SỰ ChuyỂn dỊCh thEo xu hƯớng phÂn Quyền trong QuẢn trỊ đẠi họC và thỰC trẠng tỰ ChỦ CỦa CáC CƠ SỞ gdđh viỆt nam hiỆn nay GS TS Nguyễn Quý Thanh ThS NCS Vũ Thị Mai Anh1 Tóm tắt Báo cáo này mô tả tóm tắ[.]
SỰ CHUYỂN DỊCH THEO XU HƯỚNG PHÂN QUYỀN TRONG QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC VÀ THỰC TRẠNG TỰ CHỦ CỦA CÁC CƠ SỞ GDĐH VIỆT NAM HIỆN NAY GS.TS Nguyễn Quý Thanh ThS-NCS Vũ Thị Mai Anh1 Tóm tắt: Báo cáo mơ tả tóm tắt chuyển đổi quản trị nhà nước ảnh hưởng tới chuyển đổi quản trị đại học Việt Nam thể phân quyền từ quản trị tập trung sang giao quyền tự chủ cho trường đại học thực trạng quyền tự chủ năm nhóm trường đại học Dựa liệu thu thập thông qua vấn trường đại học lựa chọn thuộc năm nhóm trường phân tích khung pháp lý, sách quản trị đại học, phân quyền cho trường đại học thể quyền tự chủ trường đại học lĩnh vực quản trị, tổ chức, nhân sự, học thuật (tập trung vào đào tạo) tài nhóm sở giáo dục đại học tiêu biểu mô hình hóa trình bày Báo cáo Những phát nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ chuyển đổi quản trị đại học Việt Nam, từ tập trung hóa giai đoạn trước, tới phân quyền cho trường đại học thực bước hai thập kỷ qua Từ khóa: Quản trị đại học, Phân quyền, Tự chủ đại học Đặt vấn đề Xu phi tập trung hóa (de-centralization) quản trị chiến lược quản trị phủ lĩnh vực khác nhiều quốc gia giới Đó chuyển đổi trách nhiệm quyền hạn phủ sang cấp thấp Xu hướng ghi nhận Việt Nam trình chuyển đổi phát triển kinh tế - xã hội đất nước, ảnh hưởng tới nhiều lĩnh vực, có giáo dục đại học Cải cách quản trị đại học Việt Nam diễn theo xu hướng phi tập trung hóa, việc phân cấp, chuyển giao quyền định, trách nhiệm nhiệm vụ từ cấp cao xuống cấp tổ chức, áp dụng sách quản trị Giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam Theo đó, Nhà Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN Phần TRIẾT LÝ, MÔ THỨC, PHƯƠNG THỨC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG 4.0 151 nước, quan quản lý nhà nước giảm bớt quyền lực sở GDĐH tăng cường giám sát, quản lý, đồng thời tập trung vào việc hoạch định sách, xây dựng quy chuẩn Các trường đại học trao nhiều quyền tự chủ lĩnh vực hoạt động thực trách nhiệm giải trình nghĩa vụ xã hội Tuy nhiên, chuyển dịch khơng đồng nhóm trường đại học khác Báo cáo tóm tắt trình cải cách quản trị đại học Việt Nam gắn với chuyển đổi quyền lực Nhà nước thông qua quan quản lý Nhà nước tới sở giáo dục đại học Sự chuyển đổi khảo sát dựa vào biểu mối quan hệ sở GDĐH với quan quản lý nhà nước quan chủ quản việc định nhà trường, từ mức trường toàn quyền định, trường phải báo cáo xin phép trước định, trường định sau báo cáo, trường định phải tuân theo khung pháp lý nhà nước việc định quan quản lý nhà nước Nhà nước định Kết khảo sát thể mơ hình quản trị đại học lĩnh vực quản trị, tổ chức, nhân sự, học thuật (tập trung vào đào tạo) tài nhóm sở giáo dục đại học tiêu biểu mơ hình hóa qua khảo sát thực tế trình bày Báo cáo Khái niệm phân quyền Phân quyền hay phi tập trung hóa (decentralization) thường sử dụng để chuyển đổi quyền trách nhiệm từ phủ xuống quan/tổ chức cấp Theo Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) phân quyền đề cập đến tái cấu trúc tổ chức lại quyền để có hệ thống đồng trách nhiệm tổ chức quản trị cấp trung ương, khu vực địa phương theo nguyên tắc công ty (UNDP 1999, p 2) Theo Hanson (1998) phân quyền chuyển giao quyền định, trách nhiệm nhiệm vụ từ cấp cao đến cấp tổ chức thấp bên tổ chức Hanson đề cập rõ chuyển giao quyền lực gắn liền với phân phối lại chức tổ chức cấp Tuy nhiên, Bray & Mukundan (2004) Bray (2007) đề cập đến phân quyền tập trung chức năng, thay đổi phân phối quyền lực số quan ngang hàng Loại thứ hai phân quyền chuyển giao quyền lực từ cấp cao xuống tổ chức cấp thấp (Hanson, 1998; McGinn Welsh 1999, theo Trần Thị Tuyết, 2014; Lee & Gopinathan, 2004,) Trong quản trị đại học, phân quyền không đơn giản dịch chuyển quyền lực thẩm quyền, mà đồng thời với việc có trách nhiệm lớn để đạt kết mong muốn giá trị cao Một chuyển đổi từ 152 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Các vấn đề khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành xuyên ngành tập trung hóa sang phân quyền hóa có nghĩa trường đại học giảm bớt hạn chế việc đạt sứ mệnh mục tiêu (Lee&Gopinathan, 2004) Như vậy, phân quyền khái niệm có điểm thống chuyển giao quyền lực, quyền định trách nhiệm mối quan hệ cấp cấp Khi nghiên cứu dịch chuyển quản trị GDĐH Việt Nam, Báo cáo vận dụng điểm chung khái niệm tập trung vào dịch chuyển quyền định trường đại học lĩnh vực quản trị đại học bao gồm quản trị tổ chức, nhân sự, học thuật tài Sự chuyển đổi quản trị đại học Việt Nam a) Quản trị tập trung trước thời kỳ Đổi Trước Đổi năm đầu Đổi mới, kinh tế Việt Nam quản trị theo chế tập trung hành mệnh lệnh quan liêu bao cấp Nhiều tác giả mô tả mơ hình quản trị kinh tế theo kiểu “nhà nước trị”, nhà nước trực tiếp định điều hành tất hành vi, hoạt động kinh tế tất chủ thể kinh tế từ cá thể đến hộ gia đình, tổ hợp tác đến tập thể lao động hợp tác xã, nhà máy xí nghiệp ngành kinh tế đất nước Mơ hình quản trị kinh tế kiểu nhà nước tỏ hiệu việc huy động tập trung nguồn lực cần thiết để thực mục tiêu quốc gia cấp bách thời kỳ chiến tranh lại tỏ lạc hậu thời kỳ hịa bình, xây dựng đất nước Trong bối cảnh đó, GDĐH quản trị theo mơ hình dựa vào nhà nước cách tuyệt đối, tập trung cao độ, từ xuống (top-down governance) nhà nước đứng tầm cao huy xuống thơng qua vai trị (Lê Ngọc Hùng, 2019) Tuy nhiên, mơ hình quản trị từ xuống có hai đặc trưng khác hẳn tất biến thể mơ hình quản trị đại học dựa vào nhà nước nước phát triển tư chủ nghĩa Đó là, thứ nhất, với quyền lực tuyệt đối nhà nước tất trường đại học trường đại học công lập, nhà nước trực thuộc ngành định đóng vai trị “bộ chủ quản” trực tiếp quản lý nhà nước trường đại học Thứ hai, mối quan hệ phụ thuộc theo kiểu “trực thuộc – chủ quản” biến chủ quản trường đại học công lập bị chủ quản thành trường đại học khổng lồ Trong chủ quản đóng vai trị “bộ máy quản trị” hành nhà trường trường đại học khoa, môn đơn vị trực thuộc thực định “bộ máy quản trị” Trong trường đại học khổng lồ này, nhà nước thông qua ngành chủ quản trực tiếp ban hành định, trực tiếp đạo, hướng dẫn tất hoạt động trường đại học bao gồm cấp phát ngân sách, tuyển sinh, tổ chức cán nhân sự, Phần TRIẾT LÝ, MÔ THỨC, PHƯƠNG THỨC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG 4.0 153 đào tạo, nghiên cứu khoa học, quan hệ hợp tác, tốt nghiệp, sở vật chất (Lê Ngọc Hùng, 2019) Như vậy, trước Đổi mới, thời kỳ quản lý toàn xã hội theo chế tập trung hành mệnh lệnh, quan liêu bao cấp trước năm 1986 năm đầu 1990, tham gia thị trường trở thành trục quản trị từ xuống tạo thành mơ hình trường “đại học khổng lồ” Trong mơ hình quản trị đại học khổng lồ này, Bộ GD&ĐT lúc Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp hoạt động máy quản trị nhà trường trường đại học Cơ quan Bộ trực tiếp xác định mục tiêu, lập kế hoạch, phân bổ cấp phát nguồn lực gồm ngân sách đạo, điều hành trực tiếp hoạt động trường đại học b) Sự chuyển đổi sau Đổi - xu hướng phân cấp, phân quyền tản quyền Việt Nam thức đổi kinh tế - xã hội năm 1986 nước bước vào thời kỳ độ sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam trải qua thời kỳ độ kép: vừa độ từ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa độ từ trình độ “chậm phát triển” sang “đang phát triển” với biểu rõ độ để thoát trình trạng nghèo đói Quyền lực quản lý nhà nước phân công cho ngành, quan quyền địa phương tổ chức chun mơn thực phối hợp tham gia thực cách đồng Trong môi trường đổi mới, độ hệ thống GDĐH quản trị đại học phải biến đổi theo để đáp ứng ba yêu cầu chức cấp thiết từ nhà nước xã hội Lĩnh vực GDĐH Việt Nam mở rộng nhanh chóng chuyển từ tinh hoa sang GDĐH đại chúng, điều dẫn tới bùng nổ trường đại học Nếu năm 1987, có 101 trường cao đẳng đại học nước, tới năm 2012, số trường đại học cao đẳng lên tới 419 trường Năm 2016, tổng số trường đại học thành lập cho phép thành lập vượt 10 trường(234/224), so với quy hoạch 37/2013/QĐ-TTg ngày 26/6/2013 Thủ tướng Chính phủ1 (Bộ GD&ĐT, 2016) Sự phát triển số lượng trường đại học kéo theo phong phú, đa dạng chiến lược, sách, mơ hình, cách thức quản trị đại học cấp trường Sự phát triển số lượng trường chứa đựng nguy phân tán nguồn lực đầu tư, khó tập trung sức mạnh để thay đổi chất đào tạo nghiên cứu khoa học, khó khỏi “bẫy giáo dục trung bình” (Lê Ngọc Hùng) Sự bùng nổ trường đại học gây áp lực đáng kể tới ngân sách Chính phủ cho giáo dục đại học Hàng năm kể từ sau Đổi mới, Chính phủ Quyết định số 37/2013/QĐ-TTg ngày 26/6/2013 việc Điều chỉnh quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 154 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Các vấn đề khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành xuyên ngành tăng ngân sách cho GDĐH không đáp ứng nhu cầu bùng nổ Việc quản lý hệ thống khổng lồ gánh nặng, nhiệm vụ khó khả thi cho Bộ GD&ĐT có biểu yếu việc quản lý tồn hệ thống Chính phủ nhận thấy mơ hình quản trị tập trung khơng cịn phù hợp mong muốn phân cấp trách nhiệm giải việc định cho sở GDĐH với mục đích đạt hiệu cao việc sử dụng nguồn lực (Hayden Lâm Quang Thiệp, 2007) Việc thành lập hai ĐHQG (năm 1993) với mơ hình đặc biệt, theo chế đặc biệt với quyền tự chủ cao biểu Chính phủ việc phân quyền cho sở giáo dục đại học Hơn thập kỷ sau, phân cấp thực tồn hệ thống GDĐH thơng qua Luật Giáo dục năm 2005, nêu rõ Chính phủ định thực phân cấp quản lý giáo dục; tăng cường quyền tự chủ trách nhiệm tổ chức giáo dục (Điều 14) Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 đổi toàn diện toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, nỗ lực thể chuyển đổi quản trị đại học cấp độ tổ chức, nêu rõ việc chuyển đổi chế quản lý “Chuyển sở GDĐH công lập sang hoạt động theo chế tự chủ, có pháp nhân đầy đủ, có quyền tự chủ chịu trách nhiệm đào tạo, nghiên cứu, nhân tài chính” (HERA 2005) Sự phân quyền cho đơn vị nghiệp công lập tiếp tục thể đổi chế tài chính, thể việc ban hành Nghị định số 43/2006/NĐCP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập, có sở GDĐH cơng lập Nghị định 16/2015/NĐ-CP (ngày 14/2/2015) đời thay Nghị định số 43, đẩy mạnh việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị đồng thực nhiệm vụ, tổ chức máy, nhân tài Nghị 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Chính phủ đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, tiếp tục rõ “giao quyền tự chủ tuyển sinh cho sở giáo dục đại học” “tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội cho sở GDĐH” Thực chủ trương tiếp tục đổi theo xu hướng phân quyền, ngày 24/10/2014, Chính phủ ban hành Nghị 77/NQ-CP (gọi tắt Nghị 77) thí điểm đổi chế hoạt động sở GDĐH công lập giai đoạn 2014 – 2017, thực chất chủ trương thí điểm trao quyền tự chủ tồn diện cho trường đại học cơng lập Chính vậy, giai đoạn trước, tự chủ trường đại học đánh giá hạn chế (Nguyễn Đông Phong & Nguyễn Hữu Huy Nhựt, 2013) việc tự chủ nhiều nội dung nội hàm tự chủ đòi hỏi trường đại học (Bùi Phần TRIẾT LÝ, MÔ THỨC, PHƯƠNG THỨC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG 4.0 155 Loan Thùy, 2013), tới nay, có trường đại học trao nhiều quyền tự chủ, ví dụ: tự chủ tuyển sinh, tự chủ nội dung dạy học - Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý Khung chương trình, tự chủ mở ngành (đối với nhóm trường theo Nghị 77, hai ĐHQG) Kết chuyển đổi, phân quyền quản trị đại học Việt Nam thể việc Bộ GD&ĐT khơng cịn nắm giữ can thiệp trực tiếp vào nhiều vấn đề trường đại học mà giao cho trường tự định nhiều khuôn khổ pháp lý, quy định, quy chuẩn Tự chủ đại học trường đại học a) Chọn mẫu khảo sát Nghiên cứu mơ hình quản trị đại học Việt Nam, nhóm nghiên cứu thực vấn 20 trường đại học thuộc năm nhóm sở GDĐH chủ yếu Việt Nam nay, bao gồm: (i) Đại học Quốc gia (ĐHQG); (ii) Đại học vùng; (iii) Các trường đại học công lập khác; (iv) Trường đại học tự chủ theo Nghị 77; (v) Trường đại học ngồi cơng lập Các trường đại học thuộc nhóm khác loại hình trường, quan chủ quản, chủ sở hữu, quy định mức độ tự chủ Trong đó, ĐHQGvà đại học vùng đại học hai cấp; nhóm trường đại học cơng lập gồm trường đại học công lập thuộc Bộ GD&ĐT bộ/ngành khác; trường đại học tự chủ theo NQ 77 Các mơ hình quản trị nhóm trường tập trung vào mức độ trường định lĩnh vực quản trị bao gồm tổ chức, nhân sự, học thuật tài Đối với lĩnh vực quản trị, tiêu chí xác định lựa chọn để đánh giá mức độ định nhà trường Cụ thể: Về tổ chức, tiêu chí lựa chọn đưa vào khảo sát bao gồm: Thành lập Hội đồng đại học/trường; Thành lập Hội đồng Khoa học Đào tạo; Thành lập đơn vị trực thuộc trường (cấp 2) Khoa/Phòng/Trung tâm; Thành lập đơn vị pháp nhân trực thuộc trường Trung tâm/Viện/Cơng ty (có dấu, tài khoản riêng); Phê duyệt chiến lược phát triển; Bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng trường; Ban hành Qui định tổ chức hoạt động Về nhân sự, tiêu chí lựa chọn đưa vào khảo sát, bao gồm: Phê duyệt đề án vị trí việc làm; Xác định tiêu chuẩn giảng viên; Tuyển dụng giảng viên; Bổ nhiệm/miễn nhiệm Hiệu trưởng; Bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp giảng viên (hạng); Bổ nhiệm giáo sư, phó giáo sư; Quyết định định mức công việc giảng viên; Quyết định định mức công việc cho chuyên viên Về học thuật, tiêu chí lựa chọn đưa vào khảo sát, bao gồm: Mở ngành đào tạo Danh mục đào tạo Nhà nước; Mở ngành đào tạo chưa có danh mục Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Các vấn đề khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành xuyên ngành 156 đào tạo Nhà nước; Điều chỉnh chương trình đạo tạo (> 20%); Tiêu chí tuyển sinh (bao gồm điểm sàn); Chỉ tiêu tuyển sinh đơn vị Về tài chính, tiêu chí lựa chọn đưa vào khảo sát, bao gồm: Mức thu học phí bậc đại học; Mức lương (theo ngạch, bậc); Mức thưởng; Thu nhập tăng thêm; Chi tiêu 100 triệu; Chi tiêu 100 triệu; Trích lập Quỹ (Quỹ phát triển nghiệp, Quỹ học bổng, Quỹ khen thưởng; Quỹ phúc lợi; Quỹ dự phòng,…) từ kết hoạt động tài Trường (mức trích quỹ, tỉ lệ quỹ) b) Trục mức độ tự chủ Mức độ tự chủ nhóm trường đại học được thể trục với hai chiều, trường khơng định - bên ngồi (Nhà nước, quan quản lý) định cao mức 1; trường hoàn toàn định, cao mức Nhà nước/cơ quan quản lý định Trường định theo khung pháp lý Trường xin phép – Quyết định Trường định Báo cáo Trường hồn tồn khơng định Trường báo cáo - Quyết định Trường định Trường hồn tồn định c) Các mơ hình quản trị đại học lĩnh vực tổ chức Lĩnh vực tổ chức đóng vai trị quan trọng lĩnh vực quản trị đại học, tổ chức vừa đối tượng vừa thể chế, công cụ, phương tiện chủ thể quản trị đại học Khi chủ động việc định máy tổ chức nhà trường định cấu trúc quản trị phù hợp với phương thức quản trị Qua khảo sát thấy sở GDĐH nhóm chưa hoàn toàn tự chủ việc định tổ chức đơn vị, có số vấn đề Nhà nước quan chủ quản định, phân biệt năm loại mơ hình quản trị đại học lĩnh vực tổ chức Nhóm trường đại học ngồi cơng lập tự chủ việc định cấu tổ chức, chí bổ nhiệm Hiệu trưởng, song phải tuân theo quy định khung pháp lý Luật GDĐH Điều lệ trường đại học Ví dụ trường hợp ĐHQG, quy chế tổ chức hoạt động ĐHQG Thủ tướng ban hành (Quyết định số 26/2014/QĐ-TTg ngày 26/3/2014) ĐHQG quy định Luật GDĐH (Luật 2012) “có quyền chủ động cao”, nhiên, cấu tổ chức, “Thành lập Hội đồng đại học/trường”, ... dịch chuyển quyền định trường đại học lĩnh vực quản trị đại học bao gồm quản trị tổ chức, nhân sự, học thuật tài Sự chuyển đổi quản trị đại học Việt Nam a) Quản trị tập trung trước thời kỳ Đổi... chuẩn Tự chủ đại học trường đại học a) Chọn mẫu khảo sát Nghiên cứu mô hình quản trị đại học Việt Nam, nhóm nghiên cứu thực vấn 20 trường đại học thuộc năm nhóm sở GDĐH chủ yếu Việt Nam nay, bao... chủ quản, chủ sở hữu, quy định mức độ tự chủ Trong đó, ĐHQGvà đại học vùng đại học hai cấp; nhóm trường đại học cơng lập gồm trường đại học công lập thuộc Bộ GD&ĐT bộ/ngành khác; trường đại học