1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cấp các doanh nghiệp nông nghiệp việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu

4 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

kill IItế II ự báo Giải pháp nâng cấp doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu PHAN THỊ THANH HUYEN * Kể từ gia nhập WTO, doanh nghiệp (DN) Việt Nam có hội tận dụng thê mạnh để gia nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu (GVC) lĩnh vực nông nghiệp Tuy nhiên, nay, DN Việt Nam thành công việc bổ sung giá trị tháp vào nông sản thông qua việc xuất sản phẩm nông nghiệp sơ cấp Bài viết xem xét khái niệm lý thuyết liên quan đến nâng cấp GVC, từ đề xuất số giải pháp giúp DN nông nghiệp Việt Nam cải thiện lực tiến lên vị trí tốt chuỗi giá trị KHÁI NIỆM VÀ LOẠI HÌNH NÂNG CẤP TRONG GVC LĨNH vực NƠNG NGHIỆP Khái niệm “nâng cấp” (upgrading) GVC hiểu trình nâng cao khả DN kinh tế để chuyển sang lĩnh vực kinh tế có lợi nhuận và/hoặc cơng nghệ tinh vi (Giuliani cộng sự, 2005) Đối với DN lĩnh vực nơng nghiệp, nâng cấp có nghĩa cải thiện kỹ canh tác kinh doanh theo cách cho phép họ nâng cao lực cạnh tranh chuyển sang hoạt động có giá trị cao GVC Nâng cấp không giúp DN nâng cao hiệu hoạt động chuỗi giá trị có, mà cịn giúp họ tìm phương pháp canh tác hiệu quả, đối tác ý tưởng tốt để đưa sản phẩm đến với thị trường, từ gia tăng lợi nhuận giảm thiểu rủi ro Giuliani cộng (2005) loại hình nâng cấp điển hình GVC, bao gồm: nâng cấp quy trình, nâng cấp sản phẩm; nâng cấp chức nâng cấp chuỗi liên kết Trong đó: - Nâng cấp quy trình: Trong loại hình này, DN tìm cách tăng sản lượng giảm chi phí sản xuất khơi lượng sản phẩm định thông qua cải tiến phương pháp canh tác, ứng dụng kỹ thuật nuôi trồng tốt hơn, đầu tư cho giông nuôi trồng, cải thiện thủy lợi, kiểm soát sâu bệnh lưu trữ, cân nhắc đến việc đầu tư dây chuyền sản xuất đóng gói tự động công nghệ khác Như vậy, nâng cấp quy trình mặt tập trung vào nâng cấp sản phẩm; mặt khác tơi ưu hóa quy trình sản xuất phân phơi - Nâng cấp sản phẩm: DN chuyển sang sản phẩm phức tạp tinh vi có giá trị cao hơn, yêu cầu cải thiện chất lượng sản phẩm chuỗi giá trị nơng nghiệp tồn cầu ngày trở nên quan trọng người tiêu dùng ngày có kiến thức chất lượng hệ thống tiêu chuẩn tăng lên hầu hết quốc gia Nâng cấp quy trình sản phẩm có liên quan chặt chẽ với nhau, việc cải thiện chát lượng sản phẩm thường liên quan đến cải tiến quy trình sản xuất - Nâng cấp chức năng: xảy đốì tượng tham gia thực nhiều nhiệm vụ chuỗi Ví dụ, nhà cung cấp đầu vào thực việc canh tác để sản xuất sản phẩm, nơng dân chế biến, đóng gói chí bán hàng, hay trường hợp nhiều nhà bán lẻ tự xây dựng trang trại sản xuất Nâng cấp chức giúp rút ngắn chuỗi giá trị cách loại trừ trung gian phân phôi lại chức đối tác mơi quan hệ dọc hình thành Để thành công việc tiếp nhận hoạt động mẻ này, chủ thể phải có kiến thức, trang thiết bị, nguồn tài tốt kỹ tổ chức * NCS, ThS., Học viện Chính sách Phát triển Economy and Forecast Review 29 NGHIÊN cứa - TRAO Đối - Nâng cấp liên chuỗi: Sử dụng kiến thức kinh nghiệm thu từ hoạt động chuỗi cụ thể để di chuyển sang lĩnh vực khác - thường có lợi Chẳng hạn chuyển từ nuôi trồng nông sản truyền thông sang trồng trọt cho xuất chất lượng cao Tuy vậy, nâng cấp liên chuỗi thường lại thách thức, với đốì tượng nơng dân DN nhỏ vừa Theo Trienekens (2011), hình thức nâng cấp quy trình, sản phẩm, chức liên chuỗi liên quan đến đổi sáng tạo để cung cấp sản phẩm chất lượng Do đó, loại hình xếp chung vào nhóm nâng cấp giá trị gia tăng sản xuất (upgrading of value added production) Các công ty dẫn đầu (người mua) thường ưa thích nâng cấp quy trình sản phẩm hai kiểu lại, đặc biệt nâng cấp chức năng, để tránh nguy nhà cung cấp quay lại cạnh tranh Đây lý hầu hết chứng nhận tiêu chuẩn, bao gồm chứng nhận thức phi thức chuỗi giá trị nơng nghiệp tập trung vào việc cải tiến quy trình sản phẩm Ngồi ra, Trienekens (2011) cịn bổ sung thêm hai loại hình nâng cấp khác DN GVC lĩnh vực nông nghiệp, bao gồm: - Phối hợp ngang: Là phối hợp với đôi tác ngang hàng chuỗi, loại hình hoạt động giơng nhau, thường thấy điểm nút sản xuất xử lý Phôi hợp ngang cho phép nhà sản xuất đạt hiệu kinh tế nhờ quy mô giảm chi phí giao dịch Chẳng hạn như, việc mua chung nguyên liệu đầu vào sản xuất, sử dụng chung sở sản xuất tiếp thị sản phẩm giúp giảm bớt chi phí tiếp cận nhiều thị trường Phối hợp ngang làm tăng độ tin cậy quy mô cho giao dịch chuỗi, từ nơng dân/chủ trang trại có quyền định lớn chuỗi giá trị Hình thức khơng giúp nơng dân/chủ trang trại dễ dàng thu mua đầu vào cần thiết, mà cịn giúp họ vào thị trường cần chứng nhận, thị trường sản phẩm hữu - Phối hợp dọc: Là phối hợp đôi tác thực chức khác chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu Ví dụ, nơng dân/chủ trang trại hợp tác với nhà chế biến siêu thị Đây bước phát triển cao so với giao dịch thị trường, hướng đến mốì quan hệ dài hạn Điển hình phối hợp dọc hợp đồng canh tác (contract farming), theo nhà bán lẻ nhà xuất ký hợp đồng với nông dân/chủ trang trại để sản xuất nhiều lượng nông sản định, đáp ứng yêu cầu chát lượng quy trình cụ thể Phối hợp theo chiều dọc thường quản lý DN dẫn đầu, thường người mua lớn Trong mối quan hệ theo chiều dọc, công ty lớn thường cung cấp cho nông dân/chủ trang trại đầu vào với mức giá hấp dẫn, hỗ trợ tiếp cận tín dụng, kỹ thuật trang thiết bị Phơi hợp dọc cung cấp cho nơng dân 30 chắn an toàn doanh thu thu nhập tương lai Mặc dù vậy, phôi hợp dọc liên quan đến việc xây dựng niềm tin người bán người mua (để tránh kịch chung theo nhà sản xuất phá vỡ cam kết hợp đồng bán sản phẩm họ thị trường giao giá cao quy định hợp đồng), đó, q trình kéo dài khó khăn Tin tưởng phát triển tất đối tác tham gia chắn hưởng lợi THAM GIA CỦA DN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG GVC Tồn cầu hóa phát triển thương mại quốc tế tạo hội cho DN Việt Nam tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu cách trở thành nhà cung cấp đầu vào nguyên vật liệu sản xuất cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, gia dụng, xơ sợi nhiên liệu nước Đặc biệt, bối cảnh mở rộng thương mại nơng sản tồn cầu nay, với tác động hiệp định thương mại tự hệ mới, như: EVFTA, CPTPP , đường hội nhập vào GVC DN nông nghiệp Việt Nam rộng mở Tuy nhiên, điều tạo thách thức cho DN việc cải thiện lực cạnh tranh, cung cấp sản phẩm nông nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế khỏi ấn tượng “nơng sản giá trị thấp” để tham gia vào chuỗi cung ứng nông sản giá trị cao Nhiều kết nghiên cứu rằng, DN nông nghiệp Việt Nam tham gia công đoạn cung cấp ngun liệu thơ (Nguyễn Bích Thủy, 2015; Tơ Linh Hương, 2017; Nguyễn Đình Quyết, 2020 ) Đây cơng đoạn tạo giá trị chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu Trong đó, khâu mang lại giá trị gia tăng cao, như: chế biến, đóng gói, thương mại chưa trọng Chính yếu tố làm cho DN nông nghiệp Việt Nam dễ tổn thương sức cạnh tranh thị trường giới Ngoài ra, thực tế đáng buồn có đến 80% nơng sản Việt Nam bán thơng qua thương hiệu nước ngồi (Nguyễn Bích Thủy, 2015) Kinh tế Dự báo Kill hlọ Dự háo Người tiêu dùng giới đến nông sản Việt Nam, hầu hết mặt hàng xuất khơng có thương hiệu, số’ sản phẩm có thương hiệu, quy mơ nhỏ Theo thông kê Bộ Công Thương (2020), tính riêng thị trường xuất nơng sản lớn Trung Quốc (chiếm 28% tổng kim ngạch xuất nơng, lâm, thủy sản Việt Nam), có đến 60%-70% nông sản, thủy sản xuât qua đường tiểu ngạch với quy định lỏng lẻo an toàn thực phẩm, bao bì truy xuất nguồn gốc Do đó, DN trọng đến vân đề cải tiến chất lượng, đóng gói bao bì, xây dựng thương hiệu để vượt qua hàng rào kỹ thuật xuất khẩu, lâu dài, điều trở thành “con dao hai lưỡi”, DN vốn quen với việc xuất hàng hóa giá trị thấp, khơng thể đáp ứng u cầu địi hỏi ngày cao người tiêu dùng thị trường khó tính hơn, như: châu Au, Nhật Bản, Mỹ , từ hội tiếp cận thị trường đem đến lợi nhuận cao MỘT SỐ GIẢI PHÁP Như phân tích, lợi nhuận mà DN Việt Nam thu từ việc tham gia vào GVC lĩnh vực nông nghiệp chủ yếu đến từ xuất sản phẩm nông nghiệp sơ cấp sản phẩm qua chế biến Đê’ thúc đẩy lợi nhuận, đảm bảo lực cạnh tranh phát triển thị trường toàn cầu, DN cần gia tăng giá trị cho mặt hàng nông nghiệp mà họ cung cấp Thông thường, trình liên quan đến việc đạt chứng nhận chất lượng quốc tế, liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp, nhà chế biến nhà bán lẻ nước ngồi Đồng thời, q trình gia tăng giá trị yêu cầu sắc tính đặc biệt sản phẩm phải thiết lập điểm xuất xứ trì, di chuyển dọc theo chuỗi giá trị Đê’ đạt điều này, đòi hỏi đầu tư vào kỹ vốn cần thiết để giúp DN vượt qua hạn chế thị trường nội địa cho phép tăng suất tăng trưởng giá trị gia tăng Các trình gắn chặt với nâng cap DN GVC Do đó, tầm nhìn chiến lược dài hạn cho DN Việt Nam nên tập trung vào việc nâng câp tất cấp - từ Economy and Forecast Review nâng câp sản phẩm đến quy trình, sau nâng cấp chức liên ngành Một số giải pháp cụ thê’ đề xuất sau: Một là, DN nông nghiệp cần cải thiện khâu sản xuất, đổi phương thức canh tác thực hành nông nghiệp tốt để tạo sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế yêu cầu khách hàng Thay canh tác truyền thông, DN cần nghiên cứu phương pháp canh tác theo chiều dọc, gồm khí canh thủy canh để tăng suất trồng giải vấn đề thiếu không gian (quỹ đất) đê’ trồng trọt, giảm chi phí vận chuyển Việc trồng khơng gian kín giúp DN sản xuất dễ dàng điều chỉnh điều kiện môi trường, tránh tác động khí hậu tự nhiên, từ giảm việc sử dụng hóa chất tổng hợp Các sản phẩm thu hoạch đáp ứng tốt nhu cầu dư lượng thành phần hóa học Đồng thời, phương pháp giúp nhà sản xuất kiểm sốt yếu tơ’ dinh dưỡng đê’ thúc đẩy suất, thâm canh liên tục, không gây hại đến mơi trường DN cần chủ động tìm hiểu áp dụng quy trình sản xuất thực hành nơng nghiệp tốt, áp dụng kỹ thuật vào nuôi trồng đê’ đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, đạt chứng nhận quốc tế Đây điều kiện tiên để xuất sang thị trường có lợi nhuận cao, như: châu Âu, Mỹ, Nhật Bản Hai là, DN cần chủ động tìm hiểu ứng dụng công nghệ vào sản xuất đê’ tăng suất chất lượng sản phẩm Đối với DN lĩnh vực sản xuất trồng trọt, cần ứng dụng công nghệ canh tác, như: sử dụng giống suất cao, hệ thông nhà màng, hệ thông tưới nước tự động, hệ thơng đèn led kích thích tăng trưởng trồng Đô'i với DN lĩnh vực sản xuất chăn ni, tìm hiểu xây dựng hệ thơng nơng nghiệp tuần hồn giải pháp cơng nghệ quan trọng Nuôi côn trùng cung cấp bổ sung nguồn dinh dưỡng cho động vật không giảm chi phí nhập thức ăn chăn ni hỗ trợ sản xuất chăn ni, mà cịn giảm lượng phát thải khí nhà kính Điều giúp DN đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn môi trường hợp tác với khách hàng chuỗi cung ứng bền vững Đôi với DN chế biến nông sản, việc đầu tư vào công nghệ chế biến cách thức hiệu để giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao chất lượng sản phẩm giá trị cho sản phẩm xuất Các công nghệ chế biến cần quan tâm từ khâu làm phân loại, sâ’y khơ bảo quản, đóng gói xay xát, sử dụng sản phẩm phụ, sưởi ấm làm mát, làm lạnh tủ lạnh bảo quản lạnh Ba là, nghiên cứu chuyển đổi sang sản xuất mặt hàng có giá trị gia tăng cao sản phẩm nông nghiệp hữu Canh tác hữu hệ thống tổng thê’ dựa phương pháp thực hành đắn, tập trung vào chiến lược phòng ngừa tác động xâu 31 NGHIÊN cứa - TRAO Đổi đến sản phẩm nơng nghiệp Q trình chuyển đổi từ sản xuất mặt hàng truyền thông sang sản phẩm hữu địi hỏi DN có chuẩn bị kỹ lưỡng kiến thức, đầu tư mực vào công nghệ sản xuất Tuy nhiên, điều xứng đáng sản phẩm hữu thường có giá cao từ 10%- 40% chí gấp vài lần so với giá sản phẩm tương tự sản xuất theo cách thông thường Bốn là, xây dựng thương hiệu cho nông sản sản phẩm chế biến từ nông sản để gia tăng giá trị xuất DN sản xuất cung ứng nông sản cần đầu tư nguồn lực để xây dựng thương hiệu cho mình, việc lựa chọn tên gọi cho sản phẩm; thiết kế bao bì, logo, màu sắc nhãn mác cho sản phẩm Đối với DN có thương hiệu, xem xét cải tiến bao bì, mẫu mã sản phẩm Bên cạnh đó, cần quảng bá hình ảnh thương hiệu thông qua việc tham gia hội chợ triển lãm, thay đầu tư nhiều tiền cho phương tiện quảng cáo truyền thông Đồng thời, cần tạo lập uy tín thương hiệu từ việc nghiêm túc thực cam kết với khách hàng Chủ động tìm kiếm hội hợp tác với khách hàng lớn để gia tăng đảm bảo mặt danh tiếng Năm là, doanh nghiệp cần tăng cường liên kết với nhà cung cấp để tạo nguồn cung bền vững cho sản xuất chế biến nông sản xuất Với nguồn lực ít, quy mơ canh tác nhỏ, liên kết, gia tăng việc bảo quản, chế biến tiêu thụ nơng sản theo chuỗi giá trị chìa khóa để DN hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp phát triển lớn mạnh Hiện nay, mơ hình xã sản phẩm lan rộng nhằm thúc đẩy tái câu nông nghiệp khu vực nơng thơn DN tận dụng mơ hình để xây dựng vùng nguyên phụ liệu cho Ngồi ra, để tránh trường hợp nơng dân phá vỡ hợp đồng canh tác, DN nên cam kết mức giá linh động tùy theo tình hình thực tế thị trường thuận lợi cho đôi bên Để tăng cường gắn kết, đảm bảo chất lượng nông sản thu mua phục vụ chế biến xuất khẩu, DN hỗ trợ nông dân đầu vào sản xuất nông nghiệp, công nghệ bảo quản tư vấn kiến thức, kỹ canh tác cho nơng dân Sáu là, tìm kiếm hội GVC mở rộng DN nơng nghiệp mở rộng tham gia vào GVC thông qua cung cấp nguyên liệu nông sản cho ngành khác, như: ngành nhiên liệu, dược phẩm, hóa học mỹ phẩm Bên cạnh đó, DN nơng nghiệp kết hợp với ngành du lịch để phát triển du lịch sinh thái Thực tế, nhiều sản phẩm du lịch sinh thái nông nghiệp khai thác tốt, phát huy giá trị trở thành nét đặc trưng cho du lịch địa phương, như: du lịch sinh thái miệt vườn tỉnh vùng Đồng sông cửu Long; du lịch sinh thái biển khu nuôi hải sản Nha Trang (Khánh Hòa) vịnh Hạ Long (Quảng Ninh); làng trồng rau Trà Quế (Quảng Nam); làng trồng hoa ăn trái công nghệ cao ven Đà Lạt (Lâm Đồng); làng vải Thanh Hà (Hải Dương); làng trồng nho Ninh Thuận Các DN với phương thức hoạt động chuyên nghiệp phối hợp với sở du lịch địa phương để thiết kế chương trình du lịch khám phá “từ trang trại đến bàn ăn” thu hút khách du lịch nước ngoài, song song với việc mở quầy bán hàng quảng bá sản phẩm nông nghiệp Việt Nam.o TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương (2020) Báo cáo Xuất Nhập Việt Nam 2019, Nxb Công Thương Ngân hàng Thế giới (2016) Báo cáo Phát triển Việt Nam 2016: Chuyển đổi Nông nghiệp Việt Nam tăng giá trị, Nxb Hồng Đức Nguyễn Bích Thủy (2015) Tham gia chuỗi giá trị tồn cầu: lốì cho nơng sản Việt Nam bối cảnh nay, Tạp chí Cộng sản, số 873, 64-69 Tơ Linh Hương (2017) Chuỗi giá trị tồn cầu ngành hàng chè tham gia Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đình Quyết (2020) Nâng cao hiệu tham gia chuỗi giá trị toàn cầu nông sản Việt Nam, truy cập từ https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/820611/ nang-cao-hieu-qua-tham-gia-chuoi-gia-tri-toan-cau-doi-voi-nong-san-viet-nam.aspx Giuliani, E et al (2005) Upgrading in Global Value Chains: Lessons from Latin American Clusters, World Development, 33(4), 549-573 Maertens, M., Swinnen, J (2015) Agricultural trade and development: A value chain perspective, WTO Staff Working Paper, No ERSD-2015-04 OECD (2020) Global value chains in agriculture and food: A synthesis of OECD analysis, OECD Food, Agriculture and Fisheries Papers, No 139 Trienekens, J H (2011), Agricultural Value Chains in Developing Countries A Framework for Analysis, International Food and Agribusiness Management Review, 14(2) 32 Kinh tế Dự báo ... Chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng chè tham gia Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đình Quyết (2020) Nâng cao hiệu tham gia chuỗi giá trị toàn cầu nông. .. cấp sản phẩm nông nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế thoát khỏi ấn tượng “nơng sản giá trị thấp” để tham gia vào chuỗi cung ứng nông sản giá trị cao Nhiều kết nghiên cứu rằng, DN nông nghiệp Việt. .. nghiệp Việt Nam tăng giá trị, Nxb Hồng Đức Nguyễn Bích Thủy (2015) Tham gia chuỗi giá trị tồn cầu: lốì cho nơng sản Việt Nam bối cảnh nay, Tạp chí Cộng sản, số 873, 64-69 Tơ Linh Hương (2017) Chuỗi

Ngày đăng: 10/11/2022, 08:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w