Giải pháp thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao ở các doanh nghiệp nông nghiệp việt nam

7 2 0
Giải pháp thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao ở các doanh nghiệp nông nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO Ở CÁC DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TS Nguyễn Thu Thủy Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Ứng dụng công nghệ cao trong kinh doanh nông nghiệp sẽ giúp doanh[.]

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO Ở CÁC DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TS Nguyễn Thu Thủy Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Ứng dụng công nghệ cao kinh doanh nông nghiệp giúp doanh nghiệp nâng cao suất, chất lượng giá trị, góp phần gia tăng tính bền vững kinh doanh Doanh nghiệp nông nghiệp đầu tư đổi công nghệ, ứng dụng công nghệ cao hướng tất yếu doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam trước hội thách thức cách mạng 4.0 Trong lĩnh vực nông nghiệp, hoạt động đầu tư doanh nghiệp bị tác động mạnh mẽ mơi trường sách thể chế Nghiên cứu dựa khung lý thuyết thể chế môi trường đầu tư từ liệu vấn chủ doanh nghiệp ý kiến chuyên gia lĩnh vực nông nghiệp, kết hợp với số liệu thứ cấp từ báo cáo ngành liên quan để đánh giá hạn chế, vướng mắc gây cản trở hoạt động đầu tư ứng dụng công nghệ cao doanh nghiệp nơng nghiệp Từ đó, đề xuất số giải pháp hồn thiện mơi trường thể chế thúc đẩy doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam ứng dụng cơng nghệ cao kinh doanh Từ khóa: Cơng nghệ cao, doanh nghiệp nơng nghiệp, sách Abstract Science and high tech applications in agricultural enterprises lay the groundwork to increase firms’ productivities, products’ quality, added value, and create business sustainability Applying high tech in agricultural production is essential for Vietnam agricultural enterprises to cope with opportunities and challenges of 4.0 industries renovation In agriculture sector, enterprises’ high tech investments are strongly influenced by public policy and institutional environment Base on policy and institutional framework, the study employs primary data by interviews with enterprises experts from ministries, local government as well as selected enterprises in Northern Vietnam and secondary data from various reports to find out obstacles for high tech investments of Vietnam agricultural enterprises From the findings, several recommendations are suggested to encourage Vietnam agricultural enterprises to invest in innovation and high-tech Key words: high tech, agriculture enterprise, policy Sự cần thiết đầu tư vào ứng dụng công nghệ cao doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư tác động đến nhiều lĩnh vực, có kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp Cách mạng khoa học kỹ thuật với đời nhiều công nghệ đại tạo hội cho hoạt động kinh doanh phát triển mang tính 419 bền vững (Dagmar, 2017) Bằng việc áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến giải pháp cơng nghệ doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, giảm thất thiên tai, dịch bệnh, giảm thiểu cơng lao động, tiết kiệm chi phí khâu hay tồn quy trình sản xuất - chế biến - tiêu thụ, nâng cao suất giá trị kinh tế sản phẩm (Tow &Joshi, 2011) Đặc biệt, việc áp dụng công nghệ đại giúp doanh nghiệp nông nghiệp thúc đẩy mạnh mẽ phát triển sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu lương thực – thực phẩm tăng dân số mà không làm tăng tiêu hao nguyên liệu lượng, không làm tác hại cho mơi trường, ứng phó với bối cảnh tình trạng biến đổi khí hậu dịch bệnh diễn biến ngày phức tạp khó lường, đem lại sinh kế an toàn lâu dài cho chủ thể kinh doanh nông nghiệp (Martin, 2005) Ở Việt Nam, kinh doanh nông nghiệp (bao gồm nông, lâm thủy sản) cịn thiếu tính bền vững xét góc độ kinh tế, xã hội môi trường Các doanh nghiệp nông nghiệp chiếm 1% tổng số doanh nghiệp tồn kinh tế đóng góp 18% GDP 32% tổng số việc làm Tuy nhiên, xét kết kinh doanh giai đoạn 2008- 2016 doanh nghiệp nơng nghiệp có doanh thu tăng lợi nhuận lại giảm (MPI, 2018) Năng suất lao động nông nghiệp tương đối thấp Năng suất lao động ngành nông nghiệp 38% suất lao động bình quân chung ngành khác kinh tế ½-1/3 suất lao động nông nghiệp nước khu vực Tỷ trọng xuất khẩu/ nhập nông sản thực phẩm cao - xuất nông sản Việt Nam đứng thứ Đông Nam Á đứng thứ 13 giới với tổng kim ngạch xuất nông sản bình quân đạt 31,5 tỷ USD năm giai đoạn 2013-2017 Tuy nhiên, thực tế, kim ngạch xuất hàng hóa nơng sản cịn thấp, xuất nông lâm thủy sản Việt Nam tập trung hàng hóa có giá trị thấp tăng trưởng số lượng, chưa tăng chất lượng giá trị gia tăng Về môi trường, doanh nghiệp chưa quan tâm tới xử lý ô nhiễm môi trường nên nguồn nước, đất bị ô nhiễm gây vấn đề xã hội đe dọa tới kinh doanh bền vững lâu dài an ninh lương thực tương lai (OECD, 2015) Nguyên nhân dẫn đến tình trạng phần lớn doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam áp dụng công nghệ lạc hậu, cải tiến ứng dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến nên hầu hết bán sản phẩm dạng thô, cung cấp nguyên liệu cơng ty nước ngồi chế biến thành mặt hàng có giá trị cao Sản xuất kinh doanh nơng nghiệp Việt Nam thời gian tới có nhiều hội Nhu cầu tiêu dùng gia tăng dân số nước ta 90 triệu người, dự kiến đến năm 2020 vào khoảng 100 triệu người Do dân số tăng nên nhu cầu lương thực, thực phẩm nước ta tăng lên 11% - 12% so với Mặc khác, yêu cầu thị trường không tăng số lượng mà chất lượng sản phẩm Bên cạnh việc gia tăng suất nhằm vừa đáp ứng nhu cầu thị trường số lượng, doanh nghiệp cịn phải tính tới tốn sản xuất hàng hóa nơng nghiệp có chất lượng cao phục vụ nhu cầu thị phần lớn khoảng 30 đến 35% dân số ăn bổ, ngon ăn phòng trị bệnh (MARD, 2016) Trong bối cảnh cách mạng 4.0 nay, Việt Nam thể tâm cao thực tái cấu nông nghiệp xây dựng nông nghiệp tiên tiến Lực lượng lao động Việt nam trẻ; công 420 nghệ internet vạn vật phát triển nhanh với khoảng 53% dân số tiếp cận internet (2016), công nghệ số tạo điều kiện mở hội khởi nghiệp đời sản phẩm ứng dụng công nghệ 4.0 Tuy nhiên, diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp thị hóa, biến đổi khí hậu, sức ép cạnh tranh chất lượng hàng nông-thủy sản ngày liệt đến từ nhiều đối thủ quốc tế, thách thức, sức ép lớn với doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam (Nguyễn, 2007) Trước hội từ cách mạng 4.0, với thách thức hội từ biến đổi khí hậu hội nhập quốc tế, việc chuyển nông nghiệp Việt Nam từ phát triển kinh doanh theo số lượng chủ yếu sang nông nghiệp chất lượng - nông nghiệp công nghệ cao tất yếu Nếu sản xuất manh mún, không đổi cấu trồng, vật nuôi không đầu tư vào cơng nghệ đổi cơng nghệ kinh doanh nông nghiệp Việt Nam không tăng trưởng mà thụt lùi xa với khu vực giới Vì đầu tư vào nơng nghiệp công nghệ cao Đài Loan, Nhật Bản, Israel, Hàn Quốc lời giải nông nghiệp nước nhà (Lê cộng sự, 2013) Việc chuyển dịch thực việc khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng công nghệ sinh học, giới hóa, cơng nghệ tự động hóa, tin học hóa… để tạo sản phẩm nơng nghiệp có suất, chất lượng giá trị cao, an toàn hiệu Thu hút doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ nơng nghiệp, phát triển mơ hình sản xuất hàng hóa nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao giúp nâng cao suất, chất lượng giá trị nông sản, bước quan trọng để Việt Nam tiến hành nông nghiệp 4.0 tương lai Thực trạng đầu tư ứng dụng công nghệ cao doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam Đánh giá kết bước đầu - Tới thời điểm tháng năm 2018, có 35 doanh nghiệp cơng nhận doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp Số lượng doanh nghiệp công nhận doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao cịn hạn chế so sánh với tổng số 49.600 doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp (MPI, 2018) Số lượng doanh nghiệp xa đạt tới mục tiêu đề Việt Nam phát triển nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao đến năm 2020 hình thành phát triển khoảng 200 doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Mỗi tỉnh, vùng kinh tế trọng điểm phải có từ 7-10 DN, tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC đạt từ 30-35% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp - Đến khẳng định ưu hiệu sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Nhìn chung, mơ hình sản xuất ứng dụng cơng nghệ cao cho suất cao so với mơ hình truyền thống từ 10 đến 30% hiệu kinh tế tăng từ 25 đến 28% (Hội doanh nhân trẻ, 2018) Đặc biệt, Lâm Đồng, nơi đầu nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao với 30% giá trị sản xuất tồn ngành nơng nghiệp tỉnh từ nông nghiệp công nghệ cao, cho thấy suất bình qn nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao tăng đến 50% so với sản xuất thông thường, có doanh nghiệp tăng 80% Theo đánh giá năm 2018 Lâm Đồng, doanh thu từ doanh nghiệp đầu tư cơng nghệ cao bình qn đạt từ 421 200 đến 300 triệu đồng/ha/năm Đặc biệt, địa bàn tỉnh có 10 hecta đất cho doanh thu ba tỷ đồng năm, 700 đạt từ đến ba tỷ đồng 11 nghìn đạt 500 triệu đồng/ha/năm Nông nghiệp công nghệ cao tạo bước đột phá sản xuất nông nghiệp Lâm Đồng làm tỷ trọng xuất chiếm tỷ lệ 80% (Hội doanh nhân trẻ, 2018) - Các doanh nghiệp, hộ sản xuất nông nghiệp nước đầu tư hàng nghìn tỷ đồng phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao vào vùng nông nghiệp công nghệ cao 22 khu nơng nghiệp cơng nghệ cao Đã có 273 khách hàng doanh nghiệp vay vốn ưu đãi ngân hàng đạt dư nợ 40.000 tỷ đồng cho đầu tư công nghệ cao (MPI, 2018) Mức lớn so với gói tín dụng giá trị 100.000 tỷ đồng mà nhà nước sẵn sàng để dành cho chương trình cho vay khuyến khích phát triển cơng nghệ cao, cơng nghệ thấy đạt 40% kế hoạch - Trong giai đoạn 2008-2016, sở phát triển ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao doanh nghiệp tiếp cận ứng dụng nhiều thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến công nghệ IoT, nhà màng, nhà lưới… sản xuất nông nghiệp tạo kết kinh doanh đột phá Tuy nhiên, đầu tư ứng dụng cơng nghệ cao cịn quy mô phạm vi hẹp Theo báo cáo Tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn, thủy sản năm 2016, quy trình sản xuất nơng nghiệp tiến VIETGAP phổ biến ứng dụng doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp có 200 doanh nghiệp (chiếm khoảng 4,5% tổng số doanh nghiệp nông lâm thủy sản) cấp giấy chứng nhận VietGap Sản lượng sản phẩm sản xuất theo VIETGAP chiếm tỷ trọng nhỏ chiếm 1,1% sản lượng rau, 2,8% trái cây, 0,01% lúa, 3,6% chè, 0,08% cà phê, 0,7% thịt lợn, 4,6% lượng thịt gia cầm Các ứng dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến nhà lưới, nhà kính, nhà màng doanh nghiệp sử dụng tỷ trọng thấp Các công nghệ tiến tiến ứng dụng 4% diện tích ni trồng thủy sản, 11,2% diện tích ni trồng giống, 0,07% diện tích đất trồng lâu năm Mức độ giới hóa sản xuất thấp Bình qn 100 hộ sản xuất nông lâm thủy sản sử dụng 0,28 máy gặt đập liên hợp; 2,68 máy chế biến lương thực; 0,11 máy vắt sữa; 0,30 máy gieo sạ; 0,18 máy ấp trứng gia cầm; 0,15 máy chế biến thức ăn thủy sản 1,48 máy chế biến thức ăn gia súc Như thấy ứng dụng cơng nghệ cao cịn hạn chế quy mơ cịn q nhỏ Như vậy, trạng hoạt động doanh nghiệp đầu tư vào ứng dụng công nghệ cao đạt kết định, nhiên nhiều hạn chế so với tiềm mục tiêu đặt - Vướng mắc doanh nghiệp : Đầu tư việc hy sinh nguồn lực với kỳ vọng đạt kết mục tiêu mong muốn tương lai (Trần, 2013) Quyết định đầu tư định quan trọng mang ý nghĩa chiến lược ảnh hưởng tới doanh nghiệp thời gian dài Theo lý thuyết thể chế môi trường đầu tư hoạt động đầu tư doanh nghiệp vào lĩnh vực hoạt động bị tác động ảnh hưởng mạnh mẽ mơi trường, thể chế, sách lĩnh vực (Thong cộng sự, 2008) Trong lĩnh vực nơng nghiệp, theo OECD (2013), mơi trường 422 sách thể chế tác động tới đầu tư bao gồm nhân tố tác động vốn, đất đai, thị trường, rủi ro, lao động hỗ trợ phủ Nghiên cứu dựa dựa khung lý thuyết thể chế môi trường đầu tư với nhân tố nêu để đánh giá hạn chế gây cản trở hoạt động doanh nghiệp đầu tư ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp Từ liệu vấn 10 chủ doanh nghiệp ý kiến chuyên gia lĩnh vực, kết hợp với số liệu thứ cấp từ báo cáo ngành liên quan, nghiên cứu tìm số vướng mắc từ nhân tố ảnh hưởng tác động tới hạn chế đầu tư ứng dụng công nghệ cao vào nông nghiệp Việt Nam Các vướng mắc phần lý giải việc mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao nơng nghiệp cịn nhỏ lẻ, chưa giảm ảnh hưởng yếu tố biến đổi khí hậu, mơi trường sản xuất nơng nghiệp, cịn phân bố khơng đồng Doanh nghiệp cịn chưa mặn mà, chưa đầu tư thích đáng vào nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ cao sản xuất kinh doanh tạo chuỗi giá trị sản phẩm bền vững - Vốn: Việc đầu tư vào nông nghiệp cơng nghệ cao địi hỏi vốn lớn, nhiên phần đa doanh nghiệp nông nghiệp chưa có nguồn lực tài tốt Trong 49.600 doanh nghiệp nơng lâm thủy sản, tới 57,34% doanh nghiệp có quy mô siêu nhỏ 10 lao động, doanh nghiệp quy mô lớn từ 200 lao động trở lên chiếm 4% Tổng vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp chiếm 8% tổng vốn toàn khu vực doanh nghiệp (MPI, 2018) Vốn đâu tư lớn làm cho doanh nghiệp chưa sẵn sàng đầu tư nông nghiệp công nghệ cao Các doanh nghiệp cịn lúng túng với tốn phương án trả nợ vay khả thi chưa có phương án sản xuất kinh doanh hiệu với công nghệ cao - Đất đai: Ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao địi hỏi tích tụ tập trung đất đai cho mơ hình sản xuất quy mơ lớn Tuy nhiên doanh nghiệp cịn khó khăn tiếp cận đất đai để tổ chức sản xuất Ruộng đất nông nghiệp Việt Nam phân tán manh mún với khoảng 8,6 triệu hộ sản xuất nơng nghiệp, diện tích đất bình qn 0,46 ha/hộ chia thành 2,83 mảnh cản trở việc giới hóa, đầu tư ứng dụng khoa học cơng nghệ cao (Tổng điều tra, 2016) Thêm vào đó, doanh nghiệp bỏ chi phí cao để quy hoạch lại cải tạo đồng ruộng cho yêu cầu sản xuất công nghệ cao ruộng đất manh mún, bờ vùng bờ nhiều hình thành từ lâu đời Theo đó, doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao có chi phí thuê quản lý đất cao ký hợp đồng với nhiều hộ nhỏ lẻ, đầu tư tài sản lớn đất không đảm bảo nhà nước chuyển đổi mục đích sử dụng Hiện trạng làm doanh nghiệp thực e ngại định đầu tư - Thị trường tiêu thụ: Phần lớn sản phẩm nơng nghiệp cơng nghệ cao khơng có thị trường tiêu thụ bền vững Thị trường nông sản có đặc trưng biến động mạnh, thị trường ngày bấp bênh, không ổn định yêu cầu khắt khe bối cảnh tồn cầu hóa (OECD, 2015) Trong đó, vốn đầu tư cho dự án nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao lớn, chi phí giá thành sản phẩm cao, nên thị trường chưa ổn định doanh nghiệp cịn chần chừ với toán hiệu đầu tư Các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam chưa tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu tập đoàn, doanh nghiệp lớn nên chưa đảm 423 bảo thị trường tiêu thụ Mức tham gia Việt Nam 21% Thái Lan 36%, Malaysia 45% (MPI, 2016) Việc chưa có đủ cơng cụ cần thiết để phân biệt bảo vệ sản phẩm nông nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thị trường làm thị trường sản phẩm hạn chế Rủi ro thị trường, phá vỡ hợp đồng doanh nghiệp với chuỗi liên kết đầu vào đầu thường xuyên xảy gây tâm lý sợ hãi không dám đầu tư - Chính sách hỗ trợ: Một nguyên nhân doanh nghiệp chưa thực mặn mà thể chế sách hỗ trợ hoạt động chưa đủ mạnh Mặc dù nhà nước có nhiều sách hỗ trợ thúc đẩy cho doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao việc phát triển nông nghiệp công nghệ cao thời gian qua cịn khiêm tốn sách chưa đủ mạnh khó áp dụng Nhà nước thiếu nguồn lực thực hiện, đặc biệt hạ tầng cho công nghệ cao Thị trường khoa học công nghiệp chưa vận hành Còn nhiều mức thuế khác quy định miễn, giảm, thủ tục xác định miễn giảm phức tạp gây phiền hà cho doanh nghiệp ứng dụng nghệ cao Đối với sách tín dụng, cách tiếp cận nặng hỗ trợ lãi suất theo kiểu xin cho Quy định đối tượng, địa bàn hưởng lợi từ sách tín dụng thiếu linh hoạt, khơng hợp lý, thủ tục vay phức tạp, hình thức tín dụng cịn hạn chế Mức hỗ trợ doanh nghiệp thấp chưa đủ sức hấp dẫn đầu tư bảo vệ doanh nghiệp từ sức ép cạnh tranh với tập đoàn nước Theo tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD, mức hỗ trợ nông nghiệp Việt Nam 7% số nước Nhật Bản, Hàn Quốc mức hỗ trợ lên 55%-60% (MPI, 2018) Công tác hỗ trợ phát triển thị trường, xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt cịn yếu Cơng tác quy hoạch trồng, ni cịn nhiều hạn chế Việc ni trồng vượt quy hoạch, theo phong trào cịn phổ biến, dẫn đến tình trạng khủng hoảng thừa như, trồng hành Hà Nam, Bình Dương, nuôi heo Đồng Nai trồng dưa chuột, dưa hấu Quảng Ngãi, cao-su, cà-phê Tây Nguyên (MARD, 2016) - Rủi ro: đặc thù sản xuất nông nghiệp gặp nhiều rủi ro lại đòi hỏi thời gian đầu tư dài hạn Doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực nơng nghiệp ngồi việc ln phải đối mặt với nguy thiên tai địch họa, dịch bệnh cịn phải đối mặt với sách, thị trường tiêu thụ sản phẩm không ổn định Đối với nơng nghiệp cơng nghệ cao lại địi hỏi vốn lớn hơn, đầu tư dài rủi ro cao Các cơng nghệ, kỹ thuật, máy móc thiết bị cao lại phải phù hợp với đối tượng trồng, vật ni có hiệu quả, thiếu cơng cụ phịng ngừa hạn chế rủi ro nên doanh nghiệp chưa mặn mà đầu tư - Lao động: Nông nghiệp công nghệ cao lĩnh vực phải vận hành "nơng dân trí thức" Tuy nhiên trình độ lao động Việt Nam cịn Cụ thể lao động nông nghiệp chưa qua đào tạo chiếm tới 97%, lao động qua đào tạo khơng có bằng, chứng chiếm 3,58%, có chứng sơ cấp nghề chiếm 1,87%, cao đẳng nghề 0,69%, đại học trở lên chiếm 0,46% (MARD, 2016) - Mối liên kết khâu cung cấp, tiêu thụ sản phẩm đơn vị sản xuất, kinh doanh với nông dân, nhà khoa học chuỗi giá trị lỏng lẻo, dễ bị phá vỡ, không ổn định Điều dẫn đến chi phí sản xuất cao, chuỗi giá trị sản xuất nơng nghiệp bị cắt đoạn, 424 khả cạnh tranh thấp, hậu hiệu kinh doanh không cao kinh doanh không bền vững Giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam ứng dụng công nghệ cao Từ vướng mắc xác định trên, tác giả đề xuất số giải pháp hồn thiện mơi trường thể chế để thúc đẩy doanh nghiệp nông nghiệp đầu tư vào ứng dụng công nghệ cao: - Đảm bảo thị trường ổn định vững cho sản phẩm: Nếu khơng có đầu vững lâu dài cho sản phẩm dù sản phẩm đầu tư tốn đến nào, doanh nghiệp khơng đạt mục tiêu đầu tư Vì vậy, nhiều chuyên gia khẳng định rằng, thị trường mấu chốt vấn đề Để đảm bảo thị trường đầu cho sản phẩm ứng dụng công nghệ cao, doanh nghiệp nông nghiệp cần hỗ trợ đánh giá dự báo nhu cầu thị trường sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao Các dự báo làm sở định hướng cho doanh nghiệp đầu tư ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao Về phía sách, thể chế, phủ Bộ Công Thương cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường quốc tế cho sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, thúc đẩy xuất khuyến khích tiêu thụ nước Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần rà sốt, hồn thiện hàng rào kỹ thuật, thực biện pháp phịng vệ thương mại nơng sản nhập bảo hộ sản xuất nước Ngoài ra, phát triển thương mại điện tử sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao làm kênh tiêu thụ phù hợp với xu cách mạng 4.0 - Xây dựng hệ thống thông tin thị trường nơng sản: Chính phủ cần phát triển hệ thống phần mềm công nghệ thông tin quốc gia để thu thập, xử lý cung cấp thông tin cho người dân, doanh nghiệp quan quản lý thông tin tình hình sản xuất dự báo cung cầu, xuất nơng sản; thơng tin diện tích, quy mô trang trại… địa bàn, chủng loại trồng, vật nuôi; thông tin thời tiết, dịch bệnh, nguồn gốc sản phẩm thông tin khoa học công nghệ, tiến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp Hệ thống thông tin cung cấp thông tin để truy xuất nguồn gốc rau củ điểm tiêu thụ giúp cho người dân tin tưởng chất lượng sản phẩm công nghệ cao tạo thị trường bền vững nước cho sản phẩm - Tăng cường vốn tín dụng cho doanh nghiệp công nghệ cao: Hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp việc tiếp tục triển khai đẩy mạnh chương trình tín dụng nơng nghiệp cơng nghệ cao Bộ Tài Ngun Mơi trường cần hỗ trợ đơn giản hóa thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất Đối với tài sản đất nông nghiệp phục vụ cho việc sản xuất công nghệ cao (như nhà kính, nhà lưới ) cần cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản đất để để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp làm thủ tục ngân hàng đăng ký giao dịch bảo đảm, chấp cho khoản vay - Đảm bảo có đất phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao: Có thể thành lập ngân hàng quỹ đất, có chế góp vốn giá trị quyền sử dụng đất hình thành thị trường 425 ... có 35 doanh nghiệp công nhận doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp Số lượng doanh nghiệp công nhận doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao hạn chế so sánh với tổng số 49.600 doanh nghiệp. .. hiệu kinh doanh không cao kinh doanh không bền vững Giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam ứng dụng công nghệ cao Từ vướng mắc xác định trên, tác giả đề xuất số giải pháp hồn thiện... ảnh hưởng tác động tới hạn chế đầu tư ứng dụng công nghệ cao vào nông nghiệp Việt Nam Các vướng mắc phần lý giải việc mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao nơng nghiệp cịn nhỏ lẻ, chưa giảm ảnh hưởng

Ngày đăng: 24/02/2023, 08:18