụ huyện nằm phía Đơng Bắc tỉnh Thái Bình, có tọa độ địa lý từ 20030’ đến 20045’ vĩ độ Bắc 106010’ đến 106025’ kinh độ Đơng với tổng diện tích tự nhiên 20.961,46ha, huyện mà kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất đất nông nghiệp Xuất phát từ thực tế trên, định hướng khoa Môi trường Đô thị trường Đại học Kinh tế Quốc dân với hướng dẫn giảng viên Bùi Thị Hồng Lan, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giáp pháp sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình” MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU  Mục đích: Sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình  Nhiệm vụ: - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề sử dụng bền vững đất nơng nghiệp - Tìm hiểu thực trạng sử dụng bền vững đất nông nghệp huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình - Đề xuất giải pháp sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình YÊU CẦU - Số liệu thu thập phải đảm bảo xác, trung thực có ý nghĩa mục đích sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp - Các phương pháp hệ thống tiêu vận dụng đánh giá phải mang tính khoa học phù hợp với thực tiễn - Phương hướng, giải pháp đưa nhằm đảm bảo tính bền vững đất nông nghiệp địa bàn huyện phải đảm bảo tính khả thi phù hợp với điệu kiện tự nhiên vùng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Đối tượng Sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình  Phạm vi - Khơng gian: huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình - Thời gian: 09/03/2015 đến 17/05/2015 - Nội dung: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng giải pháp sử dụng đất nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình Trên sở phát khó khăn thuận lợi, đạt chưa việc sử dụng bền vững đất nông nghiệp PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử: Là phương pháp nhằm nhận thức chất tượng tự nhiên, kinh tế, xã hội Nó yêu cầu tượng phải nghiên cứu mối liên hệ chất chặt chẽ, tác động lẫn cách khoa học, khách quan logic, đặt trạng thái tĩnh mà phát triển không ngừng vận động vật, tượng qua thời kỳ khác - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: +Nghiên cứu tài liệu lý luận liên quan đến vấn đề sử dụng hợp lý hiệu tài nguyên đất nông nghiệp +Nghiên cứu khái niệm công cụ phục vụ cho đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: +Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập số liệu Đây phương pháp dùng để thu thập số liệu, thông tin qua báo cáo, thống kê phòng, ban ngành để phục vụ cho trình thực đề tài +Phương pháp phân tích xử lý số liệu Đây phương pháp phân tích xử lý số liệu thu thập để thiết lập bảng biểu nhằm so sánh biến động tìm nguyen nhân Trên sở đưa biện pháp cần thực +Phương pháp điều tra vấn Đây phương pháp tiến hành cách sử dụng bảng hỏi để điều tra ngẫu nhiên số hộ nơng dân nhằm đảm bảo tính thực tế, khách quan xác số liệu thu Đồng thời với việc sử dụng bảng hỏi đóng việc kết hợp sử dụng số câu hỏi mở, vấn sâu nông dân cán quản lý +Phương pháp kế thừa: Đây phương pháp mà trình thực nghiên cứu kế thừa phương pháp, số liệu có sẵn để làm tài liệu tham khảo nghiên cứu PHẦN HAI: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Đất nơng nghiệp, độ phì đất Đất nơng nghiệp tất diện tích sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp trồng trọt, chăn ni, ni trồng thủy sản, diện tích nghiên cứu thí nghiệm phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp Kể diện tích đất lâm nghiệp cơng trình xây dựng phục vụ cho sản xuất nơng lâm nghiệp - Độ phì nhiêu đất: Độ phì nhiêu đất thuộc tính tự nhiên khách quan, đặc tính tự nhiên khơng thể tách rời khái niệm đất Nó định đặc tính có khả tái tạo đất Nhờ đó, đất tạo khối lượng nơng sản phẩm lớn khối lượng nông sản phẩm cần để nuôi sống người Độ phì nhiêu đất đặc trưng đất, chc phép ta phân biệt đất với đá chỗ dựa để đánh giá phân hạng đất Độ phì nhiêu đất khả đất cung cấp cho trồng nước, thức ăn, khoáng yếu tố cần thiết khác để trồng sinh trưởng phát triển bình thường 1.1.2 Quản lý đất nơng nghiệp bền vững Tài nguyên đất điều kiện thiết yếu để trồng trọt Nhu cầu ngày tăng người đất nguồn tài nguyên thiên nhiên khác làm nảy sinh cạnh tranh mâu thuẫn Nếu muốn làm thoả mãn nhu cầu đòi hỏi người cách lâu bền, phải giải mâu thuẫn đó, tìm cách sử dụng đất tài nguyên thiên nhiên khác cách có hiệu hiệu suất Mục tiêu để làm cho đất sử dụng theo cách đảm bảo thu lợi ích lâu bền lớn Cách để làm giảm thiểu mâu thuẫn đạt kết tốt lựa chọn thích hợp phải liên kết để phát triển kinh tế xã hội với vấn đề củng cố bảo vệ mơi trường Hơn hồn cảnh phải thoả mãn nhu cầu nuôi sống số dân tăng nhanh mà quỹ đất trồng trọt, nguồn nước ngày cạn kiệt không quyền mở rộng diện tích khơng phù hợp Quản lý đất nông nghiệp bền vững tuỳ thuộc vào loại đất cụ thể Ở nơi đất ổn định, phì nhiêu việc trồng cấy quản lý canh tác theo phương thức bền vững, bù đủ lượng dinh dưỡng sản phẩm thu hoạch trồng mang theo Còn vùng đất xấu cần xác định phương thức quản lý sản xuất thích hợp Biện pháp quản lý đất bền vững nhằm tránh thối hố đất, trì độ phì dựa vào Quy trình quản lý tốt Quy trình bao gồm : - Bảo vệ cấu trúc đất hàm lượng hữu đất - Quản lý dinh dưỡng - Bảo vệ đất che phủ - Trồng rừng - Duy trì độ phì đất Sử dụng phương pháp canh tác tiến (làm đất sử dụng máy móc, đặc biệt vùng dễ bị tổn thương) quy trình gieo trồng thích hợp 1.2 Phân loại đất nông nghiệp Theo luật đất đai 2003, nhóm đất nơng nghiệp phân thành loại sau:  Đất trồng hàng năm (đất canh tác) loại đất dùng trồng loại ngắn ngày, có chu kỳ sinh trưởng khơng q năm Đất trồng hàng năm bao gồm: - Đất vụ đất gieo trồng thu hoạch vụ/năm với công thức vụ lúa, vụ lúa + vụ màu,… - Đất vụ có công thức luân canh lúa – lúa, lúa – màu, màu – màu,… - Đất vụ đất trồng vụ lúa hay vụ màu/năm  Đất trồng lâu năm gồm đất dùng để trồng loại có chu kỳ sinh trưởng kéo dài nhiều năm, phải trải qua thời kỳ kiến thiết đưa vào kinh doanh, trồng lần thu hoạch nhiều năm  Đất rừng sản xuất diện tích đất dùng để chuyên trồng loại rừng với mục đích sản xuất  Đất rừng phòng hộ: diện tích đất để trồng rừng với mục đích phịng hộ  Đất rừng đặc dụng: diện tích đất Nhà Nước quy hoạch, đưa vào sử dụng với mục đích riêng  Đất ni trồng thủy sản diện tích đất dùng để ni trồng thủy sản tơm, cua, cá…  Đất làm muối diện tích đất dùng để phục vụ cho trình sản xuất muối 1.3 Vai trị đất nơng nghiệp kinh tế quốc dân - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội Lương thực, thực phẩm yếu tố có tính chất định tồn phát triển người phát triển kinh tế -xã hội đất nước Những hang hóa có chứa chất dinh dưỡng ni sống người thơng qua hoạt động sống trồng vật ni, hay nói cách khác thơng qua q trình sản xuất nơng nghiệp - Nơng nghiệp nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy sản xuất công nghiệp khu vực thành thị phát triển Nông nghiệp cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến Nông nghiệp đặc biệt nông nghiệp nước phát triển khu vực dự trữ cung cấp lao động cho phát triển công nghiệp, ngành kinh tế quốc dân khác đô thị Nông thôn thị trường tiêu thụ rộng lớn cho hang hóa cơng nghiệp ngành kinh tế khác - Nông nghiệp nguồn thu ngân sách quan trọng Nhà nước Nơng nghiệp ngành kinh tế có quy mô lớn nước ta Tỷ trọng giá trị tổng sản lượng thu nhập quốc dân khoảng 25% tổng thu ngân sách nước Việc huy động phần thu nhập từ nông nghiệp thực nhiều hình thức thuế nơng nghiệp, loại thuế kinh doanh khác… Hiện xu hướng chung tỷ trọng GDP nơng nghiệp giảm dần q trình tăng trưởng kinh tế Nông nghiệp hoạt động sinh kế chủ yếu đại phận dân nghèo 10 Hàm lượng lân tổng số, dễ tiêu đạt trung bình đến khá, đạm hàm lượng mùn mức trung bình Theo thống kê đất đai tính đến ngày 01/01/2014 tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện 20.961,46ha, đất nơng nghiệp 14.894,54ha, đất phi nơng nghiệp 5.998,60ha cịn lại đất chưa sử dụng với diện tích 68,32ha 2.2 Phân tích thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Quỳnh Phụ 2.2.1 Hiện trạng sử dụng quỹ đất năm 2014 Số liệu thống kê đất đai đến 01/01/2014 huyện Quỳnh Phụ có tổng diện tích tự nhiên: 20.961,46 ha, chiếm 13,37% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh, đó: - Đất nơng nghiệp: 14.894,54 ha, chiếm 71,06% tổng diện tích tự nhiên - Đất phi nông nghiệp: 5.998,60 ha, chiếm 28,62% tổng diện tích tự nhiên - Đất chưa sử dụng: 68,32ha, chiếm 0,32% tổng diện tích tự nhiên Cơ cấu trạng loại đất huyện cho thấy diện tích đất nơng nghiệp lớn, chiếm 71,06% tổng diện tích tự nhiên Quỹ đất chưa sử dụng cịn khả khai thác đưa vào sử dụng cho mục đích nơng nghiệp phi nơng nghiệp nhỏ 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Diện tích đất nơng nghiệp huyện 14.894,54ha, chiếm 71,06% tổng diện tích tự nhiên huyện 13,77% diện tích đất nơng nghiệp tồn tỉnh Diện tích, cấu đất nông nghiệp theo năm 2014 Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) I Đất nơng nghiệp 14.894,54 100 1- Đất trồng hàng năm 12.909,95 86,68 - Đất trồng lâu năm 941,24 6,32 3- Đất nuôi trồng thuỷ sản 1.036,40 6,95 4- Đất nông nghiệp khác 6,95 0,05 Nguồn số liệu:Phịng tài ngun mơi trường huyện Quỳnh Phụ a) Đất sản xuất nông nghiệp Năm 2014 đất sản xuất nơng nghiệp có 13.851,19 ha, chiếm 66,08% diện tích tự nhiên 93,0% diện tích đất nơng nghiệp 14,31% diện tích đất 20 ... tài: ? ?Giáp pháp sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình? ?? MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU  Mục đích: Sử dụng bền vững đất nơng nghiệp huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình ... sở lý luận vấn đề sử dụng bền vững đất nông nghiệp - Tìm hiểu thực trạng sử dụng bền vững đất nơng nghệp huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình - Đề xuất giải pháp sử dụng bền vững đất nơng nghiệp huyện. .. kinh nghiệm sử dụng đất nông nghiệp bền vững số nước giới 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH 2.1 Khái quát huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình 2.1.1 Điều

Ngày đăng: 24/02/2023, 11:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w