1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích đặc điểm hội chứng stevens johnson và hội chứng ly giải thượng bì nhiễm độc (sjsten) liên quan đến allopurinol ghi nhận trong cơ sở dữ liệu báo cáo adr việt nam

24 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 16,35 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ QUỲNH NHƯ PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM HỘI CHỨNG STEVENS JOHNSON VÀ HỘI CHỨNG LY GIẢI THƯỢNG BÌ NHIỄM ĐỘC (SJS/TEN) LIÊN QUAN ĐẾN ALLOPURINOL GHI NHẬN TRONG CƠ SỞ DỮ LIỆU BÁO CÁO ADR VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI-2021 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC - - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ QUỲNH NHƯ MÃ SINH VIÊN: 1601582 PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM HỘI CHỨNG STEVENS JOHNSON VÀ HỘI CHỨNG LY GIẢI THƯỢNG BÌ NHIỄM ĐỘC (SJS/TEN) LIÊN QUAN ĐẾN ALLOPURINOL GHI NHẬN TRONG CƠ SỞ DỮ LIỆU BÁO CÁO ADR VIỆT NAM Người hướng dẫn: PGS.TS Phùng Thanh Hương ThS Trần Ngân Hà Nơi thực hiện: Trung tâm DI&ADR Quốc gia HÀ NỘI-2021 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC - - LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phùng Thanh Hương, Trưởng mơn Hóa sinh, Trường Đại học Dược Hà Nội, Cô trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Cơ người tâm huyết, giàu tình u thương ln cởi mở với học trị Trung tâm DI&ADR Quốc gia, Giảng viên Bộ mơn Dược lý, Trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy tận tình dẫn cho tơi định hướng vô quý báu suốt thời gian thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ThS Trần Ngân Hà DS Nguyễn Hoàng Anh (B), Chuyên viên Trung tâm DI&ADR Quốc gia, người anh người chị theo sát bảo bước từ bước đầu tiên, giúp tơi sửa sai sót suốt q trình thực khóa luận Anh chị người vơ cẩn thận, tỉ mỉ tâm huyết Khóa luận khơng thể hồn thành khơng có hướng dẫn, giúp đỡ tận tình anh chị Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô anh chị chuyên viên công tác Trung tâm DI&ADR Quốc gia hỗ trợ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô giảng viên Trường Đại học Dược Hà Nội yêu thương dạy dỗ suốt năm qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình bạn bè tôi, người bên động viên giúp đỡ công việc sống Hà Nội, ngày 07 tháng năm 2021 Sinh viên Trần Thị Quỳnh Như Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh, Giám đốc MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANG MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………… 1.1 Tổng quan allopurinol vị trí allopurinol điều trị .3 1.1.1 Cơ chế tác dụng 1.1.2 Đặc điểm dược động học dược lực học 1.1.3 Chỉ định, cách dùng liều dùng 1.1.4 Chống định 1.1.5 Tác dụng không mong muốn 1.1.6 Tương tác thuốc 1.2 Hội chứng Stevens-Johnson (SJS) hội chứng ly giải thượng bì nhiễm độc (TEN) thuốc 1.2.1 Định nghĩa SJS/TEN .7 1.2.2 Dịch tễ SJS/TEN 1.2.3 Cơ chế bệnh sinh SJS/TEN 1.2.4 Triệu chứng lâm sàng 10 1.2.5 Biến chứng SJS/TEN 11 1.2.6 Xử trí 12 1.3 Phản ứng da nghiêm trọng liên quan allopurinol 13 1.3.1 Dịch tễ 13 1.3.2 Cơ chế gây SCARs allopurinol 14 1.3.3 Các yếu tố nguy SCARs allopurinol 14 1.4 Cơ sỡ liệu báo cáo phản ứng có hại thuốc Việt Nam 15 1.4.1 Hệ thống Cảnh giác Dược Việt Nam 15 1.4.2 Hoạt động phát tín hiệu .16 1.4.3 Hoạt động đánh giá khả phòng tránh ADR 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Đối tượng nghiên cứu .20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Quy trình nghiên cứu 20 2.2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu .27 2.3 Xử lí số liệu 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ 29 ADR Việt Nam 30 3.1.1 Số lượng tỷ lệ báo cáo SJS/TEN liên quan allopurinol 30 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân gặp SJS/TEN allopurinol .31 3.1.3 Đặc điểm phản ứng SJS/TEN liên quan allopurinol 33 3.1.4 Đặc điểm sử dụng allopurinol .36 3.2 Phân tích tín hiệu liên quan đến hội chứng Stevens Johnson hội chứng ly giải thượng bì nhiễm độc (SJS/TEN) đánh giá khả phòng tránh hội chứng sử dụng allopurinol 37 3.2.1 Phân tích tín hiệu liên quan đến hội chứng Stevens Johnson hội chứng ly giải thượng bì nhiễm độc (SJS/TEN) allopurinol 37 3.2.2 Đánh giá khả phòng tránh báo cáo SJS/TEN liên quan allopurinol .38 CHƯƠNG BÀN LUẬN 41 4.1 Đặc điểm báo cáo SJS/TEN liên quan allopurinol .41 4.1.1 Số lượng tỷ lệ báo cáo ADR SJS/TEN theo năm .41 4.1.2 Đặc điểm bệnh nhân 42 4.1.3 Đặc điểm phản ứng SJS/TEN .43 4.1.4 Đặc điểm sử dụng allopurinol .43 4.2 Tín hiệu liên quan đến SJS/TEN allopurinol 44 4.3 Khả phòng tránh SJS/TEN liên quan đến allopurinol 45 4.4 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC 3.1 Đặc điểm báo cáo SJS/TEN liên quan đến allopurinol CSDL báo cáo ADR Phản ứng có hại thuốc (Adverse Drug Reactions) BSA Diện tích bề mặt thể CBZ Carbamazepin Clcr Độ thải creatinin CTCAE Tiêu chuẩn thông dụng để đánh giá biến cố bất lợi (Common Terminology Criteria for Adverse Events) CSDL Cơ sở liệu FasL Phối tử Fas-Fas IVIG Globulin miễn dịch tiêm tĩnh mạch ME Sai sót liên quan đến thuốc NSAIDs Thuốc chống viêm khơng steroid pADR Phản ứng có hại thuốc phịng tránh (preventable Adverse Drug Reaction) PRR Proportional Reporting Ratio ROR Tỷ suất chênh báo cáo (Reporting Odds Ratio) SCARs Phản ứng nghiêm trọng da xảy thuốc SJS Hội chứng Stevens-Johnson (Stevens Johnson syndrome) SJS/TEN Hội chứng Stevens-Johnson hội chứng ly giải thượng bì nhiễm độc (Stevens Johnson syndrome and toxic epidermal necrolysis syndrome) TCR Thụ thể tế bào T TEN Hội chứng ly giải thượng bì nhiễm độc (Toxic epidermal necrolysis syndrome) Trung tâm Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc theo dõi phản ứng có hại DI&ADR Quốc thuốc gia WHO Tổ chức y tế giới (World Health Orgnization) Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Liều dùng allopurinol theo độ thải creatinin Bảng 1.2 Một số phương pháp đánh giá pADR phổ biến 19 Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá khả phịng tránh 25 Bảng 2.2 Phân loại khả phòng tránh ADR 26 Bảng 3.2 Đặc điểm tuổi giới tính bệnh nhân 31 Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh mắc kèm thuốc dùng đồng thời 32 Bảng 3.4 Đặc điểm tiền sử dị ứng bệnh nhân SJS/TEN allopurinol 33 Bảng 3.5 Phân loại mức độ nặng phản ứng SJS/TEN allopurinol 33 Bảng 3.6 Biểu lâm sàng phản ứng SJS/TEN allopurinol theo hệ quan34 Bảng 3.7 Biểu ADR cụ thể phản ứng SJS/TEN allopurinol .35 Bảng 3.8 Đặc điểm định allopurinol 36 Bảng 3.9 Đặc điểm liều dùng allopurinol 37 Bảng 3.10 Kết ROR hiệu chỉnh SJS/TEN liên quan đến allopurinol .38 Bảng 3.11 Phân loại mức độ phòng tránh báo cáo SJS/TEN .39 Bảng 3.12 Phân loại báo cáo theo nguyên nhân dẫn đến pADR 39 Bảng 3.13 Nguyên nhân dẫn đến không đánh giá pADR 40 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Con đường chuyển hóa hypoxanthin xanthin thành acid uric allopurinol thành oxypurinol Hình 2.1 Quy trình tiến hành nghiên cứu .20 Hình 3.1 Quy trình lựa chọn báo cáo SJS/TEN liên quan đến allopurinol 29 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC Bảng 3.1 Số lượng tỷ lệ báo cáo SJS/TEN liên quan allopurinol theo năm .30 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, allopurinol thuốc hạ acid uric máu lựa chọn đầu tay điều trị Gout cho tất bệnh nhân, bao gồm bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính từ giai đoạn trở lên [42] Tuy nhiên, tác dụng không mong muốn đáng ý allopurinol phản ứng nghiêm trọng da xảy muộn, đặc biệt hội chứng quan đến allopurinol phản ứng gặp có tỷ lệ tử vong cao (20-30%) [34] SJS/TEN không để lại biến chứng sức khỏe mà ảnh hưởng đến tâm lý người bệnh, SJS/TEN phản ứng có hại thuốc quan tâm [69] Allopurinol ghi nhận nguyên nhân hàng đầu gây SJS/TEN số nghiên cứu giới Việt Nam [2], [8], [47] Nguyên nhân liên quan đến đa hình di truyền đột biến HLA-B*58:01 chiếm tỷ lệ cao quần thể người Việt nói riêng số chủng tộc người châu Á khu vực nói chung Đột biến HLA-B*58:01 xác định yếu tố nguy độc lập làm tăng nguy gây phản ứng da nghiêm trọng sử dụng allopurinol [85] Việc xét nghiệm sàng lọc di truyền HLA-B*58:01 khuyến cáo thực trước kê đơn allopurinol [50] Tuy nhiên, Việt Nam chưa triển khai rộng rãi Bên cạnh đó, việc sử dụng allopurinol không hợp lý để điều trị trường hợp tăng acid uric máu khơng có triệu chứng khởi đầu điều trị với liều cao xảy phổ biến Việt Nam giới [121], [106] Do đó, cần có can thiệp quản lý nguy để giảm thiểu khả xuất SJS/TEN sử dụng hợp lý allopurinol thực hành lâm sàng Cơ sở liệu (CSDL) báo cáo ADR tự nguyện nguồn liệu cung cấp khối lượng thông tin lớn với chi phí thấp, tiết kiệm thời gian nhân lực, đặc biệt với ADR gặp SJS/TEN [45] Các nghiên cứu phản ứng dị ứng allopurinol hay SJS/TEN từ sở liệu báo cáo ADR tự nguyện Việt Nam thực hiện, hình thành tín hiệu phản ứng dị ứng nghiêm trọng liên quan đến allopurinol (giai đoạn 2006-2013) với PRR 45,3 [33,9 - 60,6] [1], sau tái khẳng định nghiên cứu Nguyễn Khắc Dũng cho thấy hình thành tín hiệu SJS/TEN allopurinol (giai đoạn 2010-2015) với ROR 4.2 [2.2‐7.59] [86] Các nghiên cứu dừng lại với liệu tính đến năm 2016 chưa đánh giá khả phòng tránh SJS/TEN liên quan đến allopurinol Vì vậy, nhằm cung cấp thơng tin đầy đủ Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC Stevens-Johnson hội chứng ly giải thượng bì nhiễm độc (SJS/TEN) SJS/TEN liên SJS/TEN allopurinol Việt Nam, đặc biệt với liệu năm gần để đưa khuyến cáo phù hợp, đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an tồn, chúng tơi thực đề tài “Phân tích đặc điểm hội chứng Stevens Johnson hội chứng ly giải thượng bì nhiễm độc (SJS/TEN) liên quan đến allopurinol ghi nhận từ sở liệu báo cáo ADR Việt Nam” với hai mục tiêu: bì nhiễm độc (SJS/TEN) liên quan đến allopurinol CSDL báo cáo ADR Việt Nam giai đoạn 2010-2019 Phân tích tín hiệu liên quan đến hội chứng Stevens-Johnson/hội chứng ly giải thượng bì nhiễm độc (SJS/TEN) đánh giá khả phòng tránh hội chứng sử dụng allopurinol Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC Mô tả đặc điểm báo cáo hội chứng Stevens-Johnson hội chứng ly giải thượng KẾT LUẬN Từ kết mô tả đặc điểm báo cáo SJS/TEN allopurinol, phân tích hình thành tín hiệu đánh giá khả phòng tránh SJS/TEN liên quan allopurinol, rút số kết luận sau:  Đặc điểm báo cáo SJS/TEN allopurinol Allopurinol ghi nhận thuốc gây SJS/TEN hàng đầu chiếm 16,6% báo cáo SJS/TEN Tỷ lệ báo cáo SJS/TEN chiếm 23,3% báo cáo ADR liên quan đến allopurinol  Phần lớn bệnh nhân mắc SJS/TEN allopurinol độ tuổi trưởng thành (18-65 tuổi) Bệnh nhân nam giới chiếm phần lớn (67,7%) Đái tháo đường (10,8%) tăng huyết áp (13,9%) hai bệnh mắc kèm phổ biến Hầu hết bệnh nhân khơng có thông tin tiền sử dị ứng (56,9%), đáng ý có bệnh nhân dị ứng với allopurinol tái sử dụng thuốc  Về phản ứng SJS/TEN, thời gian tiềm tàng ghi nhận có trung vị 15 ngày, hệ quan chịu ảnh hưởng nhiều da niêm mạc Các biểu loét hốc tự nhiên, ban đỏ, mụn nước/bọng nước, bong da sốt ghi nhận nhiều  Chỉ định sử dụng allopurinol chủ yếu để điều trị tăng acid uric máu gout Liều dùng 300mg/lần/ngày liều dùng phổ biến  Sự hình thành tín hiệu đánh giá khả phòng tránh SJS/TEN liên quan allopurinol  Tín hiệu allopurinol liên quan SJS/TEN hình thành từ năm 2014 với ROR 3,531 [1,830-6,810] tiếp tục tăng năm sau Đến năm 2019, tín hiệu allopurinol với SJS/TEN ghi nhận 11,923 [8,508-16,710]  Tỷ lệ báo cáo SJS/TEN allopurinol phịng tránh 61,5% Các nguyên nhân dẫn đến pADR định điều trị tăng acid uric máu khơng có triệu chứng khởi đầu điều trị allopurinol với liều cao 48 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC  Giai đoạn 2010-2019 ghi nhận 65 báo cáo SJS/TEN allopurinol ĐỀ XUẤT Với kết thu từ nghiên cứu xin đưa số đề xuất sau:  Đối với sở khám, chữa bệnh nhân viên y tế Trong điều kiện chưa triển khai rộng rãi xét nghiệm sàng lọc di truyền HLAphản ứng SJS/TEN:  Tuân thủ định allopurinol theo Dược thư Quốc gia Việt Nam hướng dẫn chẩn đoán điều trị Bộ Y tế Hội chun ngành có uy tín giới Không sử dụng allopurinol tăng acid máu đơn khơng có triệu chứng  Chú ý khởi đầu với liều dùng thấp 100 mg/ngày, tăng liều sau 2-3 tuần sau đánh giá không kiểm soát tốt acid uric huyết  Chú ý chức thận (đặc biệt bệnh nhân suy thận mạn) thơng qua ước tính mức lọc cầu thận (cơng thức Cockcroft & Gault), hiệu chỉnh liều theo chức thận người bệnh  Phát kịp thời dấu hiệu nghi ngờ phản ứng da nghiêm trọng thuốc, không bỏ qua dấu hiệu không đặc hiệu sốt, đau họng xuất vài ngày lâu trước xuất biểu da Ngừng thuốc trường hợp nghi ngờ có biểu dị ứng đến khám chuyên khoa Dị ứng, Da liễu Cấp cứu nhanh  Báo cáo tất phản ứng da nghiêm trọng dùng allopurinol ghi nhận Trung tâm DI & ADR Quốc gia Trung tâm khu vực DI & ADR TP Hồ Chí Minh theo quy định Bộ Y tế  Đối với Trung tâm DI&ADR Quốc gia  Cần có biện pháp nâng cao chất lượng báo cáo ADR nhằm hạn chế thiếu thơng tin thơng tin khơng xác gây khó khăn việc mơ tả đặc điểm bệnh nhân đánh giá khả phòng tránh ADR Một số biện pháp thiết lập mẫu báo cáo ADR tự nguyện online trường thông tin đánh giá bắt buộc để phòng tránh cán y tế bỏ qua thơng tin báo cáo; xây dựng mẫu báo cáo ADR riêng cho phản ứng da nghiêm trọng thông qua chương trình báo cáo tự nguyện có chủ đích để ghi nhận đầy đủ thông tin 49 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC B*58:01, biện pháp sau cần lưu ý để giảm thiểu khả xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Hoàng Anh Lê Thị Thảo cộng (2015), "Khảo sát phản ứng dị ứng liên quan đến Allopurinol sở liệu báo cáo ADR Việt Nam giai Nguyễn Văn Đoàn (2011), Dị ứng thuốc, Nhà xuất y học, tr 14-157 Lê Thị Thùy Linh (2015), Đánh giá hình thành tín hiệu cách xử trí trường hợp phản vệ từ liệu báo cáo ADR tự nguyện Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội Bộ Y Tế (2021), "Hướng dẫn Quốc gia Cảnh giác Dược" Bộ Y Tế (2018), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Nhà Xuất Bản Y Học Bộ Y Tế (2014), Hướng dẫn chuẩn đoán điều trị bệnh xương khớp, Nhà xuất Y học, tr 89-94 Bộ Y tế (2013), "Công văn cảnh báo phản ứng có hại da nghiêm trọng dùng thuốc allopurinol" Phạm Hoàng Khâm (2011), "Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh dị ứng thuốc khoa da liễu bệnh viện 103 (1998-2007)", Tạp chí Y học Việt Nam, 2/2011, tr Trần Nhân Thắng cộng (2018), "Đánh giá hiệu hoạt động báo cáo ADR có chủ đích thơng qua can thiệp dược sĩ lâm sàng Trung tâm Dị ứng Miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai", Y học Lâm sàng 101, tr 32-43 10 Phan Thị Thành cộng (2011), "Phân tích tác dụng khơng mong muốn ceftriaxon ghi nhận từ hệ thống báo cáo tự nguyện Việt Nam giai đoạn từ 2006 - 2009", Tạp chí Y học thực hành,, số 11/2011(791), tr 17-20 11 Đoàn Thị Phương Thảo cộng (2017), "Khảo sát phản ứng có hại phịng tránh từ sở liệu báo cáo ADR Việt Nam", Nghiên cứu dược & Thông tin thuốc 2017, 2(8), tr 2-6 12 Nguyễn Phương Thúy cộng (2014), "Khảo sát phản ứng có hại (ADR) liên quan đến thuốc cản quang chứa iod ghi nhận sở liệu báo cáo tự nguyện từ cán y tế giai đoạn 2006-2012", Tạp chí Dược học, tr 45-51 13 Đặng Bích Việt cộng (2017), "Phản vệ với kháng sinh: tiếp cận từ sở liệu báo cáo ADR Việt Nam giai đoạn 2010-2015", Tạp chí Nghiên cứu Dược Thông tin thuốc, 5, tr 19-22 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC đoạn 2006-2013", Tạp chí Y học thực hành,, 3(954), tr 106-110 TIẾNG ANH 14 Abe J., Umetsu R., et al (2016), "Analysis of Stevens-Johnson syndrome and toxic epidermal necrolysis using the Japanese Adverse Drug Event Report database", J Pharm Health Care Sci, 2, pp 14 15 Abe R (2015), "Immunological response in Stevens-Johnson syndrome and toxic 16 Abe R., Yoshioka N., et al (2009), "Granulysin as a marker for early diagnosis of the Stevens-Johnson syndrome", Ann Intern Med, 151(7), pp 514-5 17 Adam J., Pichler W J., et al (2011), "Delayed drug hypersensitivity: models of T-cell stimulation", Br J Clin Pharmacol, 71(5), pp 701-7 18 Alfirevic A., Jorgensen A L., et al (2006), "HLA-B locus in Caucasian patients with carbamazepine hypersensitivity", Pharmacogenomics, 7(6), pp 813-8 19 Appelbaum S J., Mayersohn M., et al (1982), "Allopurinol kinetics and bioavailability Intravenous, oral and rectal administration", Cancer Chemother Pharmacol, 8(1), pp 93-8 20 Araki Y., Sotozono C., et al (2009), "Successful treatment of Stevens-Johnson syndrome with steroid pulse therapy at disease onset", Am J Ophthalmol, 147(6), pp 1004-11, 1011.e1 21 Arévalo J M., Lorente J A., et al (2000), "Treatment of toxic epidermal necrolysis with cyclosporin A", J Trauma, 48(3), pp 473-8 22 Assier H., Bastuji-Garin S., et al (1995), "Erythema multiforme with mucous membrane involvement and Stevens-Johnson syndrome are clinically different disorders with distinct causes", Arch Dermatol, 131(5), pp 539-43 23 Bate A., Lindquist M., et al (1998), "A Bayesian neural network method for adverse drug reaction signal generation", Eur J Clin Pharmacol, 54(4), pp 31521 24 Bates D W., Cullen D J., et al (1995), "Incidence of adverse drug events and potential adverse drug events Implications for prevention ADE Prevention Study Group", Jama, 274(1), pp 29-34 25 Bates D W., Leape L L., et al (1993), "Incidence and preventability of adverse drug events in hospitalized adults", J Gen Intern Med, 8(6), pp 289-294 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC epidermal necrolysis", J Dermatol, 42(1), pp 42-8 26 Brian A.Baldo Nghia H.Pham (2013), Drug Allergy, Springer New York Heidelberg Dordrecht London, pp 2-25 27 Catt C J., Hamilton G M., et al (2016), "Ocular Manifestations of StevensJohnson Syndrome and Toxic Epidermal Necrolysis in Children", Am J Ophthalmol, 166, pp 68-75 Chung W H., Hung S I., et al (2004), "Medical genetics: a marker for StevensJohnson syndrome", Nature, 428(6982), pp 486 29 Chung W H., Hung S I., et al (2008), "Granulysin is a key mediator for disseminated keratinocyte death in Stevens-Johnson syndrome and toxic epidermal necrolysis", Nat Med, 14(12), pp 1343-50 30 Chung W H., Pan R Y., et al (2015), "Oxypurinol-Specific T Cells Possess Preferential TCR Clonotypes and Express Granulysin in Allopurinol-Induced Severe Cutaneous Adverse Reactions", J Invest Dermatol, 135(9), pp 22372248 31 Correia O., Delgado L., et al (1993), "Cutaneous T-cell recruitment in toxic epidermal necrolysis Further evidence of CD8+ lymphocyte involvement", Arch Dermatol, 129(4), pp 466-8 32 Day R O., Graham G G., et al (2007), "Clinical pharmacokinetics and pharmacodynamics of allopurinol and oxypurinol", Clin Pharmacokinet, 46(8), pp 623-44 33 de Prost N., Mekontso-Dessap A., et al (2014), "Acute respiratory failure in patients with toxic epidermal necrolysis: clinical features and factors associated with mechanical ventilation", Crit Care Med, 42(1), pp 118-28 34 Diphoorn J., Cazzaniga S., et al (2016), "Incidence, causative factors and mortality rates of Stevens-Johnson syndrome (SJS) and toxic epidermal necrolysis (TEN) in northern Italy: data from the REACT registry", Pharmacoepidemiol Drug Saf, 25(2), pp 196-203 35 Do M D., Mai T P., et al (2020), "Risk factors for cutaneous reactions to allopurinol in Kinh Vietnamese: results from a case-control study", 22(1), pp 182 36 Dubois R W., Brook R H (1988), "Preventable deaths: who, how often, and why?", Ann Intern Med, 109(7), pp 582-9 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC 28 37 Dubois R W., Brook R H (1988), "Preventable deaths: who, how often, and why?", Ann Intern Med, 109(7), pp 582-589 38 DuMouchel William (1999), "Bayesian Data mining in large frequency tables, with an Application to the FDA spontaneous reporting system", The American Statistician, 53(3), pp 177-190 Edwards N L., Recker D., et al (1981), "Enhanced purine salvage during allopurinol therapy: an important pharmacologic property in humans", J Lab Clin Med, 98(5), pp 673-83 40 Elmore S (2007), "Apoptosis: a review of programmed cell death", Toxicol Pathol, 35(4), pp 495-516 41 Evans S J., Waller P C., et al (2001), "Use of proportional reporting ratios (PRRs) for signal generation from spontaneous adverse drug reaction reports", Pharmacoepidemiol Drug Saf, 10(6), pp 483-6 42 FitzGerald J D., Dalbeth N (2020), "2020 American College of Rheumatology Guideline for the Management of Gout", 72(6), pp 744-760 43 Gonỗalo M., Coutinho I., et al (2013), "HLA-B*58:01 is a risk factor for allopurinol-induced DRESS and Stevens-Johnson syndrome/toxic epidermal necrolysis in a Portuguese population", Br J Dermatol, 169(3), pp 660-5 44 Gueudry J., Roujeau J C., et al (2009), "Risk factors for the development of ocular complications of Stevens-Johnson syndrome and toxic epidermal necrolysis", Arch Dermatol, 145(2), pp 157-62 45 SK Gupta (2011), "Textbook of pharmacovigilance", Jaypee Brothers medical Publishers, pp 21-27 46 Hakkarainen K M., Andersson Sundell K., et al (2012), "Methods for assessing the preventability of adverse drug events: a systematic review", Drug Saf, 35(2), pp 105-26 47 Halevy S., Ghislain P D., et al (2008), "Allopurinol is the most common cause of Stevens-Johnson syndrome and toxic epidermal necrolysis in Europe and Israel", J Am Acad Dermatol, 58(1), pp 25-32 48 Hallas J., Harvald B., et al (1990), "Drug related hospital admissions: the role of definitions and intensity of data collection, and the possibility of prevention", J Intern Med, 228(2), pp 83-90 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC 39 49 Hauben M., Madigan D., et al (2005), "The role of data mining in pharmacovigilance", Expert Opin Drug Saf, 4(5), pp 929-48 50 Hershfield M S., Callaghan J T., et al (2013), "Clinical Pharmacogenetics Implementation Consortium guidelines for human leukocyte antigen-B genotype and allopurinol dosing", Clin Pharmacol Ther, 93(2), pp 153-8 Hsu D Y., Brieva J., et al (2016), "Morbidity and Mortality of Stevens-Johnson Syndrome and Toxic Epidermal Necrolysis in United States Adults", J Invest Dermatol, 136(7), pp 1387-1397 52 Huang L Y., Liao W C., et al (2007), "Fatal toxic epidermal necrolysis induced by carbamazepine treatment in a patient who previously had carbamazepineinduced Stevens-Johnson syndrome", J Formos Med Assoc, 106(12), pp 10327 53 Hung C C., Liu W C., et al (2009), "Acute renal failure and its risk factors in Stevens-Johnson syndrome and toxic epidermal necrolysis", Am J Nephrol, 29(6), pp 633-8 54 Illing P T., Vivian J P., et al (2012), "Immune self-reactivity triggered by drugmodified HLA-peptide repertoire", Nature, 486(7404), pp 554-8 55 Jagadeesan S., Sobhanakumari K., et al (2013), "Low dose intravenous immunoglobulins and steroids in toxic epidermal necrolysis: a prospective comparative open-labelled study of 36 cases", Indian J Dermatol Venereol Leprol, 79(4), pp 506-11 56 Jonville-Béra A P., Saissi H., et al (2009), "Avoidability of adverse drug reactions spontaneously reported to a French regional drug monitoring centre", Drug Saf, 32(5), pp 429-40 57 Kang D Y., Yun J., et al (2021), "A Nationwide Study of Severe Cutaneous Adverse Reactions Based on the Multicenter Registry in Korea", J Allergy Clin Immunol Pract, 9(2), pp 929-936.e7 58 Kaniwa N., Saito Y., et al (2010), "HLA-B*1511 is a risk factor for carbamazepine-induced Stevens-Johnson syndrome and toxic epidermal necrolysis in Japanese patients", Epilepsia, 51(12), pp 2461-5 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC 51 59 Kaniwa N., Saito Y., et al (2008), "HLA-B locus in Japanese patients with antiepileptics and allopurinol-related Stevens-Johnson syndrome and toxic epidermal necrolysis", Pharmacogenomics, 9(11), pp 1617-22 60 Keller S F., Lu N., et al (2018), "Racial/ethnic variation and risk factors for allopurinol-associated severe cutaneous adverse reactions: a cohort study", Ann 61 Khalil H., Huang C (2020), "Adverse drug reactions in primary care: a scoping review", BMC Health Serv Res, 20(1), pp 62 Khor A H., Lim K S., et al (2017), "HLA-A*31: 01 and HLA-B*15:02 association with Stevens-Johnson syndrome and toxic epidermal necrolysis to carbamazepine in a multiethnic Malaysian population", Pharmacogenet Genomics, 27(7), pp 275-278 63 Kim H I., Kim S W., et al (2012), "Causes and treatment outcomes of StevensJohnson syndrome and toxic epidermal necrolysis in 82 adult patients", Korean J Intern Med, 27(2), pp 203-10 64 Ko T M., Chung W H., et al (2011), "Shared and restricted T-cell receptor use is crucial for carbamazepine-induced Stevens-Johnson syndrome", J Allergy Clin Immunol, 128(6), pp 1266-1276.e11 65 Lebargy F., Wolkenstein P., et al (1997), "Pulmonary complications in toxic epidermal necrolysis: a prospective clinical study", Intensive Care Med, 23(12), pp 1237-44 66 Lee H Y., Dunant A., et al (2012), "The role of prior corticosteroid use on the clinical course of Stevens-Johnson syndrome and toxic epidermal necrolysis: a case-control analysis of patients selected from the multinational EuroSCAR and RegiSCAR studies", Br J Dermatol, 167(3), pp 555-62 67 Lee H Y., Tay L K., et al (2010), "Cutaneous adverse drug reactions in hospitalised patients", Singapore Med J, 51(10), pp 767-74 68 Leone R., Conforti A., et al (2005), "Drug-induced anaphylaxis : case/non-case study based on an italian pharmacovigilance database", Drug Saf, 28(6), pp 54756 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC Rheum Dis, 77(8), pp 1187-1193 69 Lerch M., Mainetti C., et al (2018), "Current Perspectives on Stevens-Johnson Syndrome and Toxic Epidermal Necrolysis", Clin Rev Allergy Immunol, 54(1), pp 147-176 70 Linkermann A., Green D R (2014), "Necroptosis", N Engl J Med, 370(5), pp 455-65 Locharernkul C., Loplumlert J., et al (2008), "Carbamazepine and phenytoin induced Stevens-Johnson syndrome is associated with HLA-B*1502 allele in Thai population", Epilepsia, 49(12), pp 2087-91 72 Lonjou C., Borot N., et al (2008), "A European study of HLA-B in StevensJohnson syndrome and toxic epidermal necrolysis related to five high-risk drugs", Pharmacogenet Genomics, 18(2), pp 99-107 73 Loo C H., Tan W C., et al (2018), "A 10-years retrospective study on Severe Cutaneous Adverse Reactions (SCARs) in a tertiary hospital in Penang, Malaysia", Med J Malaysia, 73(2), pp 73-77 74 Lövborg H., Eriksson L R., et al (2012), "A prospective analysis of the preventability of adverse drug reactions reported in Sweden", Eur J Clin Pharmacol, 68(8), pp 1183-9 75 Low D E., Nurul-Aain A F., et al (2020), "HLA-B*58: 01 association in allopurinol-induced severe cutaneous adverse reactions: the implication of ethnicity and clinical phenotypes in multiethnic Malaysia", Pharmacogenet Genomics, 30(7), pp 153-160 76 McGee T., Munster A (1998), "Toxic epidermal necrolysis syndrome: mortality rate reduced with early referral to regional burn center", Plast Reconstr Surg, 102(4), pp 1018-22 77 Mehta T Y., Prajapati L M., et al (2009), "Association of HLA-B*1502 allele and carbamazepine-induced Stevens-Johnson syndrome among Indians", Indian J Dermatol Venereol Leprol, 75(6), pp 579-82 78 Meneux E., Wolkenstein P., et al (1998), "Vulvovaginal involvement in toxic epidermal necrolysis: a retrospective study of 40 cases", Obstet Gynecol, 91(2), pp 283-7 79 Mertz D P., Eichhorn R (1984), "Does benzbromarone in therapeutic doses raise renal excretion of oxipurinol?", Klin Wochenschr, 62(24), pp 1170-2 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC 71 80 Minnesota Departement of Heath (2016), "Determining Total Body Surface Area" 81 Mockenhaupt M., Viboud C., et al (2008), "Stevens-Johnson syndrome and toxic epidermal necrolysis: assessment of medication risks with emphasis on recently marketed drugs The EuroSCAR-study", J Invest Dermatol, 128(1), pp 35-44 Nassif A., Bensussan A., et al (2004), "Toxic epidermal necrolysis: effector cells are drug-specific cytotoxic T cells", J Allergy Clin Immunol, 114(5), pp 120915 83 National Cancer Institute (2010), Common Terminology Criteria for Adverse Events(CTCAE) Version 4.0, National Cancer Institute, pp 79-84 84 Ng C Y., Yeh Y T., et al (2016), "Impact of the HLA-B(*)58:01 Allele and Renal Impairment on Allopurinol-Induced Cutaneous Adverse Reactions", J Invest Dermatol, 136(7), pp 1373-1381 85 Nguyen D V., Vidal C., et al (2019), "Developing pharmacogenetic screening methods for an emergent country: Vietnam", World Allergy Organ J, 12(5), pp 100037 86 Nguyen K D., Tran T N., et al (2019), "Drug-induced Stevens-Johnson syndrome and toxic epidermal necrolysis in vietnamese spontaneous adverse drug reaction database: A subgroup approach to disproportionality analysis", J Clin Pharm Ther, 44(1), pp 69-77 87 Olivier P., Boulbés O., et al (2002), "Assessing the feasibility of using an adverse drug reaction preventability scale in clinical practice: a study in a French emergency department", Drug Saf, 25(14), pp 1035-1044 88 Pan R Y., Chu M T., et al (2019), "Identification of drug-specific public TCR driving severe cutaneous adverse reactions", 10(1), pp 3569 89 Park H J., Kim Y J., et al (2016), "HLA Allele Frequencies in 5802 Koreans: Varied Allele Types Associated with SJS/TEN According to Culprit Drugs", Yonsei Med J, 57(1), pp 118-26 90 Paul C., Wolkenstein P., et al (1996), "Apoptosis as a mechanism of keratinocyte death in toxic epidermal necrolysis", Br J Dermatol, 134(4), pp 710-4 91 Pichler W J., Beeler A., et al (2006), "Pharmacological interaction of drugs with immune receptors: the p-i concept", Allergol Int, 55(1), pp 17-25 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC 82 92 Pichler W J (2003), "Delayed drug hypersensitivity reactions", Ann Intern Med, 139(8), pp 683-93 93 Pichler W J (2002), "Pharmacological interaction of drugs with antigen-specific immune receptors: the p-i concept", Curr Opin Allergy Clin Immunol, 2(4), pp 301-5 Pichler W J (2002), "Modes of presentation of chemical neoantigens to the immune system", Toxicology, 181-182, pp 49-54 95 Pinheiro S., Carvalho R., et al (2013), "Toxic epidermal necrolysis: the experience of Coimbra's burn unit", Acta Med Port, 26(4), pp 341-8 96 Poluzzi Elisabetta Raschi Emanuel, et al (2012), data mining techniques in pharmacovigilance: analysis of the public accessible fda adverse event reporting system, Rijeka, Intech, pp 12 97 Powell N., Munro J M., et al (2006), "Colonic involvement in Stevens-Johnson syndrome", Postgrad Med J, 82(968), pp e10 98 Prins C., Kerdel F A., et al (2003), "Treatment of toxic epidermal necrolysis with high-dose intravenous immunoglobulins: multicenter retrospective analysis of 48 consecutive cases", Arch Dermatol, 139(1), pp 26-32 99 Prins C., Vittorio C., et al (2003), "Effect of high-dose intravenous immunoglobulin therapy in Stevens-Johnson syndrome: a retrospective, multicenter study", Dermatology, 207(1), pp 96-9 100 Qurie A., Bansal P., et al (2021), "Allopurinol", StatPearls, StatPearls Publishing Copyright © 2021, StatPearls Publishing LLC., Treasure Island (FL), pp 101 Ramírez E., Bellón T., et al (2017), "Significant HLA class I type associations with aromatic antiepileptic drug (AED)-induced SJS/TEN are different from those found for the same AED-induced DRESS in the Spanish population", Pharmacol Res, 115, pp 168-178 102 Richette P., Doherty M., et al (2017), "2016 updated EULAR evidence-based recommendations for the management of gout", 76(1), pp 29-42 103 Rothman K.J Lanes S., et al (2004), "The reporting odd ratio and its advantages over the proportional reporting ratio ", Pharmacoepidemiology and Drug Safety, 13(8), pp 519-523 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC 94 104 Rzany B., Mockenhaupt M., et al (1996), "Epidemiology of erythema exsudativum multiforme majus, Stevens-Johnson syndrome, and toxic epidermal necrolysis in Germany (1990-1992): structure and results of a population-based registry", J Clin Epidemiol, 49(7), pp 769-73 105 Saito N., Qiao H., et al (2014), "An annexin A1-FPR1 interaction contributes to Transl Med, 6(245), pp 245ra95 106 Saksit N., Tassaneeyakul W., et al (2017), "Risk factors of allopurinol-induced severe cutaneous adverse reactions in a Thai population", Pharmacogenet Genomics, 27(7), pp 255-263 107 Scavone C., Di Mauro C., et al (2020), "Severe Cutaneous Adverse Drug Reactions Associated with Allopurinol: An Analysis of Spontaneous Reporting System in Southern Italy", Drugs Real World Outcomes, 7(1), pp 41-51 108 Schneck J., Fagot J P., et al (2008), "Effects of treatments on the mortality of Stevens-Johnson syndrome and toxic epidermal necrolysis: A retrospective study on patients included in the prospective EuroSCAR Study", J Am Acad Dermatol, 58(1), pp 33-40 109 Schumock G T., Thornton J P (1992), "Focusing on the preventability of adverse drug reactions", Hosp Pharm, 27(6), pp 538 110 Simmonds H A., Levin B., et al (1974), "Variations in allopurinol metabolism by xanthinuric subjects", Clin Sci Mol Med, 47(2), pp 173-8 111 Sotozono C., Ueta M., et al (2015), "Predictive Factors Associated With Acute Ocular Involvement in Stevens-Johnson Syndrome and Toxic Epidermal Necrolysis", Am J Ophthalmol, 160(2), pp 228-237.e2 112 Stur K., Karlhofer F M., et al (2007), "Soluble FAS ligand: a discriminating feature between drug-induced skin eruptions and viral exanthemas", J Invest Dermatol, 127(4), pp 802-7 113 Sukasem C., Jantararoungtong T., et al (2016), "HLA-B (*) 58:01 for Allopurinol-Induced Cutaneous Adverse Drug Reactions: Implication for Clinical Interpretation in Thailand", Front Pharmacol, 7, pp 186 114 Sun B., Cheng L., et al (2017), "PSORS1C1 Hypomethylation Is Associated with Allopurinol-Induced Severe Cutaneous Adverse Reactions during Disease Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC necroptosis of keratinocytes in severe cutaneous adverse drug reactions", Sci Onset Period: A Multicenter Retrospective Case-Control Clinical Study in Han Chinese", Front Pharmacol, 8, pp 923 115 Tanaka M., Suda T., et al (1996), "Fas ligand in human serum", Nat Med, 2(3), pp 317-22 116 Tocco-Tussardi I., Huss F., et al (2017), "Microbiological findings and patients from a Swedish Burn Center", J Cutan Pathol, 44(5), pp 420-432 117 Tohyama M., Watanabe H., et al (2012), "Possible involvement of CD14+ CD16+ monocyte lineage cells in the epidermal damage of Stevens-Johnson syndrome and toxic epidermal necrolysis", Br J Dermatol, 166(2), pp 322-30 118 Uppsala Monitoring Centre (2012), WHO Adverse Reaction Terminology – WHO-ART 119 Valeyrie-Allanore L., Wolkenstein P., et al (2010), "Open trial of ciclosporin treatment for Stevens-Johnson syndrome and toxic epidermal necrolysis", Br J Dermatol, 163(4), pp 847-53 120 van Nguyen D., Chu H C., et al (2020), "Gene expression profiling in allopurinol-induced severe cutaneous adverse reactions in Vietnamese", Pharmacogenomics, 21(14), pp 985-994 121 van Nguyen D., Chu H C., et al (2021), "Genetic susceptibilities and prediction modeling of carbamazepine and allopurinol-induced severe cutaneous adverse reactions in Vietnamese", Pharmacogenomics, 22(1), pp 1-12 122 van Puijenbroek E P., Bate A., et al (2002), "A comparison of measures of disproportionality for signal detection in spontaneous reporting systems for adverse drug reactions", Pharmacoepidemiol Drug Saf, 11(1), pp 3-10 123 Viard I., Wehrli P., et al (1998), "Inhibition of toxic epidermal necrolysis by blockade of CD95 with human intravenous immunoglobulin", Science, 282(5388), pp 490-3 124 Wang C W., Dao R L., et al (2016), "Immunopathogenesis and risk factors for allopurinol severe cutaneous adverse reactions", Curr Opin Allergy Clin Immunol, 16(4), pp 339-45 125 Wong S X., Tham M Y., et al (2019), "Spontaneous cutaneous adverse drug reaction reports-An analysis of a 10-year dataset in Singapore", 7(2), pp e00469 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC antibacterial therapy in Stevens-Johnson syndrome/toxic epidermal necrolysis 126 World Health Organization (2014), "Monitoring Medicine Project: Preventability Method "P method"" 127 Yamane Y., Aihara M., et al (2007), "Analysis of Stevens-Johnson syndrome and toxic epidermal necrolysis in Japan from 2000 to 2006", Allergol Int, 56(4), pp 419-25 Yang C W., Cho Y T., et al (2016), "Long-term Sequelae of Stevens-Johnson Syndrome/Toxic Epidermal Necrolysis", Acta Derm Venereol, 96(4), pp 525-9 129 Yang C Y., Chen C H., et al (2015), "Allopurinol Use and Risk of Fatal Hypersensitivity Reactions: A Nationwide Population-Based Study in Taiwan", JAMA Intern Med, 175(9), pp 1550-7 130 Yang M S., Lee J Y., et al (2016), "Incidence of Stevens-Johnson Syndrome and Toxic Epidermal Necrolysis: A Nationwide Population-Based Study Using National Health Insurance Database in Korea", PLoS One, 11(11), pp e0165933 131 Yun J., Marcaida M J., et al (2014), "Oxypurinol directly and immediately activates the drug-specific T cells via the preferential use of HLA-B*58:01", J Immunol, 192(7), pp 2984-93 132 Zimmermann S., Sekula P., et al (2017), "Systemic Immunomodulating Therapies for Stevens-Johnson Syndrome and Toxic Epidermal Necrolysis: A Systematic Review and Meta-analysis", JAMA Dermatol, 153(6), pp 514-522 TIẾNG PHÁP 133 Duong Khanh Linh (2017), Évaluation de l’évitabilité des effets indésirables médicamenteux partir des bases de données de pharmacovigilance de Bordeaux et du Vietnam, Mémoire de fin d’étude du Master, Université de Bordeaux 134 Imbs J L., Pletan Y., et al (1998), "[Assessment of preventable iatrogenic drug therapy: methodology Round Table No at Giens XIII]", Therapie, 53(4), pp 365-370 135 Olivier P., Caron J., et al (2005), "[Validation of a measurement scale: example of a French Adverse Drug Reactions Preventability Scale]", Therapie, 60(1), pp 39-45 TRANG WEB 136 Bộ Y tế, "Ngân hàng liệu ngành dược", Retrieved, from https://drugbank.vn Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC 128 137 Trung tâm DI &ADR Quốc gia, Retrieved, from http://canhgiacduoc.org.vn/GioiThieuChung.aspx 138 Datapharm, "The electronic Medicines Compendium (eMC)", Retrieved, from 139 RegiSCAR, Retrieved, from http://www.regiscar.org/Diseases_SJS_TEN.html# 140 US Food and Drug Administration, "FDA Approved Drug Products", Retrieved, from https://www.accessdata.fda.gov/scripts/cder/daf/ Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC https://www.medicines.org.uk/emc ... VIÊN: 1601582 PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM HỘI CHỨNG STEVENS JOHNSON VÀ HỘI CHỨNG LY GIẢI THƯỢNG BÌ NHIỄM ĐỘC (SJS/TEN) LIÊN QUAN ĐẾN ALLOPURINOL GHI NHẬN TRONG CƠ SỞ DỮ LIỆU BÁO CÁO ADR VIỆT NAM Người hướng... đặc điểm hội chứng Stevens Johnson hội chứng ly giải thượng bì nhiễm độc (SJS/TEN) liên quan đến allopurinol ghi nhận từ sở liệu báo cáo ADR Việt Nam? ?? với hai mục tiêu: bì nhiễm độc (SJS/TEN) liên. .. (SJS/TEN) liên quan đến allopurinol CSDL báo cáo ADR Việt Nam giai đoạn 2010-2019 Phân tích tín hiệu liên quan đến hội chứng Stevens- Johnson /hội chứng ly giải thượng bì nhiễm độc (SJS/TEN) đánh

Ngày đăng: 23/02/2023, 20:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w