Danh s¸ch ký nhËn lµm thªm ngoµi giê TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 THÁNG 10 SỐ 1 2022 9 dây V do chèn ép mạch máu thần kinh bằng vi phẫu thuật giải phóng xung đột mạch máu thần kinh (MVD Jannetta) là[.]
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ - 2022 dây V chèn ép mạch máu thần kinh vi phẫu thuật giải phóng xung đột mạch máu thần kinh (MVD-Jannetta) phương pháp điều trị triệt để cần phẫu thuật viên có kinh nghiệm đào tạo để tránh xử trí kịp thời biến chứng xảy mổ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hoàng Ngọc Anh (2014) Phẫu thuật giải ép vi mạch điều trị co giật nửa mặt: Kết 60 trường hợp phẫu thuật bệnh viện Nhân dân Gia Định Y Học TP Hồ Chí Minh Võ Văn Nho (2013), “Co giật nửa mặt”, Phẫu thuật thần kinh, Nhà xuất Y học Tp Hồ Chí Minh, tr 301-309 Mark, R.M., et al (1998) Microvascular decompression of cranial nerves: lessons learned after 4400 operations Neurosurgery focus Rirk, R.d (2002) Is the root entry/exit zone important in microvascular compression syndromes, Neurosurgery M Sindou (2009), “Microvascular decompression for hemifacial spasm”, Practical handbook of neurosurgery from leading neurosurgeon, Volume 3: Springer Wien NewYork, pp 317-332 Jr A.L.R and Surgeons C of N (2019), Rhoton’s Cranial Anatomy and Surgical Approaches, Oxford University Press, New York Mark S Greenberg (2020), Handbook of Neurosurgery, Thieme Medical Publishers KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ LƯỠI Ở BỆNH NHÂN TRẺ TUỔI TẠI BỆNH VIỆN K Trương Xuân Tiến1, Hàn Thị Vân Thanh2, Ngơ Quốc Duy1,2, Trần Đức Tồn2, Ngơ Xn Q2 TĨM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết điều trị ung thư lưỡi bệnh nhân trẻ tuổi bệnh viện K Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu mô tả hồi cứu kết hợp tiến cứu tiến hành 46 bệnh nhân chẩn đoán UTL thời điểm chẩn đoán ≤40 tuổi điều trị bệnh viện K từ tháng 1/2017 đến tháng 5/2022 Kết quả: Tuổi trung bình 34,09; tỷ lệ nam/ nữ: 0,84; BN giai đoạn sớm(I+II) chiếm 63,1%; BN điều trị phẫu thuật đơn chiếm 43,5% BN điều trị phẫu thuật + xạ/ hóa xạ bổ trợ sau chiếm 41,3% Thời gian sống thêm toàn năm đạt 82,6% với trung vị 51 tháng Thời gian sống thêm không bệnh năm đạt 73,9% với trung vị 48 tháng Kết luận: Ung thư lưỡi người trẻ tuổi thường gặp nữ giới, phát giai đoạn sớm Việc lựa chọn phác đồ điều trị phụ thuộc vào giai đoạn bệnh, thể trạng bệnh nhân kinh nghiệm bác sĩ điều trị Từ khóa: ung thư lưỡi, bệnh nhân trẻ tuổi SUMMARY RESULTS OF ORAL TONGUE CANCER TREATMENT IN YOUNG PATIENTS AT K HOSPITAL Objectives: to assess oral tongue cancer treatment in young patients at K hospital Subjects and methods: A retrospective and prospective descriptive study was conducted on 46 young patients 1Trường 2Bệnh Đại học Y Hà Nội viện K Chịu trách nhiệm chính: Trương Xuân Tiến Email: truongtienhmu@gmail.com Ngày nhận bài: 18.7.2022 Ngày phản biện khoa học: 14.9.2022 Ngày duyệt bài: 20.9.2022 ≤40 years old diagnosed with oral tongue cancer treated at K hospital from January 2017 to May 2022 Results: Mean age was 34.09; male/female ratio: 0.84; Early stage (I + II) accounted for 63.1%; Patients treated by surgery alone accounted for 43.5% Patients were treated by surgery followed by radiation / adjuvant chemotherapy accounted for 41.3% Overall 5-year survival was 82.6% with a median 51 months The 5-year disease-free survival was 73.9% with a median 48 months Conclusion: Tongue cancer in young people is common in women, detected at an early stage The choice of treatment regimen depends on the stage of the disease, the patient's condition and doctor’s experience Keywords: tongue cancer, young patient I ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư lưỡi di động (UTL) u ác tính nguyên phát lưỡi, chủ yếu ung thư biểu mô vảy ung thư thường gặp ung thư vùng khoang miệng, chiếm khoảng 40-50% trường hợp1 Tại Việt Nam, ung thư khoang miệng có tỉ lệ mắc tử vong ngày tăng Theo GLOBOCAN năm 2020 ghi nhận có khoảng 2.152 ca mắc 1.099 ca tử vong Ung thư lưỡi thường gặp lứa tuổi trung niên, người lớn tuổi, nam giới gặp nhiều nữ giới, gặp người trẻ tuổi2 Ung thư lưỡi người trẻ tuổi chiếm tỉ lệ thấp < 5% nhiên lại nhiều tác giả xem thể lâm sàng đặc biệt ác tính, tiến triển nhanh, nguy tái phát cao, sống thêm thấp cần q trình điều trị tích cực hơn3 Trong điều trị ung thư lưỡi, phẫu thuật đóng vai vietnam medical journal n01 - october - 2022 trị chủ đạo, hóa trị xạ trị có vai trị bổ trợ Tại Việt Nam, thực hành lâm sàng nhận thấy tuổi mắc ung thư lưỡi ngày trẻ, nhiên chưa có nghiên cứu tổng kết đối tượng ghi nhận Vấn đề đặt là: ung thư lưỡi di động người trẻ tuổi có điều khác biệt kết điều trị ung thư lưỡi nhóm đối tượng đặc biệt Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá kết điều trị ung thư lưỡi di động người trẻ tuổi Bệnh viện K II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bao gồm 46 BN chẩn đoán UTL di động thời điểm chẩn đoán ≤40 tuổi điều trị bệnh viện K từ tháng 1/2017 đến tháng 5/2022 2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân - Chẩn đoán xác định ung thư biểu mô vảy lưỡi di động - Tuổi thời điểm chẩn đoán xác định UTL: ≤ 40 tuổi - Được điều trị lần đầu - Có hồ sơ theo dõi đầy đủ có thông tin sau điều trị 2.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân - Ung thư tái phát mắc ung thư thứ hai - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả hồi cứu kết hợp tiến cứu - Cỡ mẫu: Bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, nghiên cứu thu thập 46 BN thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ điều trị bệnh viện K từ tháng 1/2017 đến tháng 5/2022 2.4 Các thông số nghiên cứu a Đặc điểm lâm sàng: - Tuổi: phân thành nhóm tuổi 35 - Giới: nam nữ - Lý vào viện: tự sờ thấy u, đau lưỡi, vết loét lưỡi, chảy máu lưỡi b Đặc điểm cận lâm sàng: - Chẩn đoán hình ảnh: siêu âm hạch cổ, siêu âm ổ bụng, xquang ngực thẳng, cộng hưởng từ cắt lớp vi tính hàm mặt - Mơ bệnh học: độ mơ học I, II, III Độ xâm lấn sâu: DOI ≤5 mm, DOI > 5mm c Chẩn đoán giai đoạn bệnh: theo AJCC 2017 d Phương pháp điều trị: phẫu thuật đơn thuần, phẫu thuật + xạ/hóa xạ bổ trợ sau, hóa xạ đồng thời, hóa chất bổ trợ trước+phẫu thuật + hóa xạ trị sau, xạ trị đơn e Các phương pháp phẫu thuật: cắt rộng u + vét hạch cổ, cắt bán phần lưỡi + vét hạch cổ, cắt bán phần lưỡi + tạo hình + vét hạch cổ 10 f Điều trị bổ trợ sau phẫu thuật: xạ trị đơn thuần, hóa xạ bổ trợ g Theo dõi sau điều trị: Gọi điện theo số điện thoại hồ sơ bệnh án, thu thập thông tin kết lần khám định kỳ Kết nghiên cứu đánh giá thơng qua tình trạng tái phát, ước lượng thời gian sống thêm, so sánh đường cong sống thêm khơng bệnh sống thêm tồn thời điểm năm 2.5 Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu, thông tin bệnh nhân theo mẫu bệnh án nghiên cứu thống 2.6 Quản lý phân tích số liệu Số liệu nghiên cứu mã hóa, xử lý phân tích phần mềm SPSS 22.0 sử dụng thuật toán phù hợp 2.7 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu tuân thủ quy định hội đồng đạo đức nghiên cứu Trường Đại học Y Hà Nội phác đồ điều trị thông qua hội đồng chuyên môn bệnh viện K III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng Đặc điểm tuổi giới Số bệnh Tỷ nhân lệ(%) < 30 tuổi 17,4 Nhóm 30 - 35 18 39,1 tuổi >35 tuổi 20 43,5 Nam 21 45,7 Giới tính Nữ 25 54,3 Nhận xét: Trong tổng số 46 BN nghiên cứu, BN có tuổi thấp 23, cao 40 tuổi Tuổi trung bình 34,09 ± 4,99 Số lượng BN tăng dần theo lứa tuổi, nhóm tuổi 30 tuổi chiếm đa số (82,6%), với nữ giới chiếm ưu (54,3%), tỷ lệ nam/nữ: 0,84 Đặc điểm Bảng Đặc điểm giai đoạn bệnh trước điều trị Số bệnh Tỷ lệ(%) nhân T1 22 47,8 Giai T2 16 34,8 đoạn lâm sàng T3 15,2 khối u T4 2,2 N0 34 73,9 Di hạch N(+) 12 26,1 I 13 28,3 II 16 34,8 Giai III 10 21,7 đoạn IV 15,2 Nhận xét: Đa số BN chẩn đoán giai đoạn lâm sàng khối u T1 (47,8%) có 12 BN di hạch (26,1%) Trong nghiên cứu có 29 BN Đặc điểm TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ - 2022 giai đoạn sớm(I+II) chiếm 63,1% Bệnh nhân giai đoạn muộn (III+IV) chiếm 36,9% Bảng Đặc điểm mô bệnh học Số bệnh Tỷ lệ nhân (%) I 6,5 II 36 78,3 Độ mô học III 15,2 ≤5mm 17 43,6 Độ xâm lấn sâu (DOI) >5 mm 22 56,4 Nhận xét: Mô bệnh học đa phần ung thư biểu mô vảy độ II, chiếm 78,3% Tiếp theo độ III (chiếm 15,2%) Độ I chiếm 6,5% Mức độ xâm lấn sâu khối u xác định kết mô bệnh học 39BN phẫu thuật, DOI trung bình: 6,62 ± 3,57 Đa phần gặp DOI > 5mm chiếm 56,4% Tỷ lệ DOI ≤5mm chiếm 43,6% Đặc điểm Bảng Phương pháp điều trị Phương pháp điều trị Số bệnh nhân 20 19 PT đơn PT+ xạ/hóa xạ bổ trợ Hóa xạ đồng thời Hóa chất trước+PT+ hóa/xạ bổ trợ Tổng 46 Các phương pháp phẫu thuật Tỷ lệ (%) 43,5 41,3 6,5 8,7 100 Cắt rộng u+ VHC 16,3 Cắt 1/2 lưỡi+VHC 22 51,2 Cắt 1/2 lưỡi+VHC+tạo hình 14 32,5 Tổng 43 100 Nhận xét: BN điều trị phẫu thuật đơn chiếm 43,5% BN điều trị phẫu thuật + xạ/ hóa xạ bổ trợ sau chiếm 41,3% - Phẫu thuật phương pháp điều trị chủ yếu bệnh nhân ung thư lưỡi, phẫu thuật cắt 1/2 lưỡi + vét hạch cổ chọn lọc chiếm 51,2% Bảng Đặc điểm tái phát sau điều trị Số bệnh Tỷ lệ nhân (%) Tái phát 12 26,1 Tái phát Không tái phát 34 73,9 Tại lưỡi 25,0 Vị trí tái Tại hạch 66,7 phát Di xa 8,3 ≤12 tháng 25,0 Thời gian 12-24 tháng 58,3 tái phát >24 tháng 16,7 Nhận xét: ghi nhận 12 BN tái phát thời gian theo dõi (26,1%), chủ yếu tái phát hạch cổ (chiếm 66,7%), tái phát lưỡi chiếm 25% Chỉ có 01 BN di xa thời gian theo dõi, di phổi Tái phát chủ yếu vòng 24 tháng kể từ kết thúc điều trị chiếm 83,3% Đặc điểm Biểu đồ Thời gian sống thêm toàn sống thêm không bệnh Nhận xét: - Thời gian sống thêm toàn năm đạt 82,6% với trung vị 51 tháng - Thời gian sống thêm không bệnh năm đạt 73,9% với trung vị 48 tháng p=0,017 p55 tuổi(p>0,05) 4,5,6 Trong tổng số 46 BN nghiên cứu, BN có tuổi thấp 23, cao 40 tuổi Tuổi trung bình 34,09 ± 4,99 Số lượng BN tăng dần theo lứa tuổi, nhóm tuổi 30 tuổi chiếm đa số với 38/46 BN, có BN nhỏ 30 tuổi, với nữ giới chiếm ưu (54,3%), tỷ lệ nam/nữ: 0,84 Nghiên cứu chúng tơi có độ tuổi thấp tác giả khác lựa chọn nhóm đối tượng trẻ tuổi tỉ lệ mắc bệnh nhóm đối tượng trẻ nữ giới cao 2.1 Giai đoạn bệnh Trong 46 BN nghiên cứu có 29 BN giai đoạn sớm(I+II) chiếm 63,1% Bệnh nhân giai đoạn muộn (III+IV) chiếm 36,9% Trong chủ yếu giai đoạn II chiếm 34,8%, sau giai đoạn I chiếm 28,3%, giai đoạn III chiếm 21,7% Giai đoạn IV chiếm 15,2% Nghiên cứu tương đương với tác giả Mallet cộng (2009) bệnh nhân giai đoạn sớm (giai đoạn I, II) chiếm 58% 7; Miller công (2019) bệnh nhân giai đoạn sớm (I, II) chiếm 52% 2.2 Mô bệnh học Mơ bệnh học tiêu chuẩn vàng chẩn đốn ung thư nói chung UTL nói riêng Trong độ mô học dùng để đánh giá mức độ giống với tế bào bình thường loại mơ tế bào u độ mơ học có ảnh hưởng đến kết điều trị, độ mô học cao hay độ biệt hóa tiên lượng bệnh xấu Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ năm 2017 thêm yếu tố DOI vào phân loại giai đoạn bệnh T (tumor) với ngưỡng cut-off 5mm cho thấy ý nghĩa vô quan trọng DOI đánh giá giai đoạn tiên lượng UTL Theo nghiên cứu Chang cộng sự: mức độ xâm lấn sâu (depth of invasion - DOI) >5mm có DFS 12 OS thấp nhóm có DOI ≤5mm đồng thời tỷ lệ di hạch tiềm ẩn tỷ lệ tái phát cao nhóm có DOI ≤5mm Trong nghiên cứu chúng tôi, đa số mô bệnh học ung thư biểu mô vảy độ II (chiếm 78,3%), độ III (chiếm 15,2%) ung thư độ I chiếm 6,5% Mức độ xâm lấn sâu khối u xác định kết mô bệnh học 39BN, DOI trung bình: 6,62 ± 3,57mm Đa phần gặp DOI > 5mm chiếm 56,4% Tỷ lệ DOI ≤5mm chiếm 43,6% Như kết nghiên cứu phù hợp với tác giả khác giới 2.3 Phương pháp điều trị Trong 46 BN nghiên cứu có 20 BN điều trị phẫu thuật đơn chiếm 43,5% BN điều trị phẫu thuật + xạ trị/ hóa xạ bổ trợ sau chiếm 41,3% BN điều trị hóa chất trước sau phẫu thuật chiếm 8,7% Chỉ có BN điều trị hóa xạ đồng thời triệt chiếm 6,5% Phẫu thuật phương pháp điều trị chủ yếu bệnh nhân ung thư lưỡi, phẫu thuật cắt 1/2 lưỡi + vét hạch cổ chọn lọc chiếm 51,2%, có BN phẫu thuật cắt rộng u + vét hạch cổ chọn lọc chiếm 16,3% 2.4 Tỉ lệ tái phát, di Chúng ghi nhận 12 BN tái phát thời gian theo dõi (26,1%), chủ yếu tái phát hạch cổ (chiếm 66,7%), tái phát lưỡi chiếm 25% Chỉ có 01 BN di xa thời gian theo dõi, di phổi Tái phát chủ yếu vòng 24 tháng kể từ kết thúc điều trị chiếm 83,3% Kết tương đương với tác giả Mallet cộng (2009) 7; Miller công (2019) 2.5 Thời gian sống thêm Nghiên cứu tiến hành 46 bệnh nhân với thời gian theo dõi trung bình 27,3 tháng (ngắn tháng dài 60 tháng), có 12 bệnh nhân bị tái phát bệnh nhân tử vong trình theo dõi Thời gian sống thêm toàn năm đạt 82,6% với trung vị 51 tháng Trong tỷ lệ OS năm nhóm bệnh nhân giai đoạn sớm (I,II) giai đoạn muộn (III,IV) 93,1% 64,7%(với p= 0,017).Thời gian sống thêm không bệnh năm đạt 73,9% với trung vị 48 tháng Trong tỷ lệ DFS năm nhóm bệnh nhân giai đoạn sớm (I,II) giai đoạn muộn (III,IV) tương ứng 93,1% 41,2%, với p35 tuổi 20 43,5