1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương ôn tập k 2 hs

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 274 KB

Nội dung

PHOØNG GD ÑT TUY PHÖÔÙC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 Môn Tiếng Việt A Đọc Cho HS đọc và trả lời câu hỏi của từng bài Bài 1 Tôi là học sinh lớp 2 1 Những chi tiết nào cho thấy bạn nhỏ rất háo hức đến trườn[.]

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ Mơn: Tiếng Việt A Đọc Cho HS đọc trả lời câu hỏi bài: Bài 1: Tôi học sinh lớp Những chi tiết cho thấy bạn nhỏ háo hức đến trường vào ngày khai trường? (vùng dậy, muốn đến sớm lớp, chuẩn bị nhanh) Bạn nhận thay đổi sau lên lớp 2? ( Bạn nhỏ thấy lớn bổng lên trước em học sinh lớp một) Bài 2: Ngày hôm qua đâu Bạn nhỏ hỏi bố điều gì? (ngày hơm qua đâu rồi) Theo lời bố ngày hôm qua lại đâu? (Cành hoa, hạt lúa, hồng) Trong khổ thơ cuối, bố dặn bạn nhỏ điều để ngày hơm qua cịn? (Dặn bạn nhỏ học hành chăm chỉ) Bài 3: Niềm vui Bi Bống Nếu có bảy hũ vàng Bi Bống làm gì? (Bi mua ngựa hồng ô tô; Bống mua búp bê quần áo đẹp.) Khơng có bảy hũ vàng, hai anh em làm gì? (Người em vẽ tặng anh ngựa hồng tơ cịn người anh vẽ tặng em nhiều búp bê quần áo đủ màu sắc) Tìm câu nói cho thấy hai anh em quan tâm yêu quý nhau? (Em lấy bút màu vẽ tặng anh ngựa hồng ô tô Anh tặng em nhiều búp bê quần áo đủ màu sắc) Bài 4: Làm việc thật vui Những vật nói đến bài? (con gà, chim, tú hú, chim cú mèo) Kể tên việc bạn nhỏ làm bài? (làm bài, học, nhặt rau, quét nhà, chơi với em đỡ mẹ) Bài 5: Em có xinh không? Voi em hỏi anh, hươu dê điều gì? (Em có xinh khơng) Voi em nhận câu trả lời nào? (Voi anh nói: Em xinh lắm!; Hưu nói: Chưa xinh em khơng có đơi sừng giống anh.; Dê nói: Khơng, cậu khơng có râu giống tơi.) Em học điều từ câu chuyện voi em? (Ai có nét đẹp riêng nên tơn trọng vẻ đẹp đó.) Bài 6: Một học Trong học, thầy giáo yêu cầu lớp làm gì? (tập nói trước lớp điều thích) 2 Vì lúc đầu Quang lúng túng? (Vì bạn cảm thấy nói với bạn bên cạnh dễ, nói trước lớp mà khó thế) Theo em, điều khiến Quang trở nên tự tin? (Thầy giáo bạn động viên, cổ vũ Quang; Quang cố gắng) Bài 7: Cây xấu hổ Nghe tiếng động lạ, câu xấu hổ làm gì? (co rúm lại) Cây cỏ xung quanh xơn xao chuyện gì? (Có chim xanh biếc, tồn thân long lánh tự tỏa sáng khơng biết từ đâu bay tới) Cây xấu hổ tiếc nuối điều gì? (khơng nhìn thấy chim xanh) Bài 8: Cầu thủ dự bị Câu chuyện kể ai? (gấu con) Vì lúc đầu chưa đội muốn nhận gấu con? (Vì gấu chậm chạp đá bóng khơng tốt) Là cầu thủ dự bị, gấu làm gì? (Gấu nhặt bóng cho bạn, chăm luyện tập hàng ngày) Bài 9: Cô giáo lớp em Cô giáo đáp lại lời chào học sinh nào? (bằng cách mỉm cười thật tươi) Bạn nhỏ kể giáo ? (Cơ đến lớp sớm Cô vui vẻ, dịu dàng (cô mỉm cười thật tươi để đáp lời chào HS) Cô dạy em tập viết, cô giảng bài) Qua thơ, em thấy tình cảm bạn nhỏ dành cho giáo ? (Bạn nhỏ yêu quý, yêu thương giáo) Bài 10: Thời khố biểu Đọc thời khóa biểu ngày thứ hai? Thứ Năm có mơn học nào? (Thứ năm có mơn Tiếng Việt, Giáo dục thể chất, Toán, Tự nhiên xã hội, Tự học có hướng dẫn) Nếu khơng có thời khóa biểu, em gặp khó khăn gì? (em khơng biết ngày hơm sau học mơn gì) Bài 11: Cái trống trường em Những từ nói trống trường nói người? (ngẫm nghĩ, vui mừng, buồn, vắng) Nói đáp a Lời tạm biệt bạn học sinh với trống trường (Tạm biệt trống nghỉ hè nhé!) b Lời tạm biệt bạn bè bắt đầu nghỉ hè (Tạm biệt bạn, nghỉ hè vui vẻ nhé!) Bài 12: Danh sách học sinh Trong danh sách, tổ lớp 2C có bạn? (8 bạn) Bạn đứng vị trí thứ đăng ký đọc truyện gì? (ngày khai trường) Những bạn đăng ký đọc truyện với bạn vị trí thứ 6? (Trần Trường An, Đỗ Duy Bắc) Bản danh sách có tác dụng gì? (Bản danh sách giúp thống kê bạn đăng ký truyện tên truyện bạn đăng ký) Bài 13: Yêu trường ơi! Tìm câu thơ tả bạn học sinh chơi? (Mỗi chơi/ Sân trường nhộn nhịp/Hồng hào gương mặt/Bạn xinh) Bạn nhỏ yêu trường, lớp mình? (hàng mát, sân trường, khung cửa sổ) Bạn nhỏ nhớ giáo khơng đến lớp? (Nhớ lời cô ngào) Bài 14: Em học vẽ Bức tranh cảnh biển bạn nhỏ có đẹp? (bầu trời sao, ơng trăng, trời xanh, thuyền, cánh buồm) 2.Tìm tiếng vần cuối dòng thơ? (sao-cao; xanh-lành; khơi-trời) Bài 15: Cuốn sách em Qua tên sách, em biết điều gì? (Biết nhiều ý nghĩa, biết sơ qua nội dung câu chuyện) Sắp xếp thơng tin theo trình tự đọc a Tác giả b Mục lục c Tên sách d Nhà xuất Bài 16: Khi trang sách mở Ở khổ thơ thứ hai thứ ba, bạn nhỏ thấy trang sách? (Biển, cánh buồm, rừng, gió, lửa, ao, giấy) Theo em, khổ thơ cuối ý nói gì? (Trong trang sách có nhiều điều thú vị sống) Bài 17: Gọi bạn Chuyện xảy khiến bê vàng phải lang thang tìm cỏ? (Trời hạn hán, cỏ héo khô) Khi bê vàng quên đường về, dê trắng làm gì? (Bê trắng chạy khắp nẻo đường gọi tìm bạn) Nêu cảm nghĩ em bê vàng dê trắng? (Tình bạn bạn đẹp đáng quý) Bài 18: Tớ nhớ cậu Khi chia tay sóc, kiến cảm thấy nào? (Khi chia tay sóc, kiến buồn) Vì kiến phải viết lại nhiều lần thứ gửi sóc? (Kiến phải viết lại nhiều lần thứ gửi sóc kiến khơng biết cho sóc biết nhớ bạn) Theo em, bạn cảm thấy không nhận thư nhau? (2 bạn buồn, nhớ nhau) Bài 19: Chữ A người bạn Trong bảng chữ tiếng việt chữ A đứng vị trí nào? (Chữ A đứng đầu) Chữ A mơ ước điều gì? (Chữ A mơ ước làm sách) Chữ A nhận điều gì? (Nếu có mình, chữ A chẳng thể nói điều với ai) Chữ A muốn nhắn nhủ điều đến bạn? (Chăm viết chữ cái; Chăm đọc sách; Chăm xếp chữ cái) Bài 20: Nhím nâu kết bạn Chi tiết cho thấy nhím nâu nhút nhát? (Nhím nâu lúng túng, nói lí nhí; nấp vào bụi cây; cuộn tròn người lại mà sợ hãi) Theo em, Nhím nâu nhận lời kết bạn Nhím trắng? (Nhím nâu nhận lời kết bạn Nhím trắng thấy Nhím trắng tốt bụng nhận khơng có bạn bè thật buồn) Nhờ đâu Nhím trắng Nhím nâu có ngày mùa đơng vui vẻ, ấm áp? (Nhím trắng Nhím nâu có ngày mùa đơng vui vẻ, ấm áp nhờ mạnh dạn Nhím nâu) Bài 21: Thả diều Kể tên vật giống cánh diều nhắc đến thơ? (Chiếc thuyền, mặt trăng, hạt cau, lưỡi liềm, tiếng sáo) Câu thơ “Sao trời trôi qua/Thuyền thành trăng vàng” tả cánh diều vào lúc nào? a Vào buổi sáng b Vào buổi chiều c Vào ban đêm Khổ thơ cuối muốn nói điều gì? (Cánh diều làm cảnh thơn q tươi đẹp hơn) Bài 22: Tớ lê-gô Đồ chơi lê-gô cịn bạn nhỏ gọi gì? (đồ chơi lắp ráp) Nêu cách chơi lê-gô? (Từ mảnh ghép nhỏ bé, bạn lắp ráp nhà cửa, xe cộ, nhà máy theo ý thích) Trị chơi lê-gơ đem lại lợi ích gì? (trí tưởng tượng phong phú, khả sáng tạo tính kiên nhẫn) Bài 23: Rồng rắn lên mây Những người chơi làm thành rồng rắn cách nào? (Năm sáu người túm áo làm rồng rắn) Rồng rắn đến gặp thầy thuốc để làm gì? (Rồng rắn đến gặp thầy thuốc để xin thuốc) Chuyện xảy khúc đuôi bị thầy bắt? (Nếu khúc đuôi bị thầy bắt đổi vai làm thầy thuốc) Nếu bạn khúc bị đứt bạn phải làm gì? (Nếu bạn khúc bị đứt phải đổi vai làm đuôi) Bài 24: Nặn đồ chơi Kể tên đồ chơi mà bé nặn? (quả thị, na, cối nhỏ, thằng chuột) Bé nặn đồ chơi để tặng cho ai? (mẹ, cha, bà, mèo) Việc bé nặn đồ chơi tặng người thể điều gì? (thể lịng hiếu thảo, quan tâm người bé) Bài 25: Sự tích hoa tỉ muội Tìm chi tiết cho thấy chị em Nết, Na sống bên đầm ấm (Nết thương Na, nhường em Nết vịng tay ơm em Na ơm chồng lấy chị, cười rúc Nết ơm em chặt Hai chị em ôm ngủ.) Nước lũ dâng cao, chị Nết đưa Na đến nơi an toàn cách nào? (Nết cõng em chạy theo dân làng) Nói điều kì lạ xảy Nết cõng em chạy lũ (Hai bàn chân Nết rớm máu Bàn chân Nết lành hẳn Nơi bàn chân Nết qua mọc lên khóm hoa đỏ thắm.) Theo em, dân làng đặt tên loài hoa hoa Tỉ Muội? (Vì hoa đẹp tình chị em Nết Na./ Vì hoa có bơng hoa lớn che chở nụ hoa bé nhỏ Nết che chở cho em Na.) Bài 26: Em mang yêu thương Bạn nhỏ hỏi mẹ điều gì? (Em bé từ đâu đến nhà ta) Trong khổ thơ đầu bạn nhỏ tả em nào? (Bàn tay nụ hoa/ Bước chân lẫm chẫm / Tiếng cười vang sân nhà) Trong khổ thơ thứ hai thứ ba bạn nhỏ đoán em bé từ đâu đến? (bé từ xuống, biển bước lên, nhãn, theo gió) Bài 27: Mẹ Trong đêm hè oi bức, mẹ làm để ngủ ngon? (Trong đêm hè oi bức, mẹ ngồi đưa võng, hát ru quạt cho để ngủ ngon.) Những dòng thơ cho thấy mẹ thức nhiều con? (Những ngơi thức ngồi kia./Chẳng mẹ thức chúng con) 3.Theo em câu thơ cuối muốn nói điều gì? (Mẹ niềm hạnh phúc đời con) Nói câu thể lòng biết ơn em ba mẹ (Con cảm ơn mẹ, ngày mẹ đưa đến lớp./ Con cảm ơn bố bố mua cho nhiều đồ chơi… ) Bài 28: Trò chơi bố Hai bố Hường chơi trò chơi nhau? (Hai bố Hường chơi trị chơi ăn cỗ nhau) Khi chơi, hai bố xưng hô nào? (Khi chơi, hai bố xưng hơ ‘bác’ ‘tơi’) Nhìn hai tay Hường đón bát cơm, mẹ nhớ tới điều gì? (Nhìn hai bàn tay Hường lễ phép đón bát cơm, mẹ lại nhớ đến lúc hai bố chơi với nhau) Khi chơi bố, Hường bố dạy nết ngoan nào? (Có cử lời nói lễ phép) Bài 29: Cánh cửa nhớ bà Ngày cháu nhỏ, thường cài then cánh cửa? (bà cài then trên) Vì cháu lớn, bà lại người cài then cánh cửa? (bà lưng còng) 3 Câu thơ nói lên tình cảm cháu bà nhà mới? (Mỗi lần tay đẩy cửa / Lại nhớ bà khơn ngi!) Bài 30: Thương ơng Ơng Việt bị làm sao? (đau chân) Khi thấy ông đau, Việt làm để để giúp ông? (vịn vai cháu) Theo ơng, Việt bé mà khỏe? (Vì Việt thương ơng) Bài 31: Ánh sáng yêu thương Khi thấy mẹ đau bụng dội, Ê-đi-xơn làm gì? (Ê-đi-xơn liền chạy mời bác sĩ) Ê-đi-xơn làm cách để mẹ phẫu thuật kịp thời? (Ê- đi-xơn chạy sang nhà hàng xóm mượn gương Lát sau nhà cậu đèn nến thắp lên đặt trước gương) Những việc làm Ê-đi-xơn cho thấy tình cảm cậu dành cho mẹ nào? (Ê-đi-xơn yêu thương mẹ) Bài 32: Chơi chong chóng Vì An ln thắng thi chơi chong chóng bé Mai? (An chạy nhanh nên chong chóng chạy lâu hơn) An nghĩ cách để bé Mai vui? (An cho em giơ chong chóng trước quạt cịn phùng má thổi phù phù cho chóng chóng quay) Qua câu chuyện, em thấy tình cảm anh em Mai An nào? (rất khắng khít) B Luyện từ câu Từ ngữ vật, hoạt động Câu giới thiệu, câu nêu hoạt động Câu Cho từ sau đây: công nhân, sách vở, nhảy, đội, bút màu, đi, xe điện, máy bay, học a.Tìm từ người: cơng nhân, đội b.Tìm từ vật: sách vở, bút màu, xe điện, máy bay Câu Trong câu sau: “Bây chúng em băng rừng, lội suối để đến trường có ngơi trường mới.” Có từ hoạt động? A Một từ B Hai từ C Ba từ D Bốn từ Câu Đặt câu giới thiệu (theo mẫu) Mẫu: Bạn Hà học sinh lớp 2A Câu Tìm – từ hoạt động nêu công dụng (theo mẫu ) Mẫu: Chổi – quét nhà Câu Đặt câu nói việc em làm nhà ( Ở nhà em giúp mẹ quyét nhà.) Từ ngữ vật, hoạt động; Câu nêu hoạt động, câu nêu đặc điểm Câu Nêu tên dụng cụ chơi thể thao mà em biết (quả bóng, vợt, bóng bàn) Câu Em nêu số trò chơi dân gian mà em biết?(Bịt mắt bắt dê, chi chi chành chành, nu na nu nống, dung dăng dung dẻ, kéo co, thả diều,…) Câu Đặt câu nói hoạt động chơi thể thao (Hai bạn chơi đánh cầu lơng.) Câu Em tìm từ ngữ vật, từ ngữ hoạt động Từ ngữ vật Từ ngữ hoạt động khăn mặt, áo quần, mũ, cặp sách, bảng Ăn, uống, chạy, học tập, lao động Câu Đặt câu với từ nêu hoạt động em vừa tìm câu ( Lớp 2B lao động tích cực.) Câu Gạch chân từ đặc điểm có câu sau: a Những hoa cúc màu vàng tươi b Đơi mắt em bé trịn xoe đen láy c Mẹ em người hiền lành Câu Đặt câu nêu đặc điểm đồ vật trường, lớp (theo mẫu) (Thân trống nâu bóng.) Câu Những từ ngữ sau nêu đặc điểm: Xanh mướt, đôi mắt, đen láy, cao, sáng, khuôn mặt Câu Gạch chân từ đặc điểm câu sau: Da mặt bác tư đen xạm Câu 10 Đặt câu nêu đặc điểm ngoại hình bạn lớp em (Bạn Quỳnh có đơi mắt đen láy.) Từ ngữ vật, Từ ngữ đặc điểm; Dấu chấm, dấu chấm hỏi Câu Em nêu tên đồ dùng có góc học tập em? Câu Đặt câu nêu công dụng đồ dùng học tập em ( Bút màu dùng để vẽ tranh.) Câu Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi vào chỗ trống đoạn văn sau: Xiến Tóc lừ đừ ngẩng đầu lên, ề hỏi: - Ai đâu mà em sợ ? Xiến Tóc đảo đầu tìm kiếm, ngơ ngác Chợt trơng thấy tơi, bác ta định thần nhìn kỹ reo lên: - A Dế Mèn! Đi đâu ? Xuống nào! Có phải Dế Mèn khơng ? Câu Gạch chân từ đặc điểm câu sau: a Cây thước gạch thẳng b Trang giấy trắng tinh c Cây bút chì nhọn hoắt d Hũ mực tím ngắt Câu Chọn từ đặc điểm đồ dùng điền vào chỗ chấm để tạo câu nêu đặc điểm (thơm mùi giấy mới, ngăn nắp, gọn gàng, nhỏ xíu viên kẹo.) a Bàn học Bống……………………………… b Cuốn vở……………………………………… c Cục tẩy………………………………………… Mở rộng vốn từ tình cảm bạn bè Câu Tìm từ ngữ tình cảm bạn bè ( quý mến, yêu quý, gắn bó, chia sẻ, hồn nhiên, sáng, thân thiết, …) Câu Chọn từ ngoặc điền vào chỗ chấm (nhớ, tươi vui, thân thiết, vui đùa) Cá nhỏ nịng nọc đơi bạn thân Hằng ngày, chúng bơi lội Thế nịng nọc trở thành ếch Nó phải lên bờ để sinh sống Những vẫn nhớ cá nhỏ Thỉnh thoảng, nhảy xuống ao vui đùa cùng cá nhỏ Từ ngữ vật; đặc điểm, hoạt động Câu nêu hoạt động, đặc điểm Câu Chọn từ ngữ hoạt động thích hợp điền vào chỗ chấm câu sau: a Thỏ…… nhanh (chạy) b Cô …… …bài dễ hiểu (giảng) c Trâu……… ruộng giỏi (cày) d Em …… chăm (học bài) Câu Gạch chân từ đặc điểm sau đây: nhường bạn, hiền lành, giúp đỡ, chia sẻ, chăm chỉ, tươi vui Câu Đặt câu hoạt động em trường.(Chúng em tham gia dọn vệ sinh lớp học.) Câu 4.Tìm từ ngữ gọi tên đồ chơi mà em biết.(búp bê, gấu bông,…) Câu Đặt câu với từ vừa tìm được.( Mẹ mua cho em máy bay điều khiển đẹp!) Câu Sắp xếp từ ngữ thành câu hoàn chỉnh a) rất, mềm mại, gấu bông.(Chú gấu mềm mại.) b) sặc sỡ, có nhiều màu sắc, đồ chơi lê – gơ.(Đồ chơi lê-gơ có nhiều màu sắc sặc sỡ.) c) xinh xắn, búp bê, dễ thương.(Bạn búp bê xinh xắn dễ thương.) Câu Tìm từ ngữ đặc điểm đồ chơi theo mẫu: Đồ chơi Đặc điểm Gấu bơng xinh xắn Máy bay có nhiều màu sắc Câu 8.Tìm từ hoạt động câu sau: a) Con trâu ăn cỏ b) Đàn bò uống nước sơng Câu Tìm – từ vật (bạn, bảng, phượng vĩ, cô giáo, nai, thước kẻ, học trò, sách, thầy giáo, cá heo.) Câu 10 Đặt câu theo mẫu: Mẫu: Bà em xem ti vi Mở rộng vốn từ gia đình, từ ngữ đặc điểm; Câu nêu đặc điểm Câu Chọn từ ngữ ngoặc điền vào chỗ chấm:( mẹ, họ nội, họ ngoại,bố) Dì Mai em gái của……Chú Long em trai của…… Dì cậu người thuộc ……… Cô, người thuộc …… Câu Gạch chân từ đặc điểm có đoạn văn sau: Em Nụ mơi đỏ hồng, trông yêu Em lớn lên nhiều Em ngủ trước Có lúc, mắt em mở to, trịn đen láy Em nhìn Hoa Hoa yêu em đưa võng ru em ngủ Câu Cần đặt dấu phẩy vào vị trí câu: a) Em thích đồ chơi tơ, máy bay b) Bố dạy em làAm đèn ông sao, diều giấy c) Các bạn đá bóng, đá cầu, nhảy dây sân trường Mở rộng vốn từ tình cảm gia đình; Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, Dấu phẩy Câu Những từ tình cảm người thân gia đình: chăm sóc, chăm chỉ, quan tâm, yêu thương, kính trọng, vui chơi Câu Chọn dấu chấm, chấm hỏi chấm than câu chuyện vui Cho biết dấu câu dùng làm Một vận động viên tích cực luyện tập để tham gia vận hội Không may, anh bị cảm nặng Bác sĩ bảo: - Anh sốt cao lắm! Hãy nghỉ ngơi ngày đã! Người bệnh hỏi: - Thưa bác sĩ, sốt độ? Bác sĩ đáp: - Bốn mươi mốt độ Nghe thấy thế, anh chàng ngồi dậy: - Thế kỉ lục giới bao nhiêu? * Tác dụng dấu câu ấy: + Dấu chấm đặt cuối câu dùng để kết thúc câu.  + Dấu chấm hỏi đặt cuối câu dùng để kết thúc câu hỏi + Dấu chấm than đặt cuối câu dùng để kết thúc câu cảm, câu cầu khiến Câu Từ ngữ tình cảm gia đình: che chở, đùm bọc, yêu thương, đầm ấm, hạnh phúc, bình yên, Câu Tìm câu nói tình cảm anh chị em: -Anh em kính dưới nhường Là nhà có phúc mọi đường yên vui - Chị ngã em nâng - Anh em thuận hịa nhà có phúc - Anh em thể chân tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần Câu Em đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu đây: a Chúng em u q, kính trọng thầy giáo b Các bạn nữ lớp em học giỏi, hát hay c Mẹ yêu mong chăm ngoan, học giỏi d Ánh trăng rắc bạc khắp vườn cây, chín toả hương thơm nức, sương đính hạt ngọc vạc cỏ non xanh C Viết tả - Nghe - viết: Các tả từ tuần đến tuần 17 làm tập sau: Học thuộc lòng bảng chữ Điền vào chỗ trống : a Điền vào chỗ trống x hay s : xoa đầu, sân, sân chim b Điền vào chỗ trống ăn hay ăng: cố gắng, gắn bó, gắng sức, yên lặng c Điền vào chỗ trống ng hay ngh: ngày tháng, nghỉ ngơi, nghề nghiệp, người bạn d Điền vào chỗ trống tr hay ch: tre, mái che, trung bình, chung sức e.Chọn chữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống: (ngờ, nghiêng): nghiêng gả, nghi ngờ (ngon, nghe): nghe ngóng, ngon (chở, trò): trò chuyện, che chở (trắng, chăm): trắng tinh, chăm (gổ, gỗ): gỗ, gây gổ (mở, mỡ): màu mỡ, cửa mở Tìm từ chứa tiếng có âm đầu l n: - Chỉ vật đội đầu để che nắng, che mưa? (nón) - Chỉ vật kêu ủn ỉn? (lợn) - Có nghĩa ngại làm việc? (lười) - Trái nghĩa với già? (non) - Cùng nghĩa với xấu hổ? (thẹn) Tìm nhanh tiếng bắt đầu n tiếng bắt đầu l: Tìm tiếng có vần en tiếng có vần eng Tìm tiếng có vần im tiếng có vần iêm Tìm tiếng có vần hay ay Tìm tiếng bắt đầu s hay x Tìm từ có tiếng mang vần iên, từ có tiếng mang vần iêng Điền vào chỗ trống ao hay au: Một ngựa đau tàu bỏ cỏ Trèo cao ngã đau Điền vào chỗ trống uôn hay uông : Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học Khơng phải bị – Không phải trâu – Uống nước ao sâu - Lên cày ruộng cạn 10 Tìm từ mang vần ao, từ mang vần au Tìm chữ bắt đầu c, chữ bắt đầu k 11 Điền vào chỗ trống ươn hay ương: Thương người thể thương thân Cá không ăn muối cá ươn Con cãi cha mẹ trăm đường hư 12 Điền vào chỗ trống iê, yê, ya Đêm khuya Bốn bờ n tĩnh Ve lặng n gió thơi trò chuyện Nhưng từ gian nhà vẳng tiếng uống kẽo kẹt, têngs mẹ ru 13 Tìm thơ Mẹ : a Những tiếng đầu r, gi b Những tiếng có hỏi, ngã 14 Tìm từ trái nghĩa với từ khỏe ?(yếu) Cùng nghĩa với bảo ban? (khuyên) 15 Đặt câu với từ với cặp: Mỡ - mở, nửa – (Bát canh có nhiều mỡ Bé mở cửa đón mẹ về.) (Bé ăn thêm hai thìa bột Bệnh bé giẩm nửa.) 16 Điền vào chỗ trống l hay n: Lên bảng, nên người, ấm no, lo lắng Điền i hay iê: Mải miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm mười Điền ắc hay ăt : Chuột nhắc, nhắc nhở, đặt tên, thắc mắc 17 Tìm từ chứa tiếng có vần ăc hay ăt: Có nghĩa cầm tay đưa : dắt Chỉ hướng ngược với hướng nam: bắc 18 Tìm từ : Chứa tiếng bắt đầu s hay x: Chỉ thầy thuốc : bác sĩ Chỉ tên loài chim: sáo Trái nghĩa với đẹp: xấu Chỉ chuyển động khơng: bay Chỉ nước tng thành dịng: chảy Trái nghĩa với : sai 19 Điền vào chỗ trống ui hay uy: Chàng tải xuống thủy cung, Long Vương tặng viên ngọc quý Mất ngọc chàng trai ngậm ngùi Chó mèo an ủi chủ Chuột chui vào tư, lấy viên ngọc cho mèo Chó mèo vui D Luyện viết đoạn Viết 2-3 câu tự giới thiệu thân Viết - câu kể việc em làm nhà Viết - câu kể kể việc em thường làm nhà trước học 4.Viết - câu kể kể trò chơi em đã tham gia trường Viết - câu giới thiệu đồ vật dùng để vẽ Viết đoạn 3-4 câu tả đồ dùng học tập em Viết - câu kể giới thiệu đồ chơi đồ dùng gia đình Viết - câu kể hoạt động em tham gia bạn Viết - câu kể chơi trường em 10 Viết - câu giới thiệu đồ chơi mà trẻ em yêu thích 11 Viết - câu kể việc người thân làm cho em 12 Viết - câu thể tình cảm em người thân 13 Viết 3-5 câu kể công việc em làm người thân ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ Mơn: Tốn Chủ đề 1: Ôn tập bổ sung Các số đến 100 Dạng 1: Đọc, viết, đếm, phân tích cấu tạo số so sánh số phạm vi 100 - Các số có hai chữ số bao gồm chữ số hàng chục viết trước đến chữ số hàng đơn vị - Đọc: Với số có hàng chục khác đọc số hàng chục, ghép với chữ mươi đọc số hàng đơn vị - Viết: Dựa vào cách đọc, ghép theo thứ tự chữ số hàng chục đến chữ số hàng đơn vị để viết số - Phân tích cấu tạo số: Số có hai chữ số bao gồm số chục số đứng phía trước đơn vị số nằm phía sau - So sánh số có hai chữ số: So sánh chữ số hàng chục so sánh tiếp chữ số hàng đơn vị Dạng 2: Thực phép cộng, trừ phạm vi 100 - Đặt tính thẳng cột, hàng chục thẳng hàng chục, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị - Thực phép tính theo thứ tự từ phải sang trái Dạng 3: Giải tốn có lời văn - Đọc phân tích đề để xác định số biết, yêu cầu đề - Với tốn u cầu tìm tất “cả hai” ta thường dùng phép tính cộng Ngược lại, với tốn u cầu tìm giá trị “cịn lại” em thường sử dụng phép tính trừ để tìm lời giải - Trình bày rõ ràng: Câu lời giải, phép tính đáp số - Kiểm tra lại lời giải kết vừa tìm Tia số - Có thể biểu diễn số trên tia số: - Mỗi số ứng với vạch tia số Các số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn - Số vạch Số là số bé - Trên tia số, số (trừ số 0) lớn số bên trái bé số bên phải Số liền trước, số liền sau - Số liền trước số số số đó 1 đơn vị - Số liền sau số số số đó 1 đơn vị Các thành phần phép cộng, phép trừ + = 12 Số hạng Số hạng Tổng + gọi tổng - = 10 Số bị trừ Số trừ Hiệu 12 – gọi hiệu Hơn, - Số thứ gọi là hơn số thứ hai số thứ nhiều số thứ hai một số đơn vị Cách giải: Để giải toán bao nhiêu, em sử dụng phép trừ với số bị trừ số lớn số trừ số bé - Số thứ hai gọi là kém số thứ số thứ hai số thứ nhất một số đơn vị Cách giải: Để giải toán bao nhiêu, em sử dụng phép trừ với số bị trừ số lớn số trừ số bé Chủ đề 2: Phép cộng, phép trừ phạm vi 20 Phép cộng phạm vi 20 Các em tách số hạng thứ hai để lấy số đơn vị thêm vào số hạng thứ tổng 10 (1 chục), nhẩm tiếp kết Bảng cộng (qua 10) Qua phép cộng (qua 10) phạm vi 20, em học sinh rút bảng cộng (qua 10) 3 Giải toán thêm số đơn vị Bài toán thêm số đơn vị toán đề thường xuất từ như cho thêm, thêm, ….và u cầu tìm tất đồ vật có toán Giải toán bớt số đơn vị Bài toán bớt số đơn vị toán đề thường xuất từ như giảm đi, giảm, ….và yêu cầu tìm số đồ vật cịn lại có tốn Phép trừ phạm vi 20 Các em tách số bị trừ thành tổng xuất số hạng 10 (1 chục), sau lấy 10 trừ số trừ, nhẩm cộng tiếp kết Bảng trừ (qua 10) Qua phép trừ (qua 10) phạm vi 20, em học sinh rút bảng cộng (qua 10) Bài toán nhiều Dạng toán chung: Bài toán yêu cầu tìm giá trị đại lượng A, biết A có giá trị nhiều B n đơn vị Phương pháp giải: - Đọc phân tích đề - Xác định đại lượng có giá trị lớn bé, mối quan hệ đại lượng Thông thường, muốn tìm giá trị của đại lượng lớn thì ta thường sử dụng phép tính cộng - Trình bày lời giải cho tốn - Kiểm tra lại kết vừa tìm Bài tốn Dạng tốn chung: Bài tốn u cầu tìm giá trị đại lượng A, biết giá trị B A có giá trị B n đơn vị Phương pháp giải: - Đọc phân tích đề - Xác định đại lượng có giá trị lớn bé, mối quan hệ đại lượng Thơng thường, muốn tìm giá trị đại lượng bé ta sử dụng phép tính trừ - Trình bày lời giải cho phép tốn - Kiểm tra lại kết vừa tìm Chủ đề 3: Làm quen với khối lượng, dung tích Ki lơ gam - Nhận biết đơn vị ki lô gam Ki lô gam viết tắt kg - Biết thực hành cân mẫu vật cho sẵn Qua HS biết làm tính kèm theo đơn vị kg VD: 15 kg – 10 kg + kg = 12 kg Lít - Bước đầu làm quen với biểu tượng dung tích (sức chứa) - Lít viết tắt l - Biết tính cộng, trừ số theo đơn vị lít Biết giải tốn có liên quan đến đơn vị lít Chủ đề 4: Phép cộng, phép trừ (có nhớ) phạm vi 100 Dạng 1: Đặt tính tính - Đặt tính thẳng hàng - Thực phép cộng: Lần lượt lấy hàng đơn vị cộng hàng đơn vị, hàng chục cộng hàng chục - Với phép cộng có nhớ em cộng thêm vào hàng chục Dạng 2: Tính nhẩm Phép cộng số trịn chục: - Cộng số hàng chục - Viết thêm vào kết chữ số tận Dạng 3: Điền số thiếu vào bảng/sơ đồ - Lần lượt thực phép toán theo thứ tự sơ đồ cho trước - Điền kết vào ô trống tương ứng Chủ đề 5: Làm quen với hình phẳng Điểm, đoạn thẳng - Biết hình dạng điểm, đoạn thẳng - Đọc tên điểm, đoạn thẳng - Cách kẻ đoạn thẳng Đường thẳng, ba điểm thẳng hàng Dạng 1: Xác định hình cho trước có phải đường thẳng hay khơng Quan sát hình vẽ xác định đường cho trước có phải đường thẳng hay khơng - Đoạn thẳng bị giới hạn hai đầu đo độ dài - Đường thẳng thì khơng bị giới hạn hai phía, khơng có độ dài đường thẳng Dạng 2: Xác định ba điểm thẳng hàng - Ba điểm nằm đường thẳng gọi ba điểm thẳng hàng - Để kiểm tra ba điểm có thẳng hàng hay khơng em dùng thước kẻ để kiểm tra: + Đặt thước kẻ trùng với hai ba điểm (Hoặc vẽ đường thẳng qua hai điểm đó) + Điểm cịn lại trùng với cạnh thước (hoặc nằm đường thẳng vừa vẽ) điểm cho thẳng hàng Dạng 3: Vẽ đường thẳng qua điểm Qua điểm ta vẽ đường thẳng - Đặt thước cho điểm nằm cạnh thước - Dùng bút chì kẻ theo cạnh thước Như vẽ đường thẳng qua hai điểm Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc Dạng 1: Vẽ đường gấp khúc theo yêu cầu Nối điểm không thẳng hàng đoạn thẳng theo thứ tự thích hợp để tạo đường gấp khúc Dạng 2: Tính độ dài đường gấp khúc Độ dài đường gấp khúc tính tổng độ dài đoạn thẳng đường gấp khúc Dạng 3: Đọc tên đường gấp khúc có hình vẽ Em đọc tên điểm đầu mút đoạn thẳng có đường gấp khúc, theo chiều nối điểm từ trái sang phải từ phải sang trái Hình tứ giác - Nhận dạng hình tứ giác (Hình vng hình tứ giác) có cạnh - Từ HS nối điểm để tạo hình tứ giác Qua HS nhận dạng hình có nhiều tam giác, tứ giác Chủ đề 6: Ngày - giờ, - phút, ngày - tháng Ngày -  Một ngày có 24  24 ngày tính từ 12 đêm hôm trước đến 12 đêm hôm sau  Sáng: sáng, sáng, sáng, sáng, sáng, sáng, sáng, sáng, sáng, 10 sáng  Trưa: 11 trưa, 12 trưa  Chiều: chiều (13 giờ), chiều (14 giờ), chiều (15 giờ), chiều (16 giờ), chiều (17 giờ), chiều (18 giờ)  Tối: tối (19 giờ), tối (20 giờ), tối (21 giờ)  Đêm: 10 đêm (22 giờ), 11 đêm (23 giờ), 12 đêm (24 giờ) Ngày - Tháng  Tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12 có 31 ngày  Tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11 có 30 ngày  Tháng có 28 29 ngày Em nắm mối quan hệ giờ, phút; cách xem kim phút vào số 12, số số -Hết - ... 11 Viết - câu k? ?? việc người thân làm cho em 12 Viết - câu thể tình cảm em người thân 13 Viết 3-5 câu k? ?? công việc em làm người thân ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC K? ?? Mơn: Tốn Chủ đề 1: Ôn tập bổ sung Các... - Kiểm tra lại k? ??t vừa tìm Chủ đề 3: Làm quen với khối lượng, dung tích Ki lơ gam - Nhận biết đơn vị ki lô gam Ki lô gam viết tắt kg - Biết thực hành cân mẫu vật cho sẵn Qua HS biết làm tính k? ?m... Bài 18: Tớ nhớ cậu Khi chia tay sóc, kiến cảm thấy nào? (Khi chia tay sóc, kiến buồn) Vì kiến phải viết lại nhiều lần thứ gửi sóc? (Kiến phải viết lại nhiều lần thứ gửi sóc kiến khơng biết cho sóc

Ngày đăng: 24/02/2023, 08:08

w