1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa

87 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 31,12 MB

Nội dung

13876 T R Ư Ờ N G Đ ẠI H Ọ C K IN H T Ế Q U Ố C D Â N *********************** TRƯỜNG ĐHKTQD TT THÒNG TỈN THƯ VIỆN HỒNG VĂN MINH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TĨ ẢNH HƯỞNG ĐÉN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Chuyên ngành: K IN H T É H Ọ C LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ HỌC M Ã N G À N H : 8310101 N g ò i h n g d ẫ n k h o a h ọc: P G S T S N G U Y Ễ N V Ả N C Ô N G Đ Ạ I HỌC K.T.Q.D TT THƠNG TIN THƯVIỆN PHỊNG LUẬN ÁN Tư LIỆU H À N Ộ I -2 ĨH S /IÒ2u LỜ I C A M Đ O A N Trong trình làm nghiên cứu, đọc kỹ hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Bằng danh dự cá nhân, cam kết nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật H Nội, ngày tháng năm 2018 Hoàng Văn Minh YÊU CẰƯ CỦA HỘI ĐÒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC s ĩ về: N h ữ n g điểm cần sử a chữa bổ sung trước nộp luận văn thức cho V iệ n Đ tạo Sau đại h ọc ỉắ&& sĩữ Chủ tịch H ội đồng Cam kết H ọc v iên hkc iL L&m W i dUfr ởẰta Ầm H ọc viên P G S T S V ũ K im D ũ n g Nêu học viên có trách nhiệm chỉnh sửa theo yêu cầu Hội đồng chấm luận văn Trong trường hợp không chinh sửa hông cơng nhận kết bảo vệ [ọc viên phải đóng yêu cầu chỉnh sửa vào trước Mục lục Quyển luận vãn thức nộp cho Viện ĐTSĐH C Ộ N G H Ò A X Ã H Ộ I C H Ủ N G H ĨA V IỆ T N A M Đ ộc lập - T ự - H n h p h ú c P H Ả N B IỆ N L U Ậ N V Ă N T H Ạ C SỸ K IN H T Ế Đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÉN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA C học viên: C sở clào tạo: HOÀNG VĂN M INH T rư n g Đ i học K in h tế Q uốc dấn Chuyên ngành : Người nhạn xét: Đơn vị công tác: K in h tế h ọ c N g u y ễ n V ăn D ần , T iến sỹ k in h té, P h ó giáo sư ; H ọ c v iện T i c h ín h , Bộ T ài c h ín h Qua đọc, nghiên cứu toàn văn luận văn thạc sỹ kinh tế học viên: H o n g V ă n M in h , tơi có số nhận xét sau đây: T ổ n g q u a n ch ung Luận văn trình bày nội dung về: NSLĐ, nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ doanh nghiệp; phân tích thực trạng NSLĐ DNNVV VN; Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ DNNVV VN thơng qua mơ hình kinh tế lượng Luận văn đưa 10 khuyến nghị sách cho VN thời gian tới có sỏ' có tính khả thi Ư u n h ợ c điểm nội d u n g h ìn h th ứ c 2.1 T ín h cấp thiết đê' tài n g h iê n u NSLĐ yếu tố quan trọng có tác động mạnh đén sức cạnh tranh DNNVV Tuy nhiên đánh giá chung NSLĐ DNNVV VN cịn thấp so với nước Trong q trình nghiên cứu tác giả tham khảo nhiều tài liệu, Tuy nhiên, chưa có đề tài đề cập chuyên sâu, toàn diện tác động nhân tố đến NSLĐ DNNVV Việt Nam Chính vậy, tác giả chọn đề tài có ý nghĩa thực tiễn lý luận có tính thời 2.2 S ự p h ù họp g iữ a tên đề tài vói n ộ i dung, g iữ a nội d u n g với ch u y ê n ngành n g h iên u: - Nội dung nghiên cứu luân văn: bám chủ đê phạm VI nghiên cứu đề tài - Nội dung luận văn phù họp vói chuyên ngành nghiên cứu: Kinh tế học 2.3 S ự trù n g lặp với công trình N C K H , L V , L Ả công bố: Theo luận văn không trùng lặp với cơng trình NCKH, luận văn, luận án tiến sỹ công bố mà đuợc biết 2.4 T ính hợ p lỷ k ế t cẩ u củ a luận văn: Luận văn phần mở đầu kết luận trình bày 44 trang, chia làm chương theo họp lý 2.5 N h ữ n g đóng góp m i củ a luận văn Một là, tác giả góp phần hệ thống hóa vấn đề liên quan đến NSLĐ, nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ doanh nghiệp Hai là, Luận văn phân tích thực trạng NSLĐ nhân tố ảnh hưỏng đến NSLĐ DNNVV cảu VN hai phương diện định tính phân tích định lượng tác động thơng qua mơ hình Stata Ba là, tác giả đề xuất 10 khuyến nghị sách cho VN phù hợp có sở 2.6 M ộ t số h n c h ế th iế u só t cần đượ c bổ sưng, sử a ch ữ a Theo tôi, luận văn có kết tốt tác giả nghiên cứu bổ sung thêm số vấn đề liên quan đến luận văn sau đây: Một là: số lieuj có lẽ tác giả nên cập nhật cho năm gần Hai là, tác giả sử dụng mơ hình hồi quy có biến lượng biến giả: - Mơ hình nên sử dụng logarit tự nhiên (ln), cịn viết log tác giả phải viết rõ số a loga( ) - Trong mơ hình tr 28 tác giả sử dụng biến lượng nhiều biên giả Tác giả nên rõ biến lượng tsld biên phụ thuộc nsld mơ hình phải lấy logarits tự nhiên cịn biến khcs khơng cần logarits tự nhiên Theo tơi tác giả nên xem xét bỏ logarits tự nhiên mơ hình sử dụng logarit tự nhiên với biến lượng - Các thuật ngữ nên thống xuyên suốt tử đầu đến cuối (tránh tình trạng tr 28 biến lao động kỹ ký hiệu ldlcn; tr 31 lại dùng thuật ngữ biến thu hút lao động có kỹ năng) - Các hình 3,1; 3.2; 3; 3.4; 3.5 chưa chuẩn xác ký hiệu trục hồnh (có hai số 0, số âm sau số 0); Đồ thị hàm phân phối chuẩn không nhân giá trị tiệm cận (vẽ đồ thị chưa chuân) - v ề phương pháp nghiên cứu: + Mơ hình tác động cố định (FE) mơ hình tác động ngẫu nhiên (RE) mơ hình hồi quy tuyến tính đơn, tác giả cần rõ n gì? (n kích thước mẫu) + Phần tác giả dùng mơ hình hồi quy tuyến tính phần lại sử dụng ma trận tương quan biến độc lập mơ hình hồi quy bội Vậy mối liên hệ mơ hình hồi quy bội với FE RE ? + Trong toán kiểm định Hausman, tác giả nêu cặp giả thiết Ho H, mà chưa nên đại lượng thống kê sử dụng gì? Miền bác giả thiết mức ý nghĩa a; tác giả cân rõ trình thực tốn Hausman đưa kết luận - Ngồi việc tính ma trận tương 'quan biến độc lập mơ hình Theo tơi tác giả nên tính ma trận tương quan riêng phần biến độc lập biến phị thuộc thông qua phần mên Stata Qua loại bớt biến độc lập mơ hình tương quan bội đưa nhiêu biến độc lập tốt (mơ hình lúc đầu tác giả aw 12 biến biến lượng biến giả, tr 41 phân kêt tác giả cịn có biến (cả lượng giả) Tác giả cần giải thích biến này? - Cột đầu bảng 3.4 nên thay :nhân tố tác động” “biên mơ hình” để đám bảo thống với phân phân tích Tác giả nên giải thích cột bảng 3.4; theo Stata bảng cịn thiếu cột tác giả cần bổ sung cho đủ + Cột Stderr (độ lệch tiêu chuẩn hệ số hồi quy mẫu hay ước lượng hệ số hồi quy lý thuyết Xi mơ hình) + Cột 95% conf- Interval (ước lượng khoảng tham sô lý thuyết Xi hàm hồi quy với độ tin cậy 95% hay 0,95 Ba là, Lỗi tả cịn nhiều Kết luận: Tôi đ n g ỷ đ ể tác giả: H o n g Văn M in h đ ợ c bảo v ệ luận văn trư ớc hội đồng c h ấ m luận văn th c sỹ cấp trường H nội, ngày tháng năm 2018 Ngưòi viết phản biện PGS TS Nguyễn Văn Dần Câu hỏi: Phương trình tr 28 có 12 biến trang 41 biến? Vậy Tác giả cho biết lại bỏ biến trình nghiên cứu? Tại bảng 3.4 lại bỏ cột Stderr 95% conf- Interval? ^ Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUÔNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc H Nội, ngày 30 tháng 07 năm 2018 BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC sĩ Học viên: H oàng Văn M inh Đe tài luận văn: N ghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động doanh nghiệp nhỏ vừa Chuyên ngành: Kinh tế học Họ tên, học vị, học hàm người nhận xét: TS Nguyễn Việt Hưng Đơn vị công tác người nhận xét: Đại học Kinh tế quốc dân Chức trách Hội đồng: Phản biện II v ề nội dung luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu vấn đề suất lao động cùa doanh nghiệp nhỏ vừa, đặc biệt nhân tố ảnh hưởng tới suất lao động nội dung có tính thời cao vai trò khu vực kinh tế Việt Nam ngày trở nên quan trọng hon, cần nghiên cứu khoa học làm sáng rõ vấn đề gắn với khu vực doanh nghiệp này, qua đóng góp vào phát triển nhanh bền vững doanh nghiệp nhỏ vừa Chủ đề đuợc thực nhiều nghiên cứu, cà phạm vi thể giới Việt Nam Tuy nhiên, học viên sỏ' vận dụng khung lý thuyết có từ nghiên cứu trước kết họp với điều chỉnh cho phù họp thực tiễn sở dũ' liệu có ỏ' Việt Nam để thực nghiên cứu độc lập, có tính khác biệt so với cơng trình khoa học có liên quan công bố trước Học viên cố gắng thực trích dẫn đầy đủ nghiên cứu sở liệu sử dụng phục vụ cho nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định luợng phưong pháp nghiên cứu luận văn, phương pháp tham khảo từ nhiều nghiên cứu có liên quan trước giới, nên bàn tin cậy vào phương pháp sử dụng Tuy nhiên, có sổ biến phần chạy mơ hình chưa trình bày thật rõ phần sở lý thuyết, gây hồi nghi tính tin cậy cùa việc đưa biển vào mơ hình Số liệu sử dụng nghiên cứu liệu điều tra Viện suất Việt Nam thực hiện, điều tra tương đối lớn thực bản, biểu đồ phân phối số liệu tốt, tin cậy số liệu Luận văn có đóng góp phương diện phân tích thực tiễn cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, cịn giá trị lý luận cịn hạn chế Tuy nhiên, sơ khun nghị vê sách cịn tương đơi xa rời so với phân tích kêt thực nghiệm v ề hình thức luận văn thạc sĩ: Luận văn kết cấu làm bốn chương, chương đầu trình bày sở khoa học vấn đề nghiên cứu, chương hai trình bày thực trạng suất lao động, chương ba thực phân tích định luợng để nhân tố ảnh hưởng, chưong bốn khuyến nghị sách Đây kết cấu họp lý, có tính logic luận văn thạc sỹ Tuy nhiên, cấu mục nhỏ chương điểm chưa họp lý Cụ thể, phần tổng quan nghiên cứu nên xếp thành mục riêng chương một, sở rút nhân tố ảnh hưởng tới suất lao động doanh nghiệp Phần 2.1.1 Khái niệm chưong hai không họp lý, nên chuyển hết nội dung mang tính chất khái niệm lý thuyết chương Mục 3.2 Phương pháp nghiên cứu để chương nên chuyển chương Phần chương nên có mục Kêt luận chung kêt nghiên cứu, từ đưa khun nghị sách Ngồi ra, 10 khuyến nghị sách khơng nên để thành 10 mục vụn vặt, không cân xứng với đề mục chương cịn lại - Luận văn trình bày rõ ràng, nhiên số chỗ câu văn lủng củng, lập luận ví dụ sử dụng ngơn ngữ đời thường khơng phải ngơn ngữ học thuật, lỗi tả cịn - Các bảng biểu, hình vẽ, biểu đồ đánh số thứ tự đúng, nhiên phản biện khơng rõ khác biệt hình với biểu đồ, bảng biểu với bảng luận văn - Tài liệu tham khảo trích dẫn theo quy định, nhiên cịn viết trích dẫn luận văn chưa đưa vào tài liệu tham khảo (ví dụ Biesebroeck (2005) trang 9), số có danh mục tài liệu tham khảo phản biện khơng tìm thấy phần nội dung luận văn Câu hỏi Phản biện II có hai câu hỏi cho học viên Hoàng Văn Minh: - Tại học viên lại vẽ hình phân phối cho tiêu chương 3? -T trình nghiên cứu vấn đề này, học viên cho yếu tố quan trọng ảnh hưỏmg nhiều tới suất lao động doanh nghiệp nhỏ vừa từ nghiên cứu giới, nghiên cứu cho Việt Nam có thấy điều khơng? Kết luận: Học viên nên cân nhắc để trình bàv phần tổng quan riêng, cố gắng tham khảo nghiên cứu có sử dụng biến số mà học viên sử dụng phần nghiên cứu thực nghiệm cho Việt Nam, sở phần tổng quan học viên tóm tắt lại nhân tố ảnh hưởng tới suất lao động doanh nghiệp nhỏ vừa đưọc từ nghiên cứu trước đây, từ đảm bảo quán phần sở lý thuyết chương với phần thực nghiệm mơ hình ỏ' chương Học viên nên cân nhắc điều chỉnh mục chương hai ba chương nêu phần nhận xét Các khuyến nghị sách dù dù nhiều cần dựa phân tích kết thực nghiệm chương Nếu khuyến nghị hồn tồn khơng liên quan học viên bỏ khỏi phần khuyển nghị.Học viên cần điều chỉnh lại danh mục bảng biểu hình vẽ cho thống sửa lỗi ngữ pháp, tả Luận văn cùa học viên Minh cơng trình khoa học thực tương đối nghiêm túc, thể học viên có nỗ lực việc thực nghiên cứu Mặc dù cịn điểm chưa hồn thiện nội dung khơng lớn sửa chữa Phản biện II cho cơng trình đáp ứng đầy đủ yêu cầu luận văn thạc sỹ tác giả Hoàng Văn Minh xứng đáng cơng nhận học vị thạc sỹ Ngưịi nhận xét TS Nguyễn Việt Hưng LỜ I C Ả M ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Viện Đào tạo Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm, thầy cô giáo khoa Kinh tế học, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy trường Kinh tế Quốc dân, Viện Năng suất Việt Nam, Doanh nghiệp giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Công - Người trực tiếp hướng dẫn khoa học cho tác giả suốt q trình hình thành hồn chỉnh luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đổi với gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn H Nội, ngày tháng năm 2018 T c giả lu ận v ă n H o n g V ăn M in h 45 tư hạ tầng khu, cụm công nghiệp thường nhắm vào khách hàng lớn, cho th vói diện tích đủ rộng để giảm chi phí quản lý, khơng muốn chia nhỏ diện tích cho phù họp với nhu cầu sử dụng DNNW Mặt khác, chi phí giá thuê cao, thời hạn tốn khơng linh hoạt, khơng phù họp với khả tài DNNVV Theo thơng kê, nước chưa có khu, cụm cơng nghiệp dành riêng cho DNNW Hầu hết khu, cụm công nghiệp hoạt động dành chung cho doanh nghiệp, phần lớn doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp FDI Nhằm tạo chế cho DNNVV có điều kiện vào khu, cụm cơng nghiệp, khu cơng nghệ cao, tác giả kiến nghị Chính phủ cần phải đưa số ưu đãi cụ thể, chủ yếu thông qua chế thuế, tiền thuê đất nhằm khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức đầu tư kinh doanh hạ tầng khu, cụm công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao dành quỹ đất cho DNNVV thuê 4.6 H o t r ợ n â n g ca o n ă n g lự c c ô n g n g h ệ đ i m i s n g tạ o Chính phủ cần đầy nhanh liên kết Nhà nước - Nhà khoa học - Doanh nghiệp đế ứng dụng, chuyển giao kết nghiên cứu khoa học công nghệ vào sản xuất Ngồi Chính phủ có chương trình, hội thảo để DNNVV có hội tham gia học tập, tiếp cận công nghệ Bên cạnh doanh nghiệp cần chủ động học hỏi q trình đưa cơng nghệ vào ứng dụng thực tiễn H ỗ tr ợ x ú c tiến , m r ộ n g th ị tr n g Với lực quy mô hạn chế, DNNVV khó cạnh tranh với doanh nghiệp lớn doanh nghiệp FDI việc tìm kiếm trì thị trường nội địa Do đó, Nhà nước cần có sách phù họp phát triển hệ thống bán lẻ để thúc đẩy sản xuất nước khuyến khích tiêu thụ hàng hố DNNW , giúp DNNVV dành vị thị trường nội địa Với mục tiêu đó, tác giả kiến nghị Nhà nước tham gia đầu tư hình thức họp tác cơng tư, bố trí quỹ đất nguồn lực khác để với doanh nghiệp, tổ chức đầu tư kinh doanh chuỗi quốc gia phân phối sản phẩm để tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa DNNW 46 thị trường nước ngồi, Nhà nước nên hơ trợ chi phí thành lập, vận hành tổ chức hỗ trợ xuất để xúc tiến, mở rộng thị trường sản phẩm, hàng hóa DNNVV H ỗ tr ợ th ô n g tin t vấn hỗ trợ tư vấn: Chính phủ cần có chế để tư vấn hỗ trợ DNNVV tập - trung lĩnh vực như: Tư vấn khởi nghiệp, lập kê hoạch, phương án sản xuât kinh doanh; tư vấn hỗ trợ pháp lý; tư vấn tài chính, thuế, kế toán, lao động; tư vấn quản lý điều hành sản xuất; tư vấn nghiên cứu, phát triển, chuyển giao cơng nghệ Các DNNVV có nhu cầu sử dụng dịch vụ tư vấn quyền lựa chọn tổ chức cá nhân cung cấp dịch vụ tư vấn cơng bố quan, tơ chức hỗ trợ DNNVV hỗ trợ 50% chi phí họp đồng tư vấn _ cung cấp thông tin: Nhà nước hỗ trợ cung cấp thông tin phục vụ sản xuất kinh doanh cho DNNVV, ngồi thơng tin chủ trương, sách liên quan, cịn cung câp thông tin vê kê hoạch, chương trinh, dự an, hoạt động hỗ trợ DNNVV để DNNVV tiếp cận cách đầy đủ Sớm hoàn thiện đưa vào hoạt động cổng thông tin khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia để đáp ứng nhu cầu cần hỗ trợ cộng đồng khởi nghiệp Đồng thời có kế hoạch đẩy mạnh cơng tác truyền thông hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo mơ hình khởi nghiệp thành cơng H ỗ tr ợ p h t triể n n g u n n h ă n lự c Kế thừa quy định phát triển nguồn nhân lực Nghị định 56 thực tiên triển khai hoạt động trợ giúp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho DNNVV thời gian vừa qua, tác giả đề xuất hỗ trợ Nhà nước vê khởi doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp thông qua đào tạo trực tuyến đào tạo qua phương tiện thông tin đại chúng Đồng thời, bổ sung quy định hỗ trợ đào tạo nghề dạy nghề, học nghề cho lao động làm việc DNNVV nhằm nâng cao chất lượng tay nghề cho người lao động, tạo lực lượng lao động chất lượng, đáp ứng nhu cầu DNNVV 47 H ỗ tr ợ m tạ o d o a n h n g h iệ p , c u n g c ấ p d ịc h vụ h ỗ tr ợ D N N V V Ngoài sở ươm tạo doanh nghiệp, nhiều DNNVV, đặc biệt lĩnh vực sản xuất có nhu cầu sử dụng thiết bị liên quan đến đo lường, phân tích giám định, kiểm định sản phẩm, hàng hóa, vật liệu phục vụ cho nhu câu sản xuât kinh doanh Tuy nhiên, để đầu tư vào thiết bị thường địi hỏi nguồn vơn lớn, vượt khả chi trả DNNW Trong đó, tần suất sử dụng thiết bị khơng thường xun, việc đầu tư vào thiết bị thường không mang lại hiệu tối ưu doanh nghiệp riêng lẻ Chính phủ nhiêu nước thê giới (Nhật Bản Hàn Quốc ) thường đầu tư mua sắm máy móc, thiêt bị đáp ứng nhu cầu DNNW cho DNNVV thuê sử dụng có nhu cầu Chính phủ nước khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư sở kỹ thuật DNNVV thuê dùng chung nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu suất sử dụng thiêt bị Nhằm khuyến khích thành lập vườn ươm DNNVY sở kỹ thuật cung cấp dịch vụ hỗ trợ DNNVV, tác giả đề xuất Chính phủ cần có chế hỗ trợ cho doanh nghiệp, tổ chức đầu tư kinh doanh sở ươm tạo, sở kỹ thuật hô trợ DNNW hỗ trợ vay vốn ưu đãi; miễn, giảm tiền thuê đât theo quy định đôi VỚI Danh mục lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư; ưu đãi thuế TNDN mức áp dụng dự án đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn./ 48 KẾT LUẬN • Hiện nay, mơi trường cạnh tranh hồ nhập tồn cầu hố kinh tế, NSLĐ yếu tố định không doanh nghiệp, ngành, khu vực mà toàn thể quốc gia Cụ thể, qua cơng trình nghiên cứu tác giả vai trò quan trọng NSLĐ DNNVV Trên giới có nhiều nghiên cứu NSLĐ yếu tố tác động đến góc độ quan điểm khác Tuy nhiên, đa số nghiên cứu trước tập trung nước phát triển điều kiện khác biệt với nước phát triển Việt Nam Chính qua việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến NSTĐ DNNVV, luận văn có sổ kết luận sau: Sử dụng phương pháp hồi quy tương quan để xây dựng mô hình nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến NSLĐ giai đoạn 2010 - 2014, đồng thời lượng hoá mức độ ảnh hưởng chúng Ket ước lượng từ mơ hình đánh giá tác động yếu tố đến suất lao động doanh nghiệp nhỏ vừa theo liệu Viện Năng suất lao động Việt Nam cho thấy doanh nghiệp có tham gia xuất tiếp cận với vốn vay với tỷ lệ tài sản đơn vị lao động cao có suất cao Để tăng NSLĐ DNNVV thời gian tới tác giả kiến nghị 10 nhóm giải pháp sách khác phù họp với tình hình đất nước, cụ thể nêu 49 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Aggrey, Niringiye, Luvanda Eliab and Shitundu Joseph (2010), “Human Capital and Labor Productivity in East African Manufacturing Firms, Current Research”, Journal o f Economic Theory, 2(2): 48-54 Almeida, R and Cameiro, p (2009), “The Return to firm Investments in Human Capital”, Labour Economics, 16(1) pp 97-106 Aw, Bee Yan and A R Hwang (1995), Productivity and the Export Market: A Firm-Level Analysis”, Journal o f Development Economics, 47,313-332 Baldwin, J.R., R Jarmin and J Tang (2002), “The Trend to Smaller Producers in Manufacturing: A Canada/U.s Comparison”, Economic Analysis Research Paper Series, No 3, Statistics Canada Bartel, A.p and F.R Lichtenberg (1987), “The Comparative Advantage of Implementing New Technology”, Review o f Economics and Statistics, Vol 69, No l,pp 1-11 Becker, G.s (1964), “Human Capital, a Theoretical and Empirical Analysis, with Special Reference to Education”, Columbia University Press, New York Bernard, Andrew B (1995), Exporters and Trade Liberalization in Mexico: Production Structure and Performance, MIT mimeo, February Black, s and L Lynch(1996), “Human-capital investments and productivity”, Am Econ Rev., 86(2): 263-267 Brynjolfsson, E and L Hitt (1995), reformation Technology as a Factor of Production: The Role of Difference Among Firms”, Economics, Innovation and New Technology, 3: 183-199 10 Claessens, Stijn, and Simeon Djankov (1999), “Ownership Concentration and Corporate Performance in the Czech Republic”, Journal o f Comparative Economics, Vol 27(3): 498.513 11 derides, Sofronis K., Saul Lach and James R Tybout (1998), “Is Learning by Exporting Important? Micro-dynamic Evidence from Colombia, Mexico, and 50 Morocco”, Quarterly Journal o f Economics, CXIII, 903-947 12 Corvers, F.(1997), “The Impact of human capital on labor productivity in manufacturing sectors of the European Union”, Applied Economics, 29(8): 975-987 13 Ehrlich, Isaac, Georges Gallais-Hamonno, Zhiqiang Liu, and Randall Lutter(1994), “Productivity Growth and Firm Ownership: An Empirical Investigation”, J Polit Econ., 102, pp 1006-1038 14 Fraquelli, Giovanni and Fabrizio Erbetta (2000), “Privatisation in Italy: an Analysis of Factor Productivity and Technical Efficiency’, pp 537 and 557 in Parker, David (Ed.)”, Privatisation and Corporate Performance, Aldershot: Edward Elgar 15 Frydman, Roman, Cheryl w Gray, Marek Hessel, and Andrzej Rapaczynski (1999), “When Does Privatization Work? The Impact of Private Ownership on Corporate Performance in Transition Economies”, Q J Econ., 114:4, pp 1153-1191 16 Gupta, N.(2005), “Partial Privatization and Firm Performance”, Journal o f Finance 60 (2), 987-1015 17 Huang, Tzu-Ling, Arne Hallam, Peter F Orazem, and Elizabeth M Peter (1998), “Empirical Tests of Efficiency Wage Models”, Economica 65,125-43 18 Laurin, Claude and Yves Bozec(2000), Privatization and Productivity Improvement: The Case of Canadian National (CN), “Working paper”, Ecoles de HEC, Montreal 19 Leung, Danny, Césaire Meh, and Yaz Terajima (2008), “Firm Size and Productivity”, Bank o f Canada Working Paper 2008-45 20 Lichtenberg, F R (1993), “The Output Contributions of Computer Equipment and Personnel: A Finn-Level Analysis”, National Bureau o f Economic Research Working Paper No 4540, Cambridge, MA 21 Liu, Jin-Tan, Meng-Wen Tsou and James K Hammitt (1999), “Export Activity and Productivity: Evidence from the Taiwan Electronics Industry”, 51 Weltwirtschaftliches Archiv / Review o f World Economcis 135, 675-691 22 Mincer, J.(1974), “Schooling, experience and earnings”, National Bureau o f Economic Research, New York 23 Muhlau, p., and Lindenberg, S.M (2003), “Efficiency Wages: Signals or Incentives? An Empirical Study of the Relationship Between Wage and Commitment”, Journal o f Management and Governance, 7, 385^-00 24 Nsuyễn Đình Phan (1999), Cách tiếp cận suất việc ứng dụng vào Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Cơng, Phạm Thế Anh, Hồ Đình Bảo, Nguyễn Việt Hưng Đinh Tuấn Minh (2018), Mô hình tăng trưởng hài hịa Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ doanh nghiệp Đề tài cấp Quốc gia, Mã số: ĐTĐL.XH.08/15 26 Papadogonas, Theodore and Fotini Voulgaris(2005), “Labor Productivity Growth in Greek Manufacturing Firms”, Operational Research, 5(3): 459-472 27 Parker, David, Martin, Stephen (1995), “The Impact of UK Privatisation on Labour and Total Factor Productivity”, Scottish Journal o f Political Economy, 42(2 (May)), 201-20 28 Romaguera, Pilar (1991), “Wage Differentials and Efficiency Wage Models: Evidence from the Chilean Economy University of Notre Dame”, Kellog Institute Discussion Working Paper No 153 29 Schultz, T.w.(1961), “Investment in Human Ccapital”, Am.Econ Rev., 51(1): 1-17 30 Snodgrass, D.R., and T Biggs.(1995), “Industrialization and Small Firms Patterns and Policies, San Francisco”, International Center for Economic Growth 31 Tan, Hong, and Geeta Batra (1995), "Enterprise Training in Developing Countries: Incidence, Productivity Effects, and Policy Implications." Private Sector Development Department, World Bank, Washington, D c Processed 32 Tian, George Lihui(2000) State Shareholding and Corporate Performance: A Study of a Unique Chinese DataSet, working paper”, London Business School, London 33 Tsou, Meng-Wen, Jin-Tan Liu and James Hammitt (2002), “Exporting and 52 Productivity”, Harvard School o f Public Health, mimeo, December 34 Van Ark, B., and E Monnikhof (1996), “Size Distribution of Output and Employment: A Data Set For Manufacturing Industries in Five OECD Countries, 1960s-1990”, OECD Economics Department Working Paper, No 166 35 Van Biesebroeck, J.(2005), “Firm Size Matters: Growth and Productivity Growth in African Manufacturing”, Economic Development and Cultural Change 53: 546.583 36 Wagner, Joachim (2005), “Exports and Productivity: A Survey of the Evidence from Firm Level Data”, HWWA Discussion Paper, No 319 37 Welch, F., (1970) “Education in production” J Polit Econ., 78:35-59 Cơ quan Thống kê ghi DN số: P h ié u Đ T D N - N S L Đ P H IÉ U Đ IÊ U T R A , P H Ỏ N G V Ấ N V Ẻ N Ă N G SU Ấ T L A O Đ Ộ N G V À G IẢ I P H Á P N Â N G C A O N Ă N G SU Á T L A O Đ Ộ N G N G À N H K IN H TẾ /ro n g k h u ô n k h ổ n ộ i d u n g n h iệ m vụ: “ N g h iê n c ứ u , p h â n tíc h n ă n g s u ấ t lao đ ộ n g (N S L Đ ) c ủ a V iệ t N a m h ô n g q u a k h ả o sát, đ n h g iá th ự c trạ n g n ă n g s u ấ t la o đ ộ n g c ủ a d o a n h n g h iệ p th u ộ c m ộ t số n g n h k in h tế h u ộ c C h n g trìn h q u ố c g ia “N â n g c a o n ă n g s u ấ t v c h ấ t lư ợ n g sản p h ẩ m , h n g h ó a c ủ a d o a n h n g h iệ p /i ệ t N a m đ ế n n ă m 2 ” , m ụ c đ íc h đ iề u tra n h ằ m h iể u rõ th ự c trạ n g n ă n g s u ấ t lao đ ộ n g c c n g n h k in h tế ủ a V iệ t N a m từ đ ó đ ề x u ấ t c c g iải p h p h ỗ tr ợ n g n h th ú c đ ẩ y n â n g c a o n ă n g s u ấ t Nội dung điều tra T ê n d o a n h n g h iệ p : ( Viết đ ầ v đủ b ằ n g chữ in hoa, có d ấ u ) L o i h ìn h sả n xu ất: T h ô n g tin v ề lã n h đ o (g iá m đ ố c đ iề u h n h ) G iới tính: Tuổi: Trình độ chun m ơn đào tạo (Theo bằng/giấy chứng nhận trình độ cao có) : I ị C hưa qua đào tạo I ỊCao đẳng, cao đẳng nghề I | Đ ã qua đào tạo khơng có chứng I IĐại học I ISơ cấp nghề I ITrên đại học IT rung cấp, trung cấp nghề I ITrình độ khác I 4 Lao động T h ò i g i a n L a o đ ộ n g t h n g x u y ê n _ l C h ỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 2010 2011 2012 2013 2014 Thời gian làm việc bình quân ( ngày/ tu ầ n ) Thời gian làm việc bình quân ( giờ/ ngày) L ao đ ộ n g th ò i vụ h o ặ c h ọ p đ n g th ầu phụ C h ỉ tiêu Số lượng lao động thời vụ ( người) Lao động thời vụ làm việc khoảng ngày/ người/ năm Đ o tạo D oanh nghiệp có phải đào tạo lại lao động tuyển dụng không? (Đánh dấu vào thích hợp) I ] ICó (N ếu có, tiếp tục điền m ục 5.1) I IK hông ( Chuyển sang m ục 6) T ỷ lệ l a o đ ộ n g p h ả i đ o t o l i c h i ế m b a o n h i ê u t r o n g t ổ n g s ố l a o đ ộ n g t u y ể n d ụ n g v c h i p h í c h o l a o đ ộ n g lấ y t n g u n n o d u ó i đ â y Đ o n vị tín h : % C h ỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 Tỳ lệ lao động phải đào tạo lại (% ) Chi phí đào tạo lại lấy từ nguồn nào: + N gười lao động trả (% ) + D oanh nghiệp trả (% ) + Hỗ trợ (N SN N , vv) (% ) + K hơng có chi phí (%) 5-2 s ố lu ọ t đ o tạo C h ỉ tiêu Đ o n vị tính: L u o t 2010 2011 Số lượt người đào tạo/năm l 2012 2013 2014 K H 2015 5.3 C h i p h í cho h o t đ ộ n g đ tạ o C h ỉ tiêu _ _ Đo'n vị tín h : T riệ u đ n g 2010 2011 2012 2013 2014 K H 2015 C h i p h í c h o h o t đ ộ n g đ o tạ o 6.1 C ô n g n ghệ C c th iế t bi ch ín h STT T h iể t bị N ớc sản x u ất Nướcsảnxuất ghi nướccungcấpphẩnlớnthiết bị (Mãnước: Việt Nam: I; Trungquốc:2; ASEAN: 3;HànQuốc/Nhật Bản: 4; Cácnướcphát triểnkhác (EU, Mỹ ): 5; Cácnướcđangphát triểnkhác: 6) Ghi chú: 6.2 Đ ặc điếm th iế t bị T h iế t bị tr u óc năm 70 Chi' tiêu T ỷ lệ t h i ế t b ị c h í n h th e o n ă m s ả n T h iế t bị năm -8 T h iế t bị năm -9 T h iế t bị năm 90 - 2000 Đ o n vi tín h : % T h iế t bị T h iế t bị sau sau năm năm 2010 2000 x u ấ t (% ) 6.3 Đ ầu t tài sá n , th iế t bị Đ o n vị tín h : T riệ u đ n g C h ỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 K H 2015 Đ ầ u tư tà i sà n , th iế t b ị tr o n g n ă m 6.4 S d ụ n g th iê t bị: % s d ụ n g c ô n g s u ấ t th i ế t b ị: N gu y ên n h â n k h ô n g s d ụ n g h ế t công su ấ t: T h iế u th ị tr u n g , tiê u th ụ s ả n p h ẩ m k é m (Đ n h d ấ u v o th íc h h ọ p ) T h iế u n g u y ê n liệ u T h iế u la o đ ộ n g T h iế t b ị h ỏ n g , s ự c ố th u n g x u y ê n K h c : 6.5 N ă n g lực công n ghệ th iế t bị so v ó i m ặ t b ằ n g c h u n g củ a n g n h C h ỉ tiêu R ấ t th ấ p (Đánhdấuvàthíchhợp) Thấp T ru n g b ình C ao H iện đại Đ n h g iá v ề n ă n g lự c c ô n g n g h ệ th iế t b ị s o v i m ặ t b ằ n g c h u n g c ủ a n g n h tạ i V iệ t N a m Đ n h g iá v ề n ă n g lự c c ô n g n g h ệ th i ế t b ị s o v i m ặ t b ằ n g c h u n g c ù a n g n h tr ê n th ế g iớ i fỳ , , , , T ỷ lệ th a y th ế , bo su n g đ ố i m ói th iế t b ị _ _ _ Đ o n vị tín h : % C h ỉ tiêu 2010 2011 T ỷ lệ th a y th ế , b ổ s u n g h o ặ c đ ổ i m i th iế t b ị 2012 2013 2014 K H 2015 T rìn h đ ộ n g n ghệ th ô n g tin M ú c độ s d ụ n g công n ghệ th ô n g tin IS d ụ n g c ô n g n g h ệ t h ô n g tin k h u v ự c v ă n p h ò n g I Ịs d ụ n g c ô n g n g h ệ t h ô n g ti n đ i ề u h n h s ả n x u ấ t I 8.2 (Đánhdấuvàthíchhợp) I IC ô n g n g h ệ t h ô n g tin t ự đ ộ n g h ó a t o n b ộ q u tr ìn h T rìn h đ ộ s d ụ n g C N T T ( đ n h d ấ u vào th íc h h ọ p ) _ C h ỉ tiêu R ấ t th ấ p Thấp T ru n g b ìn t C ao H iện đại Đ n h g iá tr ìn h đ ộ s d ụ n g c ô n g n g h ệ th ô n g tin 9 T ô ch ứ c h o t đ ộ n g k h o a học công nghệ T ro n g n ăm 2011- 2014, k h ô n g? CO' sỏ 'c ó th ự c h o t đ ộ n g n g h iên u , p h t triể n đổi m ói cơng nghệ (Đánhdấuvàthíchhợp) Ịcỏ ( N ế u 9.2 [ c ó , t i ế p t ụ c t r ả lờ i t c â u đ ế n c â u ) IK h ô n g ( C h u y ể n đ ế n c â u ) N h ân s ự d n h cho h o t đ ộ n g k hoa học công nghệ (th ò i điếm tạ i) C h ỉ tiêu Đ on vị tín h : ngư i C h ia th eo tr ìn h độ lao đ ộ n g T ổ n g số T iến sỹ T ổ n g s ố la o đ ộ n g th ự c h iệ n T h c sỹ Đ ại học C ao đ ẳ n g K h ác n g h iê n c ứ u v tr iể n k h a i T ro n g đó: C n b ộ n g h iê n c ứ u , k ỹ s C n b ộ k ỹ th u ậ t C n b ộ h ỗ trợ 9.3 - C h i p h í cho h o t đ ộ n g nghiên cử u , p h t trỉê n , đôi m ỏi công n ghệ T h eo n g u n cấp k in h p h í Đ o n v tín h : T riệ u đ n g D o an h n g h iệp N gân sách n hà T i trọ* c ủ a n u ứ c C h ỉ tiêu Tổng tự chi p h í niróc C h i p h í c h o h o t đ ộ n g n g h iê n c ứ u , q u tr ìn h đ ổ i m i c ô n g n g h ệ 9.4 D o a n h n g h iệ p th ự c h o t đ ộ n g K H C N sa u đ â y ? (G hisốlượngdựánnghiêncứuđãthựchiện vàoôtươngứng) _ Chi' tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 N g h iê n c ứ u c ả i tiế n c ô n g n g h ệ đ a n g s d ụ n g N g h iê n c ứ u c ả i tiế n s ả n p h ấ m h iệ n c ó N g h iê n c ứ u p h t tr iê n c ô n g n g h ệ m i N g h iê n c ứ u p h t tr iế n s ả n p h ấ m m i 9.5 Đ n h giá q u a n tâm đ ầ u tư , đổi m ói th ũ :t b ị , côn g nghệ C h ỉ tiêu K hông q u a n tâm Đ n h g iá v ề s ự q u a n tâ m đ ầ u tư , đ ổ i m i th iế t b ị, công nghệ Đ n h g iá s ự q u a n tâ m p h t tr iê n k h o a h ọ c v công nghệ Đ ấ n K g iã s ự q ìã ã h ĩã m tơ i v iệ c h g K ie n c ữ u "v a p d ụ n g c c c ô n g n g h ệ q u ả n lý tiê n t i ế n đ ể n â n g cao n ă n g su ất (Đánhdấuvàthíchhợp) quan tâm Bình th u ô n g R ất quan tâm R ất quan tâ m th ự c C c y ế u tố v ề h ệ t h ố n g q u ả n lý t h ú c đ ẩ y h o t đ ộ n g n ă n g s u ấ t T h iế t lậ p m ụ c tiêu cải tiến n ă n g su ấ t ? D o a n h n g h iệ p c ó m ụ c tiêu cải tiế n n ă n g s u ấ t k h n g ~^\C ó (N ều có, tiếp tục điền m ục 10.2) (Đánhdấuvàthíchhợp) |K hơng( Ch uyển tiếp sang mục 10.3) (Đ ánh dấu vào thích hơp) ^ C ó m ục tiêu cải tiến suất nhung không rõ ràng C h i tiế t m ụ c tiê u c ả i tiến n ă n g s u ấ t ^ M ục tiêu cải tiến suất đưa vào chiến lược cùa công ty M ục tiêu cải tiến suất đưa vào chiến lược thông báo :ông ty ^ M ụ c tiêu cải tiến suất đưa vào chiến lược dự án cải tier cụ thể ^ M ụ c tiêu cải tiến suất đưa vào chiến lược, dự án cụ thể hàng năm có kết quà rõ ràng H ệ t h ố n g q u ả n lý c h ấ t l u ọ n g đ ã p d ụ n g ~~|lS0 0 (Khoanhvàocôngcụlựachọn) 1 SA 0 |T P M liso 14001 1 ISO 27000 |lE ISO 50001 1 5S& K aizen — |lS 2 0 1 T ools 1 Lean Six Sigma ị- Lean Khác (kể tên cu th ể ): I k PI Đ n h g iá v ề h o t đ ộ n g k h u y ế n k h ích n g u ô i lao đ ộ n g cải tiến n ă n g su ấ t ~ |C ó chế khuyến khích tiền Phịng chống sai lỗi Đánhdấuvàomụcthíchhợp) 1Có hệ thống khen thườn g N gười lao động nhận thấy có khích lệ N gười lao động hiểu sư cần thiết cải tiến suất N gười lao động b iết chương trình cải tiến suất công ty Đ n h g iá c c y ế u tố b ên n g o i tá c đ ộ n g tó i n ă n g s u ấ t T h e o a n h / ch ị đ ố i v i d o a n h n g h iệ p , y ế u tố n o q u a n t r ọ n g tá c đ ộ n g đ ến n ă n g s u ấ t lao đ ộ n g (K hoanh vào theo m ức độ tác động từ - 5, m ức 1: tác động nhất, m ức 5: tác động nhiều Thất) Thay đỗi công nghệ, thiết bị sàn suất Cải Cải Cải Mở 3 3 4 4 5 5 tiến công nghệ, thiết bị sản suất có tiến quy trình sản xuất tiến chất lượng sản phẩm rộng nhiêu loại sản phâm 2 2 T rình độ lao động nâng cao Thị trư ng đầu cần m rộng Tìm nguồn nguyên liệu đầu vào 1 2 3 4 5 Chính sách hỗ trợ nhà nước (nêu rõ) Khác (ghi rõ ) 1 D o a n h n g h i ệ p đ a n g g ặ p k h ó k h ă n g ì c ả n trỏ ' N S L Đ độngít nhất, mức5: tácđộngnhiềunhất) Thiếu vốn Thiểu thơng tin thị trường, KHCN Trình độ lao động yếu Thị trường đầu khó khăn G iá nguyên liệu đầu vào tăng K h c ' (KhoanhvàotheomứcđộtácđộngtừI —5, mức1: tác 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 5 5 12 Đ n h g iá tá c đ ộ n g c ủ a cá c y ể u tố th ề c h ế tó i N S L Đ c ù a D N Chỉ tiêu (Đánhdấuvàphùhợp) Bình thường Thuận lợi Khơng thuận lợi Tai không thuận lơi K pháp luật đầu tư đăng ký kinh doanh K pháp luật đất đai K pháp luật B H X H K pháp luật tiền lương K pháp luật thương mại R cản, sách nước nhập khấu HH DN K pháp luật vê thuê K pháp luật vể tín dụng K pháp luật K HCN K pháp lý giải tranh chấp kinh doanh K pháp luật khác (nêu rõ) 13 Đ n h g iá m ứ c đ ộ tá c đ ộ n g c ủ a c c c h ín h sá ch h ỗ tr ợ c ủ a n h n u ứ c tr o n g v iệ c n â n g c a o N S L Đ củ a D N (Khoanhvàomứcđộlựachọn) (Mứcđộtácđộngtừỉ đến5; 1: khơngcótácđộng,5: tácđộngrất nhiều) tron g năm vừ a qua C hính C hính C hính C hính 14 sách sách sách sách cung cấp thông tin khoa học công nghệ tài trợ nghiên cứu K H C N ưu đãi tín dụng KHCN ưu đãi tín dụng khác 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 C hính sách ưu đãi thuế nhập CN cao C hính sách ưu đãi thuê khác 1 2 3 4 5 C hính sách hỗ trợ xúc tiến thị trường, sản phẩm C hính sách hồ trợ đào tạo C hính sách khác (nêu rõ ) 1 2 ỏ 4 5 Đ n h g iá m ứ c đ ộ t c đ ộ n g c ủ a m ộ t s ố y ế u tố b ên n g o i đ ến n â n g c a o N S L Đ c ủ a D N tr o n g n ă m q u a (Khoanhvàomứcđộthíchhợp) C sờ hạ tầng (điện, nănglượng, đất đai ) C sờ hạ tầng giao thông {đườngxá, sânbay, ) Thị trư ng tài khó khăn (tíndụng, vayvốn, ) 5 T uyển dụng đủ lao động phù hợp với khả trà lương cùa DN Tuyển dụng lao động có trình độ chuyên m ôn đáp ứng yêu cầu DN K inh tể v ĩ m ô không ốn định K hác, 1 3 4 5 (M ức độ khó khăn đến thuận lợi từ đến 5) ghi rõ: D o a n h n g h iệ p c ó k ế h o c h n â n g c a o n ă n g s u ấ t la o đ ộ n g tr o n g n ă m tó i k h ô n g ? 15 hợp) ] Có ( N ếu có, tiếp tục trà lời câu 15.1) 15.1 I 2 (Đánhdấuvàoôphù I Không( Chuyển tiếp sang câu 16) Lý d o c ầ n n â n g c a o n ă n g s u ấ t l a o đ ộ n g g ì ? ( Đ n h dấu vào ô p h ù h ợ p ) N SL Đ DN thấp so với D N nước Sức ép cạnh tranh ngày lớn | m rộng thị trư ờng nước — 1M rộng thị trường nước 16 _ K e h o c h n â n g c a o n ă n g s u ấ t l a o đ ộ n g c ủ a D N t r o n g n ă m t i g ì ? IC huyển đổi sàn xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao I (Đánhdấuvàoôphùhợp) IChuyển sang ngành sản xuất khác ] m rộng thị trường, m rộng quy m ô sản xuất I IThay công nghệ ] N âng cao trình độ đào tạo cho lao động I IĐồi hệ thống/công cụ quản lý ]K h ác (nêu rõ) 17 Đề xuất DN Nhà nuóc nhằm hỗ trọ nâng cao NSLĐ? Đại diện doanh nghiệp ( Ký tên) C án điều tra (K ý tên) D ocum ent View er T u r n itin R e p o r t P ro ce sse d on: -A u g -2 15 :0 + 07 ID : 9 1 4 C o u n tin g : S u b m itte d : Official by Van Minh Hoang H o m e m a d e by S ou rce S im ilarity Index 15% Include citations print download inclu d in g the reference in d e x re g im e : In te rn e t S o u rce s: P u b lica tio n s: S tu d e n t's Posts: 11% 7% 14% excluding the m atch

Ngày đăng: 23/02/2023, 17:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w