Đề kiểm tra giữa hkii văn 7 22 23 hiếu

11 19 0
Đề kiểm tra giữa hkii văn 7 22 23  hiếu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 7 NĂM HỌC 2022 2023 Thời gian 90 phút (Không kể thời gian phát đề) I MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA 1 Năng lực Đánh giá được mức độ nhận biết và thông hiểu đặc trưng thể l[.]

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2022- 2023 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) I.MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA Năng lực - Đánh giá mức độ nhận biết thông hiểu đặc trưng thể loại văn nghị luận, đọc hiểu ngữ liệu SGK tri thức tiếng Việt, khả diễn đạt, hành văn cách rút ý nghĩa văn nghị luận Phạm vi kiến thức gồm: + Phần Đọc - hiểu: Thể loại văn nghị luận + Phần Tiếng Việt: thành ngữ , nói quá, nói giảm, nói tránh - Đánh giá mức độ vận dụng phần viết: + Viết văn trình bày ý kiến tượng đời sống - Rèn luyện kĩ diễn đạt, trình bày Phẩm chất:Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm kiểm tra 90 phút III MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN: NGỮ VĂN LỚP TT Kĩ Nội dung/đơn vị kiến thức Đọc Nghị hiểu luận xã hội/Tục ngữ Viết Viết văn trình bày ý kiến tượng đời sống Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Mức độ nhận thức Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 0 0 1* 1* 1* 25 15 15 30% 30% 60% Tổng % điểm 60 1* 40 30 10 30% 10% 40% 100 TT BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Chươn dung/Đơn Thôn g/ Mức độ đánh giá Vận vị kiến Nhận g Vận Chủ đề dụng thức biết hiểu dụng cao Đọc hiểu Viết Nghị luận xã hội/Tục ngữ Viết văn trình bày ý kiến tượng đời sống Nhận biết: - Nhận biết thể loại, (1) giá trị thời gian(2) tác dụng thời TN gian(3)nhận biết đạc điểm văn bản(4),nhân biện pháp tu từ sử dụng trog văn bản(5) Thông hiểu: - vấn đề đặt văn gì?(6) - Tác dụng phép điệp ngữ thời gian,(7) tri thức sử dụng văn bản(8) Vận dụng: -Theo em, tác giả cho rằng: Thời gian vàng Nhưng vàng mua mà thời gian không mua được? (9) - Bài học em rút từ văn trên?(10) Nhận biết: Nhận diện yêu cầu đề (Viết văn trình bày ý kiến tượng đời sống) Thông hiểu: Hiểu cách xây dựng văn trình bày ý kiến tượng đời sống (Cần có ý kiến, chứng, lí lẽ) Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn trình bày ý kiến tượng 3TN 2TL 1TL* đời sống Tổng TN 3TN Tỉ lệ % 30 30 Tỉ lệ chung 60 IV THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA DỰA TRÊN MA TRẬN PGD & ĐT DẦU TIẾNG Số tờ: TRƯỜNG THCS LONG HÒA … LỚP:…… Họ tên HS: ……………………………… Điểm Họ tên, chữ kí Giám thị TL 30 TL 10 40 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NH: 2022 – 2023 Môn: Ngữ văn Thời gian: 90 phút Họ tên, chữ kí Giám khảo I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: THỜI GIAN LÀ VÀNG Ngạn ngữ có câu: Thời gian vàng Nhưng vàng mua mà thời gian khơng mua Thế biết vàng có thời gian vô giá Thật vậy, thời gian sống Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, kịp thời chạy chữa sống, để chậm chết Thời gian thắng lợi Bạn hỏi anh đội mà xem, chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch lúc thắng lợi, để thời thất bại Thời gian tiền Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa lúc lãi, không lúc lỗ Thời gian tri thức Phải thường xuyên học tập giỏi Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, học khơng giỏi Thế biết, biết tận dụng thời gian làm điều cho thân cho xã hội Bỏ phí thời gian có hại sau hối tiếc không kịp (Phương Liên - Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục) Thực yêu cầu: Câu 1:Thể loại văn học văn gì? A.Nghị luận xã hội B.Nghị luận văn học C.Nghị luận tư tưởng đạo lí D.Nghị luận việc tượng đời sống Câu 2: Theo em văn thời gian có giá trị? A.2 giá trị B.3 giá trị C.4 giá trị D.5 giá trị Câu 3: Theo tác giả biết tận dụng thời gian làm điều cho ai? A.Cho thân B.Cho xã hội C.Cho thân xã hội D.Cho thân gia đình Câu 4: Đặc điểm sau nói văn trên? A Có hình ảnh sinh động C Có lí lẽ thuyết phục B Có từ ngữ giàu cảm xúc D Có nhân vật cụ thể Câu 5: Câu “Thời gian sống” sử dụng biện pháp tu từ nào? A.Nhân hóa B.So sánh C.Ẩn dụ D.Hốn dụ Câu 6: Văn bàn vấn đề gì? A.Bàn giá trị sống B.Bàn giá trị sức khỏe C.Bàn giá trị thời gian D.Bàn giá trị tri thức Câu 7: Nêu tác dụng phép điệp ngữ “Thời gian” văn trên? A.Nhấn mạnh giá trị quý báu thời gian người B.Nói lên giá trị quý báu thời gian người C.Nhấn mạnh giá trị quý báu thời gian D.Nói lên giá trị quý báu thời gian người vật Câu 8: Từ “tri thức” sử dụng văn hiểu nào? A.Tri thức bao gồm kiến thức, thông tin, hiểu biết, hay kỹ có nhờ trải nghiệm,thơng qua giáo dục hay tự học hỏi B.Tri thức bao gồm thông tin, hiểu biết, hay kỹ có nhờ trải nghiệm,thông qua giáo dục hay tự học hỏi C.Tri thức là kỹ có nhờ trải nghiệm, thơng qua học hỏi từ sách sống D.Tri thức là kiến thức, thơng tin, hiểu biết có nhờ trải nghiệm, thông qua giáo dục hay tự học hỏi Câu 9:Theo em, tác giả cho rằng: Thời gian vàng Nhưng vàng mua mà thời gian khơng mua được? Câu 10: Bài học em rút từ văn trên? II TỰ LUẬN (4,0 điểm) Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến sống theo đạo lý: “Ăn nhớ kẻ trồng ’’ B Hướng dẫn chấm: Phần Câu I II Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6,0 B 0,5 D 0,5 C 0,5 B 0,5 B 0,5 C 0,5 A 0,5 A 0,5 Học sinh lí giải: - Thời gian vàng thời gian quý vàng - Vàng mua được: vàng thứ vật chất hữu hình, dù có đẹp, có giá trị đến đâu trao đổi, mua bán - Thời gian không mua được: thời gian thứ vơ hình khơng thể nắm bắt, không trở lại 1,0 10 Học sinh biết rút học cho thân ( quý trọng 1,0 thời gian, sử dụng thời gian hợp lí ) TỰ LUẬN : Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa 4,0 đến sống theo đạo lý: “Ăn nhớ kẻ trồng ’’ a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận chứng 0,25 minh: Có đầy đủ mở bài, thân bài, kết - Mở bài:Nêu luận điểm cần chứng minh - Thân bài:Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đắn - Kết bài: Nếu ý nghĩa luận điểm chứng minh b.Xác định đối tượng nghị luận: Giải thích 0,25 chứng minh c Triển khai hợp lí nội dung nghị luận: Học sinh 3,0 trình bày ý theo nhiều cách bản, cần đảm bảo ý sau: - Học sinh trình bày hình thức – kết cấu văn nghị luận Lập luận rõ ràng, mạch lạc… - Giới thiệu khái quát nội dung, trích dẫn câu tục ngữ - Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ“Ăn nhớ kẻ trồng cây” - Nghĩa đen Ăn nhớ kẻ trồng cây: ăn quả, phải nhớ đến công lao trồng cấy, chăm sóc, vun vén người trồng - Nghĩa bóng: người cần phải có lịng biết ơn nhận, hưởng thành người khác tạo + Ln q trọng, nâng niu, gìn giữ điều cho, nhận + Biết kính trọng, cảm ơn, nhớ đến người, hệ hi sinh, lao động vất vả để tạo thành đón nhận… - Tại cần phải biết ơn? + Truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam Những ta nhận khơng tự nhiên có được, mà người khác tạo nên + Để tạo thành (dù lớn hay nhỏ) cho đón nhận, người ta phải làm việc, hi sinh, suy nghĩ vất vả nên cần phải quý trọng, biết ơn… - Biểu lòng biết ơn: + Tự hào truyền thống lịch sử dân tộc + Tập tục thờ cúng tổ tiên ngày lễ tơn vinh người có cơng lao với đất nước - Ý nghĩa, giá trị lòng biết ơn? + Giúp người trao cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc, giúp thấy giá trị to lớn việc trao + Giúp mối quan hệ người trở nên gần gũi, thân thiết + Giúp lan tỏa truyền thống tốt đẹp xã hội, gắn kết người lại với + Bản thân em làm để thể lịng biết ơn với nhận được? - Khẳng định tính đúng đắn của câu tục ngữ Liên hệ thân d Chính tả, ngữ pháp:Đảm bảo chuẩn tả, ngữ 0,25 pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo 0,25 Có suy nghĩ, cảm nhận mẻ, sáng tạo Tổng điểm 10 Giáo viên đề: Bùi Thị Hiếu PGD & ĐT DẦU TIẾNG Số tờ: TRƯỜNG THCS LONG HÒA LỚP: … …… Họ tên HS:……………………………… Điểm Họ tên, chữ kí Giám thị ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NH: 2022 – 2023 Mơn: Ngữ văn Thời gian: 90 phút Họ tên, chữ kí Giám khảo ĐỀ BÀI I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau sauvà thực yêu cầu: RÙA VÀ THỎ Ngày xưa, có Thỏ hay cười mũi Rùa chậm chạp Thấy Rùa hì hục tập chạy.Thỏ qua, nhìn thấy phá lên cười, nhạo báng: – Cậu nên việc vơ ích Khắp khu rừng này, chả biết họ nhà cậu giống loài chậm chạm Rùa ngẩng lên, đáp: – Tôi tập chạy cho khỏe Thỏ nói: – Tơi nói thật đấy! Dù cậu có dành đời tập chạy, khơng theo kịp tơi Rùa bực vẻ ngạo mạn Thỏ, trả lời lại: – Nếu với anh thử chạy thi xem đích trước Thỏ phá lên cười, bảo rằng: – Sao cậu không rủ Sên thi Chắc chắn cậu thắng! Rùa nói nịch: – Anh đừng có chế giễu tơi Chúng ta thử thi xem Chưa biết thua đâu! Thỏ nhíu mày, vểnh đơi tai lên tự đắc: – Được thôi! Tôi cho cậu thấy Rùa Thỏ quy ước lấy gốc cổ thụ bên hồ làm đích hai vào vạch xuất phát Thỏ ngạo nghễ: – Tôi chấp cậu chạy trước nửa đường đấy! Biết chậm chạm, Rùa khơng nói gì, tập chung dồn sức chạy thật nhanh Thỏ nhìn theo mỉm cười, vỗ tay cổ vũ Rùa Thỏ nghĩ: “Giờ mà chạy có thắng cậu ta chả vẻ vang Để lúc Rùa gần tới nơi, phóng lên cán đích trước khiến cậu ta nể phục.” Thế Thỏ nhởn nhơ gặm cỏ, đuổi theo vui đùa lũ bướm ven đường Mải chơi, Thỏ quên thi Thỏ khoan thai nằm lim dim ngắm bầu trời xanh, mây trôi nhè nhẹ Bỗng bật dậy nhớ tới thi.Ngước đầu lên Rùa gần tới đích.Thỏ cắm đầu cắm cổ chạy miết khơng kịp Rùa cán đích trước Thỏ đoạn đường dài (Truyen Dan Gian.Com) Câu 1.Truyện “Thỏ rùa” thuộc thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D.Ngụ ngơn Câu 2.Câu chuyện tác phẩm kể lời ai? A Lời nhân vật Thỏ B Lời người kể chuyện C Lời nhân vật Rùa C Lời nhân vật cáo Câu Truyện “Thỏ rùa” kể theo thứ mấy? A Ngôi kể thứ B Ngôi kể thứ hai C Ngôi kể thứ ba D Ngôi kể thứ tư Câu 4.Nhận xét sau với truyện Thỏ Rùa? A Giải thích nguyên nhân chủ quan, kiêu ngạo B Ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt, chăm chỉ, nỗ lực C Bài học cách nhìn việc, cách ứng xử người D Giải thích nguyên nhân chăm tự tin rùa Câu 5.Truyện xoay quanh việc nào? A Thỏ rùa thách chạy thi B Thỏ khinh thường rùa chậm chạp C Rùa cần mẫn chăm nỗ lực thi chạy D Cuộc thi chạy thỏ rùa Câu 6.Hành động thỏ tác phẩm thể tính cách gì? A Kiêu ngạo, chủ quan B Khinh thường, nhanh nhẹn C Chủ quan, chậm chạp D Tự tin, nhanh nhẹn Câu 7.Xác định nghĩa phó từ “đã, đang, vẫn, cứ” văn bản? A Chỉ thời gian, tiếp diễn B Chỉ không gian, tiếp diễn C Chỉ thời gian, phủ định D Chỉ thời gian, kết Câu 8.“Ngày xưa, hôm nọ, lúc sau, lúc đó” có ý nghĩa gì? A Trạng ngữ thời gian, cách thức truyện B Trạng ngữ thời gian, không gian truyện C Trạng ngữ nơi chốn, cách thức truyện D Trạng ngữ thời gian, nguyên nhân truyện Câu Có ý kiến cho : việc Rùa thắng Thỏ xứng đáng thuyết phục Em đồng tình với ý kiến khơng?Vì sao? Câu 10.Em rút học từ văn trên? II VIẾT (4.0 điểm) Em viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu (bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả) - Hết - Bài làm …………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………… …………… ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ... Giáo viên đề: Bùi Thị Hiếu PGD & ĐT DẦU TIẾNG Số tờ: TRƯỜNG THCS LONG HÒA LỚP: … …… Họ tên HS:……………………………… Điểm Họ tên, chữ kí Giám thị ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NH: 2 022 – 2 023 Môn: Ngữ văn Thời... LỚP:…… Họ tên HS: ……………………………… Điểm Họ tên, chữ kí Giám thị TL 30 TL 10 40 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NH: 2 022 – 2 023 Mơn: Ngữ văn Thời gian: 90 phút Họ tên, chữ kí Giám khảo I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)... không mua được? (9) - Bài học em rút từ văn trên?(10) Nhận biết: Nhận diện yêu cầu đề (Viết văn trình bày ý kiến tượng đời sống) Thông hiểu: Hiểu cách xây dựng văn trình bày ý kiến tượng đời sống

Ngày đăng: 24/02/2023, 08:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan