Phân tích tác động của xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam

112 0 0
Phân tích tác động của xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** Nguyễn Quang Hiệp PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, Năm 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** Nguyễn Quang Hiệp PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế vĩ mô LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN CÔNG Hà Nội, Năm 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Viện Đào tạo Sau đại học, Khoa Kinh tế học, Bộ môn Kinh tế vĩ mô trường Đại học Kinh tế Quốc dân giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn! Tơi xin cảm ơn lãnh đạo trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng yên, nơi công tác, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khố học này! Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn tôi, PGS.TS Nguyễn Văn Công, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn! Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cho tất lỗi, thiếu sót hạn chế luận văn Nguyễn Quang Hiệp Hà Nội, 2010 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TĨM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Tăng trưởng kinh tế 1.1.2 Thương mại quốc tế 1.2 TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM 1.2.1 Về mặt lý thuyết 1.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm 13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 20 2.1 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 20 2.1.1 Tình hình xuất Việt Nam thời gian qua 20 2.1.2 Đánh giá chung hoạt động xuất Việt Nam 36 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 45 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế cấu kinh tế 45 2.2.2 Những ảnh hưởng xuất đến sản xuất công nghiệp 53 2.2.3 Những tác động xuất đến sản xuất nông nghiệp 56 2.2.4 Những tác động đến môi trường kinh doanh Việt Nam 57 CHƯƠNG MƠ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 58 3.1 XÂY DỰNG MÔ HÌNH 58 3.2 MÔ TẢ SỐ LIỆU 59 3.2.1 Số liệu 59 3.2.2 Phương pháp kinh tế lượng 59 3.3 KẾT QUẢ HỒI QUY 59 3.3.1 Ước lượng mơ hình hồi quy 59 3.3.2 Kiểm định tính ổn định mơ hình 61 3.3.3 Kiểm định khuyết tật mơ hình: 66 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHUYẾN KHÍCH XUẤT KHẨU VÀ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 72 4.1 GIẢI PHÁP CHUNG 73 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỐI VỚI MỘT SỐ MẶT HÀNG TRỌNG ĐIỂM 77 4.2.1 Điện tử linh kiện máy tính: 77 4.2.2 Sản phẩm nhựa: 78 4.2.3 Sản phẩm gỗ: 78 4.2.4 Dây điện cáp điện: 79 4.2.5 Nhân điều: 79 4.2.6 Dệt may giày dép: 80 4.2.7 Thủy sản: 80 4.2.8 Cà phê: 81 4.2.9 Thủ công mỹ nghệ sản phẩm làng nghề: 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên tiếng Việt AFTA Khu vực thương mại tự ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á DNNN Doanh nghiệp nhà nước EU Liên minh Châu Âu FTA Hiệp định thương mại tự ASEAN FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GATT Hiệp ước chung Thuế quan Mậu dịch MUTRAP Dự án hỗ trợ thương mại đa biên NICs Các nước công nghiệp WTO Tổ chức Thương mại Thế giới XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Bảng 2.1: Kết hoạt động xuất nhập giai đoạn 1986-1989 Bảng 2.2: Kết hoạt động xuất nhập giai đoạn 1990-1999 Bảng 2.3: Kết hoạt động xuất nhập giai đoạn 2000-2009 Trang 21 Trang 23 Trang 27 Bảng 2.4: Các sản phẩm xuất chủ yếu năm 2009 Trang 29 Bảng 2.5: Cơ cấu thị trường xuất tổng giá trị hàng hóa Trang 31 Bảng 3.1: Kết ước lượng mơ hình hồi quy Trang 60 Bảng 3.2: Kết kiểm định tính dừng biến lnY Trang 61 Bảng 3.3: Kết kiểm định tính dừng biến lnX Trang 62 Bảng 3.4: Kết kiểm định tính dừng biến lnK Trang 63 Bảng 3.5: Kết kiểm định tính dừng biến lnL Trang 64 Bảng 3.6: Kết kiểm định tính dừng phần dư Trang 65 Bảng 3.7: Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi Trang 66 Bảng 3.8: Kết kiểm định khuyết tật tự tương quan Trang 67 Bảng 3.9: Kết kiểm định dạng hàm Trang 69 Hình 2.1: Cơ cấu hàng xuất Việt Nam phân theo nhóm hàng giai đoạn 1990-1999 Hình 2.2: Biến động Xuất - Nhập cán cân Thương mại Trang 24 Trang 24 Hình 2.3: Cơ cấu hàng xuất Việt Nam phân theo nhóm hàng giai đoạn 2000-2008 Trang 28 Hình 2.4: Các thị trường xuất Trang 32 Hình 2.5: Mối quan hệ xuất Việt Nam tăng trưởng kinh tế giới Trang 35 Hình 2.6: Cơ cấu GDP Việt Nam qua năm Trang 49 Hình 2.7: Tốc độ tăng GDP xuất hàng năm nước Trang 51 Hình 2.8: Tỷ lệ (%) hàng xuất GDP Trang 52 Hình 3.1: Kết kiểm định phân phối chuẩn sai s ngu nhiờn Trang 68 Trường đại học kinh tế quốc dân *** Nguyễn Quang Hiệp Phân tích Tác động xuất đến tăng trưởng kinh tế việt Nam Chuyên ngành: Kinh tế vĩ mô Tóm tắt luận văn thạc sĩ Hà Nội, Năm 2010 i LI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, xuất có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế Đối với Việt Nam vậy, xuất hàng hóa tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Xuất tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển, tạo điều kiện mở cửa thị trường cung cấp yếu tố đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nước, phương tiện quan trọng tạo vốn kỹ thuật, cơng nghệ từ giới bên ngồi vào Việt Nam nhằm đại hóa kinh tế tạo lực sản xuất Trên sở nhận thức vai trò xuất tăng trưởng kinh tế, tác giả định nghiên cứu đề tài “Phân tích tác động xuất đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” trình thực luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu tác động xuất đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Với mục tiêu cụ thể sau: - Hệ thống hoá lý thuyết mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế - Đánh giá thực trạng xuất hàng hoá tác động xuất tăng trưởng kinh tế Việt nam thời gian qua - Tác giả sử dụng phương pháp phân tích định lượng việc ước lượng kiểm định tác động xuất tăng trưởng kinh tế Việt Nam 72 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHUYẾN KHÍCH XUẤT KHẨU VÀ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM Mặc dù từ năm 2008, thu nhập bình quân đầu người đạt 1000USD năm, song Việt Nam nằm nhóm nước có thu nhập thấp Châu Á Để vươn lên đạt trình độ phát triển ngang tầm với quốc gia khác, với quốc gia khu vực, cần phải đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bền vững thời gian dài Hiện sản phẩm công nghiệp chủ lực nước ta chủ yếu hướng vào tiêu dùng nội địa, theo hướng thay nhập Kinh nghiệm nhiều nước ra, chiến lược mang lại tốc độ tăng trưởng cao không thật bền vững Đến giai đoạn định, thị trường nội địa sức mua hạn chế, không cho phép sở sản xuất phát triển đến quy mô kinh tế, mà thực tế sản phẩm không đủ khả cạnh tranh với hàng ngoại nhập, hàng từ Trung Quốc Ngược lại, phát triển theo hướng xuất khẩu, sản xuất không phụ thuộc vào qui mô thị trường nước, cho phép sử dụng nguồn lực cách tối ưu, qua đảm bảo tốc độ tăng trưởng cao bền vững Việc thực chiến lược hướng xuất phù hợp với xu toàn cầu hố Bởi thực tiến trình tồn cầu hố làm ranh giới thị trường nước nước mờ Nội hàm khái niệm “hướng xuất khẩu” “thay nhập khẩu”, có thay đổi Hai chiến lược điều kiện định, không thiết phải loại trừ mà bổ sung để tạo thành động lực tăng trưởng chung Tuy nhiên, điều kiện hạn hẹp nguồn lực, vốn, khơng có phân định để định hướng ưu tiên dễ phát sinh tình 73 trạng không rõ ràng, gây bị động lúng túng điều hành lãng phí lệch lạc đầu tư Đặc biệt, việc “thay nhập khẩu” thực thi chủ yếu dựa vào rào cản thương mại, khơng dựa tính tốn chi phí giá thành mơi trường cạnh tranh hai chiến lược khó thu kết mong muốn Hiệu “thay nhập khẩu” hạn chế Xuất khó phát triển bối cảnh tồn cầu hố khu vực hố khơng thể có thị trường xuất đóng cửa thị trường Do vậy, việc mở thêm thị trường mới, có quan hệ thương mại dài hạn cần thiết Vậy hướng ưu tiên thời gian tới phải “hướng xuất khẩu” Các biện pháp sách cần tập trung theo hướng để tạo nguồn cần thiết cho việc đổi công nghệ, nâng cao hiệu sức cạnh tranh hàng hoá xuất 4.1 GIẢI PHÁP CHUNG * Thực biện pháp nâng cao chất lượng để tăng giá trị, kim ngạch hàng hoá xuất Tăng cường đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, trọng đổi công nghệ, thiết bị, đẩy mạnh sản xuất xuất mặt hàng truyền thống, mặt hàng mới, mặt hàng sản xuất bị hạn chế cấu (diện tích, suất, thời tiết…) khơng có điều kiện tăng nhiều khối lượng có khả tăng trưởng cao có kim ngạch xuất lớn, mặt hàng có đóng góp quan trọng cho việc thực kế hoạch xuất giải nhiều cơng ăn việc làm, góp phần ổn định xã hội sản phẩm chế biến từ nông, lâm, thuỷ sản; công nghiệp chế biến: dệt may, giầy dép, đồ gỗ, linh kiện điện tử, sản phẩm nhựa, dây cáp điện… * Giảm chi phí giao dịch, kinh doanh cho doanh nghiệp xuất Triển khai xây dựng trung tâm cung ứng ngun - phụ liệu, đóng vai trị đầu mối tổ chức nhập cung ứng nguyên - phụ liệu cho 74 doanh nghiệp sản xuất hàng xuất nước, đặc biệt số lĩnh vực sản xuất hàng dệt may, giày dép, sản phẩm gỗ, sản phẩm nhựa nhằm nâng cao khả cung ứng nguyên liệu cho sản xuất cách kịp thời với chi phí thấp Trong thời gian tới kiến nghị Chính phủ cho phép triển khai khu sản xuất tập trung khu công nghiệp, khu chế xuất, trung tâm buôn bán nguyên phụ liệu (dệt may, giầy dép…) cho phép nhà đầu tư phân phối hàng hoá nước nước vào hoạt động Những trung tâm nơi cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành hàng trung tâm tổng hợp * Tiến hành cải cách thủ tục hành nhanh, mạnh Xây dựng thực chương trình đại hố cải cách thủ tục hải quan, lộ trình rút ngắn thời gian tiến hành thủ tục hải quan cho hàng hoá xuất - nhập để giảm thời gian tiến hành thủ tục hải quan cho hàng hoá xuất - nhập Việt Nam xuống đạt mức trung bình khu vực ASEAN thông qua việc tăng cường áp dụng biện pháp để tiến hành hải quan điện tử, hải quan cửa Trước mắt cần xem xét bãi bỏ số thủ tục việc nhập nơng sản từ nước có chung biên giới với Việt Nam, không bắt buộc áp dụng quy chuẩn chất lượng cà phê xem xét cho thông quan hàng xuất từ cửa phụ Tiếp tục đẩy mạnh cơng cải cách hành đôi với việc tăng cường hợp tác phối hợp giải vụ việc liên quan Bộ, ngành, quan quản lý với Hiệp hội ngành hàng nhằm nâng cao hiệu hoạt động hệ thống quan quản lý nhà nước ngành thương mại việc hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thị trường, phát triển xuất * Hồn thiện hệ thống sách tài chính, tín dụng đầu tư phục vụ xuất khẩu: - Thành lập Quỹ bảo hiểm xuất Quỹ hỗ trợ đầu tư 75 Hình thức bảo hiểm xuất chưa phát triển Việt Nam (các nước phát triển áp dụng phổ biến hình thức Đức, áo, Italy, Nhật Bản…) Trong thực tiễn kinh doanh xuất doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều rủi ro Do vậy, áp dụng biện pháp bảo hiểm xuất để hỗ trợ doanh nghiệp, khuyến khích đẩy mạnh xuất cần thiết phù hợp với quy định WTO Sau Việt Nam gia nhập WTO, hình thức hỗ trợ trực tiếp cho xuất thưởng xuất khẩu, thưởng thành tích xuất bị bãi bỏ Cần sử dụng nguồn vốn bổ sung thêm để thành lập Quỹ hỗ trợ đầu tư: (1) nghiên cứu, cải tạo giống trồng, vật nuôi; (2) đổi mới, chuyển giao công nghệ sản xuất, chế biến, bảo quản hàng hoá xuất khẩu; (3) đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân sản xuất hàng xuất - Điều tiết tỷ giá hối đoái, lạm phát Điều tiết thay đổi tỷ giá hợp lý cho thu hút vốn nước ngồi khuyến khích doanh nghiệp đầu tư hướng tới khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập phục vụ cho việc tăng trưởng kinh tế kiểm soát lạm phát mức hợp lý Để việc phá giá khuyến khích xuất hạn chế nhập siêu có hiệu khơng làm ảnh hưởng lớn đến lạm phát làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nói chung cần thực chế lãi suất hợp lý kèm với việc sử dụng cơng cụ điều hành sách tiền tệ để kiểm sốt tín dụng dự trữ bắt buộc, công cụ thị trường mở cách linh hoạt Nước ta nước nhỏ nên hiệu ứng từ việc phá giá đến xuất không lớn áp lực lên lạm phát rõ rệt nên cần cân nhắc mức độ phá giá mức hợp lý điều hành tỷ giá bối cảnh cụ thể để tránh áp lực lạm phát lớn gây ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nói chung 76 * Nâng cao hiệu công tác xúc tiến xuất Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại cấp cao để thúc đẩy hợp tác, đầu tư buôn bán Việt Nam với nước, thu hút tập đoàn đa quốc gia đầu tư vào Việt Nam để từ tạo nên sóng chuyển dịch đầu tư vào Việt Nam lĩnh vực sản xuất hàng xuất có nhiều tiềm Đổi cơng tác tổ chức chương trình xúc tiến thương mại theo hướng trọng vào khâu tổ chức cung cấp thơng tin thị trường, giảm bớt chương trình khảo sát thị trường mang tính nhỏ lẻ Tập trung xúc tiến thương mại thị trường trọng điểm (ASEAN, Nhật Bản, Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc) có kim ngạch nhập lớn…, mặt hàng trọng điểm mà khả sản xuất nước không bị hạn chế, sử dụng nhiều nguyên liệu nước như: hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm cao su, hàng thực phẩm chế biến, hoá mỹ phẩm, sản phẩm khí, dịch vụ phần mềm… thiếu thị trường tiêu thụ Tập trung nguồn vốn xúc tiến thương mại mặt hàng có tăng trưởng, có đóng góp lớn cho kim ngạch xuất * Tập trung khai thác theo chiều sâu, chiều rộng thị trường xuất Phát triển thị trường truyền thống, thị trường xuất trọng điểm đôi với việc phát triển thị trường có chung đường biên giới với Việt Nam với chủ trương đa phương hoá, đa dạng hố thị trường thơng qua việc xem xét điều chỉnh quy định không phù hợp hạn chế xuất thời gian qua, có sách xuất cụ thể đẩy mạnh xuất vào khu vực, thị trường Bộ Công Thương cần sớm triển khai ký kết thoả thuận song phương công nhận lẫn kiểm dịch thực vật, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xuất việc 77 toán đáp ứng tiêu chuẩn kiểm dịch thực vật, vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt mặt hàng nông, thuỷ sản * Hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho số ngành sản xuất hàng xuất Xây dựng kế hoạch cụ thể tổ chức thực chương trình đào tạo nghề, giải vấn đề thiếu hụt nâng cao chất lượng nguồn lao động số ngành sản xuất hàng xuất gặp khó khăn nguồn lao động lĩnh vực sản xuất hàng dệt may, da giày, sản phẩm gỗ, sản phẩm nhựa, sản phẩm khí… Cần xã hội hố cơng tác đào tạo, theo doanh nghiệp lớn xem xét cấp kinh phí đào tạo cơng nhân cho cung cấp cho doanh nghiệp khác Đồng thời, trọng khâu thiết kế, tạo dáng sản phẩm; tổ chức nghiên cứu, đào tạo đội ngũ nhân viên thiết kế để đa dạng hố khơng ngừng nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm chế biến cho phù hợp với thị hiếu khách hàng nước * Xây dựng đề án xuất cụ thể cho mặt hàng, địa bàn Phát triển mặt hàng mới, mặt hàng có điều kiện sản xuất không phụ thuộc nhiều vào biến động thị trường sản phẩm khí, dây cáp điện, sản phẩm nhựa, sản phẩm đồ gỗ Đồng thời xem xét lại chế sách khuyến khích sản xuất, xuất mặt hàng truyền thống trọng điểm hàng nông lâm thuỷ sản, hàng dệt may, giầy dép, thủ cơng mỹ nghệ để có điều chỉnh phù hợp hỗ trợ cho sản xuất xuất 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỐI VỚI MỘT SỐ MẶT HÀNG TRỌNG ĐIỂM 4.2.1 Điện tử linh kiện máy tính: Đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực thơng qua khung 78 sách thuận lợi Phát triển sở hạ tầng, đào tạo công nhân kỹ thuật chuẩn bị đồng yếu tố phụ trợ giải pháp để thu hút đầu tư vào sản xuất xuất lĩnh vực Xem xét, mở rộng quyền nhập loại thiết bị, nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất, lắp ráp hàng điện tử cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước để tăng cường hoạt động sản xuất, xuất doanh nghiệp 4.2.2 Sản phẩm nhựa: - Trước hết phải giải tốt vấn đề nguồn nguyên liệu để đáp ứng cho sản xuất Để làm điều cần tới hỗ trợ nhà nước thơng qua sách ưu đãi ưu đãi thuế, hỗ trợ đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nguyên liệu, đổi thiết bị, công nghệ - Nâng cao lực sản xuất nước cần tập trung vào công tác quảng bá sản phẩm, xúc tiến xuất Kinh nghiệm tham gia nhiều hội chợ quốc tế lớn gần cho thấy sản phẩm nhựa Việt Nam hoàn toàn bạn hàng chấp nhận doanh nghiệp xuất nhựa Việt Nam chưa nhà nhập lớn trực tiếp giới biết đến - Xây dựng định hướng mặt hàng chiến lược phù hợp, trước mắt nên tập trung vào hai nhóm sản phẩm bao bì đồ nhựa cao cấp hai mặt hàng mà nhu cầu nhập giới cao, chất lượng sản phẩm xuất nhiều nhà nhập biết tới 4.2.3 Sản phẩm gỗ: - Tổ chức tốt nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất sở hình thành trung tâm đầu mối nhập gỗ nguyên liệu với qui mô lớn liên kết tốt với doanh nghiệp sản xuất nước 79 - Đổi cấu sản phẩm xuất từ sản phẩm thơ sang sản phẩm có hàm lượng giá trị gia tăng, giá trị tạo cao hơn, tập trung vào nhóm chủ yếu gồm: đồ gỗ trời, đồ gỗ nội thất, đồ gỗ mỹ nghệ, gỗ nhân tạo - Ngay từ bây giờ, doanh nghiệp cần tính đến việc ưu tiên nhập nguyên liệu từ nước có kinh tế thị trường, đặc biệt nhập nguyên liệu từ nước nhập sản phẩm ta Hoa Kỳ, dạng mua, bán, gia công, nhập nguyên liệu bán thành phẩm để đối phó với nguy bị kiện chống bán phá giá - Tăng cường công tác điều hành xuất mặt hàng này, trọng tới việc theo dõi chặt chẽ diễn biến thị trường giới, đặc biệt thị trường có nhiều nguy xảy vụ kiện bán phá thị trường Hoa Kỳ, EU để có biện pháp cảnh báo thường xuyên phản ứng kịp thời - Tập trung đầu tư vào công tác đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt công nhân lành nghề để nâng cao lực sản xuất sản phẩm có chất lượng độ tinh xảo cao, tăng giá trị hàng xuất 4.2.4 Dây điện cáp điện: - Xem xét, điều chỉnh chế độ mức thuế VAT thuế nhập số loại nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất dây điện, cáp điện nước để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư tăng khả cạnh tranh hàng hoá xuất -Tăng cường khả liên kết hỗ trợ ngành sản xuất phụ trợ, đặc biệt ngành nhựa 4.2.5 Nhân điều: - Trước mắt tận dụng nguồn nguyên liệu dồi hạn chế khả khai thác lợi nước thuộc khu vực châu 80 Phi để tăng cường nhập điều thô làm nguyên liệu phục vụ chế biến xuất - Cải thiện lực cung nguyên liệu nước sở thực biện pháp khuyến khích hỗ trợ nơng dân mở rộng diện tích trồng điều, lựa chọn giống tốt, củng cố hệ thống sở vật chất lưu kho công nghệ chế biến - Xem xét điều chỉnh mức thuế nhập hạt điều thơ từ nước ngồi để khuyến khích doanh nghiệp chế biến hạt điều nước nhập nguyên liệu, mở rộng qui mô chế biến 4.2.6 Dệt may giày dép: - Hình thành chợ nguyên phụ liệu cho ngành dệt may da giày để phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất hai ngành Xem xét việc cho phép nhà đầu tư nước vào đầu tư, xây dựng kinh doanh chợ nguyên phụ liệu cho ngành dệt may da giày nước - Tăng cường tìm kiếm bạn hàng ký kết hợp đồng xuất trực tiếp sở tăng cường lực thiết kế mẫu mã sản phẩm gia tăng tỷ lệ nguyên phụ liệu nước tự đáp ứng - Đẩy mạnh khai thác thị trường ngách, thị trường nhỏ chấp nhận mức giá cao ưa thích sản phẩm đặc thù (ví dụ sản phẩm làm thủ công) - Tăng cường hợp tác với doanh nghiệp nước để thiết lập quan hệ đối tác theo hướng chuyên mơn hố tận dụng để mở rộng thị trường xuất cho hàng hoá Việt Nam vào thị trường 4.2.7 Thủy sản: - Nâng cao chất lượng sản phẩm, trước mắt tập trung vào xử lý vấn đề đồng chất lượng sản phẩm xuất đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn vệ sinh qui định an toàn hải sản 81 - Từng bước đa dạng hoá danh mục sản phẩm qua chế biến gắn liền với công tác quảng bá thương hiệu xâm nhập thị trường cách trực tiếp - Cải thiện khâu đóng gói, bao bì tiện lợi sử dụng sản phẩm xuất - Tăng cường đánh bắt xa bờ phát triển vùng nuôi trồng thuỷ sản bền vững nhằm tạo nguồn nguyên liệu bệnh chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu thị trường nhập - Củng cố mối liên kết doanh nghiệp chế biến xuất với người nuôi trồng thủy sản nhằm tạo nguồn nguyên liệu ổn định đảm bảo lợi ích cho bên trước biến động thị trường giới - Tăng cường quản lý việc sử dụng thuốc nuôi trồng, chế biến, nhằm đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản xuất - Tập trung đầu tư đại hố cơng nghệ sau đánh bắt để bảo quản nguyên liệu từ đánh bắt tự từ nuôi trồng, nhằm giảm thiểu lượng nguyên liệu không đủ chất lượng phục vụ chế biến hàng xuất (theo ước tính khoảng 1/3 lượng nguyên liệu không đủ tiêu chuẩn để đưa vào chế biến hàng xuất không bảo quản hợp lý) - Xây dựng Quỹ Phòng chống dịch bệnh thuỷ sản, tránh rủi ro cho người nuôi trồng, tạo an toàn, ổn định cho nguồn nguyên liệu 4.2.8 Cà phê: - Trước mắt, để nâng cao giá trị xuất cần tập trung vào khâu công nghệ sau thu hoạch, thực phân loại sấy khô cà phê theo tiêu chuẩn nước nhập - Từng bước nâng cao lực chế biến, tăng dần tỷ trọng xuất cà phê qua chế biến cà phê bột, cà phê hoà tan 82 - Đẩy mạnh hoạt động giao dịch, xuất sàn giao dịch quốc tế để tìm kiếm mức giá có lợi xuất - Nỗ lực xây dựng thương hiệu xuất cà phê qua chế biến 4.2.9 Thủ công mỹ nghệ sản phẩm làng nghề: Để ổn định hoạt động sản xuất giai đoạn nay, trước hết phải có sách ưu tiên nguồn điện phục vụ sản xuất làng nghề Tiếp tục triển khai sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn, xúc tiến thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp, sở sản xuất làng nghề vay vốn theo quy định Chính phủ, đặc biệt sớm có đợt khảo sát nhu cầu thiếu hụt nguyên liệu số làng nghề để kịp thời có biện pháp hỗ trợ tìm kiếm vùng nguyên liệu Các làng nghề truyền thống nên lựa chọn cho phương thức sản xuất mới, tránh tình trạng sản xuất ạt mà trọng lựa chọn sản xuất sản phẩm tinh ảo, kỹ thuật cao, phần nhằm tiết kiệm nguyên liệu đầu vào, mặt khác nâng cao giá trị kim ngạch xuất phần khắc phục khó khăn Đồng thời bước cụ thể hóa giải pháp xúc tiến hoạt động thương mại, thông tin giúp doanh nghiệp làng nghề tiếp cận thị trường xuất khẩu; tư vấn, khuyến khích sở sản xuất, hộ gia đình đầu tư đổi công nghệ, dây chuyền thiết bị sản xuất; phối hợp tổ chức chương trình khuyến cơng, hỗ trợ đào tạo dạy nghề, nâng cao tay nghề cho người lao động để nâng cao lực sản xuất làng nghề 83 KẾT LUẬN Hoạt động thương mại nói chung hoạt động xuất hàng hố nói riêng hoạt động kinh tế chủ yếu quốc gia Xuất hàng hố có ý nghĩa vơ quan trọng trình phát triển kinh tế quốc gia, q trình cơng nghiệp hoá đại hoá nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Chính vậy, từ nước có kinh tế vững mạnh Mỹ, Nhật, Châu Âu,… nước có kinh tế chậm phát triển muốn thực biện pháp nhằm điều tiết hoạt động xuất nhập mức hiệu phù hợp với quy định quốc tế lực thân nước Như biết bất đồng quan hệ thương mại giới Mỹ Châu Âu, Mỹ Trung Quốc, Mỹ Việt Nam, Điều dẫn đến bất đồng vậy? theo chủ nghĩa trọng thương xuất làm giàu kinh tế nước, theo quan niệm ông cha ta thương mại “phi thương bất phú” thực tế chứng minh xuất tạo nguồn lực tài vơ quan trọng để đảm bảo cân cán cân toán quốc tế, tạo nguồn vốn để thực q trình cơng nghiệp hố đại hoá đất nước, đồng thời xuất tạo nguồn vốn cho thân doanh nghiệp để củng cố hoạt động sản xuất kinh doanh Chính vậy, Chính phủ nước giới nói chung, Đảng Chính phủ Việt Nam nói riêng thực biện pháp kinh tế thương mại trị để thúc đẩy hoạt động thương mại, tham gia hoạt động ngoại giao, gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO, AFTA, APEC, ASEAN, ATIGA,…với mục đích tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường hoạt động xuất nhập hàng hố, hồ nhập với thị trường quốc tế nhằm củng cố 84 mở rộng “biên giới mềm” quốc gia Sau thơng qua sách "mở cửa", ngoại thương Việt Nam có nhiều kinh nghiệm, khu vực xuất rộng lớn Xuất tăng trưởng nhanh nhiều so với GDP nước Tuy nhiên, xuất ổn định tăng trưởng kinh tế, nên nhiều ý kiến hồi nghi vai trị xuất việc tạo tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng OLS để nghiên cứu tác động xuất hàng hoá đến suất bối cảnh nghiên cứu xuất ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Việc nghiên cứu dựa theo liệu chuỗi thời gian hàng quý cho giai đoạn 1990 - 2007 Những kết việc ước lượng hàm sản xuất cho thấy xuất có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Một số dẫn chứng cho thấy mối quan hệ tích cực từ hoạt động xuất đển tăng trưởng xác định nghiên cứu Có thể xuất cho phép Việt Nam đạt hiệu kinh tế nhờ quy mơ, có lợi ngành nông nghiệp, ngành sản xuất cần nhiều lao động hàng may mặc, giày dép Ngồi ra, xuất có khả tăng tính cạnh tranh doanh nghiệp nước nâng cao lực sản xuất Nhưng tác động tĩnh bù trừ tác động tiêu cực từ phụ thuộc nhiều vào hàng hoá xuất đối tác kinh doanh, sách phát triển phủ Ngồi ra, lợi ích dự kiến tác động định từ việc mở rộng xuất khẩu, ví dụ thúc đẩy tiến công nghệ kinh tế đối ngoại bị hạn chế Việt Nam Tài liệu tham khảo I Tiếng Việt: Bộ Công Thương (2000), Chiến lược xuất nhập 2001 – 2010, Hà Nội Bộ Công Thương (2005), Đề án phát triển xuất hàng hoá 2006 -2010, Hà Nội Bộ Công thương (2009), Hoạt động thương mại Việt Nam, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt nam, (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, NXB Sự thật, Hà Nội Hoàng Đức Thân (2001), Chính sách thương mại điều kiện hội nhập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hoàng Đức Thân (2006), Đánh giá 20 năm đổi sách thương mại quốc tế Việt Nam, Viện Kinh tế Chính trị Thế giới Ngân hàng Phát triển Châu Á (2009), Các số khu vực Châu Á Thái Bình Dương 2008 Nguyễn Thanh Hà (2003), Những giải pháp chủ yếu để thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) giai đoạn đến năm 2010, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Phạm Đức Thành (2009), Chiến lược xuất Việt Nam 2020, Hà Nội 10 Phòng xúc tiến thương mại Việt Nam (2008), Hoạt động thương mại đầu tư Việt Nam, Hà Nội II Tiếng Anh: Bhagwati J.N (1988), Export-promoting Strategy: issues and evidence, World Bank Research Obsever Emilio, Medina-Smith (2001), Is the export-led growth hypothesis valid of developing countries? A case study of Costa Rica, UNCTAD Mankiw Gregory N 2004, Principles of Economics, Third Edition, Published by South-Westen Thomson Learning Martin Will (2001), Trade Policy Reform in Eastern Transition Economy, World Bank Ngoc Phan Minh (2003), Exports and long-run growth in Vietnam, 1975-2001, ASEAN Economic Bulletin Pugel Thomas (2004), International Economics, Twelfth Edition, Published by McGrwa-Hill/Irwin, New York World Bank (2001), Vietnam Economic Monitor, Hanoi World Trade Organization (2009), World Trade Report 2009 ... xét tác động xuất đến tăng trưởng kinh tế phương diện lý thuyết thực tế Chương đánh giá thực trạng xuất tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 19902009 tác động xuất đến tăng trưởng kinh tế Việt. .. Những tác động xuất đến sản xuất nông nghiệp 56 2.2.4 Những tác động đến môi trường kinh doanh Việt Nam 57 CHƯƠNG MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM. .. vào Việt Nam nhằm đại hóa kinh tế tạo lực sản xuất Trên sở nhận thức vai trò xuất tăng trưởng kinh tế, tác giả định nghiên cứu đề tài ? ?Phân tích tác động xuất đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam? ?? trình

Ngày đăng: 23/02/2023, 17:31

Tài liệu liên quan