1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vận dụng kiến thức về mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân và cá nhân lãnh tụ để làm rõ luận điểm sau của đảng cộng sản việt nam 1

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN Vận dụng kiến thức về mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân và cá nhân lãnh tụ để làm rõ luận điểm sau của Đảng Cộng sản Việt Nam “Trong[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN Vận dụng kiến thức mối quan hệ quần chúng nhân dân cá nhân lãnh tụ để làm rõ luận điểm sau Đảng Cộng sản Việt Nam: “Trong công việc Đảng Nhà nước, phải quán triệt sâu sắc quan điểm “dân gốc”, thật tin tưởng, tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, kiên trì thực phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng” (Trích Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, Nxb CTQG – ST, tập 1, tr 27) GVHD: TS NGUYỄN QUẾ DIỆU Nhóm thực hiện: Nguyễn Lê Quỳnh Như 2200000003 22MQT1A Nguyễn Vũ Thiên Thanh 2200000033 22MQT1A Lê Thị Ly 2200000032 22MQT1A TP Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2023 LỜI MỞ ĐẦU Dưới ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin với quan điểm khoa học: “nhân dân chủ thể lịch sử”, “quần chúng động lực cách mạng”, “cách mạng ngày hội đông đảo quần chúng nhân dân” Chủ tịch Hồ Chí Minh thực “cách mạng hóa” bổ sung quan điểm “dân gốc” sức sống thời đại Người khẳng định: “Trong bầu trời khơng q nhân dân Trong giới khơng mạnh lực lượng đồn kết nhân dân” Thực tế chứng minh, tin dân, dựa vào dân, biết khơi dậy đồng lòng phát huy ý chí, khát vọng tồn dân tộc bảo đảm trường tồn non sông đất nước Quan điểm “dân gốc” Đảng ta tiếp nối học từ truyền thống dân tộc kế thừa trực tiếp chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị quần chúng nhân dân Mặt khác, nội dung quan điểm khơng ngừng hồn thiện, ngày tồn diện sâu sắc từ thực tiễn đổi Việt Nam Trong nhiều văn kiện Đảng quán khẳng định vai trò nhân dân thành bại đổi mới, đồng thời xác định mục tiêu đổi nhân dân, rõ học bật: “dân gốc”, tất “vì dân, dân”, “đổi hạnh phúc nhân dân dựa vào nhân dân để đổi mới” Tiếp nối tinh thần đó, Văn kiện Đại hội XIII tiếp tục khẳng định: “trong công việc Đảng Nhà nước, phải quán triệt sâu sắc quan điểm “dân gốc”; thật tin tưởng, tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân”; kiên trì thực phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”; “Nhân dân trung tâm, chủ thể công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc; chủ trương, sách phải thực xuất phát từ sống, nguyện vọng, quyền lợi ích đáng nhân dân; thắt chặt mối quan hệ mật thiết với nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng; lấy hạnh phúc, ấm no nhân dân làm mục tiêu phấn đấu; củng cố tăng cường niềm tin nhân dân Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa” [2] PHẦN NỘI DUNG A.Vận dụng kiến thức mối quan hệ quần chúng nhân dân cá nhân lãnh tụ để làm rõ luận điểm sau Đảng Cộng sản Việt Nam: “Trong công việc Đảng Nhà nước, phải quán triệt sâu sắc quan điểm “dân gốc”, thật tin tưởng, tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, kiên trì thực phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng” (Trích Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, Nxb CTQG – ST, tập 1, tr 27) I Mối quan hệ quần chúng nhân dân cá nhân lãnh tụ Triết học: Khái niệm quần chúng nhân dân: Chính hoạt động đơng đảo quần chúng nhân dân, lãnh đạo cá nhân hay tổ chức nhằm thực mục đích lợi ích làm cho lịch sử vận động phát triển qua giai đoạn khác Tuỳ vào điều kiện lịch sử xã hội, tuỳ thuộc vào nhiệm vụ đặt cho thời đại mà quần chúng nhân dân bao hàm thành phần, tầng lớp giai cấp khác Như vậy, quần chúng nhân dân phận có chung lợi ích bản, bao gồm thành phần, tầng lớp giai cấp, liên kết lại thành tập thể lãnh đạo cá nhân, tổ chức hay đảng phái nhằm giải vấn đề kinh tế, trị, xã hội thời đại định Khái niệm quần chúng nhân dân xác định đặc trưng sau: Thứ nhất, người lao động cải vật chất giá trị tinh thần, đóng vai trị hạt nhân quần chúng nhân dân Như vậy, quần chúng nhân dân có số lượng đơng đảo Thứ hai, quần chúng nhân dân - phận dân cư chống lại giai cấp thống trị, áp bức, bóc lột, đối kháng với nhân dân [3] Thứ ba, giai cấp tầng lớp xã hội thúc đẩy tiến xã hội thơng qua hoạt động mình, trực tiếp gián tiếp lĩnh vực đời sống xã hội Quần chúng nhân dân phạm trù lịch sử, vận động, biến đổi theo phát triển lịch sử xã hội Vai trò quần chúng nhân dân: Các trường phái triết học trước Mác chưa nhận thức vai trò quần chúng nhân dân Họ phủ nhận hạ thấp vai trò quần chúng nhân dân cho lịch sử phát triển xã hội loài người lực lượng siêu nhiên định: tôn giáo cho thay đổi lịch sử ý chí đấng tối cao, mệnh trời tạo nên trao quyền cho cá nhân thực Chủ nghĩa tâm triết học đề cao, tuyệt đối hố vai trị cá nhân lãnh tụ, cịn quần chúng nhân dân cơng cụ, phương tiện để sai khiến Chủ nghĩa vật trước Mác chưa thoát khỏi quan điểm tâm xã hội cho rằng: nhân tố định phát triển xã hội tư tưởng, đạo đức vĩ nhân, có họ sớm nhận thức chân lý vĩnh cửu, dẫn dắt quần chúng Có nhà tư tưởng lại đề cao vai trị quần chúng nhân dân, phủ nhận vai trò vĩ nhân, không lý giải cách khoa học vai trò quần chúng nhân dân Đối lập với quan điểm trên, triết học Mác Lênin khẳng định, quần chúng nhân dân chủ thể sáng tạo chân lịch sử, giữ vai trị định tiến trình lịch sử Bởi vì: lý tưởng giải phóng xã hội, giải phóng người chứng minh thông qua tiếp thu hoạt động quần chúng nhân dân Hơn tư tưởng, tự thân khơng làm biến đổi xã hội mà phải thông qua hành động cách mạng, hoạt động thực tiễn quần chúng nhân dân, để biến lý tưởng, ước mơ thành thực đời sống xã hội Vai trị sáng tạo chân lịch sử quần chúng nhân dân biểu ba nội dung sau: Thứ nhất, quần chúng nhân dân giữ vai trò định sản xuất cải vật chất, đảm bảo cho xã hội tồn tại, phát triển [4] Vì sản xuất vật chất nhân tố định tồn phát triển xã hội loài người, mà quần chúng nhân dân lực lượng để tiến hành sản xuất vật chất, làm cho lực lượng sản xuất phát triển Con người muốn tồn phải có điều kiện vật chất cần thiết, mà sản phẩm vật chất đáp ứng thông qua sản xuất Lực lượng sản xuất đơng đảo lao động trí óc lao động chân tay: họ người sáng tạo, cải tạo trực tiếp sử dụng công cụ sản xuất tác động vào đối tượng lao động tạo cải vật chất nuôi sống xã hội Cách mạng khoa học kỹ thuật có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển lực lượng sản xuất Song, vai trị khoa học phát huy thông qua thực tiễn sản xuất quần chúng nhân dân lao động, đội ngũ cơng nhân đại trí thức sản xuất xã hội thời đại kinh tế trí thức Bằng hoạt động thực tiễn mình, quần chúng nhân dân trực tiếp biến đường lối sách kinh tế thành thực Điều khẳng định rằng, hoạt động sản xuất quần chúng nhân dân điều kiện để định tồn phát triển xã hội Thứ hai, quần chúng nhân dân động lực cách mạng xã hội Lịch sử nhân loại chứng minh rằng, khơng có chuyển biến cách mạng mà không hoạt động đông đảo quần chúng nhân dân Họ lực lượng cách mạng, đóng vai trị định thắng lợi cách mạng Nguyên nhân suy đến cách mạng xã hội giải mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, nghĩa hoạt động sản xuất vật chất nhân dân Trong cách mạng làm chuyển biến xã hội từ hình thái kinh tế - xã hội sang hình thái kinh tế xã hội khác, nhân dân lao động lực lượng đông đảo Cách mạng ngày hội quần chúng nghiệp quần chúng Bởi vậy, nhân dân lao động chủ thể q trình kinh tế, trị, xã hội, đóng vai trị động lực cách mạng xã hội Thực tế rõ khơng có cách mạng xã hội mà có cá nhân lãnh tụ, khơng có quần chúng nhân dân Thứ ba, quần chúng nhân dân người sáng tạo giá trị văn hóa tinh thần Vì quần chúng nhân dân người sáng tạo đời sống vật chất định đời sống [5] tinh thần xã hội Triết học Mác không phủ nhận vai trị danh nhân văn hóa, khẳng định vai trò định quần chúng nhân dân Quần chúng nhân dân đóng vai trị to lớn phát triển khoa học nghệ thuật, văn học đồng thời áp dụng thành tựu vào thực tiễn Những sáng tạo văn học, nghệ thuật, khoa học, y học, quân sự, kinh tế, trị, đạo đức…của nhân dân vừa cội nguồn, vừa điều kiện để thúc đẩy phát triển văn hóa tinh thần dân tộc thời đại Hoạt động quần chúng nhân dân từ thực tiễn nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tạo tinh thần đời sống xã hội Mặt khác, giá trị văn hóa trường tôn đông đảo quần chúng nhân dân chấp nhận, truyền bá sâu rộng gìn giữ để trở thành giá trị phổ biến Tóm lại, từ hoạt động sản xuất vật chất đến hoạt động tinh thần, từ lĩnh vực kinh tế đến trị, quần chúng nhân dân ln đóng vai trị định lịch sử Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện lịch sử mà vai trò chủ thể quần chúng nhân dân biểu khác Lịch sử tồn tại, phát triển dân tộc Việt Nam chứng minh vai trò sức mạnh quần chúng nhân dân nghiệp dựng nước giữ nước Danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi khẳng định: “Chở thuyền dân, lật thuyền dân, thuận lòng dân sống, nghịch lịng dân chết” Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định rằng: cách mạng nghiệp quần chúng, quan điểm “lấy dân làm gốc” trở thành tư tưởng thường trực hoạt động sáng tạo nhân dân lãnh đạo Đảng Khái niệm lãnh tụ: Trong phát triển lịch sử, phong trào cách mạng quần chúng nhân dân hình thành phát triển dẫn tới xuất lãnh tụ Đó cá nhân kiệt xuất Vĩ nhân cá nhân kiệt xuất, trưởng thành từ phong trào quần chúng, nắm bắt vấn đề lĩnh vực định hoạt động thực tiễn lý luận Đó cá nhân kiệt xuất lĩnh vực trị, kinh tế, khoa học, nghệ thuật [6] Như vậy, để trở thành lãnh tụ phải người có phẩm chất sau: Một là, có tri thức khoa học uyên bác, nắm bắt xu vận động dân tộc, quốc tế thời đại Hai là, có lực tập hợp quần chúng nhân dân, thống ý chí hành động quần chúng nhân dân vào nhiệm vụ dân tộc, quốc tế thời đại Ba là, gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân, hy sinh lợi ích dân tộc, quốc tế thời đại Ở giai đoạn lịch sử khác nhau, dân tộc khác nhau, thời kỳ khác lịch sử đặt nhiệm vụ cần giải tất yếu xuất lãnh tụ từ phong trào quần chúng nhân dân, đáp ứng với yêu cầu lịch sử Lênin viết “Trong lịch sử, chưa có giai cấp giành quyền thống trị khơng đào tạo hàng ngũ lãnh tụ trị, đại biểu tiền phong có đủ khả tổ chức lãnh đạo phong trào” Lãnh tụ xuất tất yếu vì: xã hội lồi người vận động phát triển theo quy luật khách quan vốn có Hoạt động người thực có tác dụng thúc đẩy phát triển xã hội họ nắm hành động theo qui luật khách quan Nhưng trình độ nhận thức người hồn tồn khác Khơng phải nắm qui luật vận động lịch sử Trong trình phát triển lâu dài phong trào quần chúng, lịch sử đòi hỏi, xuất cá nhân đáp ứng yêu cầu Lãnh tụ xã hội tất yếu Vai trò lãnh tụ: Trong mối quan hệ với quần chúng nhân dân giai đoạn cách mạng xã hội, lãnh tụ có nhiệm vụ chủ yếu sau: Trước hết, nắm bắt xu dân tộc, quốc tế thời đại sở hiểu biết quy luật khách quan trình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Trên sở mà định hướng chiến lược hoạch định chương trình hoạt động cách mạng Từ tổ chức lực lượng, giáo dục thuyết phục quần chúng, thống ý chí hành động quần chúng nhằm hướng vào giải mục tiêu cách mạng để Từ nhiệm vụ lãnh tụ, thấy rõ vai trò lãnh tụ phong trào quần chúng sau: [7] Một là, thúc đẩy kìm hãm tiến xã hội: nắm bắt qui luật vận động khách quan lịch sử lãnh tụ thúc đẩy phát triển xã hội thông qua lãnh đạo phong trào quần chúng; ngược lại, không nắm bắt qui luật lịch sử xã hội lãnh tụ kìm hãm phát triển xã hội, chí dẫn lịch sử trải qua bước quanh co, phức tạp Hai là, lãnh tụ với vai trị sáng lập tổ chức trị, xã hội, linh hồn tổ chức Vì vậy, lãnh tụ người tổ chức điều khiển quản lý tổ chức trị, xã hội, có vai trị ảnh hưởng lớn đến tồn tại, phát triển hoạt động tổ chức Ba là, lãnh tụ thời đại hồn thành nhiệm vụ đặt thời đại Khơng có lãnh tụ cho thời đại, có lãnh tụ gắn với thời đại định Sau hồn thành vai trị mình, lãnh tụ trở thành biểu tượng tinh thần mãi tồn nhân dân Mối quan hệ quần chúng nhân dân lãnh tụ: Mối quan hệ quần chúng nhân dân với lãnh tụ quan hệ biện chứng, biểu hiện: Thứ nhất, thống quần chúng nhân dân lãnh tụ Khơng có phong trào cách mạng quần chúng nhân dân, khơng có q trình kinh tế, trị, xã hội đơng đảo quần chúng nhân dân, khơng thể xuất lãnh tụ Những cá nhân kiệt xuất, ưu tú sản phẩm thời đại Vì họ nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển phong trào quần chúng Thứ hai, quần chúng nhân dân lãnh tụ thống mục đích lợi ích Sự thống mục tiêu cách mạng, hành động cách mạng quần chúng nhân dân lãnh tụ quan hệ lợi ích quy định Lợi ích biểu nhiều khía cạnh khác nhau: lợi ích kinh tế, lợi ích trị, lợi ích văn hóa… quan hệ lợi ích cầu nối, nội lực để liên kết cá nhân quần chúng nhân dân thành khối thống ý chí hành động Lợi ích vận động, phát triển tuỳ thuộc vào thời đại, vào địa vị lịch sử giai cấp cầm quyền mà lãnh tụ làm đại biểu, phụ thuộc [8] vào khả nhận thức vận dụng để giải mối quan hệ cá nhân, giai cấp tầng lớp xã hội Như vậy, mức độ thống lợi ích sở qui định thống hành động lãnh tụ quần chúng nhân dân lịch sử Thứ ba, khác biệt quần chúng nhân dân lãnh tụ biểu vai trò khác tác động đến lịch sử Cùng đóng vai trò thúc đẩy lịch sử phát triển, quần chúng nhân dân lực lượng định phát triển, lãnh tụ người định hướng dẫn dắt phong trào, thúc đẩy phát triển lịch sử Bởi vậy, quan hệ quần chúng nhân dân cá nhân lãnh tụ quan hệ biện chứng vừa có thống vừa có khác biệt Sự thống biện chứng khác biệt lãnh tụ phong trào quần chúng thể hiện: Phong trào quần chúng định sức mạnh, đặc điểm lãnh tụ Bởi vì: phong trào cách mạng quần chúng địi hỏi phải có lãnh tụ để tổ chức lãnh đạo phong trào u cầu khách quan, khơng có u cầu khơng có lãnh tụ xuất Chính phong trào cách mạng quần chúng đào luyện lãnh tụ Lãnh tụ ln gắn với phong trào quần chúng Ngược lại, lãnh tụ xuất với tài năng, đức độ, uy tín lãnh tụ có ảnh hưởng to lớn đến hướng đi, qui mơ, tốc độ sắc thái phong trào cách mạng, qua tác động đến phát triển lịch sử Đặc biệt, thời điểm cách mạng gặp khó khăn, thời cách mạng xuất hiện… Sự sáng suốt, tài giỏi, đoán lãnh tụ giữ vai trò định thắng lợi cách mạng Tuy nhiên, cần thấy rằng, vai trị lãnh tụ có to lớn đến đâu khơng định tồn q trình phát triển lịch sử, vai trị thuộc quần chúng nhân dân Lãnh tụ có yếu kém, sai lầm đến đâu kìm hãm tiến trình phát triển lịch sử, đến mức độ định bị lịch sử đào thải Chủ nghĩa Mác Lênin đánh giá cao vai trò cá nhân lãnh tụ phát triển lịch sử, kiên chống lại tệ sùng bái cá nhân Tệ sùng bái cá nhân thần thánh hóa cá nhân người lãnh đạo đến chỗ thấy vai trò định tất cá nhân lãnh đạo mà thấy xem nhẹ vai trò lãnh đạo tập thể quần chúng nhân dân [9] Tệ sùng bái cá nhân tạo nhiều tượng tiêu cực thái độ xu nịnh, quan liêu, gia trưởng, hành động tham nhũng, tệ nạn khác Nó phá hoại nghiêm trọng mối quan hệ quần chúng nhân dân cá nhân lãnh tụ, phá hoại thành cách mạng Đảng nhân dân ta Người mắc bệnh sùng bái cá nhân thường đặt cao tập thể, đứng ngồi đường lối, sách pháp luật Đảng nhà nước Họ không thực nguyên tắc sinh hoạt Đảng, gây chia rẽ, bè phái, đồn kết Vì vậy, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác Lênin luôn coi sùng bái cá nhân tượng hoàn toàn xa lạ với chất, mục đích, lý tưởng giai cấp công nhân Những lãnh tụ vĩ đại giai cấp công nhân Mác, Ăng ghen Lênin đời ln khiêm tốn, chân thành, khơng tách khỏi quần chúng nhân dân, họ lãnh tụ kiệt xuất quần chúng tin u, tơn kính II Làm rõ luận điểm Đảng Cộng sản Việt Nam: “Trong công việc Đảng Nhà nước, phải quán triệt sâu sắc quan điểm “dân gốc”, thật tin tưởng, tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, kiên trì thực phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng” (Trích Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XIII Đảng, Nxb CTQG – ST, tập 1, tr 27) Từ đời nay, Đảng chủ trương “lấy dân làm gốc”, “dân gốc” Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nước lấy dân làm gốc”; “Gốc có vững bền Xây lầu thắng lợi nhân dân” Theo Người, dân khơng gốc, móng, mà dân cịn chủ Qua kỳ Đại hội Đảng, tư tưởng ngày bổ sung, phát triển, cụ thể, rõ ràng Đặc biệt, Văn kiện Đại hội lần thứ XIII Đảng, tư tưởng dân có bước phát triển chất, hệ thống Chắt lọc tinh túy từ truyền thống lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, Văn kiện Đại hội lần thứ XIII, Đảng rút học: “Trong công việc Đảng Nhà nước, phải quán triệt sâu sắc, thực nghiêm túc quan điểm “dân gốc”; thật tin tưởng, tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân; kiên trì thực phương châm “dân biết, dân bàn, [10] dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng Nhân dân trung tâm, chủ thể công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc; chủ trương, sách phải thực xuất phát từ nhu cầu, nguyện vọng, quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân” Dân gốc: “Dân gốc”, dân vốn gốc, “lấy dân làm gốc” Trong truyền thống có hai mệnh đề: “Dân vi bang bản” (dân gốc nước) “Dĩ dân vi bản” (lấy dân làm gốc) Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) cho rằng, xưa nước phải lấy dân làm gốc, “muốn giữ nước, cốt phải lòng dân” (cổ lai quốc dĩ dân vi bản, đắc quốc ứng trị đắc dân) Điểm khác hai mệnh đề này, mặt, dân vốn gốc nước nghiêng tự nhiên; mặt khác, lấy dân làm gốc có can thiệp lý trí người Đi sâu phân tích thấy, chủ thể “Dĩ dân vi bản” (lấy dân làm gốc) bọn vua chúa phong kiến Vì vậy, Hồ Chí Minh khẳng định: “Nước lấy dân làm gốc”; “Gốc có vững bền Xây lầu thắng lợi nhân dân” Quan điểm “dân gốc” theo Văn kiện Đại hội lần thứ XIII Đảng, mặt, chắt lọc tinh hoa truyền thống lịch sử; mặt khác, kế thừa, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Cần lưu ý, nay, phương tiện thơng tin đại chúng cịn dùng từ “lấy dân làm gốc” khơng cịn phù hợp, khơng xác Đi sâu phân tích thấy, quan niệm dân Hồ Chí Minh có khác xa so với Nho giáo truyền thống lịch sử Theo quan niệm Nho giáo, dân (nhìn chung bản) người bị trị, lực lượng bị động, thiếu sức sáng tạo Đến nhà tư tưởng Việt Nam quan niệm dân tiến hơn, phần nhìn sức mạnh, sáng tạo dân Trần Quốc Tuấn nhìn dân, có nhìn người từ cao nhìn xuống, đặc biệt binh lính, qn sĩ, khơng phải ngang hàng bình đẳng Nguyễn Trãi có tiến hơn, khái niệm dân mở rộng bao gồm người nghèo khổ, lao động bình thường, lực lượng to lớn Tuy nhiên, Nguyễn Trãi dừng lại cách nhìn chung chung, chưa thấy sức mạnh tồn diện, vai trị vị trí dân [11] Chỉ đến Hồ Chí Minh, lập trường chủ nghĩa Mác - Lênin, cách nhìn nhận dân có thay đổi chất Hồ Chí Minh cho rằng, dân nhân dân, quần chúng, đồng bào, dân động lực lịch sử, lực lượng vô địch, nguồn sáng tạo bất tận: “Quần chúng tức toàn thể chiến sĩ quân đội, toàn thể cơng nhân xưởng, tồn thể nhân viên quan, v.v , đến toàn thể nhân dân” Hồ Chí Minh quan niệm: giới khơng mạnh lực lượng đoàn kết nhân dân Trong bầu trời khơng q nhân dân Vì vậy, quan điểm “dân gốc” Đại hội lần thứ XIII Đảng bổ sung, phát triển chắt lọc, kết tinh tinh túy truyền thống lịch sử, đồng thời bổ sung, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh lên tầm cao mới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam xu hướng thời đại Dân chủ thể: Dân không gốc, mà dân chủ thể Trong lịch sử, từ Tuân Tử Nguyễn Trãi cho dân nước, quyền, chế độ, nhà nước thuyền, nước chở thuyền mà lật thuyền Hồ Chí Minh quan niệm vậy, khái niệm “dân”, “nhà nước” Hồ Chí Minh có khác hoàn toàn chất so với người trước Nhà nước đứng dân mà nhìn xuống, nhà nước nhà nước dân, dân, dân Ở Hồ Chí Minh, có hình ảnh cụ thể, sinh động: dân nước, quyền (nhà nước) thuyền, Đảng người cầm lái, chủ nghĩa trí khơn, la bàn: “Chúng ta phải hiểu rằng, quan Chính phủ từ toàn quốc làng, công bộc dân, nghĩa để gánh việc chung cho dân, để đè đầu dân thời kỳ quyền thống trị Pháp, Nhật” Trong tác phẩm Dân vận (năm 1949), Hồ Chí Minh giải thích: Nước dân chủ lợi ích dân Bao nhiêu quyền hạn dân Công việc đổi mới, xây dựng trách nhiệm dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc công việc dân Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương dân cử Đoàn thể từ Trung ương đến xã dân tổ chức nên [12] Nói tóm lại, quyền hành lực lượng nơi dân Hiến pháp nước ta quy định: tất quyền lực nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa thuộc nhân dân Hồ Chí Minh nhiều lần nhắc nhở: “Chính phủ ta Chính phủ làm đày tớ nhân dân, lòng phục vụ nhân dân” Như vậy, dân không dân gốc, móng, mà dân cịn chủ Do đó, mục đích xây dựng nước Việt Nam khơng độc lập, mà tự do, hạnh phúc dân chủ Vì vậy, việc có lợi cho dân, ta phải làm; việc có hại cho dân, ta phải tránh Đảng rõ, hoạt động hệ thống trị, cán bộ, đảng viên, cơng chức phải phục vụ lợi ích nhân dân, lấy hạnh phúc, ấm no nhân dân làm mục tiêu phấn đấu, phải thực hành phát huy rộng rãi dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ vai trò tự quản nhân dân Văn kiện Đại hội lần thứ XIII Đảng cho rằng, dân chủ thể: “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội làm nòng cốt để nhân dân làm chủ Cấp ủy, tổ chức đảng, tổ chức hệ thống trị, đội ngũ đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức nêu gương thực hành dân chủ, tuân thủ pháp luật, đề cao đạo đức xã hội Đảng Nhà nước ban hành đường lối, chủ trương, sách, pháp luật tạo tảng trị, pháp lý, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền làm chủ nhân dân Đề cao vai trò chủ thể, vị trí trung tâm nhân dân chiến lược phát triển đất nước, tồn q trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Như vậy, Văn kiện Đại hội lần thứ XIII Đảng có chắt lọc, kết tinh tinh túy truyền thống lịch sử, đồng thời bổ sung, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh lên trình độ mới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam xu hướng thời đại Tuy nhiên, Văn kiện Đại hội lần thứ XIII Đảng ra: “Quyền làm chủ nhân dân có lúc, có nơi cịn bị vi phạm; cịn biểu dân chủ hình thức” Dân trung tâm: Dân không gốc, chủ, mà dân cịn trung tâm Tư tưởng có Hồ Chí Minh, đến Văn kiện Đại hội lần thứ XIII Đảng cách ngắn gọn, cô đọng, rõ ràng: “Xây dựng hành nhà nước phục vụ nhân dân”; [13] “Tiếp tục xây dựng tư pháp Việt Nam chuyên nghiệp, cơng bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân”; Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội làm nòng cốt để nhân dân làm chủ Mục đích Đảng Nhà nước hướng đến trung tâm, xoay quanh trung tâm này, tức hướng đến người dân, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân: “Trước sau một, Đảng ln ln lợi ích nhân dân nói chung nơng dân nói riêng mà phấn đấu Ngồi lợi ích nhân dân, Đảng khơng có lợi ích khác” Văn kiện Đại hội lần thứ XIII Đảng chủ trương thực hành phát huy rộng rãi dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ vai trò chủ thể nhân dân Xây dựng chế, sách phát huy tinh thần cống hiến đất nước người dân Việt Nam Phát huy tối đa nhân tố người; người trung tâm, chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển Xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, gắn kết chặt chẽ, hài hịa giá trị truyền thống giá trị đại; nâng cao chất lượng sống hạnh phúc nhân dân Tiếp tục triển khai đồng giải pháp giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững Phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội linh hoạt, đa dạng, đa tầng, đại Bảo đảm cung cấp nâng cao khả tiếp cận dịch vụ xã hội bản, người nghèo, người yếu xã hội, quan tâm chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Xuyên suốt Văn kiện Đại hội lần thứ XIII Đảng, vị trí chủ thể, vị trí trung tâm nhân dân thể rõ lĩnh vực: (1) Đề cao vai trò chủ thể, vị trí trung tâm nhân dân chiến lược phát triển đất nước; (2) Phát huy tính tích cực trị - xã hội, quyền trách nhiệm nhân dân tham gia xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội, xây dựng đội ngũ đảng viên, cán bộ, cơng chức; có chế giải phóng tiềm năng, sức mạnh, khả sáng tạo, động viên nhân dân tham gia phát triển kinh tế quản lý phát triển xã hội; (3) Bảo đảm công khai, minh bạch thông tin, quyền thông tin hội tiếp cận thông tin tầng lớp nhân dân; (4) Thực đúng, hiệu [14] dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện, dân chủ sở; (5) Chống biểu dân chủ cực đoan, dân chủ hình thức; (6) Đẩy mạnh việc hồn thiện, xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, đại, khả thi, công khai, minh bạch, ổn định, dễ tiếp cận, có sức cạnh tranh quốc tế, bảo đảm quyền lợi ích đáng nhân dân, thúc đẩy đổi sáng tạo, bảo đảm yêu cầu phát triển bền vững kinh tế, xã hội quốc phòng, an ninh điều kiện Dân biết, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng: Trước Đại hội lần thứ XIII, Đảng nói: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, đến Đại hội lần thứ XIII, Đảng bổ sung: dân giám sát, dân thụ hưởng, thông tin, quyền thông tin hội tiếp cận thông tin tầng lớp nhân dân phải bảo đảm công khai, minh bạch Trong tác phẩm Dân vận Hồ Chí Minh cho rằng, việc phải bàn bạc với dân, hỏi ý kiến kinh nghiệm dân, với dân đặt kế hoạch thiết thực với hoàn cảnh địa phương, động viên tổ chức toàn dân thi hành Trong lúc thi hành phải theo dõi, giúp đỡ, đơn đốc, khuyến khích dân Khi thi hành xong phải với dân kiểm thảo lại công việc, rút kinh nghiệm, phê bình, khen thưởng Hồ Chí Minh chủ trương lấy dân để làm lợi cho dân; đem tài dân, sức dân, dân để làm lợi cho dân Triết lý thể sáng tạo Hồ Chí Minh Cán bộ, quan quyền người tổ chức, đường, dẫn lối, tất người dân Mục đích chủ trương, đường lối, suy cho dân Do đó, Hồ Chí Minh rõ: phải dựa vào dân, lấy dân Điều có số điểm giống với triết lý vô vi Lão Tử Lão Tử cho rằng, người giỏi cai trị trị dân, dân khơng biết có người trị, dân mà dân không thấy nặng, làm không làm, không làm khơng có khơng làm (vơ vi nhi vơ bất vi) Điều hồn tồn khác với cách làm hữu vi, tức làm để phô trương, khoe khoang, kể cơng, hình thức Cùng với triết lý lấy sức dân làm lợi cho dân, Người đưa triết lý lấy quần chúng giáo dục quần chúng vô thâm sâu vi tế Lần văn kiện Đảng nói đến “nâng cao số hạnh phúc người Việt Nam” Do đó, “phát triển toàn diện [15] người Việt Nam” bước trở thành trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, mục đích cuối dân thụ hưởng Quan điểm đạo thứ ba Văn kiện Đại hội lần thứ XIII Đảng phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bồi dưỡng sức dân, có chế đột phá để thu hút, trọng dụng nhân tài Định hướng thứ tư phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030 rõ phải phát triển người toàn diện xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc để văn hóa, người Việt Nam thực trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc Tăng đầu tư cho phát triển nghiệp văn hóa Xây dựng, phát triển, tạo môi trường điều kiện xã hội thuận lợi để khơi dậy truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc, niềm tin, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; tài năng, trí tuệ, phẩm chất người Việt Nam trung tâm, mục tiêu động lực phát triển quan trọng đất nước Định hướng thứ chín Văn kiện Đại hội lần thứ XIII Đảng chủ trương thực hành phát huy rộng rãi dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ vai trò chủ thể nhân dân; tập trung nghiên cứu, xác định triển khai xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa chuẩn mực người gắn với giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam thời kỳ mới; bước vươn lên khắc phục hạn chế người Việt Nam; có chế, sách, giải pháp để xây dựng mơi trường văn hóa thật sạch, lành mạnh, cải thiện điều kiện hưởng thụ văn hóa nhân dân; phát huy nhân tố tích cực, nhân văn tơn giáo, tín ngưỡng; bảo đảm tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Thực đúng, hiệu dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện, đặc biệt dân chủ sở Mặt khác, xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân; tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ phẩm chất, lực, uy tín, phục vụ nhân dân; tạo mơi trường, điều kiện làm việc thúc đẩy đổi sáng tạo, phục vụ phát triển; có chế lựa chọn, đào tạo, thu hút, trọng dụng nhân tài, khuyến khích bảo vệ cán dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám đổi sáng tạo, dám đương đầu với khó khăn, thử thách liệt hành động lợi ích chung [16] Tiếp tục hồn thiện, cụ thể hóa, thực tốt chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng” Tổ chức hiệu quả, thực chất việc nhân dân tham gia giám sát, đánh giá hoạt động tổ chức hệ thống trị; phẩm chất, lực đội ngũ cán bộ, đảng viên Lấy kết công việc, hài lịng tín nhiệm nhân dân làm tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng tổ chức máy chất lượng cán bộ, đảng viên Nhiệm vụ trọng tâm thứ tư thứ năm Văn kiện Đại hội lần thứ XIII Đảng ra: khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; giữ gìn phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh người Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế; có sách cụ thể phát triển văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số; thực tốt sách xã hội, bảo đảm an ninh xã hội, an ninh người, tạo chuyển biến mạnh mẽ quản lý phát triển xã hội, thực tiến bộ, công xã hội, nâng cao chất lượng sống số hạnh phúc người Việt Nam; hoàn thiện đồng hệ thống pháp luật, chế, sách nhằm phát huy mạnh mẽ dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ nhân dân Tuy nhiên, Văn kiện Đại hội lần thứ XIII Đảng ra, “chưa tạo môi trường thuận lợi để phát huy sức sáng tạo, thu hút nhân tài; lực sáng tạo nhà khoa học chưa phát huy”; “chưa có giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn, đẩy lùi xuống cấp nghiêm trọng số mặt văn hóa, đạo đức, lối sống, gây xúc xã hội”; “các nguồn lực, tiềm sáng tạo nhân dân xây dựng bảo vệ Tổ quốc chưa phát huy tốt” Từ quan niệm dân xuyên suốt Văn kiện Đại hội lần thứ XIII, Đảng chủ trương phải thân dân, tin dân, trọng dân, gần dân, sát dân, hiểu dân, yêu dân, kính dân, dân; gắn với phương châm mà Hồ Chí Minh ra: óc nghĩ, mắt trơng, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm B Bài học rút cho thân từ mối quan hệ quần chúng nhân dân cá nhân lãnh tụ dựa theo luận điểm Đảng Cộng sản Việt Nam: “Trong công việc Đảng Nhà nước, phải quán triệt sâu sắc quan điểm “dân [17] gốc”, thật tin tưởng, tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, kiên trì thực phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng” (Trích Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, Nxb CTQG – ST, tập 1, tr 27) Phát huy vai trò nhân dân thành tố Đảng: “Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy ý chí, sức mạnh đại đồn kết toàn dân tộc” thành tố chủ đề Đại hội XIII Điều thể hiện, Đảng ta tiếp tục khẳng định vị trí, vai trị quan trọng nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh răn dạy: “Có lực lượng dân chúng việc to tát mấy, khó khăn làm Khơng có, việc làm không xong Dân chúng biết giải nhiều vấn đề cách giản đơn, mau chóng, đầy đủ, mà người tài giỏi, đoàn thể to lớn, nghĩ không ra” Mỗi cá nhân cần phải tu dưỡng rèn luyện đạo đức, rèn luyện phong cách tư duy, có tinh thần độc lập, sáng tạo, có lĩnh trị vững vàng, dám chịu trách nhiệm, phải có kiến riêng, ln gương sáng để người noi theo Phát huy vai trò than để xây dựng Đảng nội dung mục tiêu tổng quát phát triển đất nước: Đại hội XIII Đảng xác định mục tiêu tổng quát: “Nâng cao lực lãnh đạo, lực cầm quyền sức chiến đấu Đảng; xây dựng Đảng hệ thống trị sạch, vững mạnh tồn diện; củng cố, tăng cường niềm tin nhân dân Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy ý chí sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; đẩy mạnh tồn diện, đồng cơng đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa; xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định; phấn đấu đến kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa” [18] Trong mục tiêu tổng quát trên, mục tiêu “củng cố, tăng cường niềm tin nhân dân Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy ý chí sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại” đặc biệt quan tâm nhấn mạnh Thực mục tiêu mục tiêu khác hướng tới đạt mục tiêu chung “phấn đấu đến kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Phải tự rèn luyện tác phong quần chúng, dân chủ khoa học công việc; muốn tạo mối liên hệ chặt chẽ với quần chúng nhân dân phải chịu khó đến sở để nắm vững tình hình, nắm tâm lý lắng nghe ý kiến dân Phát huy vai trò nhân dân dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng nhiệm vụ, giải pháp xây dựng, chỉnh đốn Đảng: Giải thích chi tiết vấn đề dân chưa hiểu, có khuyết điểm phải thật tự phê bình trước dân hoan nghênh nhân dân phê bình mình; khơng kiêu ngạo mà phải thấu hiểu sẵn sàng học hỏi nhân dân Đặt nhiệm vụ phải tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, hành động cấp ủy đảng, hệ thống trị công tác dân vận; tăng cường đổi mới, nâng cao hiệu công tác dân vận quan lãnh đạo Đảng, quan quản lý nhà nước hệ thống trị; phát huy vai trị nhân dân tham gia xây dựng Đảng, xây dựng quyền hệ thống trị sạch, vững mạnh tình hình Phát huy vai trị thân nội dung quan điểm, định hướng phát triển đất nước phương hướng xây dựng Đảng: Quan điểm động lực phát triển đất nước là: “Khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, sức mạnh đại đồn kết toàn dân tộc khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, sức mạnh tổng hợp hệ thống trị văn hóa, người Việt Nam, bồi dưỡng sức dân, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, có chế đột phá để thu hút, trọng dụng nhân tài, ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ, thành tựu Cách mạng [19] công nghiệp lần thứ tư, thúc đẩy đổi sáng tạo, tạo động lực cho phát triển nhanh bền vững đất nước” Trong quan điểm đạo nhân tố định thành công nghiệp cách mạng nước ta Phương hướng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng nhấn mạnh: “Nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức sở đảng chất lượng đội ngũ đảng viên; phát huy tính tiên phong, gương mẫu, trọng dân, gần dân, tin dân, hiểu dân, học dân cán bộ, đảng viên Tăng cường mối quan hệ mật thiết Đảng với nhân dân, củng cố không ngừng nâng cao niềm tin nhân dân Đảng” Luôn nỗ lực phấn đấu để nâng cao hiệu việc rèn luyện nêu gương Để nêu gương cho quần chúng thân người phải không ngừng học tập rèn luyện, quan tâm sâu sát lắng nghe ý kiến nhân dân [20] ... DUNG A .Vận dụng kiến thức mối quan hệ quần chúng nhân dân cá nhân lãnh tụ để làm rõ luận điểm sau Đảng Cộng sản Việt Nam: “Trong công việc Đảng Nhà nước, phải quán triệt sâu sắc quan điểm ? ?dân gốc”,... nhân dân Mối quan hệ quần chúng nhân dân lãnh tụ: Mối quan hệ quần chúng nhân dân với lãnh tụ quan hệ biện chứng, biểu hiện: Thứ nhất, thống quần chúng nhân dân lãnh tụ Khơng có phong trào cách... CTQG – ST, tập 1, tr 27) I Mối quan hệ quần chúng nhân dân cá nhân lãnh tụ Triết học: Khái niệm quần chúng nhân dân: Chính hoạt động đơng đảo quần chúng nhân dân, lãnh đạo cá nhân hay tổ chức

Ngày đăng: 23/02/2023, 23:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w