1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người (dùng cho hệ cử nhân) phần 2

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 748,57 KB

Nội dung

Chương IV Các quyền dân sự và chính trị trong luật Quốc tế 151 Chương IV CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ TRONG LUẬT QUỐC TẾ 4 1 KHÁI QUÁT Cùng với cơ chế quốc tế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, nhữn[.]

Chương IV: Các quyền dân sự và chính trị trong luật Quốc tế    Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người  (concluding observations) mà Ủy ban giám sát công ước đưa công bố sau kết thúc việc xem xét báo cáo quốc gia việc thực công ước1 nguồn tham chiếu giải thích số quyền Ngồi ra, số nguồn khác sử dụng cho mục đích này, bao gồm văn kiện tài liệu có liên quan Liên hợp quốc thông qua, ấn hành2 số sách chuyên khảo chuyên gia tiếng giới lĩnh vực quyền người.3   Chương IV    CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ TRONG   LUẬT QUỐC TẾ  4.1 KHÁI QUÁT Cùng với chế quốc tế bảo vệ thúc đẩy quyền người, chuẩn mực quốc tế quyền người (international human rights standards) hay gọi quy phạm quốc tế quyền tự người hai phận quan trọng cấu thành luật nhân quyền quốc tế Như đề cập Chương trước đó, bản, hệ thống chuẩn mực quốc tế quyền người chia thành quyền cá nhân (individual rights) quyền đặc thù áp dụng cho số nhóm người cụ thể quyền nhóm (group rights) Chương trình bày phân tích khái quát nội dung chuẩn mực quốc tế quyền dân sự, trị - hai nhóm quyền cấu thành quyền tự cá nhân Xét góc độ pháp điển hóa, quyền tự ghi nhận Tuyên ngôn toàn giới quyền người năm 1948 (UDHR), sau đó, tái khẳng định cụ thể hóa nhiều văn kiện quốc tế khác mà đặc biệt Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (ICCPR) (được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua vào năm 1966) số văn kiện quốc tế khác lĩnh vực Trong danh mục quyền tự nêu Chương xác định dựa ICCPR, việc phân tích nội dung chi tiết quyền dựa bình luận/khuyến nghị chung (general comments) Ủy ban giám sát ICCPR (Ủy ban quyền người – Human Rights Committee) Bên cạnh đó, số nhận xét kết luận 151 Xét danh mục, có nhiều cách phân chia khác với quyền tự cá nhân dựa cách tiếp cận khác với nội dung UDHR, ICCPR ICESCR, nhiên, Chương (và Chương sau) sử dụng cách tiếp cận liên kết (a coherent approach to human rights4), cho phép nghiên cứu quyền tự mối liên hệ tác động lẫn Theo cách tiếp cận này, chia quyền tự cá nhân thành nhóm, bao gồm nhóm quyền dân sự, nhóm quyền trị, nhóm quyền kinh tế, nhóm quyền xã hội nhóm quyền văn hóa Cụ thể, hai nhóm quyền dân quyền trị bao gồm quyền tự sau: Nhóm quyền dân (civil rights), bao gồm: a) Quyền không bị phân biệt đối xử, thừa nhận bình đẳng trước pháp luật b) Quyền sống, tự an ninh cá nhân c) Quyền xét xử công d) Quyền tự lại, cư trú e) Quyền bảo vệ đời tư f) Quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng, tơn giáo g) Quyền kết hơn, lập gia đình bình đẳng hôn nhân Xem nhận xét kết luận Ủy ban công ước tại: http://www2.ohchr.org/english/bodies Xem tài liệu phục vụ giáo dục đào tạo quyền người Liên hợp quốc ấn hành tại: http://www2.ohchr.org/english/issues/education/training/index.htm Một số sách chuyên khảo đáng tin cậy: Về quyền dân sự, trị, xem Manfred Nowak, U.N Convenant on Civil and Political Rights – ICCPR Commentary, N.P Engel Publisher (tái lần thứ hai, có sửa chữa, bổ sung vào năm 2005) Về vấn đề này, xem thêm Rolf Künnemann, A Coherent Approach to Human Rights, Human Rights Quarterly 17.2 (1995) tr 323-342 152  Chương IV: Các quyền dân sự và chính trị trong luật Quốc tế    Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người  Nhóm quyền trị (political rights), bao gồm: bắt, giam giữ tùy tiện a) Quyền tự biểu đạt Quyền đối xử nhân đạo tôn trọng nhân phẩm người bị tước tự b) Quyền tự lập hội c) Quyền tự hội họp cách hịa bình d) Quyền tham gia vào đời sống trị Cần lưu ý việc phân chia quyền thành nhóm kể mang tính ước định tương đối Thực tế cho thấy, có số quyền xếp vào nhiều nhóm (ví dụ, quyền tự lập hội đơi xếp vào nhóm quyền xã hội, quyền việc làm xếp vào nhóm quyền dân ) Thêm vào đó, cần lưu ý rằng, để phục vụ mục đích nghiên cứu trình áp dụng, số quyền thuộc nhóm đơi cịn chia tách thành quyền khác cụ thể (mà đề cập phần tiếp theo) Dưới tổng hợp (một cách khái quát nhất) quyền tự dân sự, trị ghi nhận UDHR, ICCPR số công ước quốc tế quyền người Quyền, tự Quyền không bị phân biệt đối xử, thừa nhận bình đẳng trước pháp luật Quyền sống Quyền bảo vệ không bị tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục UDHR ICCPR số công ước khác Các Điều 1, 2, Các Điều 2, 3, 16 6, 7, 26 ICCPR Điều Điều Điều ICCPR CRC, CPPCG, ICSPCA Điều ICCPR CAT Quyền bảo vệ không bị bắt làm nô lệ hay nô dịch Điều Điều ICCPR Các điều ước xoá bỏ chế độ nô lệ (1926, 1953, 1956) trấn áp buôn người, mại dâm người khác (1949, 2000) Quyền bảo vệ khỏi bị Điều Điều ICCPR 153 Điều Điều 10 ICCPR Quyền xét xử công Điều 10 11 Các Điều 11, 14 15 ICCPR Quyền tự lại, cư trú Điều 13 Các Điều 12 13 ICCPR Quyền bảo vệ đời tư Điều 12 Điều 17 ICCPR Quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng, tơn giáo Điều 18 Điều 18 ICCPR Quyền tự ngôn luận biểu đạt Điều 19 Các Điều 19 20 ICCPR Quyền kết hôn, lập gia đình bình đẳng nhân Điều 16 Điều 23 ICCPR Điều 10 ICESCR Quyền tự lập hội Điều 20 Điều 22 ICCPR Quyền tự hội họp Điều 20 Điều 21 ICCPR Quyền tham gia vào đời sống trị Điều 21 Điều 25 ICCPR 4.2 NỘI DUNG CỦA CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ CHỦ YẾU 4.2.1 Quyền khơng bị phân biệt đối xử, thừa nhận bình đẳng trước pháp luật Quyền đồng thời coi nguyên tắc luật nhân quyền quốc tế, đó, đề cập trực tiếp gián tiếp tất văn kiện quốc tế quyền người Nó bao gồm ba khía cạnh liên kết với (mà đề cập quyền hàm chứa (unenumerated rights), là: (i) khơng bị phân biệt đối xử, (ii) thừa nhận tư cách người trước pháp luật, (iii) có vị bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo vệ cách bình đẳng 154  Chương IV: Các quyền dân sự và chính trị trong luật Quốc tế    Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người  Quy định quyền đề cập Điều 1, 2, 6, 7, UDHR, sau đó, tái khẳng định Điều 2, 3, 16 26 ICCPR, cụ thể sau: Về khía cạnh thứ nhất, Điều UDHR nêu rõ, người sinh tự bình đẳng nhân phẩm quyền Điều UDHR quy định, người hưởng tất quyền tự mà khơng có phân biệt đối xử chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, quan điểm trị quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc xã hội, tài sản, thành phần xuất thân hay địa vị khác Ngoài ra, Điều cấm phân biệt đối xử dựa địa vị trị, pháp lý quốc gia lãnh thổ, lãnh thổ độc lập, uỷ trị, quản thác, chưa tự quản hay phải chịu hạn chế khác chủ quyền Hai điều kể UDHR nhắc lại cụ thể hóa Điều ICCPR Theo Điều ICCPR, quốc gia thành viên Công ước cam kết tôn trọng bảo đảm cho người phạm vi lãnh thổ thẩm quyền tài phán quyền cơng nhận Cơng ước mà khơng có phân biệt chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, quan điểm trị quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc xã hội, tài sản, thành phần xuất thân địa vị khác (Khoản 1) Các Khoản Điều đề cập nghĩa vụ quốc gia thành viên phải tiến hành biện pháp cần thiết nhằm thực quyền công nhận Công ước, bảo đảm người bị xâm phạm quyền tự công nhận Công ước nhận biện pháp khắc phục hiệu quả, cho dù xâm phạm hành vi người thừa hành công vụ gây Điều ICCPR tập trung vào khía cạnh bình đẳng nam nữ, theo đó, quốc gia thành viên Công ước cam kết bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ việc thực tất quyền dân trị mà Công ước quy định nơi Quy định tái khẳng định nguyên văn Điều 16 ICCPR Về khía cạnh thứ ba, Điều UDHR quy định, người bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo vệ cách bình đẳng mà khơng có phân biệt Điều UDHR cụ thể hóa quy định Điều nêu rằng, người có quyền tồ án quốc gia có thẩm quyền bảo vệ biện pháp hữu hiệu để chống lại hành vi vi phạm quyền họ mà hiến pháp hay luật pháp quy định Điều 26 ICCPR tái khẳng định hai quy định kể UDHR, đồng thời nêu rõ, mặt này, pháp luật phải nghiêm cấm phân biệt đối xử bảo đảm cho người bảo hộ bình đẳng có hiệu chống lại phân biệt đối xử chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, quan điểm trị quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc xã hội, tài sản, thành phần xuất thân địa vị khác Bên cạnh khía cạnh nêu cụ thể quy định UDHR ICCPR, Ủy ban Quyền người (Human Rights Committee – quan giám sát thực ICCPR Liên hợp quốc, sau viết tắt UNHRC ), Bình luận chung số 18 thơng qua phiên họp lần thứ 37 năm 1989 Ủy ban phân tích ý nghĩa nội hàm quyền cách chi tiết, mà tóm tắt điểm quan trọng sau1 : 44 Thứ nhất, khơng phân biệt đối xử, bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo vệ cách bình đẳng đóng vai trị sở nguyên tắc chung việc bảo vệ tất quyền người Các quốc gia thành viên có trách nhiệm bảo đảm quyền cho người có mặt lãnh thổ nước mình, người cơng dân nước mình, người khơng quốc tịch hay người nước ngoài, yếu tố dân tộc, chủng tộc, quốc tịch, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, quan điểm trị, thành phần xã hội, tài sản hay yếu tố khác (đoạn 1) Về khía cạnh thứ hai, Điều UDHR quy định, người có quyền cơng nhận tư cách người trước pháp luật Xem bình luận chung HRC trích dẫn Chương trong: http://www2 ohchr.org/english/bodies/hrc/comments.htm 155 156  Chương IV: Các quyền dân sự và chính trị trong luật Quốc tế    Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người  Thứ hai, Điều 26 ICCPR không cho phép tất người có vị bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo vệ cách bình đẳng, mà nghiêm cấm quốc gia thành viên ban hành quy định pháp luật có tính chất phân biệt đối xử (đoạn 1) Thứ ba, quyền khơng bị phân biệt đối xử, bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo vệ cách bình đẳng phải áp dụng tình huống, kể tình trạng khẩn cấp quốc gia quy định Điều ICCPR1 (đoạn 2) Thứ tư, quyền khơng bị phân biệt đối xử, bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo vệ cách bình đẳng mang tính chất khái qt, thể nhiều bối cảnh, có mối liên hệ với việc thực quyền người khác, cụ thể với quyền bình đẳng trước tịa án (các Khoản Điều 14 ICCPR), quyền tham gia vào đời sống cộng đồng (Điều 25 ICCPR) (đoạn 2) Thứ năm, quốc gia thành viên có quyền tự định biện pháp thích hợp để thực quyền này, nhiên, nhiều trường hợp, cần phải có hành động chủ động (ví dụ như: để bảo đảm bình đẳng quyền trách nhiệm vợ chồng nêu Khoản Điều 24 ICCPR ) (đoạn 5) Thứ sáu, thực tế ICCPR không đưa định nghĩa phân biệt đối xử, nhiên, theo UNHRC, thuật ngữ hiểu phân biệt, loại bỏ, hạn chế hay thiên vị thực dựa yếu tố chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, quan điểm trị hay quan điểm khác, quốc tịch hay thành phần xã hội, tài sản, nguồn gốc hay vị khác, mà có mục đích có tác động làm vơ hiệu hóa hay làm suy giảm thừa nhận, thụ hưởng hay thực quyền tự tất người sở bình đẳng (đoạn 7) Cũng theo Ủy ban, bối cảnh có liên quan, định nghĩa phân biệt đối xử chủng tộc nêu Điều Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chủng tộc, phân biệt đối xử chống lại phụ nữ Theo Điều ICCPR, hoàn cảnh khẩn cấp, quốc gia hạn chế tạm đình việc áp dụng số quyền người, nhiên, việc hạn chế hay đình phải thực sở không phân biệt đối xử yếu tố Chi tiết vấn đề xem Bình luận chung số 26 HRC 157 nêu Điều Công ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ áp dụng (đoạn 6) Thứ bảy, quyền bình đẳng khơng có nghĩa áp dụng kiểu đối xử cho đối tượng tình (tức cào bằng), khác biệt đối xử tạo nên phân biệt đối xử Nếu đối xử khác biệt xác định dựa điều kiện hợp lý, khách quan nhằm mục đích để đạt bình đẳng khơng bị coi trái với ICCPR (các đoạn 10 13).1 4.2.2 Quyền sống (the right to life) Quyền sống đề cập Điều UDHR Điều gắn kết quyền sống với khía cạnh có liên quan khác thành quyền gọi quyền sống, tự an ninh cá nhân Điều ICCPR cụ thể hóa quy định quyền sống Điều UDHR, theo đó: Mọi người có quyền cố hữu sống Quyền phải pháp luật bảo vệ Không bị tước mạng sống cách tuỳ tiện (Khoản 1) Các Khoản 2,3,4,5,6 Điều quy định nguyên tắc việc áp dụng hình phạt tử hình nước cịn trì hình phạt mà tóm tắt sau: Chỉ phép áp dụng hình phạt tử hình tội ác nghiêm trọng nhất, vào luật pháp hành thời điểm tội phạm thực hiện; Việc áp dụng hình phạt tử hình khơng trái với quy định ICCPR Công ước ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng (CPPCG); Hình phạt tử hình thi hành sở án có hiệu lực pháp luật, tồ án có thẩm quyền phán quyết; Quan điểm tương thích với quy định biện pháp đặc biệt tạm thời áp dụng để bảo đảm bình đẳng nam giới phụ nữ thực tế mà nêu Điều CEDAW Thêm vào đó, ICCPR có số quy định phản ánh nguyên tắc này, cụ thể quy định Khoản Điều ICCPR nghiêm cấm áp dụng hình phạt tử hình với người 18 tuổi phụ nữ có thai; quy định Khoản Điều 10 Công ước yêu cầu phải giam giữ người chưa thành niên làm trái pháp luật tách riêng khỏi tội phạm trưởng thành Hoặc quy định Điều 25 cho phép phân tách đối tượng hưởng quyền trị (bầu cử, ứng cử ) sở vị cơng dân 158  Chương IV: Các quyền dân sự và chính trị trong luật Quốc tế    Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người  Bất kỳ người bị kết án tử hình có quyền xin quyền xét ân giảm thay đổi mức hình phạt; Khơng áp dụng hình phạt tử hình với người 18 tuổi khơng thi hành án tử hình phụ nữ mang thai; Không viện dẫn Điều để trì hỗn ngăn cản việc xố bỏ hình phạt tử hình Bên cạnh ICCPR, số cơng ước quốc tế khác quyền người đề cập quyền sống, bao gồm CRC1, CPPCG2, Cơng ước trấn áp trừng trị tội ác Apácthai (ICSPCA)3… Ngồi khía cạnh nêu cụ thể Điều ICCPR, Bình luận chung số thơng qua phiên họp lần thứ 16 năm 1982, UNHRC giải thích thêm số khía cạnh liên quan đến ý nghĩa nội dung quyền sống, tóm tắt điểm quan trọng sau: Thứ nhất, quyền sống “một quyền người mà hoàn cảnh nào, kể tình trạng khẩn cấp quốc gia, khơng thể bị vi phạm ” (đoạn 1) Thứ hai, quyền sống khơng nên hiểu theo nghĩa hẹp tồn vẹn tính mạng mà phải hiểu quyền bao gồm khía cạnh nhằm bảo đảm tồn người Theo cách tiếp cận đó, việc bảo đảm quyền sống đòi hỏi quốc gia phải thực thi biện pháp để làm giảm tỷ lệ tử vong trẻ em tăng tuổi thọ bình quân người dân, cụ thể biện pháp nhằm xóa bỏ tình trạng suy dinh dưỡng dịch bệnh tức bao gồm biện pháp thụ động chủ động (đoạn 2) Thứ ba, nguy phổ biến đe dọa quyền sống chiến tranh tội phạm nghiêm trọng diệt chủng hay tội phạm chống nhân loại Vì vậy, việc chống chiến tranh tội phạm bảo đảm quyền sống Theo cách tiếp cận đó, việc bảo đảm Điều Cơng ước quy định, quốc gia thành viên thừa nhận tất trẻ em có quyền cố hữu quyền sống Điều Công ước đưa định nghĩa tội diệt chủng, bao gồm hành động giết thành viên nhóm dân tộc, chủng tộc, sắc tộc tôn giáo định Điều Công ước đưa định nghĩa tội ác Apácthai, bao gồm hành động giết thành viên nhóm chủng tộc giết nhóm chủng tộc 159 quyền sống Điều có mối liên hệ với nghĩa vụ cấm hoạt động tuyên truyền chiến tranh kích động hận thù, bạo lực nêu Điều 20 ICCPR (đoạn 3) Thứ tư, phòng chống hành động tội phạm gây nguy hại tước đoạt tính mạng người biện pháp quan trọng để bảo đảm quyền sống Các quốc gia thành viên cần tiến hành biện pháp phòng, chống trừng trị việc tuỳ tiện tước đoạt tính mạng người chủ thể gây ra, kể lực lượng an ninh Nhà nước (đoạn 5) Liên quan đến vấn đề này, việc bắt cóc người đưa tích bị coi hình thức tước đoạt quyền sống, đó, quốc gia thành viên có nghĩa vụ đưa biện pháp kế hoạch hiệu để phòng chống điều tra vụ việc dạng (đoạn 4) Thứ năm, mối quan hệ hình phạt tử hình quyền sống, ICCPR khơng bắt buộc quốc gia thành viên phải xóa bỏ hình phạt này, nhiên, quốc gia có nghĩa vụ phải hạn chế sử dụng nó, cụ thể áp dụng hình phạt với “những tội ác nghiêm trọng nhất”, việc giới hạn áp dụng hình phạt coi hình thức bảo đảm quyền sống Ngoài ra, quốc gia thành viên mà cịn áp dụng hình phạt tử hình có nghĩa vụ bảo đảm thủ tục tố tụng vụ việc bị can, bị cáo bị xét xử với mức án tử hình phải thực cách cơng nhất, bao gồm khía cạnh như: khơng áp dụng hồi tố, xét xử công khai, giả định vô tội, bảo đảm quyền bào chữa, kháng cáo xin ân giảm (đoạn 6) Cũng liên quan đến quyền sống, ngồi Bình luận chung số 6, UNHRC cịn thơng qua Bình luận chung số 14 (phiên họp lần thứ 23 năm 1984) đó, tái khẳng định tầm quan trọng quyền sống, coi sở cho tất quyền người, đồng thời, nhắc lại yêu cầu phải thực Điều ICCPR hoàn cảnh Bản Khuyến nghị nhấn mạnh chiến tranh, đặc biệt chiến tranh hạt nhân, nguy lớn đe dọa quyền sống yêu cầu quốc gia hạn chế chấm dứt chạy đua vũ trang, đặc biệt không thiết kế, thử nghiệm, chế tạo, tàng trữ, triển khai sử dụng loại vũ khí hạt nhân Theo UNHRC, việc thiết kế, thử nghiệm, chế tạo, tàng 160  Chương IV: Các quyền dân sự và chính trị trong luật Quốc tế    Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người  trữ, triển khai sử dụng loại vũ khí hạt nhân cần phải coi phạm tội ác chống nhân loại 4.2.3 Quyền bảo vệ không bị tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục Quyền đề cập Điều UDHR, nêu rằng, khơng bị tra hay bị đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm Điều ICCPR cụ thể hóa nội dung Điều UDHR, nêu rõ, khơng bị tra tấn, đối xử trừng phạt tàn ác, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm; khơng bị sử dụng để làm thí nghiệm y học khoa học mà khơng có đồng ý tự nguyện người Bên cạnh quy định UDHR ICCPR, vấn đề chống tra đề cập số điều ước quốc tế khác quyền người, đặc biệt Công ước chống tra hình thức đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm (CAT, 1984) Tuy nhiên, điều cần lưu ý là, chống tra tấn, đối xử hay trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục coi quy phạm tập quán quốc tế (international custom law) quyền người, vậy, tất quốc gia giới có nghĩa vụ phải tuân thủ, quốc gia có thành viên ICCPR, CAT hay điều ước quốc tế khác có liên quan hay khơng Xét nội dung, UDHR ICCPR không đưa định nghĩa hành động tra tấn, song định nghĩa nêu Điều CAT, theo đó, tra hiểu là: hành vi cố ý gây đau đớn đau khổ nghiêm trọng thể xác hay tinh thần cho người, mục đích lấy thơng tin lời thú tội từ người hay người thứ ba, để trừng phạt người hành vi mà người hay người thứ ba thực hay bị nghi ngờ thực hiện, để đe doạ hay ép buộc người hay người thứ ba, lý khác dựa phân biệt đối xử hình thức, nỗi đau đớn đau khổ cơng chức hay người khác hành động với tư cách thức gây ra, hay với xúi giục, đồng tình hay ưng thuận 161 công chức Tuy nhiên, Điều nêu rõ, khái niệm tra không bao gồm đau đớn đau khổ xuất phát từ, gắn liền với có liên quan đến biện pháp trừng phạt hợp pháp Định nghĩa tra Điều CAT sử dụng quy định tham chiếu chung luật nhân quyền quốc tế luật hình quốc tế1 đề cập vấn đề tra tấn, bị phê phán loại trừ đối tượng hoàn cảnh mà hành động tra thực thủ phạm phi cơng chức (ví dụ, việc nhóm phiến quân bắt cóc tin tra họ hay việc người chồng đánh đập vợ khơng thuộc nội hàm hành động tra theo định nghĩa này) Bên cạnh khía cạnh nêu cụ thể, số khía cạnh khác liên quan đến nội dung Điều ICCPR UNHRC phân tích, Bình luận chung số (thơng qua phiên họp lần thứ 16 năm 1982 Ủy ban), sau đó, sửa đổi bổ sung Bình luật chung số 20 (thơng qua phiên họp lần thứ 44 năm 1992 Ủy ban) Sau nội dung tóm tắt Bình luận chung số 20: Thứ nhất, mục đích Điều ICCPR để bảo vệ phẩm giá bất khả xâm phạm thể chất tinh thần cá nhân (đoạn 1) Thứ hai, việc cấm tra cấm áp dụng hình thức đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục phải trì tình huống, kể hoàn cảnh khẩn cấp quốc gia quy định Điều ICCPR Không chấp nhận lý nào, kể tình trạng khẩn cấp quốc gia mệnh lệnh cấp đưa để biện minh cho hành động tra tấn, đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục (đoạn 3) Thứ ba, phân biệt hành động tra hành động đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục phụ thuộc vào chất, mục đích tính chất nghiêm trọng hành vi Ủy ban không Xem Quy chế Rơma Tịa án Hình quốc tế (1998) quy chế tịa án hình quốc tế lâm thời Nam Tư cũ Ruanđa 162  Chương IV: Các quyền dân sự và chính trị trong luật Quốc tế    Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người  thấy cần thiết phải đưa ví dụ hay tiêu chí cụ thể để phân biệt hành động (đoạn 4).1 Thứ tư, dấu hiệu khách quan, hành vi tra tấn, đối xử hay trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục nêu Điều không hành động gây đau đớn thể xác, mà bao gồm hành động gây đau khổ tinh thần với nạn nhân Những hành động khơng nhằm mục đích để trừng phạt, mà cịn nhằm mục đích để giáo dục, rèn luyện đối tượng Như vậy, Điều cịn có tác dụng bảo vệ trẻ em, học sinh bệnh nhân môi trường giáo dục y tế (đoạn 5) Thứ năm, việc kéo dài thời gian biệt giam tù giam người, kể người bị kết án tử hình, mà khơng có lý đáng bị coi hành động tra tấn, đối xử hay trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo (đoạn 6) Thứ sáu, quốc gia không trục xuất hay dẫn độ người sang nước khác trường hợp người có khả bị tra tấn, đối xử hay trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo sau bị trục xuất hay dẫn độ (đoạn 9), đồng thời, phải thực biện pháp để ngăn chặn xử lý hành động bị nghiêm cấm Điều 7, chủ thể gây ra, kể viên chức nhà nước hay dân thường, thực thi hành công vụ hay hoàn cảnh khác (đoạn 2) Tương tự chi tiết so với Bình luận chung số 20, CAT bao gồm quy định biện pháp quốc gia thành viên cần áp dụng để ngăn chặn trừng trị hành động tra tấn, đối xử hay trừng phạt tàn bạo, vơ nhân đạo, đồng thời đề cập số khía cạnh yêu cầu bảo vệ nhân chứng (Điều 13), yêu cầu bồi thường cho nạn nhân (Điều 14), cấm sử dụng thông tin thu tra làm chứng cử tố tụng (Điều 15) 4.2.4 Quyền bảo vệ để khỏi bị bắt làm nô lệ hay nô dịch Quyền đề cập Điều UDHR, nêu rằng: Không bị bắt làm nô lệ bị cưỡng làm việc nơ lệ; hình thức nơ lệ buôn bán nô lệ bị cấm Điều ICCPR cụ thể hóa quy định Điều UDHR, nêu rõ: Khơng bị bắt làm nơ lệ; hình thức nơ lệ bn bán nô lệ bị cấm Không bị bắt làm nô dịch Không bị yêu cầu phải lao động bắt buộc cưỡng Xét nội dung, Điều ICCPR bao trùm tất tình mà người bị buộc phải phụ thuộc vào người khác, kể bối cảnh mại dâm, buôn bán ma túy số dạng lạm dụng tâm lý1 Tuy nhiên, liên quan đến vấn đề lao động cưỡng bức, Khoản Điều liệt kê trường hợp loại trừ, bao gồm: o Lao động cưỡng theo án tịa án có thẩm quyền nước cịn áp dụng hình phạt tù kèm lao động cưỡng hình phạt tội phạm; o Những công việc phục vụ mà thơng thường địi hỏi người bị giam giữ theo định hợp pháp án người trả tự có điều kiện phải làm; o Những phục vụ mang tính chất quân phục vụ quốc gia luật pháp nước quy định người từ chối làm nghĩa vụ quân lý lương tâm, trường hợp quốc gia cho phép từ chối thực nghĩa vụ quân lý lương tâm; o Những phục vụ yêu cầu trường hợp khẩn cấp thiên tai đe doạ đến tính mạng đời sống cộng đồng; Những công việc phục vụ phần nghĩa vụ dân thông thường Cũng cần lưu ý quy định loại trừ phải áp dụng cách bình đẳng, khơng phân biệt đối xử với chủ thể nào, phải phù hợp với quy định khác có liên quan ICCPR2 45 Mặc dù vậy, số nghiên cứu, số kết luận đưa Tòa án châu Âu quyền người, người ta cố gắng phân biệt hành động tra hành động đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục 163 Xem United Nations, Manual on Human Rights Reporting (the International Covenant on Civil and Political Rights), New York, 1991 Manual on Human Rights Reporting, Sđd 164  Chương IV: Các quyền dân sự và chính trị trong luật Quốc tế    Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người  Ngồi ICCPR, trước sau cơng ước cịn có nhiều điều ước quốc tế Hội quốc liên, Liên hợp quốc ILO thơng qua có liên quan đến quyền bảo vệ không bị bắt làm nô lệ hay nô dịch Những điều ước đề cập biện pháp toàn diện mà quốc gia thành viên phải tiến hành nhằm ngăn chặn xóa bỏ chế độ nơ lệ, thể thức tương tự chế độ nô lệ việc cưỡng lao động Một số điều ước tiêu biểu có liên quan là: Cơng ước nô lệ, 1926 (Hội quốc liên); Nghị định thư năm 1953 sửa đổi Công ước Nô lệ 1926 (Liên hợp quốc); Cơng ước bổ sung xóa bỏ chế độ nô lệ, việc buôn bán nô lệ thể chế, tập tục khác tương tự chế độ nô lệ, 1956 (Liên hợp quốc); Công ước lao động cưỡng (Công ước số 29 ILO), 1930; Công ước xóa bỏ lao động cưỡng (Cơng ước số 105 ILO), 1957; Công ước trấn áp việc bn bán người bóc lột mại dâm người khác, 1949 (Công ước số 29 ILO); Công ước trấn áp việc bn bán người bóc lột mại dâm người khác, 1949 (Liên hợp quốc); Nghị định thư việc ngăn ngừa, phòng chống trừng trị việc buôn bán người, đặc biệt buôn bán phụ nữ trẻ em, bổ sung Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, 2000 Tương tự vấn đề chống tra tấn, việc chống nơ lệ hình thức nô lệ, nô dịch coi quy phạm tập quán quốc tế quyền người, đó, tiêu chuẩn quốc tế vấn đề có hiệu lực ràng buộc với quốc gia giới, việc quốc gia có thành viên điều ước quốc tế kể hay không 4.2.5 Quyền bảo vệ để khỏi bị bắt, giam giữ tùy tiện Quyền cốt lõi tự an tồn cá nhân Đầu tiên quy định Điều UDHR, nêu rằng, không bị bắt, giam giữ hay lưu đày cách tuỳ tiện Điều ICCPR cụ thể hóa Điều UDHR quy định chi tiết, nêu rõ: “(1) Mọi người có quyền hưởng tự an tồn cá nhân Khơng bị bắt bị giam giữ vô cớ Không bị tước quyền tự trừ trường hợp việc tước quyền có lý theo thủ tục mà luật pháp quy định; (2) Bất người bị bắt giữ phải thông báo vào lúc bị bắt lý họ bị bắt phải thông báo không chậm trễ buộc tội đối 165 với họ; (3) Bất người bị bắt bị giam giữ tội hình phải sớm đưa tồ án quan tài phán có thẩm quyền thực chức tư pháp phải xét xử thời hạn hợp lý trả tự Việc tạm giam người thời gian chờ xét xử không đưa thành nguyên tắc chung, việc trả tự cho họ kèm theo điều kiện để bảo đảm họ có mặt án để xét xử vào để thi hành án bị kết tội; (4) Bất người bị bắt giam giữ mà bị tước tự có quyền yêu cầu xét xử trước tồ án, nhằm mục đích để tồ án định khơng chậm trễ tính hợp pháp việc giam giữ lệnh trả lại tự cho họ, việc giam giữ bất hợp pháp;(5) Bất người trở thành nạn nhân việc bị bắt bị giam giữ bất hợp pháp có quyền yêu cầu bồi thường” Ngoài nội dung nêu cụ thể trên, Bình luận chung số thông qua phiên họp lần thứ 16 năm 1982, UNHRC giải thích thêm số khía cạnh có liên quan đến Điều ICCPR, tóm tắt điểm quan trọng sau: Thứ nhất, phạm vi áp dụng, quyền áp dụng cho tất người bị tước tự do, kể trường hợp phạm tội hay bị tâm thần, lang thang, nghiện ma tuý, hay để nhằm mục đích giáo dục, kiểm sốt nhập cư (đoạn 1) Thứ hai, thời hạn tạm giữ, tạm giam phụ thuộc vào pháp luật quốc gia thành viên, nhiên, theo Ủy ban, thời hạn tạm giữ không nên vượt vài ngày, thời hạn tạm giam cần phù hợp với hai quy tắc: (i) bị can, bị cáo phải xét xử thời gian hợp lý trả tự do, (ii) việc tạm giam coi ngoại lệ với thời gian ngắn tốt (đoạn 2) Thứ ba, trường hợp sử dụng tạm giữ, tạm giam biện pháp ngăn chặn, việc không tiến hành cách tùy tiện mà phải dựa trình tự, thủ tục luật pháp quy định, đồng thời, phải bảo đảm quyền thông tin bị can, quyền tồ án định tính hợp pháp việc giam giữ, quyền yêu cầu bồi thường bị can, bị cáo trường hợp oan sai Ngoài ra, trường hợp sau có lời buộc tội đưa ra, phải tuân thủ bảo đảm tố tụng nêu Điều 14 ICCPR (đoạn 3) 166  Chương IV: Các quyền dân sự và chính trị trong luật Quốc tế    Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người  4.2.6 Quyền đối xử nhân đạo tôn trọng nhân phẩm người bị tước tự sử dụng họ vào thí nghiệm y tế hay khoa học mà trái với ý muốn họ, theo quy định Điều ICCPR (đoạn 3) Quyền quy định Điều 10 ICCPR Theo Điều này, người bị tước tự phải đối xử nhân đạo với tôn trọng nhân phẩm vốn có người Khoản Điều quy định, trừ hoàn cảnh đặc biệt, bị can, bị cáo phải giam giữ tách biệt với người bị kết án phải đối xử theo chế độ riêng, phù hợp với quy chế dành cho người bị tạm giam Những bị can chưa thành niên phải giam giữ tách riêng khỏi người lớn phải đưa xét xử sớm tốt Đặc biệt, Khoản Điều đề cập nguyên tắc định hướng việc đối xử với người bị tước tự do, theo đó, việc đối xử với tù nhân hệ thống trại giam nhằm mục đích yếu cải tạo đưa họ trở lại xã hội, khơng phải nhằm mục đích trừng phạt hay hành hạ họ Thứ ba, đối xử nhân đạo với tôn trọng nhân phẩm người bị tước tự nguyên tắc quyền người tố tụng hình mà áp dụng rộng rãi giới Các quốc gia thành viên phải áp dụng nguyên tắc yêu cầu tối thiểu, khơng phụ thuộc vào nguồn lực sẵn có quốc gia khơng mang tính phân biệt đối xử hình thức (đoạn 4) Thứ tư, văn kiện Liên hợp quốc sử dụng để làm tiêu chuẩn đánh giá việc thực quyền đối xử nhân đạo bị tước tự để lập báo cáo quốc gia việc thực quyền bao gồm: Các tiêu chuẩn tối thiểu Liên hợp quốc việc đối xử với tù nhân (1955)1 ; Tập hợp nguyên tắc bảo vệ tất người bị 46 Ngồi khía cạnh nêu rõ, Bình luận chung số thơng qua phiên họp lần thứ 16 năm 1982, UNHRC giải thích thêm số khía cạnh có liên quan đến nội dung Điều 10 ICCPR Những ý kiến bình luận sau thay thế, bổ sung Bình luận chung số 21 thơng qua phiên họp lần thứ 44 năm 1992 mà tóm tắt điểm quan trọng sau: giam hay bị cầm tù hình thức (1988); Các quy tắc đạo Thứ nhất, khái niệm “những người bị tước tự do” nêu Khoản Điều 10 không giới hạn tù nhân người bị tạm giam, tạm giữ, mà mở rộng đến tất đối tượng khác bị hạn chế tự theo quy định pháp luật nước thành viên, chẳng hạn người bị quản chế để học tập, lao động, rèn luyện trại cải tạo, trường giáo dưỡng, bệnh viện tâm thần, sở cai nghiện (đoạn 2) vị thành niên tố tụng hình Việc đối xử phù hợp với lứa tuổi Thứ hai, việc đối xử nhân đạo với người bị tước tự quy định Khoản Điều 10 nghĩa vụ quốc gia thành viên Bản chất nghĩa vụ phải tôn trọng nhân phẩm người bị tước tự tương tự nhân phẩm người tự Những người bị tước tự có quyền dân sự, trị quy định ICCPR, bị hạn chế số quyền bắt nguồn từ môi trường bị quản chế Nghĩa vụ đối xử nhân đạo với người bị tước tự bao gồm việc tuân thủ quy định cấm tra tấn, đối xử hay trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo 167 đức ứng xử quan chức thực thi pháp luật (1979) Các quy tắc đạo đức ứng xử nhân viên y tế việc bảo vệ tù nhân người bị giam giữ khỏi tra tấn, đối xử trừng phạt tàn ác, vô nhân đạo hay hạ thấp nhân phẩm (1982) (đoạn 5) Thứ năm, quốc gia nên xác định 18 độ tuổi coi tư cách pháp lý người chưa thành niên nêu Khoản Điều 10 phải thể yếu tố như: điều kiện giam giữ tốt phạm nhân thành niên; lao động ngắn hơn; liên lạc với người thân Văn kiện Liên hợp quốc sử dụng để làm tiêu chuẩn đánh giá việc thực để lập báo cáo quốc gia vấn đề Các quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên hợp quốc hoạt động tư pháp với người chưa thành niên (Các quy tắc Bắc Kinh, 1985) (đoạn 5) Thứ sáu, Điều 10 xác định nguyên tắc quy định làm sở cho việc xác định rõ ràng nghĩa vụ quốc gia thành viên việc bảo vệ quyền người tố tụng hình (đoạn 8) Sau này, vào năm 1990, Liên hợp quốc thông qua văn kiện có tên Các nguyên tắc đối xử với tù nhân 168  Chương IV: Các quyền dân sự và chính trị trong luật Quốc tế    Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người  Theo ngun tắc này, khơng nên coi trại giam nơi để trả thù phạm nhân mà cần coi nơi để giúp họ hồn lương (đoạn 10) 4.2.7 Quyền xét xử cơng (the right to a fair trial) Đây thực chất tập hợp bảo đảm tố tụng nhằm bảo đảm q trình xét xử cơng bằng, bao gồm khía cạnh bình đẳng trước tịa án (equality before a court), suy đốn vô tội (assumption of innocence); không bị áp dụng hồi tố (prohibition of ex post facto laws); không bị bỏ tù khơng hồn thành nghĩa vụ theo hợp đồng (prohibition of imprisonment for debt) Trong số tài liệu, bảo đảm coi quyền người cụ thể Quyền xét xử công đề cập Điều 10 11 UDHR Theo Điều 10, người bình đẳng quyền xét xử cơng cơng khai tồ án độc lập khách quan để xác định quyền nghĩa vụ họ, buộc tội họ Điều 11 bổ sung thêm số khía cạnh cụ thể, theo đó, người bị cáo buộc hình có quyền coi vô tội chứng minh phạm tội theo pháp luật phiên xét xử cơng khai nơi người bảo đảm điều kiện cần thiết để bào chữa cho Khơng bị cáo buộc phạm tội hành vi tắc trách mà không cấu thành tội phạm hình theo pháp luật quốc gia hay pháp luật quốc tế vào thời điểm thực hành vi hay có tắc trách Cũng khơng bị tuyên phạt nặng mức hình phạt quy định vào thời điểm hành vi phạm tội thực Các quy định kể sau tái khẳng định cụ thể hóa Điều 14, 15 11 ICCPR Điều 14 ICCPR cụ thể hóa quyền bình đẳng trước tịa án, quyền suy đốn vơ tội loạt bảo đảm tố tụng tối thiểu khác dành cho bị can, bị cáo tố tụng hình sự, theo đó: “(1) Mọi người bình đẳng trước tồ án quan tài phán Mọi người có quyền xét xử cơng cơng khai tồ án có thẩm quyền, độc lập, không thiên vị lập sở pháp luật để định lời buộc tội người 169 vụ án hình sự, để xác định quyền nghĩa vụ người vụ kiện dân Báo chí cơng chúng khơng phép tham dự tồn phần phiên tồ lý đạo đức, trật tự công cộng an ninh quốc gia xã hội dân chủ, lợi ích sống riêng tư bên tham gia tố tụng, chừng mực cần thiết, theo ý kiến án, hoàn cảnh đặc biệt mà việc xét xử cơng khai làm phương hại đến lợi ích cơng lý Tuy nhiên, phán vụ án hình vụ kiện dân phải tuyên công khai, trừ trường hợp lợi ích người chưa thành niên hay vụ việc liên quan đến tranh chấp hôn nhân quyền giám hộ trẻ em; (2) Người bị cáo buộc phạm tội hình có quyền coi vô tội hành vi phạm tội người chứng minh theo pháp luật; (3) Trong trình xét xử tội hình sự, người có quyền hưởng cách đầy đủ hồn tồn bình đẳng bảo đảm tối thiểu như: a) Được thông báo không chậm trễ chi tiết ngơn ngữ mà người hiểu chất lý buộc tội mình; b) Có đủ thời gian điều kiện thuận lợi để chuẩn bị bào chữa liên hệ với người bào chữa lựa chọn;c) Được xét xử mà khơng bị trì hỗn cách vơ lý; d) Được có mặt xét xử tự bào chữa thông qua trợ giúp pháp lý theo lựa chọn mình; thơng báo quyền chưa có trợ giúp pháp lý; nhận trợ giúp pháp lý theo định trường hợp lợi ích cơng lý địi hỏi trả tiền cho trợ giúp khơng có đủ điều kiện trả; e) Được thẩm vấn yêu cầu thẩm vấn nhân chứng buộc tội mình, mời người làm chứng gỡ tội cho tới phiên tồ thẩm vấn họ với điều kiện tương tự người làm chứng buộc tội mình;f) Được có phiên dịch miễn phí khơng hiểu khơng nói ngơn ngữ sử dụng phiên tồ; g) Khơng bị buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội; (4) Tố tụng áp dụng người chưa thành niên phải xem xét tới độ tuổi họ mục đích thúc đẩy phục hồi nhân cách họ; (5) Bất người bị kết án phạm tội có quyền u cầu tồ án cấp cao xem xét lại án hình phạt theo quy định pháp luật; 170  Chương IV: Các quyền dân sự và chính trị trong luật Quốc tế    Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người  (6) Khi người bị kết án tội hình định chung thẩm sau án bị huỷ bỏ, người tha sở tình tiết phát cho thấy rõ ràng có xét xử oan, người phải chịu hình phạt theo án trên, theo luật, có quyền yêu cầu bồi thường, trừ trường hợp quan tố tụng chứng minh việc thật không làm sáng tỏ thời điểm hồn tồn phần lỗi người bị kết án gây ra; (7) Không bị đưa xét xử bị trừng phạt lần thứ hai tội phạm mà người bị kết án tuyên trắng án phù hợp với pháp luật thủ tục tố tụng hình nước.” Liên quan đến Điều 14, bên cạnh khía cạnh nêu cụ thể trên, Bình luận chung số 13 thông qua Phiên họp lần thứ 21 năm 1984, UNHRC làm rõ thêm số khía cạnh khác mà tóm tắt sau: Thứ nhất, Điều 14 có nội dung đa dạng tất hướng vào mục đích nhằm bảo đảm xác công hoạt động tư pháp Nội dung Điều cần sử dụng sở không hoạt động truy tố xét xử tội phạm, mà việc xác định quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo, cụ thể quyền bình đẳng trước tịa án trước thẩm phán, quyền bào chữa, xét xử cơng khai tịa án có đủ thẩm quyền, độc lập vô tư, thành lập theo pháp luật (các đoạn 2) Thứ hai, Điều 14 áp dụng cho tất dạng tòa án thẩm phán, tịa án thơng thường, tịa án quân hay tòa án đặc biệt Và ICCPR khơng cấm việc thành lập tịa án qn hay tòa án đặc biệt việc sử dụng tịa án để xét xử vụ việc dân sự đe dọa nghiêm trọng đến tính cơng bằng, độc lập vơ tư tịa án thẩm phán (đoạn 4) Thứ ba, quy định Khoản Điều 14 bảo đảm tối thiểu để thực yêu cầu xét xử công (đoạn 5) Thứ tư, yêu cầu việc thông báo không chậm trễ chi tiết ngơn ngữ mà người hiểu chất lý buộc tội bảo đảm tối thiểu mà bị can, bị cáo hưởng tiến trình tố tụng Quy định áp dụng cho tất trường hợp bị 171 cáo buộc phạm tội, kể người không bị tạm giữ, tạm giam Yêu cầu việc thông báo không chậm trễ đòi hỏi việc phải thực sau có buộc tội quan nhà nước có thẩm quyền dạng thơng báo nói hay văn bản, phải chứng quy định pháp luật viện dẫn để buộc tội (đoạn 8) Thứ năm, việc xác định thời gian thích hợp để người bị buộc tội chuẩn bị bào chữa liên hệ với luật sư phụ thuộc vào hồn cảnh vụ án, cịn việc dành cho họ điều kiện thuận lợi vấn đề liên quan đến yếu tố như: hoạt động thu thập tài liệu chứng cần cho việc bào chữa, hội thuê tiếp xúc với luật sư (đoạn 9) Thứ sáu, yêu cầu xét xử mà khơng bị trì hỗn cách vơ lý không liên quan đến khoảng thời gian từ người phạm tội bị cáo buộc đến mở phiên tòa, mà đến thời gian xét xử tòa thời gian hai phiên xét xử sơ thẩm phúc thẩm, tất khơng trì hoãn lâu (đoạn 10) Thứ bảy, yêu cầu có phiên dịch miễn phí khơng hiểu khơng nói ngơn ngữ sử dụng phiên tồ phải đáp ứng mà không phụ thuộc vào kết hoạt động tố tụng, phải áp dụng với người nước ngồi với cơng dân nước cần thiết (đoạn 13) Thứ tám, để thực bảo đảm không bị buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội cần phải thực quyền quy định Điều Khoản Điều 10 ICCPR Thêm vào đó, luật pháp quốc gia cần có quy định chứng thu từ việc sử dụng biện pháp tra tấn, đối xử tàn bạo, vơ nhân đạo hay từ hình thức ép buộc khác hoạt động tố tụng vơ giá trị (đoạn 14) Thứ chín, để thực bảo đảm nêu Khoản Điều 14 ICCPR, thẩm phán cần trao quyền giải khiếu nại, tố cáo việc vi phạm quyền bị can, bị cáo giai đoạn tố tụng (đoạn 15) Thứ mười, người chưa thành niên làm trái pháp luật phải hưởng bảo đảm tố tụng ngang với bảo đảm áp dụng với người thành niên Việc thi hành tố tụng với 172  Chương IV: Các quyền dân sự và chính trị trong luật Quốc tế    Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người  người chưa thành niên làm trái pháp luật cần tính đến độ tuổi em mục đích khuyến khích em hồn lương, mà thể qua khía cạnh như: xác định độ tuổi tối thiểu phải chịu trách nhiệm hình độ tuổi tối đa người coi chưa thành niên; xây dựng tòa án, luật thủ tục tố tụng đặc biệt áp dụng với người chưa thành niên bảo đảm luật thủ tục đặc biệt tính đến mục đích khuyến khích em hồn lương (đoạn 16) Thứ mười một, quy định người bị kết án có quyền u cầu tồ án cấp cao xem xét lại án hình phạt theo quy định pháp luật cần áp dụng với trường hợp phạm tội không với trường hợp phạm tội nghiêm trọng (đoạn 17) Điều 15 ICCPR chi tiết hóa bảo đảm quyền khơng bị xét xử hồi tố, nêu rõ: Khơng bị coi phạm tội hành động không hành động mà không cấu thành tội phạm theo pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế thời điểm thực hành vi Cũng khơng áp dụng hình phạt nặng hình phạt ấn định thời điểm hành vi phạm tội thực Nếu sau xảy hành vi phạm tội mà luật pháp quy định hình phạt nhẹ với hành vi đó, người phạm tội hưởng mức hình phạt nhẹ UNHRC chưa đưa bình luận chung nội dung Điều 15, nhiên, có khía cạnh mà chuyên gia luật nhân quyền quốc tế thống nhất, quy định Điều 15 áp dụng bối cảnh khẩn cấp quốc gia Hay nói cách khác, tình huống, ngun tắc “khơng có tội luật chưa quy định thời điểm thực hành vi” phải áp dụng Điều 11 ICCPR tái khẳng định bảo đảm quyền khơng bị bỏ tù khơng hồn thành nghĩa vụ theo hợp đồng, nêu rõ: Khơng bị bỏ tù lý khơng có khả hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng Tương tự Điều 15, UNHRC chưa có bình luận chung nội dung Điều 11 Tuy nhiên, theo ý kiến chuyên gia, cụm từ khả hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng đề cập nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân thương mại, mà thông thường không bị coi tội phạm khơng có yếu tố lừa đảo 173 4.2.8 Quyền tự lại, cư trú Quyền đề cập Điều 13 UDHR, nêu rằng: Mọi người có quyền tự lại tự cư trú phạm vi lãnh thổ quốc gia Mọi người có quyền rời khỏi nước nào, kể nước mình, có quyền trở nước Quy định sau tái khẳng định cụ thể hóa Điều 12 13 ICCPR Theo Điều 12 ICCPR cư trú hợp pháp lãnh thổ quốc gia có quyền tự lại tự lựa chọn nơi cư trú phạm vi lãnh thổ quốc gia đó; người có quyền tự rời khỏi nước nào, kể nước mình; khơng bị tước đoạt cách tuỳ tiện quyền trở nước (các Khoản 1,2,4) Nhìn tổng qt, thấy rằng, Điều 12 đề cập bốn dạng tự cụ thể có mối liên hệ gắn kết với nhau, bao gồm: Tự lựa chọn nơi sinh sống lãnh thổ quốc gia; Tự lại phạm vi lãnh thổ quốc gia; Tự khỏi nước nào, kể nước mình; Tự trở nước Tuy nhiên, theo Khoản Điều 12, quyền tự lại cư trú quyền tuyệt đối (absolute right), mà bị hạn chế “do luật định cần thiết để bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khoẻ đạo đức xã hội quyền tự người khác, phải phù hợp với quyền khác ICCPR cơng nhận” Về Điều 12 ICCPR, bên cạnh khía cạnh nêu cụ thể trên, Bình luận chung số 27 thông qua phiên họp lần thứ 67 (1999), UNHRC phân tích thêm số nội dung quyền mà tóm tắt điểm quan trọng sau: Thứ nhất, tự lại điều kiện thiếu phát triển tự cá nhân Quyền có ảnh hưởng đến số quyền khác ghi nhận ICCPR có mối liên hệ chặt chẽ với Điều 13 (đoạn 1) Thứ hai, quốc gia đặt giới hạn định quyền tự lại, nhiên, giới hạn đặt không làm vô hiệu nguyên tắc tự lại, phải dựa quy định 174  Chương IV: Các quyền dân sự và chính trị trong luật Quốc tế    Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người  Khoản Điều 12 phải phù hợp với quyền khác ICCPR công nhận (đoạn 2) định lãnh thổ quốc gia, ngoại trừ trường hợp nêu Khoản Điều 12 (đoạn 7) Thứ ba, quyền không áp dụng với cơng dân mà cịn với người nước cư trú diện hợp pháp lãnh thổ nước khác Việc cho phép nhập cảnh tư cách "hợp pháp" người nước lãnh thổ nước phụ thuộc vào quy định pháp luật quốc gia phù hợp với nghĩa vụ quốc tế nước Tuy nhiên, người nước phép nhập cảnh vào lãnh thổ nước thành viên người phải coi hợp pháp phạm vi lãnh thổ nước này147 Và người nước ngồi có tư cách hợp pháp lãnh thổ nước, người có quyền theo quy định Điều 12; đối xử với người khác với đối xử dành cho cơng dân nước phải theo nguyên tắc quy định Khoản Điều 12248 (đoạn 4) Thứ tám, quyền tự khỏi nước nào, kể nước áp dụng khơng phụ thuộc vào nước đến mục đích, thời gian mà cá nhân dự định lại bên ngồi nước Bởi vậy, quyền bao hàm quyền nước để làm việc, tham quan để cư trú lâu dài Quyền áp dụng cho người nước sống hợp pháp lãnh thổ nước khác, vậy, người nước ngồi bị trục xuất hợp pháp có quyền lựa chọn nước đến có đồng ý nước đó1 (đoạn 8) Thứ tư, quyền tự lại áp dụng toàn lãnh thổ nước, kể phần hợp thành trường hợp quốc gia theo thể chế liên bang (đoạn 5) Thứ năm, việc bảo đảm quyền lại tự lựa chọn nơi sinh sống phạm vi lãnh thổ quốc gia khơng phụ thuộc vào mục đích hay lý việc lại hay việc lựa chọn nơi cư trú Bất hạn chế với quyền phải vào quy định Khoản Điều 12 (đoạn 5) Thứ sáu, cần bảo vệ quyền quy định Điều 12 khỏi vi phạm khơng từ phía quan, viên chức nhà nước, mà cịn từ chủ thể khác (ví dụ, phụ nữ bị cản trở việc hưởng thụ quyền từ chồng người thân gia đình) (đoạn 6) Thứ bảy, quyền tự cư trú cịn bao hàm bảo vệ khỏi tình trạng bị bắt buộc di dời chỗ phạm vi lãnh thổ quốc gia, khỏi bị ngăn cấm không đến sinh sống khu vực Thứ chín, nước mà người đến cư trú nước người có quốc tịch có trách nhiệm bảo đảm quyền tự rời khỏi nước nêu Khoản Điều 122 Do việc lại nước thường đòi hỏi giấy tờ thông hành hộ chiếu,v.v , nên quyền khỏi nước phải bao hàm quyền có giấy tờ thông hành cần thiết Việc từ chối cấp gia hạn hộ chiếu cho người tước đoạt người quyền rời khỏi nước mà họ sinh sống để nơi khác, bao gồm quyền trở nước mình3 (đoạn 9) Thứ mười, hạn chế quy định Khoản Điều 12 thực nhằm mục đích bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự cơng cộng hay đạo đức xã hội quyền tự người khác phải phù hợp với quyền khác ghi nhận Công ước, phải quy định pháp luật Khi đặt hạn chế quyền pháp luật, quốc gia thành viên phải tuân thủ nguyên tắc nêu Điều ICCPR, theo đó, hạn chế đưa phải không làm tổn hại đến chất quyền; phải có tương thích hạn chế quyền có liên quan, quy phạm loại trừ; hạn chế phải tương xứng với lợi ích bảo vệ nguyên tắc tương xứng cần Về vấn đề này, xem thêm Bình luận chung số 15 Ủy ban, đoạn 9, tr 21 Về vấn đề này, xem thêm Kết luận khuyến nghị số 456/1991 Ủy ban, Celepli kiện Thuỵ Điển, đoạn 9.2 Về vấn đề này, xem Kết luận khuyến nghị số 106/1981 Ủy ban, vụ Montero kiện Urugoay, đoạn 9.4; số 57/1979, vụ Vidal Martin kiện Urugoay, đoạn 7; số 77/1980 vụ Lichtensztejn kiện Urugoay, đoạn 6.1 Về vấn đề này, xem thêm Bình luận chung số 15 Ủy ban, đoạn 8, tr 20 175 Về vấn đề này, xem Bình luận số 57/1979, vụ Vidal Martin kiện Urugoay, đoạn 176  Chương IV: Các quyền dân sự và chính trị trong luật Quốc tế    Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người  tn thủ quan lập pháp lẫn quan tư pháp hành (các đoạn từ 11-15) Những hạn chế coi khơng thích đáng với quy định Điều 12 ICCPR bao gồm: (i) Khơng cho phép người nước ngồi cho người nắm giữ "các bí mật nhà nước"; (ii) Ngăn cản cá nhân lại nước với lý khơng có giấy phép cụ thể; (iii) Đòi hỏi cá nhân phải xin phép chấp nhận quan có thẩm quyền thay đổi nơi cư trú; (iv) Những đòi hỏi đặc biệt với cá nhân để cấp hộ chiếu; (v) Địi hỏi phải có bảo lãnh từ thành viên khác gia đình xuất cảnh; (vi) Địi hỏi phải mơ tả xác lộ trình lại; (vii) Trì hỗn việc cấp giấy tờ lại; (viii) Áp đặt hạn chế thành viên gia đình việc lại với nhau; (ix) Đòi hỏi phải cam kết trở lại phải mua vé khứ hồi, việc phải có giấy mời từ nước đến từ người thân sống đó; (x) Gây phiền nhiễu với người nộp đơn xin xuất cảnh, ví dụ đe doạ xâm hại thân thể, bắt giữ, khiến họ việc làm hay không cho họ học; (xi) Từ chối cấp hộ chiếu cho người nộp đơn gây hại cho danh đất nước (các đoạn 16-17) Những hạn chế coi thích đáng bao gồm: (i) Giới hạn việc vào khu vực qn hay nước ngồi lý an ninh quốc gia; (ii) Những giới hạn quyền tự cư trú nơi có cộng đồng thiểu số xứ sinh sống1 (đoạn 16) Tuy nhiên, cần lưu ý là, kể hạn chế đưa coi thích đáng cịn khía cạnh phải tn thủ, việc áp dụng hạn chế phải phù hợp với quyền khác ghi nhận ICCPR với nguyên tắc bình đẳng không phân biệt đối xử Bởi vậy, bị coi vi phạm Công ước việc hạn chế xuất phát từ phân biệt đối xử chủng tộc, giới tính, sắc tộc, ngơn ngữ, tơn giáo, kiến hay quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc hay xã hội, sở hữu, nguồn gốc xuất thân hay địa vị khác (ví dụ, việc áp dụng biện pháp ngăn cản phụ nữ tự lại hay rời khỏi đất nước cách địi hỏi họ phải có đồng ý có chồng vi phạm Điều 12) (đoạn 18) 49 Về vấn đề này, xem thêm Bình luận chung 23 Ủy ban, đoạn 7, tr 41 Thứ mười một, quyền trở lại đất nước khơng quyền người trở lại sau rời đất nước mà quyền người có quốc tịch nước sinh nước lần trở nước mà mang quốc tịch (đoạn 19) Nó hàm ý quyền người lại nước cấm việc di dân bắt buộc cưỡng chế người dân đến nước khác (đoạn 19) Về chủ thể quyền, đại từ nhân xưng dùng Khoản Điều 12 không (no one) cụm từ nước mình1 (his own country) sử dụng Khoản Điều 12 (mà có nội hàm rộng so với cụm từ nước mang quốc tịch (country of his nationality) nên chủ thể quyền không giới hạn người có quốc tịch quốc gia mà bao gồm người mà có mối quan hệ đặc biệt với quốc gia đó, ví dụ người công dân nước bị tước quốc tịch nước theo cách thức không phù hợp với luật quốc tế, hay người có quốc tịch nước quốc tịch người bị phủ nhận nước sáp nhập vào nước khác thay đổi chế độ trị (đoạn 20) Chỉ có số trường hợp mà việc từ chối quyền cá nhân trở nước coi hợp lý Trong trường hợp, cá nhân bị tước đoạt cách trái pháp luật quyền trở nước mình, tước đoạt phát sinh từ hoạt động lập pháp, hành pháp hay tư pháp; kể nhà nước định tước quốc tịch cá nhân trục xuất cá nhân đến nước thứ ba khơng ngăn cản cá nhân trở lại đất nước họ khơng có lý đáng an ninh quốc gia Điều 13 ICCPR đề cập cụ thể tới quyền tự lại, cư trú mối quan hệ với người nước ngồi, theo đó, người nước cư trú hợp pháp lãnh thổ quốc gia thành viên Cơng ước bị trục xuất khỏi nước theo định phù hợp pháp luật, trừ trường hợp có yêu cầu khác xuất phát từ lý đáng an ninh quốc gia; người bị trục xuất có quyền phản đối việc trục xuất yêu cầu nhà chức trách có thẩm quyền, người người mà nhà chức trách có 177 Xem thêm Bình luận chung số 23 Ủy ban, đoạn 7, tr 41 178  Chương IV: Các quyền dân sự và chính trị trong luật Quốc tế    Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người  thẩm quyền đặc biệt cử ra, xem xét lại trường hợp mình, có quyền có đại diện trường hợp xem xét lại Về nội dung Điều 13 ICCPR, Bình luận chung số 15 thơng qua phiên họp thứ 27 năm 1986, UNHRC làm rõ thêm số khía cạnh, tóm tắt điểm quan trọng sau: Thứ nhất, quyền ICCPR áp dụng cho tất cá nhân lãnh thổ quyền tài phán quốc gia, nêu rõ Khoản Điều Công ước Như vậy, chủ thể quyền ICCPR tất người, cơng dân hay người nước ngồi (đoạn 1) Quy tắc chung quyền ICCPR, ngoại trừ số quyền áp dụng cho công dân (Điều 25), áp dụng cho người nước ngồi (Điều 13), cịn lại phải bảo đảm cho tất người mà khơng có phân biệt vị cơng dân người nước ngồi (đoạn 2)1 Thứ hai, ICCPR không quy định quyền nhập cảnh hay cư trú người nước lãnh thổ nước khác Về nguyên tắc, vấn đề thuộc quyền định quốc gia thành viên Tuy nhiên, số hoàn cảnh định, người nước ngồi nhận bảo vệ ICCPR, kể liên quan đến hai vấn đề nhập cảnh cư trú, ví dụ họ bị phân biệt đối xử, bị đối xử vô nhân đạo để hịa nhập gia đình (đoạn 5) Thứ ba, quốc gia thành viên đưa điều kiện chung định, ví dụ lại, cư trú làm việc với người nước chấp nhận cho họ nhập cảnh Những điều kiện chung tương tự áp đặt với người nước cảnh Tuy nhiên, cho người nước nhập cảnh vào lãnh thổ mình, quốc gia liên quan phải bảo đảm quyền họ theo quy định ICCPR (đoạn 6) Cụ thể, người nước ngồi lãnh thổ nước khác có quyền cố hữu sống; quyền pháp luật bảo vệ; quyền không bị tra tấn, phân biệt đối xử hay trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục; quyền không bị bắt Quy tắc chung áp dụng quyền kinh tế, xã hội, văn hóa ICESCR, nhiên khơng rõ ràng quyền dân sự, trị Nói cách khác, tính chất (hay đặc quyền) cơng dân việc hưởng thụ quyền kinh tế, xã hội, văn hóa tỏ rõ nét so với việc hưởng thụ quyền dân sự, trị Cụ thể vấn đề xem phần làm nô lệ hay nô dịch; quyền không bị bỏ tù khơng hồn thành nghĩa vụ theo hợp đồng; quyền tự lại, cư trú, tự rời khỏi đất nước; quyền công nhận thể nhân trước pháp luật; quyền bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo vệ cách bình đẳng; quyền xét xử công bằng, công khai tịa án độc lập, vơ tư, thành lập theo pháp luật; quyền đối xử nhân đạo tôn trọng nhân phẩm bị tước tự do; quyền bảo vệ khỏi bị can thiệp tùy tiện vào đời tư, gia đình, cái, người thân; quyền tự kiến, niêm tin, tín ngưỡng, tơn giáo, quyền kết lập gia đình; quyền dành cho người thiểu số Các quốc gia thành viên không phân biệt đối xử cơng dân nước người nước việc thực quyền nêu Những quyền bị giới hạn với người nước ngồi dựa quy định có liên quan ICCPR (đoạn 7) Thứ tư, người nước cho phép cư trú hợp pháp quốc gia người có quyền tự lại cư trú lãnh thổ quốc gia quyền họ bị hạn chế theo Khoản Điều 12 Những quy định khác biệt việc áp dụng quyền cơng dân người nước ngồi, người nước thuộc quốc tịch khác cần phải dựa quy định Khoản Điều 12 Do hạn chế với quyền phải xem xét mối tương quan với quyền khác ICCPR, nên quốc gia thành viên khơng thể tùy ý ngăn cản người nước ngồi trở nước cách khơng cho nhập cảnh trục xuất tới nước khác (đoạn 8) Thứ năm, Điều 13 ICCPR áp dụng cho người nước cư trú hợp pháp lãnh thổ quốc gia không áp dụng cho người nước ngồi có tư cách khơng hợp pháp Nếu việc trục xuất người nước gắn với việc bắt giữ họ cịn phải hưởng bảo đảm quy định Điều 10 ICCPR Trong trường hợp việc bắt giữ để dẫn độ cịn phải áp dụng quy định khác có liên quan đến vấn đề dẫn độ luật pháp quốc gia quốc tế1 (đoạn 9) Quy định Điều 13 việc trục xuất phải “quyết định phù hợp 179 Ví dụ như: quy định CAT Nghị định thư bổ sung ICCPR xóa bỏ hình phạt tử hình cấm dẫn độ người sang quốc gia mà có khả người bị tra hay bị kết án tử hình 180  Chương IV: Các quyền dân sự và chính trị trong luật Quốc tế    Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người  pháp luật” quyền người bị trục xuất “đệ trình lý lẽ phản đối , yêu cầu xem xét lại trường hợp ” nhằm để ngăn chặn hành động trục xuất tùy tiện, trục xuất hàng loạt mà không xuất phát từ lý đáng an ninh quốc gia nêu Điều Thêm vào đó, khơng phân biệt đối xử người nước khác áp dụng Điều 13 (đoạn 9) 4.2.9 Quyền bảo vệ đời tư (right to privacy) Quyền đề cập Điều 12 UDHR Theo Điều này, chịu can thiệp cách tuỳ tiện vào sống riêng tư, gia đình, nơi thư tín, bị xúc phạm danh dự uy tín cá nhân Mọi người có quyền pháp luật bảo vệ chống lại can thiệp xâm phạm Quy định Điều 12 UDHR sau tái khẳng định Điều 17 ICCPR, nêu rằng: Khơng bị can thiệp cách tuỳ tiện bất hợp pháp vào đời sống riêng tư, gia đình, nhà ở, thư tín, bị xâm phạm bất hợp pháp đến danh dự uy tín Mọi người có quyền pháp luật bảo vệ chống lại can thiệp xâm phạm Một số khía cạnh liên quan đến nội dung Điều 17 ICCPR sau UNHRC làm rõ thêm Bình luận chung số 16 thơng qua phiên họp lần thứ 31 năm 1988 Ủy ban, tóm tắt điểm quan trọng sau: Thứ nhất, Điều 17 nhằm ngăn chặn hành vi xâm phạm tùy tiện bất hợp pháp vào đời tư, gia đình, nhà ở, thư tín, danh dự, uy tín người mà quan chức nhà nước hay thể nhân pháp nhân khác gây (đoạn 1) Các quốc gia thành viên có nghĩa vụ ngăn chặn quan chức nhà nước thể nhân hay pháp nhân khác có hành động xâm phạm tùy tiện bất hợp pháp (đoạn 9) Thứ hai, thuật ngữ can thiệp “bất hợp pháp” (unlawful) dùng Điều 17 hàm nghĩa can thiệp vào đời tư, gia đình, nhà ở, thư tín, danh dự, uy tín người mà khơng quy định pháp luật Những can thiệp hợp pháp vào đời tư phải quy 181 định pháp luật, phải phù hợp với quy định khác ICCPR (đoạn 3) Thứ ba, thuật ngữ “can thiệp tùy tiện” (arbitrary interference) dùng Điều 17 hàm nghĩa can thiệp bất hợp pháp can thiệp quy định pháp luật không phù hợp với quy định khác ICCPR (đoạn 4) Thứ tư, thuật ngữ “gia đình” (family) dùng Điều 17 cần hiểu rộng theo nghĩa từ nhà hay nơi cư trú người mà sử dụng xã hội quốc gia thành viên, ví dụ từ “home” nước Anh, “manzel” nước Arập, “zóhzhi” Trung Quốc, “domicile” Pháp, “zhilische” Liên bang Nga, “domicilio” Tây Ban Nha (đoạn 5) Thứ năm, an tồn tất người xã hội, quyền riêng tư quyền tuyệt đối Tuy nhiên, quốc gia nên thu thập thông tin đời tư thơng tin thiết yếu để bảo đảm lợi ích chung xã hội thừa nhận ICCPR Các quốc gia cần báo cáo thực Công ước quy định pháp luật nước liên quan đến trường hợp biện pháp can thiệp vào đời tư hoàn cảnh cụ thể áp dụng (đoạn 7) Theo quy định Điều 17, tính tồn vẹn bảo mật thư tín phải bảo đảm mặt pháp lý thực tế Thư từ phải giao tận tay người nhận mà khơng bị chặn lại, mở hay nói cách khác xem trước Việc theo dõi, biện pháp điện tử hay biện pháp khác, ví dụ như: nghe trộm điện thoại, điện tín bị nghiêm cấm Việc lục soát nhà cửa phải bị giới hạn sử dụng trường hợp để tìm chứng cần thiết khơng phép gây phiền nhiễu cho chủ nhà Việc khám xét thân thể phải theo cách thức phù hợp để bảo đảm nhân phẩm người bị khám xét; người khám xét phải giới tính với người bị khám xét (đoạn 8) Việc thu thập lưu giữ thông tin cá nhân máy tính, ngân hàng liệu thiết bị khác, cho dù quan chức nhà nước hay thể nhân, pháp nhân khác, phải quy định pháp luật Nhà nước phải có biện pháp hiệu để bảo đảm rằng, thơng tin cá nhân khơng rơi vào tay 182  Chương IV: Các quyền dân sự và chính trị trong luật Quốc tế    Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người  người khơng pháp luật cho phép không bị sử dụng vào mục đích trái với Cơng ước Để bảo đảm bảo vệ đời tư cách hiệu quả, cá nhân cần có quyền biết liệu thơng tin cá nhân bị thu thập, lưu giữ chủ thể nào, đâu, nhằm mục đích gì? Thêm vào đó, cá nhân cần có quyền yêu cầu sửa chữa xóa bỏ thơng tin cá nhân thơng tin lưu trữ khơng xác, bị thu thập hay lưu trữ cách trái pháp luật (đoạn 10) Thứ sáu, Điều 17 đặt trách nhiệm với quốc gia thành viên việc ban hành quy định pháp luật cần thiết để bảo vệ danh dự uy tín cá nhân, bao gồm quy định cho phép người có khả tự bảo vệ trước can thiệp xâm hại bất hợp pháp hay tùy tiện vào danh dự, uy tín (đoạn 11) 4.2.10 Quyền tự kiến, niềm tin, tín ngưỡng, tơn giáo (freedom of thought, conscience, religion) Cùng với tự biểu đạt, quyền tự thường gọi tự (fundamental freedoms), ghi nhận Điều 18 UDHR Theo Điều này, người có quyền tự kiến, niềm tin, tín ngưỡng tơn giáo, kể tự thay đổi tín ngưỡng tơn giáo mình, tự bày tỏ tín ngưỡng hay tơn giáo hình thức truyền giảng, thực hành, thờ cúng tuân thủ nghi lễ, hình thức cá nhân hay tập thể, nơi công cộng nơi riêng tư Nội dung Điều 18 UDHR sau tái khẳng định cụ thể hóa Điều 18 20 ICCPR Theo Điều 18 ICCPR: Mọi người có quyền tự kiến, niềm tin, tự tín ngưỡng tơn giáo Quyền bao gồm tự có theo tơn giáo tín ngưỡng lựa chọn, tự bày tỏ tín ngưỡng tơn giáo cộng đồng với người khác, cơng khai kín đáo, hình thức thờ cúng, cầu nguyện, thực hành truyền giảng Không bị ép buộc làm điều tổn hại đến quyền tự lựa chọn tin theo tôn giáo tín ngưỡng họ (Khoản 2) Khoản Điều quy định quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo bị giới hạn (khơng phải quyền tuyệt đối) song 183 pháp luật việc cần thiết để bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khoẻ đạo đức xã hội, để bảo vệ quyền tự người khác Khoản Điều yêu cầu quốc gia thành viên Công ước phải tôn trọng quyền tự bậc cha mẹ người giám hộ hợp pháp việc giáo dục tôn giáo đạo đức cho họ theo ý nguyện riêng họ Một số khía cạnh liên quan đến nội dung Điều 18 ICCPR sau UNHRC làm rõ thêm Bình luận chung số 22 thơng qua phiên họp lần thứ 48 năm 1993 Ủy ban, mà tóm tắt điểm quan trọng sau: Thứ nhất, quyền tự kiến, niềm tin, lương tâm tơn giáo có tính bao qt sâu sắc Nó bao gồm quyền tự suy nghĩ tất vấn đề, tự tin tưởng giữ niềm tin vào tơn giáo hay tín ngưỡng, phương diện cá nhân hay tập thể Các quyền tự phải tôn trọng bị hạn chế hay tước bỏ hồn cảnh, kể tình trạng khẩn cấp quốc gia nêu Điều ICCPR (đoạn 1) Thứ hai, khái niệm “tín ngưỡng” (belief) “tôn giáo” (religion) Điều 18 ICCPR cần hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm lòng tin hữu thần vô thần Điều không áp dụng với tơn giáo, tín ngưỡng có tính thể chế mà với tập tục truyền thống mang tính tơn giáo (đoạn 2) Thứ ba, Điều 18 phân biệt quyền tự kiến, niềm tin, lương tâm, tơn giáo tín ngưỡng với tự thực hành tơn giáo hay tín ngưỡng Điều khơng cho phép có giới hạn với quyền tự kiến, niềm tin, lương tâm, quyền tự tin theo tơn giáo tín ngưỡng Những tự phải bảo vệ không điều kiện (đoạn 3) Quyền tự thực hành tôn giáo hay tín ngưỡng thực thi với tư cách cá nhân hay với cộng đồng, nơi công cộng hay chỗ riêng tư; thể hành động thờ cúng, tham gia lễ hội tôn giáo, quan sát, thực hành giảng dạy tôn giáo Khái niệm thờ cúng bao gồm hoạt động lễ nghi, kỷ niệm, xây dựng nơi thờ tự, sử dụng hay trưng bày vật dụng biểu tượng nghi lễ, tham gia lễ hội ngày nghỉ lễ tôn giáo Việc quan sát thực hành 184  Chương IV: Các quyền dân sự và chính trị trong luật Quốc tế    Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người  tơn giáo khơng bao gồm hoạt động nghi lễ, mà bao gồm việc tuân thủ nguyên tắc ăn kiêng, trang phục, sử dụng ngôn ngữ đặc biệt, lựa chọn lãnh đạo tôn giáo, tăng lữ, người thầy tâm linh, thành lập trường tôn giáo, biên soạn phân phát tài liệu tôn giáo (đoạn 4) Thứ tư, quyền tin theo tơn giáo hay tín ngưỡng bao gồm quyền tự lựa chọn tôn giáo hay tín ngưỡng để tin theo, kể việc thay đổi niềm tin từ tơn giáo, tín ngưỡng sang tơn giáo, tín ngưỡng khác, hay thay đổi niềm tin từ vô thần sang hữu thần từ hữu thần sang vô thần Khoản Điều 18 cấm cưỡng ép tin, theo, bỏ hay thay đổi tôn giáo, tín ngưỡng, kể sách hay tập qn nhằm gây sức ép để đạt mục đích hạn chế tiếp cận với dịch vụ giáo dục, y tế, việc làm hạn chế quyền quy định Điều 25 Điều khác ICCPR (đoạn 5) Thứ năm, trường công lập giảng dạy mơn học lịch sử đại cương tơn giáo tín ngưỡng, miễn nội dung cần trung lập khách quan Việc trường công lập giảng dạy giáo lý tơn giáo hay nội dung tín ngưỡng định trái với quy định Khoản Điều 18, việc giảng dạy ý nguyện thuộc vào quyền định bậc cha mẹ (đoạn 6) Thứ sáu, nghiêm cấm hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng có mục đích tính chất tuyên truyền cho chiến tranh hận thù, chia rẽ dân tộc, tơn giáo hay kích động phân biệt đối xử chủng tộc, thù địch bạo lực nêu Điều 20 ICCPR Các quốc gia thành viên có nghĩa vụ sử dụng pháp luật để ngăn chặn hành động (đoạn 7) Thứ bảy, Khoản Điều 18 cho phép hạn chế quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng trường hợp cần thiết để bảo vệ an ninh, trật tự công cộng, bình yên đạo đức xã hội, để bảo vệ quyền tự người khác Tuy nhiên, quyền không bị ép buộc làm điều tổn hại đến quyền tự lựa chọn tin theo tơn giáo tín ngưỡng quyền bậc cha mẹ hay người giám hộ hợp pháp giáo dục tôn giáo đạo đức cho họ theo ý nguyện riêng họ khơng hạn chế trường hợp Các hạn chế Khoản Điều 18 cần phải quy định pháp luật phù hợp với quy định khác 185 ICCPR, đặc biệt với quy định quyền bình đẳng, khơng phân biệt đối xử Điều 2, 26 Công ước Những hạn chế không dựa lý khác lý quy định Khoản Điều 18, kể yếu tố sử dụng để hạn chế quyền khác ghi nhận ICCPR, ví dụ lý an ninh quốc gia Những hạn chế áp dụng phù hợp tương ứng với mục tiêu đề Không đặt hạn chế nhằm mục đích phân biệt đối xử, áp dụng hạn chế theo cách thức phân biệt đối xử Liên quan đến khía cạnh này, cần lưu ý quan niệm đạo đức xuất phát từ nhiều truyền thống xã hội, triết học tôn giáo khác nhau, đó, giới hạn quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng với mục đích nhằm bảo vệ giá trị đạo đức phải không dựa hoàn toàn vào truyền thống riêng biệt Những người bị quản chế mặt pháp lý, chẳng hạn tù nhân, có quyền hưởng tự tơn giáo, tín ngưỡng mức độ cao phù hợp với điều kiện quản chế (đoạn 8) Thứ tám, việc tôn giáo xác định quốc giáo, tơn giáo thức hay truyền thống, có số lượng tín đồ chiếm đa số xã hội không sử dụng để làm ảnh hưởng đến việc thực quyền tự quy định Điều 18 27 ICCPR, không tạo phân biệt đối xử với tín đồ tôn giáo khác, với người không theo tơn giáo Những hình thức phân biệt đối xử với tín đồ tơn giáo khác, hay với người không theo tôn giáo bối cảnh này, ví dụ, việc quy định tín đồ thuộc tơn giáo chiếm ưu tham gia quyền hay dành ưu đãi kinh tế cho họ, trái với quy định quyền bình đẳng nêu Điều 26 ICCPR (đoạn 9) Thứ chín, việc học thuyết trị coi tảng thức cho thể chế trị quốc gia thành viên không sử dụng để làm ảnh hưởng đến quyền tự nêu Điều 18 quyền khác ICCPR, không tạo phân biệt đối xử với người không theo hay không tán thành học thuyết trị (đoạn 10) Thứ mười, ICCPR khơng quy định quyền từ chối thực nghĩa vụ quân lý lương tâm, số quốc gia ghi nhận 186  Chương IV: Các quyền dân sự và chính trị trong luật Quốc tế    Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người  quyền cách cho phép thực nghĩa vụ khác thay Mặc dù vậy, quyền ghi nhận pháp luật hay thực tế khơng áp dụng theo cách thức phân biệt đối xử nhóm tơn giáo, tín ngưỡng khác (đoạn 11) 4.2.11 Quyền tự ý kiến biểu đạt (freedom of opinion and expression) Quyền tự biểu đạt ghi nhận Điều 19 UDHR Theo Điều này, người có quyền tự ngơn luận bày tỏ ý kiến; kể tự bảo lưu quan điểm mà không bị can thiệp; tự tìm kiếm, tiếp nhận truyền bá ý tưởng thông tin phương tiện truyền thơng khơng có giới hạn biên giới Điều lưu ý quan điểm, tư tưởng phải đảm bảo nguyên tắc, pháp luật, khơng ngược lại lợi ích đạo đức xã hội Nội dung Điều 19 UDHR sau tái khẳng định cụ thể hóa Điều 19 20 ICCPR Theo Điều 19 ICCPR, người có quyền giữ quan điểm mà khơng bị can thiệp Mọi người có quyền tự ngơn luận Quyền bao gồm tự tìm kiếm, tiếp nhận truyền đạt thông tin, ý kiến, khơng phân biệt lĩnh vực, hình thức tun truyền miệng, viết, in, hình thức nghệ thuật, thông qua phương tiện thông tin đại chúng tuỳ theo lựa chọn họ (Khoản 2) Khoản Điều xác định quyền tự biểu đạt “phải thực kèm theo nghĩa vụ trách nhiệm đặc biệt Vì vậy, quyền phải chịu số hạn chế định quy định pháp luật cần thiết để: (a) tôn trọng quyền uy tín người khác và; (b) để bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự cơng cộng, bình yên đạo đức xã hội” Nội dung Điều 19 ICCPR sau cịn UNHRC làm rõ thêm Bình luận chung số 10 thơng qua phiên họp lần thứ 19 năm 1983 Ủy ban Theo văn kiện này, quyền giữ quan điểm mà không bị can thiệp nêu Khoản Điều 19 quyền tuyệt đối, không hạn chế hay tước bỏ hoàn cảnh nào, kể tình khẩn cấp quốc gia (đoạn 1) 187 Bổ sung cho quy định Điều 19, Điều 20 ICCPR đề cập hạn chế cần thiết quyền tự biểu đạt, theo đó, hình thức tuyên truyền cho chiến tranh, chủ trương gây hằn thù dân tộc, chủng tộc tơn giáo để kích động phân biệt đối xử chủng tộc, thù địch, bạo lực phải bị pháp luật nghiêm cấm Một số khía cạnh liên quan đến nội dung Điều 20 ICCPR sau UNHRC làm rõ thêm Bình luận chung số 11 thơng qua phiên họp lần thứ 19 năm 1983 Ủy ban, tóm tắt điểm quan trọng sau: Thứ nhất, việc cấm hình thức tuyên truyền cho chiến tranh, gây hằn thù, chia rẽ dân tộc, chủng tộc, tơn giáo hay kích động phân biệt đối xử chủng tộc, thù địch, bạo lực cần thiết không mâu thuẫn với quyền tự biểu đạt quy định Điều 19 ICCPR, Điều nêu rõ việc thực quyền tự biểu đạt phải kèm theo nghĩa vụ trách nhiệm đặc biệt (đoạn 2) Thứ hai, quy định cấm Khoản Điều 20 áp dụng cho tất hình thức tuyên truyền đe dọa thực hành động xâm lược hay phá hoại hịa bình trái với Hiến chương Liên hợp quốc Tuy nhiên, Khoản Điều 20 không ngăn cấm việc cổ vũ quyền tự quyết, quyền độc lập hay quyền tự vệ dân tộc mà phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc Trong đó, quy định cấm Khoản Điều 20 áp dụng với hành động khơi gợi lịng hận thù dân tộc, chủng tộc, tơn giáo, từ kích động phân biệt đối xử, thù địch hay bạo lực, tuyên truyền diễn bên hay bên quốc gia có liên quan (đoạn 2) 4.2.12 Quyền kết hơn, lập gia đình bình đẳng nhân Đây thực chất tập hợp quyền có mối liên hệ chặt chẽ với Những quyền có quan hệ mật thiết với quyền hỗ trợ để bảo vệ gia đình, quyền bà mẹ trẻ em bảo vệ chăm sóc đặc biệt (được ghi nhận Điều 10 ICESCR), với quyền bình đẳng phụ nữ quyền trẻ em nêu số điều khác ICCPR Quyền kết hơn, lập gia đình bình đẳng nhân đề cập Điều 16 UDHR Theo Điều nam nữ 188  Chương IV: Các quyền dân sự và chính trị trong luật Quốc tế    Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người  đủ tuổi có quyền kết xây dựng gia đình mà khơng có hạn chế chủng tộc, quốc tịch hay tơn giáo Nam nữ có quyền bình đẳng việc kết hôn, thời gian chung sống ly hôn Việc kết hôn tiến hành với đồng ý hoàn toàn tự nguyện cặp vợ chồng tương lai (Khoản 2) Khoản Điều khẳng định, gia đình tế bào tự nhiên xã hội, nhà nước xã hội bảo vệ Các quy định kể UDHR sau tái khẳng định cụ thể hóa Điều 23 ICCPR Điều 10 ICESCR Chính vậy, xếp quyền có liên quan vào nhóm chung quyền gia đình, nhóm chung mang đặc trưng xếp vào hai nhóm quyền dân quyền xã hội Cụ thể, khía cạnh quan hệ thân nhân tài sản, quyền gia đình thuộc nhóm quyền dân sự, nhiên, khía cạnh an sinh xã hội, quyền thuộc nhóm quyền xã hội Điều 23 ICCPR quy định: Gia đình tế bào tự nhiên xã hội, nhà nước xã hội bảo hộ Quyền kết hôn lập gia đình nam nữ đến tuổi kết hôn phải thừa nhận Không tổ chức việc kết khơng có đồng ý hồn tồn tự nguyện cặp vợ chồng tương lai Các quốc gia thành viên Công ước phải tiến hành biện pháp thích hợp để bảo đảm bình đẳng quyền trách nhiệm vợ chồng suốt thời gian chung sống ly hôn Trong trường hợp ly hơn, phải có quy định bảo đảm bảo hộ cần thiết với Liên quan đến Điều 23 ICCPR, UNHRC giải thích thêm ý nghĩa nội dung quyền ghi nhận Điều Bình luận chung số 19 thơng qua phiên họp thứ 39 năm 1990 Ủy ban, tóm tắt điểm quan trọng sau: Thứ nhất, Khoản Điều 23 ICCPR khẳng định quyền nam nữ đến tuổi kết kết lập gia đình cách tự do, tự nguyện Công ước không quy định độ tuổi kết hôn cụ thể cho nam nữ - việc tùy thuộc pháp luật quốc gia thành viên; nhiên, độ tuổi kết hôn cần mức phù hợp để người kết thể tự nguyện hồn tồn ý chí khn khổ điều kiện luật pháp cho phép Thêm vào đó, quy định pháp luật quốc gia vấn đề phải phù hợp với quyền khác Cơng ước 189 bảo đảm, ví dụ quyền tự có niềm tin, kiến, tự tơn giáo, tín ngưỡng (hàm ý luật pháp quốc gia phải tạo điều kiện cho khả kết hôn người theo tôn giáo khác có quốc tịch khác nhau) Việc pháp luật quốc gia quy định lễ cưới phải đồng thời tổ chức theo nghi thức tôn giáo đăng ký kết hôn theo pháp luật không trái với Công ước (đoạn 4) Thứ hai, nguyên tắc, quyền xây dựng gia đình hàm ý nam nữ sinh đẻ sống cách tự nguyện Vì vậy, sách kế hoạch hóa gia đình quốc gia thành viên phải phù hợp điều khoản có liên quan Cơng ước đặc biệt khơng mang tính chất phân biệt đối xử hay cưỡng Thêm vào đó, quyền địi hỏi quốc gia thành viên phải thực thi biện pháp phù hợp, cấp độ quốc gia hợp tác quốc tế, để bảo đảm thống hay tái thống gia đình bị chia tách nguyên nhân trị, kinh tế hay nguyên nhân khác (đoạn 5) Thứ ba, quyền bình đẳng kết hơn, cần đặc biệt lưu ý việc bảo đảm khơng có phân biệt đối xử giới tính liên quan đến việc nhập hay từ bỏ quốc tịch kết hôn, bảo đảm quyền vợ chồng bình đẳng việc giữ nguyên hay lựa chọn họ cho sau kết hôn (đoạn 7) Thứ tư, vợ chồng có quyền bình đẳng liên quan đến tất vấn đề nảy sinh đời sống gia đình, ví dụ việc lựa chọn nơi cư trú, tổ chức sống, giáo dục cái, quản lý tài sản, kể việc ly hôn trông nom, chu cấp, nuôi dưỡng, thăm nom sau ly hôn (các đoạn 8-9) 4.2.13 Quyền tự lập hội (freedom of association) Quyền (cùng với quyền tự hội họp cách hịa bình) ghi nhận Điều 20 UDHR Ngoài việc quy định người có quyền tự hội họp lập hội cách hồ bình, Điều cịn nêu rõ (trong Khoản 2), không bị ép buộc phải tham gia vào hiệp hội Điều 22 ICCPR tái khẳng định cụ thể hóa quy định quyền tự hội họp Điều 20 UDHR, nêu rõ: Mọi người có quyền tự 190  ... Chương IV: Các? ?quyền? ?dân sự? ?và? ?chính trị trong? ?luật? ?Quốc tế    Giáo? ?trình? ?lý? ?luận? ?và? ?pháp? ?luật? ?về? ?quyền? ?con? ?người? ? Thứ hai, Điều 26 ICCPR không cho phép tất người có vị bình đẳng trước pháp luật pháp luật. .. mà có khả người bị tra hay bị kết án tử hình 180  Chương IV: Các? ?quyền? ?dân sự? ?và? ?chính trị trong? ?luật? ?Quốc tế    Giáo? ?trình? ?lý? ?luận? ?và? ?pháp? ?luật? ?về? ?quyền? ?con? ?người? ? pháp luật? ?? quyền người bị trục... tượng hưởng quyền trị (bầu cử, ứng cử ) sở vị cơng dân 158  Chương IV: Các? ?quyền? ?dân sự? ?và? ?chính trị trong? ?luật? ?Quốc tế    Giáo? ?trình? ?lý? ?luận? ?và? ?pháp? ?luật? ?về? ?quyền? ?con? ?người? ? Bất kỳ người bị kết

Ngày đăng: 24/02/2023, 08:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN