1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Triết lí giáo dục và vấn đề đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục việt nam

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 299,92 KB

Nội dung

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 152 TRIẾT LÍ GIÁO DỤC VÀ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VIỆT NAM GS TS Nguyễn Minh Thuyết*, PGS TS Hoàn[.]

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRIẾT LÍ GIÁO DỤC VÀ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VIỆT NAM GS.TS Nguyễn Minh Thuyết*, PGS.TS Hồng Thị Hồ Bình** Tóm tắt Triết lí giáo dục tảng để phát triển giáo dục bền vững Những quan niệm quyền người văn kiện Đảng Nhà nước tạo điều kiện để xây dựng giáo dục hài hoà mục tiêu đào tạo nhân lực phục vụ xã hội với mục tiêu phát triển người Hai đặc điểm giáo dục thực học dân chủ Để đáp ứng mục tiêu đào tạo nhân lực phục vụ xã hội, thực học có nghĩa ưu tiên phát triển nguồn nhân lực ngành kinh tế - kĩ thuật có tính ứng dụng cao; dân chủ đảm bảo quyền trách nhiệm xã hội tham gia phát triển quản lí giáo dục Để đáp ứng mục tiêu phát triển người, thực học có nghĩa chuyển đổi từ chương trình theo định hướng nội dung thành chương trình theo định hướng phát triển lực; dân chủ thể khai phóng, tức cởi mở tư tưởng, học thuật, tạo điều kiện cho người học sáng tạo phát triển phù hợp với khả năng, nguyện vọng Từ khố: triết lí giáo dục, đổi mới, thực học, dân chủ Triết lí giáo dục triết lí giáo dục Việt Nam hai dịng chảy 1.1 Triết lí giáo dục Triết lí giáo dục tư tưởng định hướng cho việc phát triển giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển người học, cộng đồng xã hội bối cảnh lịch sử định Triết lí giáo dục tác động mạnh đến việc xác định mục tiêu, hệ thống, nội dung, phương pháp giáo dục cách thức đánh giá kết giáo dục Triết lí giáo dục thường nhà tư tưởng, lãnh tụ quần chúng, lãnh đạo quốc gia, nhà giáo dục tổ chức trị, xã hội, văn hố, khoa học, giáo dục, đề xướng * Uỷ viên Hội đồng Quốc gia Giáo dục Phát triển nhân lực; Uỷ viên Uỷ ban Giáo dục Phát triển nhân lực ** Nguyên nghiên cứu viên Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 152 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Triết lí giáo dục phổ biến phạm vi quốc tế, quốc gia, vùng lãnh thổ giới hạn phạm vi sở giáo dục Có triết lí giáo dục phát huy ảnh hưởng hàng trăm năm, song có triết lí phù hợp với giai đoạn lịch sử định 1.2 Hai triết lí giáo dục Trong lịch sử giáo dục, hai khuynh hướng triết học có ảnh hưởng định tới việc phát triển giáo dục thuyết vị xã hội thuyết vị cá nhân Thuyết vị xã hội quan niệm phải lấy việc đáp ứng nhu cầu xã hội làm mục tiêu giáo dục “Họ [ ] cho phương diện mục tiêu giáo dục, cá nhân khơng có chút ý nghĩa cả; chế độ giáo dục quốc gia có mục tiêu đào tạo cơng dân phục tùng tuyệt đối lợi ích quốc gia.” [8, 150] Đây quan niệm phổ biến vào thời kì cổ đại trung đại, từ Đông sang Tây Mục tiêu giáo dục lúc đào tạo người phục vụ vương quyền, thần quyền Ở Trung Quốc Việt Nam, không triều đại giáo dục không nhằm đào tạo quan lại Ở châu Âu cổ đại, giáo dục thành bang Sparte Hy Lạp “lấy việc đào tạo quan lại, huy quân chiến binh bảo vệ thống trị làm mục đích [ ] Vào thời kì Trung cổ, giáo hội vào địa vị độc tôn, tôn giáo thống trị tất cả, giáo dục mang đậm sắc thái tơn giáo; trị giáo hội [ ] Phục vụ giáo hội, thích ứng với nhu cầu giáo hội trở thành mục đích giáo dục châu Âu.” [8, 158] Đến kỷ XVIII, nhà hoạt động trị người Pháp La Chalotais (1701-1785) cịn bày tỏ mong muốn “Nhà nước đảm nhận công tác giáo dục, đào tạo công dân để phục vụ Nhà nước Giáo dục phải gắn với hiến pháp pháp luật, tiến theo đường lối trị.” [8, 158] Ngược với thuyết vị xã hội, người chủ trương thuyết vị cá nhân lấy người làm trung tâm, từ xem xét giá trị định hướng xã hội Quan điểm phát triển từ thời kì Phục hưng, văn hoá, giáo dục “thoát khỏi ảnh hưởng chủ nghĩa tín điều chủ nghĩa khổ hạnh nhà thờ, giải phóng người nhận thức, trí tuệ, tài theo hướng chủ nghĩa nhân văn” [4, 508] Người ta lấy việc phát triển, hoàn thiện nhân cách cá nhân làm mục tiêu giáo dục John Loke (1632-1704), nhà triết học Anh, quan niệm: “Mỗi người có đặc tính Có lẽ khơng có hai trẻ em mà ni dưỡng, giáo dục phương pháp hồn tồn giống nhau.” [Dẫn theo 10, 224] Do đó, theo ơng, giáo dục phải đề mục tiêu phương pháp sát thực Ơng ví người học thuỷ thủ biển, không cần biết biển sâu bao nhiêu, cần biết chỗ có đá ngầm cần tránh Người học vậy, “không cần biết việc, cần biết việc quan 153 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG hệ đến cách hướng lái đời” họ [Dẫn theo 10, 224] Còn nhà triết học Anh John Stewart Miller (1806 - 1873) đề cập đến vai trò tự phát triển nhân cách thông qua quan niệm mối quan hệ cá tính với thiên tài Ơng cho thiên tài thường có cá tính mạnh người khác, phủ nhận cá tính giết chết thiên tài Để xã hội có nhiều thiên tài hơn, cần tạo bầu khơng khí tự cho người có điều kiện phát huy cá tính [8, 148] 1.3 Triết lí giáo dục Việt Nam hai dịng chảy Ở Việt Nam, từ lúc khai sinh Nhà nước dân chủ cộng hồ, mở đầu Tun ngơn độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn lại “những lời bất hủ” Tuyên ngôn độc lập nước Mỹ: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hố cho họ quyền khơng xâm phạm được, quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc.” Điều chứng tỏ từ lập nước, quyền cách mạng có nhận thức đắn quyền người, có quyền tự phát triển Tuy nhiên, chiến tranh xâm lược bùng nổ miền Nam sau Ngày Độc lập lan rộng nước tồn hai thể đối địch kéo dài tới 30 năm, đồng thời chậm khắc phục tư tưởng phong kiến nhận thức ấu trĩ nên tư tưởng tiến quyền người chưa triển khai đầy đủ thực tiễn Điều 50 Hiến pháp năm 1992 khẳng định quyền người thống với quyền cơng dân: “Ở nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hố xã hội tôn trọng, thể quyền công dân quy định Hiến pháp luật.” Quy định Điều Luật Giáo dục năm 2005 (được sửa đổi, bổ sung vào năm 2009, 2014, 2015) mục tiêu giáo dục thể quan điểm nhập phát triển cá nhân vào mục tiêu đào tạo nhân lực: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc.” Với mục tiêu trên, hàng chục năm qua, giáo dục Việt Nam đào tạo cung cấp cho xã hội đội ngũ nhân lực đáp ứng yêu cầu sử dụng ngành nghề, quan, đơn vị Nhưng trọng mục tiêu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội dự báo nhu cầu sử dụng nhân lực yếu nên nhân lực đào tạo khơng tránh khỏi tình trạng vừa thiếu vừa thừa Nội dung môn học, kể từ bậc học phổ thơng đến đại học chưa khỏi tình trạng kinh viện; phương 154 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG pháp giáo dục quan tâm đến cá thể hoá; lực thực tiễn, lực sáng tạo người học yếu v.v Đó hệ đường lối dạy học mang tính chất “phân phối”, “cào bằng” Lựa chọn triết lí phát triển giáo dục Đánh giá cách khách quan việc thiên hẳn triết lí vị xã hội hay triết lí vị cá nhân phát triển giáo dục khơng Một triết lí giáo dục phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững kết hợp hài hoà phát triển tự cá nhân với sứ mệnh đào tạo nhân lực phục vụ xã hội Một đường Jean-Jaques Rousseau (1712-1778) thể cơng trình Trong tác phẩm Khế ước xã hội, ơng cổ vũ cho việc xây dựng người công dân, người tập thể, phục vụ Nhà nước xã hội; cịn tác phẩm Emile, ơng lại thể quan điểm xây dựng người cá nhân, riêng biệt [10, 387] Một số nhà nghiên cứu cho dường Rousseau dao động hai đường Nhưng học giả Nguyễn Mạnh Tường lí giải sau: “Thực mâu thuẫn bề Cả hai tác phẩm xuất phát từ đường lối chung: nỗ lực tìm kiếm tự do, tự trị cho nông dân, tự thiên nhiên cho trẻ em, mặt khác, hai tác phẩm tìm cách xác định chất chân thật người xã hội Cần nói thêm [ ] Rousseau Emile thực đường lối giáo dục cá biệt giáo dục cho Emile đức tính xã hội để thời đến, Emile trở thành cơng dân tốt.” [10, 388] Chính K Marx khẳng định: “Sự phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người.” [9, 628] Ý kiến nhà sáng lập chủ nghĩa cộng sản gợi ý sáng rõ cho việc xây dựng triết lí giáo dục hài hồ chúng tơi trình bày Ở Việt Nam nay, thay đổi quan niệm quyền người văn kiện Đảng Nhà nước tạo sở để xây dựng giáo dục hài hoà phát triển cá nhân với đào tạo nhân lực cho xã hội Quyền người khẳng định vị tương đương với quyền công dân Hiến pháp năm 2013 Nhận thức quyền người phản ánh vào mục tiêu phát triển cá nhân Luật Giáo dục (sửa đổi) năm 2019: “Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển tồn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hoá, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lịng u nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phát huy tià nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân 155 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế.” Trên sở nhận thức quyền người, lần đầu tiên, mục tiêu phát triển cá nhân nhấn mạnh Chương trình giáo dục phổ thơng 2018: “Chương trình giáo dục phổ thơng cụ thể hố mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu kiến thức, kĩ học vào đời sống tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng phát triển hài hoà mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú, nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại.” Xây dựng giáo dục thực học dân chủ Theo chúng tôi, giáo dục Việt Nam giai đoạn phát triển phải giáo dục thực học dân chủ Nghị 29 Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nói đến mục tiêu xây dựng giáo dục thực học, thực nghiệp dân chủ, chúng chưa nói rõ triết lý giáo dục Dưới nội dung chủ yếu hai định hướng phát triển này: 3.1 Trước hết, nói thực học Để đáp ứng mục tiêu đào tạo nhân lực phục vụ xã hội, thực học có nghĩa ưu tiên phát triển nguồn nhân lực ngành kinh tế - kĩ thuật có tính ứng dụng cao Nước ta cịn nghèo, lại nước sau muốn nhanh chóng bắt kịp nước trước nên phát triển dàn trải Trong vòng 50 năm tới, cần tập trung đào tạo nhân lực cho ngành trực tiếp sản xuất cải vật chất, có khả tăng cường sức cạnh tranh kinh tế Đối với ngành khoa học bản, bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu nâng cao dân trí, cần đầu tư đào tạo số lượng người thực có khiếu, sở trường để bồi dưỡng nhân tài Để đáp ứng mục tiêu phát triển hoàn thiện nhân cách phù hợp với sở nguyện, sở trường cá nhân, thực học có nghĩa chuyển đổi từ chương trình theo định hướng nội dung (content-based approach) thành chương trình theo định hướng lực (competency-based approach) Nếu chương trình giáo dục theo định hướng nội dung trước trả lời cho câu hỏi: “Học xong chương trình, học sinh biết gì?” chương trình giáo dục theo định hướng lực phải tập trung trả lời cho câu hỏi: “Học xong chương trình, học sinh làm gì?” Đó thể nguyên lí giáo 156 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG dục “Học đôi với hành”, “Lí luận gắn liền với thực tiễn”, “Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội”, tư tưởng “Thực học, thực nghiệp” Nghị 29 triết lí “Học để làm” UNESCO Chương trình theo định hướng lực địi hỏi phương pháp giáo dục thích hợp - phương pháp tổ chức hoạt động Bởi lực khơng thể hình thành phát triển đường truyền giảng thụ động Kiến thức tiếp thu qua lời giảng, người học làm chủ kiến thức chiếm lĩnh chúng hoạt động có ý thức Kĩ vậy, muốn phát triến nó, người học phải hoạt động môi trường gần với môi trường thực tế hướng dẫn người dạy Tương tự, tư tưởng, tình cảm nhân cách tốt đẹp hình thành chắn thơng qua rèn luyện thực tế Dạy học với chương trình theo định hướng lực khơng đảm bảo kết đào tạo bền vững mà tiết kiệm thời gian, tiết kiệm nguồn lực đào tạo, đồng thời giảm áp lực làm việc, áp lực học hành người dạy người học Đối với lĩnh vực giáo dục đại học dạy nghề, cần tăng cường thời gian thực hành cho người học, gắn kết trường học với đơn vị sử dụng lao động để người học có điều kiện vừa học vừa làm Ở CHLB Đức, việc đào tạo kĩ sư thực hành cơng nhân thường có liên kết Nhà nước với doanh nghiệp theo tỉ lệ doanh nghiệp bỏ 70%, Nhà nước 30% tổng chi phí đào tạo Trong q trình đào tạo, học sinh có 70% thời gian học doanh nghiệp, 30% trường Thời gian học doanh nghiệp, học sinh tiếp cận với tồn thiết bị, cơng nghệ mới, chí doanh nghiệp trả lương đáp ứng yêu cầu công việc Đây kinh nghiệm quý nên tham khảo giáo dục đại học dạy nghề 3.2 Thứ hai, nói dân chủ 3.2.1 Dân chủ thuộc tính tất yếu giáo dục để thực mục tiêu đào tạo đội ngũ nhân lực đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội “dân chủ, công bằng, văn minh”, đồng thời để đảm bảo cho phát triển, hoàn thiện nhân cách người phù hợp với sở nguyện, sở trường điều kiện họ 3.2.2 Dân chủ trước hết đảm bảo quyền trách nhiệm xã hội tham gia phát triển quản lí giáo dục Trên phương diện này, dân chủ đồng nghĩa với xã hội hoá, xét mặt thuật ngữ sử dụng thuật ngữ dân chủ hợp lí Nhiều nhà nghiên cứu xã hội hoá (socialisation) khái niệm nhân loại học xã hội học, hiểu trình người liên tục tiếp thu văn hố vào nhân cách để sống xã hội thành viên xã hội Xã hội hoá trước tiên thực gia đình, tiếp tục thực nhà trường 157 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG nhóm xã hội - nghề nghiệp Giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường thường làm cơng việc xã hội hố trước (anticipatory socialisation); nhiều trường hợp, vào đời sống hoàn cảnh đặc biệt, người ta phải đào thải số giá trị cũ, tiếp thu giá trị để hoàn thiện thân, tức xã hội hoá lại (resocialisation) Để tránh hiểu ngược với cách hiểu phổ biến từ lâu nhân loại học xã hội học, cần thay thuật ngữ xã hội hoá cụm từ xã hội hoá giáo dục thuật ngữ dân chủ (hoặc dân chủ hoá) Nội dung xã hội hoá (dân chủ hoá) giáo dục thể đầy đủ Nghị 05/2005/NQ-CP Chính phủ Nhưng suốt thời gian qua, xã hội hoá triển khai theo hướng lập chế độ học phí để người dân chia sẻ gánh nặng Nhà nước nhằm trì hoạt động giáo dục thu hút vốn từ nhà đầu tư nước nước ngồi để mở trường, cịn việc tham gia quản lí giáo dục tầng lớp nhân dân thực quyền thơng qua quan đại diện (Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp) lên tiếng báo chí, chưa có quy định chế thực quyền trách nhiệm cộng đồng dân cư giám sát hoạt động sở giáo dục địa phương Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục, quyền chủ động giáo viên quyền người học đóng góp vào q trình thực hoạt động giáo dục chưa đảm bảo sách rõ ràng, khả thi Việc huy động tham gia phát triển giáo dục nhiều hạn chế, chưa thể bàn tay điều tiết Nhà nước để bổ sung cho khiếm khuyết kinh tế thị trường Trong thu hút nguồn vốn đầu tư mở trường, Nhà nước chưa có sách ưu đãi thích hợp để khuyến khích đầu tư vào vùng khó khăn (miền núi, hải đảo, vùng sâu vùng xa), lĩnh vực thiếu hấp dẫn (giáo dục mầm non, dạy nghề) lĩnh vực cần ưu tiên (các ngành có tính ứng dụng cao) chưa có sách linh hoạt để điều tiết kinh phí cho vùng, lĩnh vực khó có khả thu hút đầu tư xã hội Vấn đề xây dựng sách thích hợp sở giáo dục hoạt động mục đích lợi nhuận khơng mục đích lợi nhuận chưa xử lí cách đắn Trong đổi giáo dục lần này, cần xây dựng lại sách thích hợp để khuyến khích đời sở giáo dục hoạt động khơng mục đích lợi nhuận Một nội dung quan trọng khác xã hội hoá (dân chủ hoá) tạo điều kiện để người xã hội hưởng thụ thành giáo dục (xây dựng xã hội học tập) thời gian qua chưa quan tâm 158 ... KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Triết lí giáo dục phổ biến phạm vi quốc tế, quốc gia, vùng lãnh thổ giới hạn phạm vi sở giáo dục Có triết lí giáo dục phát... “cào bằng” Lựa chọn triết lí phát triển giáo dục Đánh giá cách khách quan việc thiên hẳn triết lí vị xã hội hay triết lí vị cá nhân phát triển giáo dục không Một triết lí giáo dục phù hợp với yêu... vào phát triển đất nước nhân loại.” Xây dựng giáo dục thực học dân chủ Theo chúng tôi, giáo dục Việt Nam giai đoạn phát triển phải giáo dục thực học dân chủ Nghị 29 Trung ương Đảng đổi bản, toàn

Ngày đăng: 23/02/2023, 18:25

w