1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hiện trạng và định hướng hệ thống cây trồng theo hướng nâng cao giá trị và phát triển bền vững trên vùng đất ven biển tỉnh thanh hóa

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 388,09 KB

Nội dung

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n KỲ 1 TH¸NG 11/2020 10 HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG HỆ THỐNG CÂY TRỒNG THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN VÙNG ĐẤT VEN BIỂN TỈNH[.]

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG HỆ THỐNG CÂY TRỒNG THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN VÙNG ĐẤT VEN BIỂN TỈNH THANH HĨA Nguyễn Trọng Trang1, Vũ Đình Hịa2, Hà Thị Thanh Bình2, Trần Thị Thiêm2 TĨM TẮT Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá tiềm hệ thống trồng định hướng cải tiến hệ thống trồng vùng ven biển Thanh Hóa Nghiên cứu thực huyện vùng ven biển Thanh Hóa, gồm: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa Quảng Xương, với tiểu vùng sinh thái (vùng đồi, vùng đồng vùng ven biển) đặc trưng khác địa hình, đất đai cấu luân canh Diện tích gieo trồng giảm qua năm diện tích đất sản xuất nơng nghiệp giảm chuyển đổi mục đích sử dụng đất, phân bố (phổ) trồng thay đổi Lúa trồng chiếm tỉ lệ diện tích lớn Tuy lúa, cấu luân canh lúa - lúa mang lại hiệu kinh tế thấp (41,61 triệu đồng/ha), cơng thức ln canh lúa - rau màu (72,70 - 176,08 triệu đồng/ha) rau màu (63,2 149,98 triệu đồng/ha) mang lại lợi nhuận cao đáng kể Hiệu hệ thống trồng cải thiện cách tăng tỉ lệ diện tích vụ đơng sau hai vụ lúa tăng diện tích rau màu hàng hóa đất màu Thách thức lớn nơng nghiệp vùng ven biển Thanh Hóa sản xuất manh mún lao động bị già hóa Những hạn chế khắc phục thơng qua áp dụng giải pháp: chuyển đổi cấu trồng, khoa học cơng nghệ, giới hóa sản xuất, sách (vốn, tích tụ đất đai, xây dựng thương hiệu thị trường tiêu thụ ) Từ khóa: Vùng ven biển Thanh Hóa, hệ thống trồng, hiệu kinh tế, phát triển bền vững MỞ ĐẦU Hệ thống trồng (HTCT) đề cập đến trồng, trình tự trồng tỉ lệ diện tích gieo trồng diện tích trồng trọt thời điểm (Banerjee & Kuri, 2015) hay khoảng thời gian định Cụ thể hơn, hệ thống trồng thành phần giống lồi trồng bố trí theo khơng gian thời gian hệ sinh thái nông nghiệp nhằm tận dụng hợp lý nguồn lợi tự nhiên, kinh tế - xã hội (Đào Thế Tuấn, 1984) HTCT chịu chi phối nhiều yếu tố tác động qua lại chúng, các yếu tố tự nhiên kỹ thuật, yếu tố kinh tế, sách nơng nghiệp, tiến cơng nghệ, nguồn đầu vào phương tiện sản xuất, yếu tố kinh tế yếu tố quan trọng Vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa gồm huyện: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Quảng Xương, Tĩnh Gia thành phố Sầm Sơn, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp (46.518 ha, chiếm 39,4  diện tích đất tự nhiên) tập trung huyện: Nga Sơn, Hậu Lộc, Nghiên cứu sinh Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Email: trangdard@gmail.com 10 Hoằng Hóa Quảng Xương (Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa, 2019) Vùng đặc trưng đất đai có thành phần giới nhẹ, canh tác nhiều vụ năm thích hợp để phát triển màu hàng hóa Trồng trọt nguồn cung cấp lương thực chủ yếu, quan trọng lúa gạo, chiếm 70  diện tích sản xuất sản lượng lương thực vùng Tuy nhiên thực tế sản xuất cho thấy đa dạng hóa nơng nghiệp từ hoạt động giá trị thấp sang hoạt động giá trị cao có tiềm để tăng thu nhập việc làm cho nông dân Về mặt cầu, hội quan trọng để nơng dân đa dạng hóa nơng nghiệp theo hướng lương thực/thực phẩm hàng hóa có giá trị cao bền vững Tuy nhiên, cộng đồng nông nghiệp ven biển phải đối mặt với diện tích đất sản xuất chuyển đổi mục đích sang phi nơng nghiệp, lao động có xu hướng già hóa cạnh tranh với ngành, nghề khác, diện tích nhỏ, manh mún trở thành nút thắt phát triển Để ứng phó với thay đổi đó, cải tiến hệ thống trồng hợp lý cho vùng điều kiện tất yếu để nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững bảo vệ mơi trường Vì vậy, cấu diện tích gieo trồng cần thay đổi theo hướng tăng diện tích trồng có giá trị kinh tế cao Tăng suất, hiệu sản xuất N«ng nghiệp phát triển nông thôn - K - TH¸NG 11/2020 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ trồng cách áp dụng biện pháp trồng trọt hợp lý, đưa giống tiến vào sản xuất, trì sức sản xuất đất, phát triển vụ đơng, hình thành phát triển vùng chuyên canh lúa, rau đậu loại nguyên liệu đầu vào để chế biến gắn với tiêu thụ sản phẩm Sự tham gia mạnh doanh nghiệp chế biến nông sản khu vực phi nơng nghiệp khuyến khích chuyển đổi từ sản xuất tự cấp suất thấp sang kinh tế nông công nghiệp suất cao Đánh giá trạng cấu trồng/hệ thống trồng theo không gian, thời gian hiệu kinh tế bước quan trọng để xác định tiềm hệ thống định hướng cải tiến hay đa dạng hóa hệ thống trồng, hướng tới hệ thống trồng bền vững cho vùng đất ven biển tỉnh Thanh Hóa Mục tiêu nghiên cứu là: (i) Xác định loại hình canh tác chủ yếu qua điều tra nông dân nhà quản lý; (ii) Làm rõ thuận lợi, khó khăn thách thức gặp phải; (iii) Đề xuất hướng cải tiến hệ thống trồng vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa theo hướng hiệu bền vững PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành phạm vi huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa, gồm: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa Quảng Xương Sự biến động hệ thống trồng theo không gian thời gian đánh giá dựa vào số liệu thứ cấp năm, từ 2014 đến 2016 Số liệu thứ cấp thu thập tổng hợp từ liệu thống kê, báo cáo công bố từ Sở Nông nghiệp PTNT Phịng Nơng nghiệp PTNT Số liệu sơ cấp liên quan tới định hướng cải tiến hệ thống trồng thu thập phương pháp chuyên gia thông qua vấn lãnh đạo, chuyên viên phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện, lãnh đạo UBND xã hộ nông dân Hiệu kinh tế tính tốn dựa vào số liệu điều tra hộ nông dân, huyện điều tra 50 hộ Chi phí trung gian (CPTG) phần tổng chi phí sản xuất, bao gồm tồn chi phí thường xun vật chất chi phí dịch vụ sử dụng trình sản xuất trồng chu kỳ sản xuất (ở năm), khơng tính chi phí lao động Chi phí thường xuyên vật chất dịch vụ bao gồm khoản chi phí giống, phân bón, thuốc sâu, thủy lợi phí, phí làm đất số chi phí vật tư khác Chi phí trung gian tính cho trồng cho hệ thống trồng (công thức luân canh) iii) Hiệu sử dụng vốn (còn gọi tỉ suất lợi nhuận chi phí) = GTGT/CPTG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Địa hình trạng sử dụng đất vùng ven tỉnh Thanh Hóa Địa hình huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa nghiêng dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam, chia địa hình thành tiểu vùng sinh thái: Vùng đồi (vùng vàn cao) nằm phía Tây Bắc huyện Đây vùng đồi thoải, bên đất ruộng lúa nước phẳng, thuận lợi cho việc trồng lúa, chăn nuôi gia súc - lâm nghiệp ăn Vùng đồng (vùng vàn thấp) gồm xã có cánh đồng địa hình thấp vùng ven biển tạo nên vùng lòng chảo Đất đai tương đối phẳng, chủ yếu phù sa có glây trung bình, thích hợp với lúa Vùng ven biển (vàn trung bình) hình thành trình bồi đắp sơng biển từ xa xưa, có địa hình cao vùng đồng Đất đai tương đối phẳng, thành phần có giới chủ yếu cát pha, dễ nước, thích hợp cho việc trồng màu công nghiệp ngắn ngày (lạc, đậu, ) Cơ cấu trồng công thức luân canh chủ yếu tiểu vùng sinh thái mô tả qua đồ lát cắt (Hình 1) Hiệu kinh tế tính theo tiêu sau: i) Tổng giá trị sản xuất (GTSX) = Tổng sản phẩm x Giá sản phẩm (tại thời điểm điều tra) Trong nghiên cứu GTSX tính cho trồng cho hệ thống trồng (công thức luân canh) Giá sản phẩm tính theo giá bình qn giá thị trường ii) Giá trị gia tăng (GTGT) = GTSX - CPTG Hình Các tiểu vùng sinh thái sử dụng đất vựng ven bin tnh Thanh Húa Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - THáNG 11/2020 11 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Bảng Các loại đất công thức luân canh chủ yếu tiểu vùng sinh thái Tiểu vùng Loại đất Công thức luân canh sinh thái Vùng đồi Đất đồi Cây lâm nghiệp, ăn Đất ruộng lúa vụ lúa (chủ yếu) lúa + màu (ít) Gị đồi Chun màu (3 vụ) Vùng đồng Đất trũng + lúa vàn Vàn cao lúa + màu đông Vùng ven Đất trũng + lúa biển vàn Vàn cao lúa + vụ đông Màu xuân – lúa mùa – màu đông Đất chuyên vụ màu màu Chuyển đổi công thức luân canh chủ yếu tăng sản xuất vụ diện tích vụ trước đưa giống trồng để tăng hiệu kinh tế (Bảng 1) Công thức chuyển đổi phổ biến phạm vi lớn lúa – rau màu đông (Bảng 2) Việc tăng thêm vụ đông đất lúa khai thác hiệu tiềm đất, cải tạo đất nhờ tăng lượng ẩm, tăng độ phì nhờ phân bón thân vụ đông để lại Việc mở rộng vụ đơng đất lúa cịn giải tình trạng lao động thời vụ, tạo việc làm thu nhập cho nông dân Đất chuyên lúa vùng địa hình thích hợp cịn chuyển đổi sang công thức chuyên màu mang lại hiệu cao Tuy diện tích chuyển đổi khơng lớn hạn chế điều kiện thủy lợi, đặc biệt vấn đề tiêu nước, chống úng cho rau màu Hơn nữa, việc trồng rau thực phẩm đất chuyên lúa yêu cầu biện pháp kỹ thuật canh tác phức tạp, cần phải kiến thiết lại đồng ruộng với chi phí đầu tư lớn Vì vậy, nơng hộ chuyển đổi hiệu kinh tế cao Bảng Q trình chuyển đổi cơng thức ln canh vùng đất ven biển tỉnh Thanh Hóa từ trước năm 2010 đến năm 2020 Giai đoạn Giai đoạn 2010-2015** Giai đoạn 2015-2020*** trước năm 2010* Đặc điểm Chủ yếu trồng Cây trồng hàng hóa chiếm ưu thế, xuất Mở rộng đối tượng trồng sản xuất địa, có số nhiều nhóm xuất khẩu, tính làm ngun liệu đầu vào, giống cải tiến, tính hàng hóa cao (ngơ bao tử, ngơ ngọt, dưa hình thành vùng tập trung, hàng hóa thấp bao tử, khoai lang Nhật ) chun mơn hóa thêm nhóm sinh khối, đậu tương rau, dược liệu, gai xanh, hoa, cảnh Chuyển đổi lúa: vụ lúa – màu: vụ lúa – màu: công thức Lúa xuân - Lúa mùa Lúa xuân - lúa mùa - ngô/đậu LX-LM - Ngô sinh khối luân canh lúa – màu: tương/khoai lang đông lúa – màu: Lúa xuân - Lúa mùa - LX-LM - Rau thực phẩm đơng (bí xanh, Rau xn – LM - Đậu tương Khoai lang/ngô/rau dưa chuột, ớt, ngô ngọt, cà chua, ) rau địa lúa – màu: Chuyên dược liệu, Ớt xuân - LM - Ớt đông gai xanh, hoa, cảnh Rau xuân – LM - Rau đông Lúa xuân - Ớt hè thu - Ớt đông Chuyên màu: Ngô xuân - Rau hè thu - Ngô đông Ớt xuân - Rau hè thu - Ngô đông Đậu tương xuân - Ngô hè thu - rau đông Chuyên vụ ớt, rau *Nguồn: Lê Hữu Cần (1998), ** Đào Thanh Xuân (2017), *** Thực kế hoạch 3.2 Hệ thống trồng vùng đất ven biển tỉnh Thanh Hóa 12 Kết nghiên cứu cho thấy tổng diện tích gieo trồng có xu hướng giảm theo năm tất N«ng nghiệp phát triển nông thôn - K - TH¸NG 11/2020 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ huyện ven biển (Bảng 3), suy giảm tập trung huyện Hậu Lộc Hoằng Hóa (tương ứng 1.183,90 1.094,30 ha) Trong đối tượng trồng, giảm nhiều lúa (2.155,5 ha), tiếp đến lạc (824 ha) Tính theo tiểu vùng sinh thái giảm nhiều vùng vàn cao (1.627,9 ha) vùng vàn thấp (1.144,9 ha) Năm nguyên nhân dẫn đến suy giảm do: đất nông nghiệp chuyển sang đất ở, đất xây dựng cơng trình nghiệp, đất sản xuất kinh doanh, đất công cộng thực dự án mở rộng đường giao thông, kênh mương, đê điều, giao thông, thủy lợi chuyển đổi sang đất nơng nghiệp khác, chủ yếu cho thuê đất làm trang trại Bảng Biến động diện tích gieo trồng số trồng vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2014-2016 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tăng/giảm Chỉ tiêu giai đoạn Diện tích Diện tích Diện tích Cơ cấu ( ) Cơ cấu ( ) Cơ cấu ( ) 2014-2016 (ha) (ha) (ha) (ha) Tổng diện 66.181,10 100,00 64.821,40 100,00 62.659,20 100,00 -3.521,90 tích Địa phương Huyện Quảng 17.045,00 25,76 16.695,00 25,76 16.450,00 26,25 -595 Xương Huyện 13.879,00 20,97 13.641,10 21,04 13.229,30 21,11 -649,7 Nga Sơn Huyện 15.267,70 23,07 14.955,20 23,07 14.083,80 22,48 -1.183,90 Hậu Lộc Huyện Hoằng 19.989,40 30,20 19.530,10 30,13 18.895,10 30,16 -1.094,30 Hóa Loại trồng Lúa 39.143,10 59,15 37.704,10 58,17 36.243,67 57,84 -2.899,43 Ngô 7.296,40 11,02 7.348,80 11,34 7.287,60 11,63 -8,8 Lạc 4.871,90 7,36 4.595,80 7,09 4.047,90 6,46 -824,0 Cói 2.777,00 4,20 2.749,00 4,24 2.709,20 4,32 -67,8 Khoai lang 1.413,80 2,14 1316,8 2,03 1.342,4 2,14 -71,4 Thuốc lào 986,1 1,49 911,2 1,41 900,9 1,44 -85,2 Vừng 208,9 0,32 214,0 0,33 209,0 0,33 0,1 Rau đậu 9483,9 14,33 9981,7 15,40 9918,53 15,83 434,63 loại Theo địa hình Vùng vàn 23.942,30 36,18 23.588,20 36,39 22.797,40 36,38 -1.144,90 thấp Vùng vàn 17.135,50 25,89 16.464,10 25,40 15.507,60 24,75 -1.627,90 cao Vùng vàn 25.103,30 37,93 24.769,10 38,21 24.354,20 38,87 -749,1 Mặc dù có giảm nhanh diện tích lên 15,83  năm 2016; ngô từ 11,02  lên 11,63 ; diện cấu trồng vùng ven biển chuyển đổi theo tích lúa giảm từ 59,15  xuống 57,84  chuyển đổi hướng tích cực, tăng diện tích loại trồng có sang trồng rau màu, công nghiệp nuôi trồng giá trị kinh tế cao Diện tích rau đậu loại tăng thủy sản Đã hình thành vùng sản xuất rau thực 434,63 ha, cấu diện tích tăng từ 14,33  năm 2014 phẩm xuất gắn với nhà máy chế biến thực phẩm, hình thành vùng sản xuất rau an ton phc v Nông nghiệp phát triển nông thôn - KỲ - TH¸NG 11/2020 13 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ nhu cầu tỉnh xuất (vùng rau thực phẩm ớt, dưa bao tử, ngô ngọt, cà chua,… Hoằng Hóa, Hậu Lộc, Quảng Xương) Tuy nhiên quy mơ vùng chun canh cịn nhỏ biến động ảnh hưởng chuyển đổi sử dụng đất 3.3 Hiệu kinh tế vụ đông Kết điều tra cho thấy, trồng vụ đông đất lúa mang lại giá trị gia tăng cao, đặc biệt dưa chuột, cà chua, rau loại, ngơ bí xanh, thể tổng thu nhập/giá trị gia tăng (Bảng 4) Những trồng cho thu nhập ngày công lao động cao, đủ sức cạnh tranh với hoạt động phi nông nghiệp Tuy dưa chuột cà chua có hiệu kinh tế cao, phụ thuộc nhiều vào thị trường tiêu thụ Do để phát triển sản xuất hai cần quan tâm thị trường tiêu thụ Xét theo hiệu sử dụng vốn, ngơ ngọt, đậu tương, bí xanh có giá trị cao chi phí sản xuất thấp trồng khác Trong năm gần đây, rau thực phẩm nhóm trồng “thế chân” nhiều loại truyền thống, chủ yếu thay lúa, lạc, ngô hạt khoai lang Nguyên nhân nhóm có lợi nhuận cao điều kiện canh tác Lợi nhuận dưa chuột bao tử cao lần so với khoai lang, gấp lần so với ngô, gấp 1,5 lần đậu tương Tóm lại vụ đơng có giá trị kinh tế cao cần mở rộng quy mô chủng loại, tận dụng quỹ đất vàn đất màu để tăng thu nhập Bảng Hiệu kinh tế số trồng vụ đông đất lúa vùng đất ven biển tỉnh Thanh Hóa Tổng giá trị Thu Hiệu sử Chi phí trung Giá trị gia Năng suất sản xuất nhập/ngày dụng vốn Cây trồng gian (triệu tăng (triệu (tạ/ha) (triệu công đồng/ha) đồng/ha) đồng/ha) (đồng/ngày) Ngô 51,74 58,32 16,20 42,12 139.675,00 2,60 Ngô lấy hạt 42,80 42,80 15,93 26,87 85.320,00 1,69 Khoai tây 103,43 78,36 55,61 22,75 90.750,00 0,41 Đậu tương 19,64 36,00 13,57 22,43 103.627,00 1,65 Rau loại 178,00 82,25 50,60 31,65 160.530,00 0,63 Bí xanh 136,00 80,03 31,39 48,64 118.950,00 1,55 3.4 Hiệu kinh tế công thức luân mang lại lợi nhuận cao, diện tích khơng canh đất lúa nhiều thuốc lào khơng khuyến khích Tuy Tổng thu nhập từ trồng lúa thấp Gieo trồng hiệu kinh tế thấp, lúa ưu tiên màu xen lúa hay sau lúa đất chuyên lúa làm trình lựa chọn sản xuất lúa mang lại an tồn tăng lợi nhuận đơn vị diện tích Kết điều tra thị trường tiêu thụ mà vốn đầu tư ít, nơng hộ có kinh cho thấy chuyển đổi từ lúa sang trồng năm nghiệm canh tác lâu đời, sở vật chất kỹ thuật (chủ khác mang lại hiệu kinh tế cao hơn, đặc biệt dưa yếu thủy lợi) đáp ứng tốt Đồng thời sản xuất lúa chuột (Bảng 5) Tổng thu nhập cao dưa chuột thể tâm lý coi trọng vấn đề đảm bảo an – lúa mùa – dưa chuột, lúa - ớt – dưa chuột, lúa xuân - ninh lương thực hộ thể tính tự cung ớt – rau lúa xuân - dưa chuột Hiệu sử dụng tự cấp vốn trồng cao Thuốc lào – lúa Bảng Hiệu kinh tế công thức luân canh đất lúa Chi phí trung Hiệu sử Tổng giá trị sản xuất Giá trị gia tăng gian (triệu dụng vốn Công thức luân canh (triệu đồng/ha) (triệu đồng/ha) đồng/ha) Lúa - Lúa 86,41 44,80 41,61 0,93 Lúa xuân - Dưa chuột 205,86 64,79 141,07 2,18 Lúa – lúa – Rau đông 139,62 65,43 74,19 1,13 Lạc - Lúa - Dưa chuột 198,75 104,56 94,19 0,90 Lúa xuân - Ớt - Rau 245,71 89,48 156,23 1,75 Lạc - Lúa mùa - Rau đông 150,61 77,91 72,70 0,93 14 Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - TH¸NG 11/2020 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Dưa - Lúa mùa - Dưa Lúa - ớt - Dưa chuột Lúa xuân - Khoai lang Thuốc lào - Lúa 285,42 286,46 85,49 228,67 Đánh giá kết gieo trồng rau màu (ngô ngọt, dưa hấu, cà chua, củ cải, dưa chuột) 10.384 sau vụ lúa nhờ nước trời Khon Kaen, Thái Lan cho thấy tổng thu nhập tăng tối thiểu 80  diện tích (Promkhambut & Rambo, 2017) Tuy nhiên, diện tích sử dụng để gieo màu khác phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, kết cấu đất yếu tố kinh tế - xã hội thị trường, hỗ trợ thể chế kỹ nông dân 3.5 Hiệu kinh tế công thức luân canh đất màu Kết khảo sát cho thấy, công thức luân canh đất chuyên màu đa dạng hiệu Thu nhập cao dưa chuột - dưa chuột – cà chua, dưa chuột - dưa chuột - bí xanh, ớt – ngơ ngọt, ớt - dưa chuột (Bảng 6) Tuy nhiên, cấu luân canh tỉ lệ diện tích phụ thuộc định 109,34 176,08 1,61 118,82 167,64 1,41 42,83 42,66 1,00 71,74 156,93 2,19 nơng dân mức chi phí đầu tư sản xuất Chi phí cho ngơ thấp nhiều so với cà chua hay dưa chuột Tuy nhiên, ngô sản phẩm ăn tươi nên phụ thuộc vào khả tiêu thụ Thực tế cho thấy thay đổi cấu trồng hay cấu luân canh chịu ảnh hưởng yếu tố kinh tế - xã hội nhiều yếu tố môi trường nông dân phá bỏ để thay diện tích trồng khác xét theo hiệu kinh tế tín hiệu giá thị trường vụ trước Trong năm liên tục giá ổn định có lãi sở để tiếp tục sản xuất, ngược lại tính đến thay đổi trồng bỏ vụ Ngoài ra, liên kết với doanh nghiệp, vấn đề tốn có liên quan đến việc trì cơng thức ln canh; doanh nghiệp chậm tốn từ 2-3 tháng trở lên nơng dân không mặn mà ký hợp đồng tiếp tục sản xuất Bảng Hiệu kinh tế số cấu luân canh trồng đất vụ màu Tổng giá trị sản Chi phí trung Hiệu sử Giá trị gia tăng xuất (triệu gian dụng vốn Công thức luân canh (triệu đồng/ha) đồng/ha) (triệu đồng/ha) Lạc - Ngô - khoai tây 169,87 71,4 98,47 1,38 Ớt - Ngô 191,82 45,09 146,73 3,25 Ớt - Cà chua 213,12 75,42 137,7 1,83 Ớt - Dưa chuột 207,51 67,28 140,23 2,08 Ớt - Bí xanh 203,53 67,54 135,99 2,01 Dưa - Dưa - Bí xanh 253,62 103,64 149,98 1,45 Lạc - Đậu tương - Ngô 175,63 69,45 106,18 1,53 Dưa - Cà chua - Ngô 206,95 98,53 108,42 1,10 Dưa - Ngô 142,32 56,98 85,34 1,50 Ớt - Lạc 194,3 61,78 132,52 2,15 Lạc - Ớt - Rau đông 209,67 97,65 112,02 1,15 Dưa - Dưa – Cà chua 245,96 92,7 153,26 1,65 Lạc - Ngô hạt - Lạc 129,8 66,6 63,2 0,95 Thuốc lào - Ngô 207,83 71,09 136,74 1,92 Cà chua - Đậu xanh - Cà chua 191,24 94,83 96,41 1,02 Lạc - Đậu - Lạc 158,0 84,77 73,23 0,86 Cà chua - Cà chua 159,24 83,64 75,6 0,90 Lạc - Ngô hạt - Lạc 159,8 68,69 91,11 1,33 Lạc - Khoai tây - Lạc 170,47 69,48 100,99 1,45 Ngô - Dưa chuột - Ngụ ngt 207,84 101,07 106,77 1,06 Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - THáNG 11/2020 15 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 3.6 Thách thức định hướng cải tiến hệ thống trồng theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Để phát triển nông nghiệp, hệ thống trồng cần có chuyển dịch theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Tuy nhiên, trình cải tiến hệ thống trồng vùng đất ven biển Thanh Hóa gặp hai thách thức lớn: diện tích trồng trọt nhỏ, manh mún suy giảm số lượng già hóa lao động nơng nghiệp Các hộ khảo sát có diện tích trồng trọt tương đối thấp, bình quân 6,25 sào Trung (500 m2)/hộ, cao có hộ 10 sào, thấp sào, hộ nhiều Trong tổng số diện tích đất sản xuất nông nghiệp (SXNN), khoảng 54,8  đất chuyên lúa, lại 45,2  đất màu đất lúa – màu Diện tích rau xuất hộ bố trí đất lúa đất chuyên màu Tham vấn ý kiến nhà quản lý biết, diện tích nhỏ, manh mún thách thức lớn nút thắt phát triển (Hình 2) Hình Nút thắt diện tích trồng trọt nhỏ, manh mún vùng đất ven biển tỉnh Thanh Hóa Nguồn: Phỏng vấn cán quản lý hộ nông dân năm 2016 Thách thức lớn thứ hai mà ngành nông nghiệp thuộc vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa gặp phải suy giảm số lượng già hóa lao động nơng nghiệp Vùng ven biển vừa có nghề ni trồng/đánh bắt hải sản, vừa giáp ranh bao quanh thành phố, nhiều khu cơng nghiệp, có/gần khu du lịch biển nên sinh kế đa dạng, dẫn đến lao động ngành nông nghiệp phải cạnh tranh khốc liệt với ngành nghề khác Theo kết điều tra, số lao động nơng nghiệp trung bình huyện Hậu Lộc 1,8 lao động/hộ, Hoằng Hóa 2,1 lao động/hộ, Nga Sơn 2,2 lao động/hộ, Quảng Xương 2,5 lao động/hộ Độ tuổi trung bình 44 đến 51 tuổi; độ tuổi 40 tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất, 10-22,2 ; độ tuổi 40-50 tuổi chiếm 40-55,6 ; độ tuổi 50 tuổi chiếm 22,2-40  Với độ tuổi từ 44 đến 51 tuổi nay, để cải tiến cấu trồng theo hướng đảm bảo an ninh lương thực dinh dưỡng, đồng thời nâng cao giá trị gia 16 tăng phát triển bền vững cần giải đồng loạt vấn đề Hiện tại, an ninh lương thực vấn đề toàn cầu, đối mặt với xu hướng dân số, tiêu dùng, biến đổi khí hậu khan tài nguyên Cải thiện hệ thồng trồng suất trồng thực hóa thơng qua thâm canh bền vững, giảm thiểu tác động tới môi trường Thâm canh bền vững trở thành mục tiêu chiến lược Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc nhiều tổ chức khác (FAO, 2011; Royal Society, 2009) Đặc biệt vùng ven biển Thanh Hóa, phương pháp trồng trọt phải trì môi trường, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên hỗ trợ sinh kế cho nông dân cư dân nông nghiệp Vì nơng nghiệp phải thâm canh bền vững, suất trồng tăng mà khơng tác động tới mơi trường khơng tăng diện tích trồng trt Sn xut cú th tng Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - THáNG 11/2020 ... triển nơng nghiệp, hệ thống trồng cần có chuyển dịch theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Tuy nhiên, trình cải tiến hệ thống trồng vùng đất ven biển Thanh Hóa gặp hai thách... nghiệp phát triển nông thôn - K - THáNG 11/2020 15 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 3.6 Thách thức định hướng cải tiến hệ thống trồng theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Để phát triển nơng... suất cao Đánh giá trạng cấu trồng /hệ thống trồng theo không gian, thời gian hiệu kinh tế bước quan trọng để xác định tiềm hệ thống định hướng cải tiến hay đa dạng hóa hệ thống trồng, hướng tới hệ

Ngày đăng: 24/02/2023, 08:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w