Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
443 KB
Nội dung
Nhóm 11, đầutư 50c.
Thành viên:
1. Lê Thế Tài(nhóm trưởng).
2. Nguyễn Ngọc Thanh.
3. Trần Đức Thành.
4. Vương Đình Tuấn.
5. MAO SOKHEN
Đề tài:” Cơcấuđầutưvàcơcấuđầutưhợp lý. Phân tích
khái quát cơcấuđầutư ở Việt Nam hiện nay.”
1
Mục lục.
Trang
Mục lục…………………………………………………………….2
Tóm tắt lý thuyết………………………………………………… 4
Tóm tắt thực trạng và giải pháp.
Chương I
Những lý luận chung về cơcấuđầutưvàcơcấuđầutưhợp lý
I. CƠCẤUĐẦU TƯ……………………………………………………… 15
1. Khái niệm cơcấuđầu tư……………………………… 15
2. Đặc điểm của cơcấuđầu tư………………………………….15
2.1. Cơcấuđầutư mang tính khách quan…………………… 15
2.2. Cơcấuđầutư mang tính lịch sử và xã hội nhất định… 16
3. Phân loại cơcấuđầu tư………………………… 16
3.1. Cơcấuđầutư theo nguồn vốn…………………………… 16
3.2. Cơcấu vốn đầu tư………………………………………….20
3.3. Cơcấuđầutư phát triển theo ngành………………………20
3.4. Cơcấuđầutư phát triển theo địa phương, vùng lãnh thổ…21
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơcấuđầutư 21
4.1. Nhóm nhân tố nội bộ nền kinh tế……………………… 21
4.2. Các nhân tố bên ngoài…………………………………… 22
II.CƠ CẤUĐẦUTƯHỢP LÝ……………………………………… 23
1. Chuyển dịch cơcấuđầu tư…………………………… ……23
1.1. Định nghĩa…………………………………………… ….23
1.2. Tác động của cơcấuđầutư tới sự chuyển dịch cơcấu kinh
tế………………………………………………………………………23
2.Cơ cấuđầutưhợp lý……………………………………….….24
Chương II
THỰC TRẠNG ĐẦUTƯVÀCƠCẤUĐẦUTƯ CỦA VIỆT
NAM
I,Tổng quan về vốn đầutư ở Việt Nam thời kỳ 2001-2010…… 25
II, Thực trạng cơcấuđầutư thời kì 2001-2010………………… 29
1. Cơcấuđầutư theo nguồn vốn……………………………………29
2
1.1)Vốn từ ngân sách
1.2)Vốn tín dụng nhà nước
1.3)vốn của DNNN
1.4)Vốn của tư nhân và dân cư
1.5)Vốn nước ngoài
2.Cơ cấuđầutư phát triển theo ngành kinh tế…………………….33
3.Cơ cấu vốn đầutư phát triển theo vùng………………………….35
III. Đánh giá cơcấuđầutư trong thời kì 2001-2010 và ảnh
hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế xã hội nước ta………….38
1. Những điểm hợp lí trong cơcấuđầutư thời kì 2001-2010…… 38
2. Những điểm bất hợp lí trong cơcấuđầutư thời kì 2001-2010…41
Chương III:
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CƠCẤUĐẦU TƯ
I.Quan điểm đổi mới cơcấuđầu tư…………………………….……44
1. Đổi mới cơcấu theo hướng Công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất
nước…………………………………………………………….…44
2. Đổi mới cơcấuđầutư gắn với việc sử dụng hiệu quả vốn nhà
nước……………………………………………………………… 45
3. Đổi mới cơcấuđầutư cần coi trọng quy luật cung cầu……… 46
4. Đổi mới cơcấuđầutư theo hướng vốn trong nước là quyết định,
vốn nước ngoài có ý nghĩa quan trọng………………………… 46
5. Đổi mới cơcấuđầutư theo hướng nâng cao sức cạnh tranh….47
II. Giải pháp
1. Xây dựng nâng cao chất lượng quy hoạch đầutư tổng thể với
một số cơcấuhợp lý…………………………………………… 48
2. Giải pháp về nguồn vốn đầu tư…………………………………50
3. Giải pháp về chính sách đầu tư…………………………………50
4. Xác định cơcấu từng ngành cụ thể…………………………… 50
3
Bản tóm tắt lý thuyết.
I. Cơcấuđầu tư.
1. Khái niệm cơcấuđầu tư
Cơ cấuđầutư là cơcấu các yếu tố cấu thành đầutư như cơcấu về
vốn,nguồn vốn, cơcấu huy động và sử dụng vốn . .quan hệ hữu cơ,tương tác
qua lại giữa các bộ phận trong không gian và thời gian, vận động theo hướng
hình thành một cơcấuđầutưhợplývà tạo ra những tiềm lực lớn hơn về mọi
mặt kinh tế-xã hội.
2. Đặc điểm của cơcấuđầu tư
Quá trình hình thành và biến đổi cơcấuđầutư ở các nước đều tuân theo
nhưng quy luật chung. Một cơcấuđầutưhợplý phải phản ánh được sự tác
động của các quy luật phát triển khách quan.
Do đặc điểm riêng của quá trình lịch sử phát triển của các điều kiện tự
nhiên, kinh tế, xã hội. những xu thế thay đổi cơcấu chung sẽ được thể hiện
qua hình thái đặc thù trong từng giai đoạn lịch sử phát triển của mỗi nước. Cơ
cấu đầutư luôn luôn thay đổi trong từng giai đoạn phù hợp với sự phát triển
của nền kinh tế- xã hội.
3. Phân loại cơcấuđầu tư
!"#$%
!&%'#(:
)&%*(+Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước được
hình thành từ nhiều nguồn thu khác nhau như thuế, phí tài nguyên, bán hay
cho thuê các tài sản thuộc sở hữu của nhà nước Đây chính là nguồn chi của
ngân sách nhà nước cho đầu tư.
)&%,-.' /(+ Vốn tín dụng đầutư phát
triển của nhà nước là một hình thức quá độ chuyển từ phương thức cấp phát
vốn ngân sách sang phương thức tín dụng đối với các dự án có khả năng thu
hồi vốn trực tiếp. Tín dụng nhà nước về thực chất có thể coi như một khoản
chi của ngân sách nhà nước, vì cho vay theo lãi suất ưu đãi, tức lãi suất cho
4
vay thường thấp hơn lãi suất trên thị trường tín dụng, nên Nhà nước phải dành
ra một phần ngân sách trợ cấp bù lãi suất.
)&%0,# 1.(+Nguồn vốn đầutư của
các doanh nghiệp nhà nước chủ yếu bao gồm từ khấu hao tài sản cố định và
thu nhập giữ lại tại doanh nghiệp nhà nước. Vai trZ chủ yếu của nguồn vốn
đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước là đầutư chiều sâu, mở rộng sản xuất,
đổi mới thiết bị, hiện đại hóa dây chuyền công nghệ của doanh nghiệp
)&%0*,*+Nguồn vốn của khu vực tư nhân
bao gồm phần tiết kiệm của dân cư, phần tích lũy của các doanh nghiệp dân
doanh, các hợp tác xã. Chúng đóng một vai trZ đặc biệt quan trọng trong việc
phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn, mở mang ngành nghề, phát triển
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ và vận tải trên các địa
phương.
!2$%(# +
)2$%'3 4.(# 56789+ Đầutư trực tiếp nước
ngoài là hình thức đầutư quốc tế mà chủ đầutư của quốc gia này (thường là
một công ty hay một cá nhân cụ thể) mang các nguồn lực cần thiết sang một
quốc gia khác để thực hiện đầu tư; chủ đầutư trực tiếp tham gia vào quá trình
khai thác kết quả đầutưvà chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng vốn của
mình theo quy định của quốc gia nhận đầu tư
)2$%:';.' /<=>7?+ ODA là nguồn vốn
hỗ trợ chính thức từ nước ngoài bao gồm các khoản viện trợ cho vay với các
điều kiện hết sức ưu đãi. Nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức được dành
cho các nước đang và kém phát triển được các cơ quan chính thức và các cơ
quan thừa hành của chính phủ, các tổ chức liên chính phủ và phi chính phủ tài
trợ.
)2$%,-@*A %4+ Đây là
nguồn vốn mà các nước nhận vốn vay từ các ngân hàng thương mại quốc tế
với một mức lãi suất nhất định. Sau một thời gian, các nước này phải hoàn trả
cả vốn và lãi, các ngân hàng thương mại quốc tế sẽ thu được lợi nhuận từ lãi
suất của khoản vay.
)2$%B'C%%4+ Là nguồn vốn huy
động từ thị trường chứng khoán trên thế giới, bằng việc bán trái phiếu của
chính phủ, các công ty trong nước ra nước ngoài. Khả năng thanh toán cao do
có thể mua bán, trao đổi trên thị trường thứ cấp, chính vì vậy hình thức này
tương đối hấp dẫn với các nhà đầutư nước ngoài.
!%
Cơ cấu vốn đầutư thể hiện quan hệ tỷ lệ giữa từng loại vốn trong tổng
vốn đầutư xã hội, vốn đầutư của doanh nghiệp hay của một dự án.
Trên thực tế có một số cơcấuđầutư quan trọng cần được chú ý xem xét
như cơcấu vốn xây lắp và vốn máy móc thiết bị trong tổng vốn đầu tư, cơ cấu
5
vốn đầutư xây dựng cơ bản, vốn đầutư cho công tác nghiên cứu khoa học
công nghệ và môi trường, vốn đầutư cho đào tạo nguồn nhân lực, những chi
phí tạo ra tài sản lưu động và những chi phí khác như chi phí giành cho quảng
cáo, tiếp thị. . Cơcấu vốn đầutư theo quá trình lập và thực hiện dự án như
chi phí chuẩn bị đầu tư, chi phí chuẩn bị thực hiện đầu tư, chi phí thực hiện
đầu tư. . . .
!!.' /"#
Cơ cấuđầutư phát triển theo ngành là cơcấu thực hiện đầutư cho từng
nghành kinh tế quốc dân cũng như trong từng tiểu ngành, thể hiện việc thực
hiện chính sách ưu tiên phát triển, chính sách đầutư đối với từng ngành trong
một thời kỳ nhất định.
Sau đây là ba cách tiếp cận thông thường:
+ Phân chia theo cách truyền thống: Nông – lâm – ngư nghiệp, công
nghiệp – xây dựng, dịch vụ: Mục đích là đánh giá, phân tích tình hình đầu tư
+ Phân chia theo nhóm ngành kết cấu hạ tầng và sản xuất sản phẩm xã
hội: Nghiên cứu tính hợplý của đầutư cho từng nhóm ngành
+ Phân chia theo khối ngành: Khối ngành chủ đạo và khối ngành cZn
lại. Đầutư phải đảm bảo tương quan hợplý giữa hai khối ngành này để duy trì
thế cân bằng giữa những sản phẩm chủ đạo và những sản phẩm của các ngành
khác
!D.' /"#.EFG
- Cơcấuđầutư theo địa phương và vùng lãnh thổ là cơcấuđầutư theo
không gian, phản ánh tình hình sử dụng nguồn lực địa phương và phát huy lợi
thế cạnh tranh của từng vùng.
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơcấuđầu tư
D2H*% IJ 4
- Quan điểm chiến lược, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước, vùng và chế độ, năng lực quản lý trong mỗi giai đoạn nhất định.
- Nhân tố thị trường và nhu cầu của xã hội
- Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ
- Vị trí địa lý kinh tế, điều kiện về các nguồn lợi tự nhiên
D*%IK#
Ngoài các nhân tố tác động ở trong nội tại nền kinh tế, cơcấuđầu tư
cZn chịu tác động của nhiều nhân tố bên ngoài. Đó chính là xu thế chính trị, xã
hội và kinh tế của khu vực và thế giới. Cùng với sự phát triển ngày càng
nhanh chóng của khoa học kỹ thuật công nghệ. Từ khi gia nhập WTO, với
nhiều thuận lợi về hội nhập kinh tế thế giới thì Việt Nam không tránh khỏi
những thách thức đó là hoà nhập chứ không hoà tan. Xu thế quốc tế hoá giúp
nước ta hội nhập dễ dàng hơn nhưng chúng ta cũng phải luôn cảnh giác để
đảm bảo năng lực cạnh tranh nhằm hội nhập an toàn.
6
II.CƠ CẤUĐẦUTƯHỢP LÝ
1. Chuyển dịch cơcấuđầu tư
Chuyển dịch cơcấuđầutư được định nghĩa như sau: Sự thay đổi của cơ
cấu đầutưtừ mức độ này sang mức độ khác, phù hợp với môi trường và mục
tiêu phát triển. Sự thay đổi không chỉ bao gồm thay đổi về vị trí ưu tiên mà
cZn là sự thay đổi về chất trong nội bộ cơcấuvà các chính sách áp dụng. Về
thực chất, chuyển dịch cơcấuđầutư là sự điều chỉnh cơcấu vốn, nguồn vốn
đầu tư, điều chỉnh cơcấu huy động và sử dụng các loại vốn và nguồn
vốn. . . .phù hợp với mục tiêu đã xác định của toàn bộ nền kinh tế, ngành, địa
phương và các cơ sở trong từng thời kỳ phát triển.
L0( 3B/, 4
Mối quan hệ giữa đầutưvàcơcấu kinh tế là mối quan hệ tác động qua
lại. Chuyển dịch cơcấuđầutưcó ảnh hưởng quan trọng đến đổi mới cơ cấu
kinh tế. Định hướng đầutư để đổi mới cơcấu kinh tế trên cơ sở sự tác động
của yếu tố đầutưvàcó tính đến những nhân tố ảnh hưởng khác.
Sự chuyển dịch cơcấu kinh tế của mỗi quốc gia phù hợp với trình độ
phát triển chung, phù hợp với quy hoạch phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi
cho hoạt động đầu tư. Ngược lại hoạt động đầutư lại góp phần thúc đẩy nhanh
quá trình chuyển dịch cơcấu kinh tế theo theo hướng thực hiện đúng chiến
lược, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội.
2.Cơ cấuđầutưhợp lý
Cơ cấuđầutưhợplý là cơcấuđầutư phù hợp với các quy luật khách
quan, các điều kiện kinh tế xã hội, lịch sử cụ thể trong từng giai đoạn phát
triển, phù hợpvà phục vụ chiến lược phát triển kinh tế xã hội của từng cơ
sở,ngành, vùng và toàn nền kinh tế, có tác động tích cực đến việc đổi mới cơ
cấu kinh tế theo hướng ngày càng hợplý hơn, khai thác và sử dụng hợplý các
nguồn lực trong nước, đáp úng yêu cầu hội nhập, phù hợp với xu thế kinh
tế,chính trị của thế giới và khu vực.
Trên phạm vi một quốc gia, một cơcấu nguồn vốn hợplý là cơ cấu
phản ánh khả năng huy động tối đa mọi nguồn lực xã hội cho đầutư phát
triển, phản ánh khả năng sử dụng hiệu quả cao mọi nguồn vốn đầu tư, là cơ
cấu thay đổi theo hướng giảm dần tỷ trọng của nguồn vốn đầutưtừ ngân sách,
tăng tỷ trọng nguồn vốn tín dụng ưu đãi và nguồn vốn của dân cư.
7
Bản tóm tắt Thực trạng và giải pháp.
Chương II: thực trạng đầutưvàcơcấuđầutư của Việt Nam
I- Tổng quan tình hình đầutư ở Việt Nam thời kỳ 2001-2010
Vốn đầutư phát triển hàng năm đều tăng,chỉ có năm 2009 là giảm
xuống so với năm 2008 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
Tổng vốn đầutư phát triển trong 9 năm (2001-2009) theo giá năm 2005 đạt
2104 nghìn tỷ đồng (giá so sánh năm 1994). Tính chung cả giai đoạn tổng vốn
đầu tư phát triển từ ngân sách đạt 547660 tỷ đồng và chiếm tỷ trọng 26%
trong tổng vốn đầutư phát triển.
Vốn tín dụng nhà nước có tỷ trọng nhỏ trong tổng số vốn đầutư phát
triển của khu vực nhà nước cũng như của toàn xã hội. Tính chung cho 9 năm
2001-2009 nguồn vốn này thực hiện được 223803 tỷ đồng chiếm tỷ trọng
10,63% tổng mức vốn đầutư phát triển.
Vốn đầutư phát triển thuộc doanh nghiệp nhà nước có xu hướng phát
triển tương đối nhanh và liên tục qua các năm,chỉ có 2 năm 2008 và 2009 là
giảm xuống. Tổng vốn đầutư phát triển của doanh nghiệp nhà nước trong 9
năm (2001-2009) đạt được 268577 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 12,77%.
Từ 2001-2009 tổng vốn đầutư của khu vực ngoài nhà nước đạt được
571141 tỷ đồng,chiếm tỷ trọng 27,14% so với tổng lượng vốn đầu tư.
FDI,Đến giai đoạn 2006-2009,nguồn vốn này tăng nhanh một cách kỷ
lục,chưa có thời kỳ nào trong lịch sử tăng nhanh như thế.Tổng vốn đầu tư
trong 4 năm này đạt tới 349213 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 27,78%,
II-Thực trạng cơcấuđầutư thời kỳ 2001-2009
1.Cơ cấuđầutư theo nguồn vốn
Không thể phủ nhận việc sử dụng nguồn vốn đầutư phát triển từ ngân
sách nhà nước thường có hiệu quả kinh tế chưa cao, kém năng động
Nguồn vốn tín dụng Nhà nước trong tổng vốn đầutư phát triển có xu
hưởng biển đổi trái ngược so với giai đoạn 1991-2000. Hơn nữa việc huy động
và sử dụng nguồn vốn này của các doanh nghiệp cZn gặp nhiều khó khăn về
thủ tục và yêu cầu.
Trên thực tế, công tác quản trị tại nhiều DN chưa đạt yêu cầu. Về
phương diện sử dụng nguồn lực, theo số liệu thống kê chính thức, tỷ trọng vốn
đầu tưvà tín dụng của khu vực DNNN đã giảm một cách đáng kể lần lượt từ
57% và 37% trong giai đoạn 2001-2005 xuống 45% và 31% trong giai đoạn
2006-2009. Tuy nhiên, tỷ trọng đầutưvà tín dụng theo số liệu chính thức
8
chưa thực sự phản ánh đầy đủ thực trạng chiếm dụng nguồn lực của khu vực
DNNN do các khoản đầutưvà tín dụng không được phản ánh đầy đủ vào
trong tài khoản kế toán của công ty.
Tỷ trọng vốn đầutư của tư nhân và dân cư có xu hướng ổn định ở mức
khá cao.
Nguồn vốn đầutư trực tiếp nước ngoài đã đóng góp lớn đến mức tăng
trưởng, đã tác động tích cực đến quá trình chuyển dịch cơcấuđầu tư, đến sự
thay đổi cơcấu kinh tế đến chuyển giao công nghệ và kĩ năng quản lí tiên tiến.
Tuy nhiên có một thực trạng, các tỉnh thành tìm cách thu hút FDI bằng mọi giá
bằng cách đưa ra nhiều chính sách ưu đãi về thuế, luật, quy định cải cách và
chính sách đất đai v.v… mà không tính đến hiệu quả và tính quy hoạch tổng
thể của dự án chỉ nhằm mục đích chạy theo số lượng và chỉ tiêu của nhà nước.
2.Cơ cấuđầutư theo ngành kinh tế
Cơ cấu vốn đầutư phát triển của ngành nông nghiệp giảm dần phù hợp
với chính sách của nhà nước ta là giảm tỷ trọng nông nghiệp trong cơcấu các
ngành kinh tế quốc dân,tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ.
Công nghiệp và xây dựng đang có sự phân hóa thành 3 khu vực: doanh
nghiệp nhà nước, khu vực ngoài quốc doanh và các doanh nghiệp đầutư trực
tiếp nước ngoài. Trong đó, Doanh nghiệp có vốn FDI có sức cạnh tranh cao
nhờ tiềm năng vốn lớn và được trang thiết bị công nghệ kỹ thuật hiện đại nên
chủ yéu là tập trung vào những dự án có quy mô lớn, những lĩnh vực chủ chốt,
trọng điểm. Doanh nghiệp nhà nước được ưu tiên các nguồn lực để phát triển
cạnh tranh với các doanh nghiệp FDI. CZn doanh nghiệp tư nhân chỉ tập trung
chủ yếu vào các công trình vừa và nhỏ, những dự án này không đỏi hỏi kỹ
thuật cao và vốn lớn.
Vốn đầutư phát triển cho các ngành tài chính-tín dụng,khoa học công
nghệ,giáo dục đào tạo,y tế xã hội,văn hóa thể thao qua giai đoạn này nói
chung đều có xu hướng tăng lên nhằm cải thiện đời sống của nhân dân cả vể
vật chất lẫn tinh thần.
3.Cơ cấu thực hiện vốn đầutư theo vùng kinh tế
Đối với các vùng có lợi thế so sánh, có môi trường kinh doanh hấp dẫn
và thuận lợi, đang thu hút được các nhà đầutư phát triển cơ sở hạ tầng và
phát triển kinh doanh. Đối với các vùng cZn khó khăn, việc đầutư vào cơ sở
hạ tầng tốn kém đZi hỏi vốn lớn và thời gian thu hồi vốn dài nên hiệu quả
không cao, tuy có những ưu đãi, khuyến khích nhưng chưa thực sự thu hút
được VĐT về khu này.
Những vùng có mật độ dân số thưa thớt như Tây Bắc, Tây Nguyên thì
việc đầutư phát triển cơ sở hạ tầng có tính chất vùng là rất khó khăn và tốn
kém. Đây là một điểm hạn chế rất lớn cho các vùng này, khó mà tạo động lực
để phát triển.
Sự chênh lệch về đầutư vùng :vốn đầutưtừ ngân sách nhà nước của
vùng Đông Nam Bộ và Đồng Bằng sông Hồng cao gấp rưỡi.
9
III, đánh giá cơcấuđầutư trong thời kì 2001-2010 và ảnh
hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế xã hội nước ta
1. Những điểm hợp lí trong cơcấuđầutư thời kì 2001-2010
Thứ nhất, cơcấuđầutư chuyển dịch theo hướng phục vụ nhiệm vụ
CNH - HĐH đất nước, thúc đẩy tăng trưởng cao. năm 2010 theo giá thực tế
đạt trên 101,6 tỷ USD, GDP bình quân đầu người đạt 1.160 USD. Nước ta đã
ra khỏi nhóm nước đang phát triển có thu nhập thấp.
Thứ hai, Cơcấu nền kinh tế đã chuyển dịch tích cực theo hướng mở
cửa, hội nhập vào kinh tế toàn cầu, thể hiện ở tỷ lệ xuất khẩu/GDP (XK/GDP)
ngày càng tăng.
Thứ ba,cơ cấuđầutư chuyển dịch theo hướng phát triển toàn diện các
ngành kinh tế xã hội trọng tâm là các ngành nông nghiệp công nghiệp dịch vụ
thúc đẩy hình thành một cơcấu ngành kinh tế hợp lí.
Thứ tư, về cơcấu vùng kinh tế. Trên bình diện quốc gia, đã hình thành
6 vùng kinh tế: vùng trung du miền núi phía Bắc, vùng đồng bằng sông Hồng,
vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung, vùng Tây Nguyên, vùng Đông
Nam bộ và vùng đồng bằng sông Cửu Long. Trong đó, có 3 vùng kinh tế trọng
điểm là vùng động lực cho tăng trưởng kinh tế cả nước.
2. Những điểm bất hợp lí trong cơ chế đầutư thời kì 2001-2010.
a. xét theo cơcấu ngành
Trong nông nghiệp
+ chủ yếu vẫn tập trung đầutư vào thủy lợi, chưa chú ý đầutư phát triển
khoa học kỹ thuật
+Vốn đầutư cho nông nghiệp nông thôn trong tổng vốn đầutư ngày
càng giảm so với sự đóng góp của ngành vào GDP
+ Mạng lưới tín dụng nông nghiệp của ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn chưa mở rộng đến các hợp tác xã và quỹ tín dụng nông thôn
+ đất nông nghiệp ngày càng teo tóp do phải “hy sinh” cho các khu
công nghiệp, các sân golf, đất xây dựng hạ tầng và nhà ở
+ Lao động ngày càng thiếu do thanh niên nông thôn chán ruộng vườn
vì vất vã mà thu nhập thấp, vì nông thôn thiếu tiện nghi sinh hoạt, vì tâm lý
nghề nghiệp.
+ chưa đầutư tương xứng để phát triển các ngành nghề tiểu thủ công
nghiệp ở nông thôn, phát triển trang trại, làng nghề truyền thống nhằm chuyển
đổi cơcấu sản xuất trong nông nghiệp.
+ vấn đề sở hữu đất nông nghiệp manh mún khó áp dụng được khoa học
kỹ thuật, phát huy được tính kinh tế của quy mô.
Trong Công nghiệp,dịch vụ
+ Ngành công nghiệp tuy có tốc độ tăng trưởng cao, nhưng yếu tố hiện
đại trong toàn ngành chưa được quan tâm đúng mức, trình độ kỹ thuật công
nghệ nhìn chung, vẫn ở mức trung bình
10
[...]... phận khác Bởi vậy tác động của đầutư không chỉ riêng đến từng bộ phận của nền kinh tế mà còn tác động đến toàn bộ nền kinh tế nói chung 2 .Cơ cấuđầutưhợplý Quá trình chuyển dịch cơcấuđầutư của một quốc gia, ngành hay địa phương được thực hiện dựa trên kế hoạch đầutư nhằm hướng tới việc xây dựng một cơ cấuđầutưhợplýCơcấuđầutưhợplý là cơcấuđầutư phù hợp với các quy luật khách quan,... phục những khuyết tật do cơcấu hay tạo ra một năng lực mới và tính chất mới của đối tư ng bắt buộc phải thay đổi cấu trúc của nó Cơcấuđầutư là cơcấu các yếu tố cấu thành đầutư như cơcấu về vốn,nguồn vốn, cơcấu huy động và sử dụng vốn .quan hệ hữu cơ, tư ng tác qua lại giữa các bộ phận trong không gian và thời gian, vận động theo hướng hình thành một cơcấuđầutưhợplývà tạo ra những tiềm lực... LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠCẤUĐẦUTƯVÀCƠCẤUĐẤUTƯHỢPLÝ I CƠCẤUĐẦUTƯ 1 Khái niệm cơ cấuđầutưCơcấu hay kết cấu là một phạm trù triết học phản ánh cấu trúc bên trong của một đối tư ng nào đó, kể cả số lượng và chất lượng, là tập hợp những mối quan hệ cơ bản, tư ng đối ổn định giữa các yếu tố cấu thành nên đối tư ng đó, trong một thời gian nhất định Cơcấu của một đối tư ng được thể hiện bằng hai... dụng 3.1 Cơ cấuđầutư theo nguồn vốn Cơcấuđầutư theo nguồn vốn hay cơcấu nguồn vốn đầutư thể hiện quan hệ tỷ lệ của từng loại nguồn vốn trong tổng vốn đầutư xã hội hay nguồn vốn đầutư của doanh nghiệp Cùng với sự gia tăng của vốn đầutư xã hội, cơcấu nguồn vốn ngày càng đa dạng hơn, phù hợp với cơ chế xóa bỏ bao cấp trong đầu tư, phù hợp với chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần và chính... phát triển một cách cân đối, tổng hợpvà bền vững 3.4 Cơcấuđầutư phát triển theo địa phương, vùng lãnh thổ -Cơcấuđầutư theo địa phương và vùng lãnh thổ là cơ cấuđầutư theo không gian, phản ánh tình hình sử dụng nguồn lực địa phương và phát huy lợi thế cạnh tranh của từng vùng - Một cơcấuđầutư theo địa phương hay vùng lãnh thổ được xem là hợplý nếu nó phù hợp với yêu cầu, chiến lược phát... nhất và những cân đối lớn trong phạm vi quốc gia và giữa các ngành Khi nghiên cứu cơ cấuđầutư theo vùng, lãnh thổ có thể phân tích đầutư giữa vùng, lãnh thổ phát triển với vùng, lãnh thổ kém phát triển hoặc phân tích cơcấuđầutư theo các vùng lãnh thổ kinh tế Cơcấuđầutư theo ngành vàcơcấuđầutư theo vùng, lãnh thổ tuy khác nhau nhưng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau Cơcấuđầutư theo... ngành trong cơcấu kinh tế có sự thay đổi, thứ tự ưu tiên khác nhau và kết quả là hình thành nên một cơcấu ngành mới Chính sách đầutư vào các ngành có tốc độ phát triển khác nhau sẽ tạo ra sự chuyển dịch cơcấu kinh tế tuỳ mức độ chuyển đổi cơcấuđầutưvà hiệu quả đầutư các ngành đó Cơcấu kinh tế sẽ luôn luôn thay đổi theo thời gian Sự vận động của cơcấuđầutư luôn nhằm hướng tới một cơcấu kinh... tiếp thị Cơcấu vốn đầutư theo quá trình lập và thực hiện dự án như chi phí chuẩn bị đầu tư, chi phí chuẩn bị thực hiện đầu tư, chi phí thực hiện đầutư 3.3 Cơcấuđầutư phát triển theo ngành Cơcấuđầutư phát triển theo ngành là cơcấu thực hiện đầutư cho từng nghành kinh tế quốc dân cũng như trong từng tiểu ngành, thể hiện việc thực hiện chính sách ưu tiên phát triển, chính sách đầutư đối với... cho đầutư phát triển, phản ánh khả năng sử dụng hiệu quả cao mọi nguồn vốn đầu tư, là cơcấu thay đổi theo hướng giảm dần tỷ trọng của nguồn vốn đầutưtừ ngân sách, tăng tỷ trọng nguồn vốn tín dụng ưu đãi và nguồn vốn của dân cư Một cơcấu vốn hợplý là cơcấu mà vốn đầutư được ưu tiên cho bộ phận quan trọng nhất, phù hợp với yêu cầu, và mục tiêu đầutưvà nó thường chiếm tỷ trọng khá cao .Cơ cấu đầu. .. trưởng kinh tế cao và rút ngắn khoảng cách với các nước trong khu vực và trên thế giới II-Thực trạng cơcấuđầutư thời kỳ 200 1-2 010 1 .Cơ cấuđầutư theo nguồn vốn Cùng với sự gia tăng không ngừng của vốn đầutư phát triển, cơcấu nguồn vốn ngày càng đa dạng vàcó những biến đổi phù hợp với những mục tiêu 5 năm và 10 năm của Đảng và nhà nước Phù hợp với cơ chế xóa bỏ bao cấp trong đầutưvà phát triển kinh . chung về cơ cấu đầu tư và cơ cấu đầu tư hợp lý I. CƠ CẤU ĐẦU TƯ……………………………………………………… 15 1. Khái niệm cơ cấu đầu tư …………………………… 15 2. Đặc điểm của cơ cấu đầu tư ……………………………….15 2.1. Cơ cấu đầu tư mang. tắt lý thuyết. I. Cơ cấu đầu tư. 1. Khái niệm cơ cấu đầu tư Cơ cấu đầu tư là cơ cấu các yếu tố cấu thành đầu tư như cơ cấu về vốn,nguồn vốn, cơ cấu huy động và sử dụng vốn . .quan hệ hữu cơ, tư ng. CẤU ĐẦU TƯ VÀ CƠ CẤU ĐẤU TƯ HỢP LÝ I. CƠ CẤU ĐẦU TƯ 1. Khái niệm cơ cấu đầu tư Cơ cấu hay kết cấu là một phạm trù triết học phản ánh cấu trúc bên trong của một đối tư ng nào đó, kể cả số lượng và