1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây sơn tại huyện tam nông, tỉnh phú thọ

238 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 238
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây sơn Rhus succedanea Lin, thuộc họ Đào lộn hột - Anacardiaceae trồng có nguồn gốc nhiệt đới, cơng nghiệp lâu năm thời gian thu hoạch tương đối ngắn so với chè, cà phê Cây sơn tương đối dễ trồng, sau năm bắt đầu cho thu hoạch, thời gian thu hoạch kéo dài 3-5 năm tùy thuộc vào điều kiện đất đai, chăm sóc thu hoạch Cây sơn đạt hiệu kinh tế cao đất vùng đồi so với số loại trồng dài ngày, đặc biệt đất đồi thấp, có độ dốc vừa phải thuộc vùng trung du miền núi Hiện nay, Phú Thọ tỉnh trồng nhiều sơn nhất, tập trung huyện Tam Nơng Q trình sản xuất sơn, từ lúc trồng đến thu hoạch nhựa, sơ chế, bảo quản, sử dụng dùng lao động thủ cơng Vì vậy, mở rộng sản xuất sơn có ý nghĩa quan trọng, tạo việc làm cho lao động phổ thơng có trình độ thấp, lao động nơng nghiệp thiếu việc làm giai đoạn Nhựa sơn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, khôi phục ngành nghề, làng nghề truyền thống để sản xuất mặt hàng xuất đặc thù có lợi cạnh tranh cao Đặc biệt phát huy đặc tính giá trị quý báu nhựa sơn để trì, phát triển nghề sơn mài truyền thống, độc đáo, đậm đà sắc Việt Nam Trong bối cảnh đất nước đẩy mạnh hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế Quốc tế, việc lựa chọn đối tượng sản xuất có lợi cạnh tranh, phát huy, khai thác lợi thế, mạnh đặc thù vùng, địa phương hướng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa Việt Nam Tỉnh Phú Thọ, xác định sơn trồng đặc thù địa lý, có lợi cạnh tranh cao Tuy nhiên, hai mươi năm trở lại chưa có cơng trình nghiên cứu có hệ thống kỹ thuật trồng sơn, nông dân trồng sơn theo kinh nghiệm, kỹ thuật trồng chưa hợp lý, suất sơn đạt thấp, đất đai tàng kiệt Để sơn phát triển xứng với tiềm trồng đặc thù địa lý có giá trị kinh tế cao, cần phải có nghiên cứu đầy đủ, khoa học biện pháp kỹ thuật như: mật độ trồng, phân bón, chăm sóc, khai thác nhựa hợp lý nhằm nâng cao suất, hiệu kinh tế nghề trồng sơn góp phần canh tác nông nghiệp bền vững cho vùng đất đồi trung du, miền núi Để góp phần giải thực tế thực đề tài: “Ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển suất sơn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ” Mục tiêu 2.1 Mục tiêu chung Xác định số biện pháp kỹ thuật phù hợp trồng sơn sinh trưởng, phát triển tốt, cho suất chất lượng nhựa cao 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá ảnh hưởng số yếu tố tự nhiên đến suất nhựa sơn Tam Nông- Phú Thọ - Đánh giá ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất sản lượng nhựa sơn trồng Tam Nơng - Phú Thọ - Xây dựng mơ hình trồng thâm canh sơn Tam Nông - Phú Thọ với diện tích 0,5 - Góp phần đề xuất qui trình trồng sơn tỉnh Phú Thọ đạt hiệu kinh tế cao Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng nhựa sơn - Những kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo có giá trị sử dụng cho nghiên cứu bổ sung tài liệu giảng dạy sở đào tạo thuộc lĩnh vực Nông - Lâm nghiệp 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu đề tài xác định số biện pháp kỹ thuật (mật độ trồng, phân bón, tỉa cành tạo tán thời kỳ kiến thiết bản, triệt hoa, cắt thời kỳ kinh doanh, phương thức giữ ẩm, phương thức khai thác nhựa sử dụng chất kích thích tiết nhựa mủ) góp phần hồn thiện quy trình trồng sơn, làm tăng suất chất lượng nhựa sơn, sở cho công tác đạo mở rộng diện tích trồng sơn - Cung cấp tài liệu cho hệ thống khuyến nông tổ chức tập huấn hướng dẫn kỹ thuật cho nơng dân trồng sơn, góp phần tăng thu nhập cho nông dân, nâng cao hiệu sử dụng đất đồi trung du, miền núi phía Bắc, đồng thời thúc đẩy thực canh tác nông nghiệp theo hướng bền vững Những đóng góp luận án - Đã xác định biện pháp kỹ thuật phù hợp: mật độ trồng 2600 cây/ha, liều lượng phân bón 1tấn/ha/năm NPK (5:10:3) Cơng ty supe phốt phát Hóa chất Lâm Thao, tỉa cành tháng lần để tạo tán thời kỳ kiến thiết bản, triệt hoa phát triển ngồng hoa để sơn sinh trưởng phát triển nhanh, cho suất, chất lượng cao - Đã xác định thảm phủ thực vật mạch môn trồng xen hàng sơn có hiệu giữ ẩm đất, chống xói mịn nương sơn, để sơn sinh trưởng, phát triển nhanh, đạt hiệu kinh tế cao - Đã xác định phương thức khai thác nhựa sơn đạt suất cao, xác định nồng độ ethephon 0,1% bôi tháng lần cho sơn năm tuổi trở lên phù hợp để nâng cao suất nhựa sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sơn Việt Nam (Rhus succedanea Lin.) trồng đất vùng đồi xã Dị Nậu, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: đề tài triển khai nương sơn nông hộ thời kỳ kiến thiết thời kỳ kinh doanh xã Dị Nậu, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ địa bàn đặc trưng cho tiểu vùng sinh thái, khí hậu, đất đai truyền thống trồng sơn huyện Tam Nông - Về thời gian: Cây sơn lâu năm (chu kỳ sống từ - 10 năm), thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài xác định tiêu đánh giá sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng nhựa sơn sơn thời kỳ kinh doanh từ năm thứ năm đến năm thứ bẩy sau trồng, đặc trưng hình thái sơn thời kỳ kiến thiết từ năm thứ đến năm thứ ba sau trồng Các thí nghiệm triển khai liên tục thời gian từ năm 2009 đến năm 2011 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phân loại hình thái thực vật sơn 1.1.1 Phân loại sơn tự nhiên Theo kết nghiên cứu R Lu, Yoshimi Kamiya, et al., (2007) giới, người ta biết đến loài sơn tự nhiên trồng nước: 1) Rhus verniciféra, trồng nhiều Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc thành phần nhựa sơn Urushiol 2) Rhus succedanea, trồng Việt Nam thành phần nhựa sơn Laccon 3) Melanorrheoa, trồng nhiều Myanmar, Lào, Thailand, Cambodia, thành phần nhựa sơn Thisiol 4) Melanorrhoea laciféra, trồng nhiều Lào, Thái Lan Miến Điện, thành phần nhựa sơn Usitata Theo lời dẫn Đỗ Ngọc Quỹ (1986) Việt Nam, Carl Von Linnes người xác định tên khoa học cho sơn Phú Thọ Rhus succedanea Lin., nhà thực vật học Võ Văn Chi Dương Đức Tiến (1978), Phạm Hoàng Hộ (2001), Lê Huyên (1995), nghiên cứu để định tên phân loại sơn Phú Thọ sau: Toxicodendron Succedanea(L) Moldenke = Rhus succedanea (Linne) Thuộc ngành Ngọc Lan (hạt kín) (Angispermae), lớp Ngọc Lan (hai mầm, Dicotyleonae), Cam (Butales) Họ đào lộn hột Anacardiaceae L Chi Rhus, loài Succedanea Các nhà thực vật học chưa sâu đến phân loại dạng (forma), Du Pasquier, kỹ sư nông học Pháp, nghiên cứu sơn Phú Hộ (1925 1934), chưa phân loại thứ (variétas), mơ tả sơ hình thái bên ngồi (R Dupasquier, 1934) Theo kết phân loại số nhà nghiên cứu Việt Nam xác định Phú Thọ có hai dạng sơn chủ yếu Tuỳ thuộc vào đặc điểm hình thái chất lượng nhựa người ta chia sơn theo hai dạng là: Sơn trám, giống trám (canarium), to, mỏng, xanh nhạt, cao, to, mọc khỏe, nhanh, nhiều hoa quả, nhựa nhiều, nhựa màu trắng, chất lượng gọi “sơn bầu giác”, chiếm 70% quần thể điều tra Sơn si: giống si (ficus), dày, nhỏ, xanh thẫm, mặt phiến bóng, mọc chậm, hoa quả, nhựa chất lượng tốt, nhiều mặt dầu (laccon), hay gọi “Sơn giềng - sơn đỏ”, diện tích gieo trồng chiếm 25% quần thể Ngồi hai dạng nơng dân cịn phân biệt “Sơn dọm”, “Sơn ngố” khơng có có nhựa (Đỗ Ngọc Quỹ, 1959b, 1986, Trại Thí nghiệm Trồng trọt Phú Hộ 1959) 1.1.2 Đặc điểm thực vật học sơn a Thân cành Cây sơn thuộc nhóm gỗ nhỏ, mọc tự nhiên cao từ 5- 8m, dạng thân tròn, thẳng đứng, mặt cắt ngang trịn khơng đều, gốc to (đường kính - 9cm), chu vi 20 - 28cm, lên cao nhỏ dần Thân phân nhánh liên tục, thành hệ thống cành chồi, vịm đều, thưa, hình tán Cành ngang phân bố không thân, kiểu phân cành trụ nhiều tầng (Đỗ Ngọc Quỹ, 1986) Cây sơn có đặc điểm phân nhánh sớm, phân nhánh nhiều, khơng có biện pháp khống chế phân nhánh sớm sơn ảnh hưởng đến thu hoạch b Chồi sơn Chồi sơn có dạng: Chồi ngọn: nằm đỉnh thân, bao gồm non đỉnh sinh trưởng, chồi phát triển, hình thành, thân cao, to dần lên Chồi nách: phát sinh từ nách lá, bình thường bị chồi ức chế sinh trưởng kém, chồi bị gãy chồi nách phát triển mạnh hình thành cành bên, thường mọc thành tầng tán tán bàng Chồi ngủ: bình thường khó nhận biết cịn gọi chồi bất định, trường hợp chồi bị ngắt hay bị thui chồi ngủ phát triển thành chồi thân c Vỏ * Vỏ sơn chứa ống tiết nhựa, phần gỗ cứng bên gọi xương Vỏ sơn có chiều dày trung bình 5- 6mm Cây sơn có tán rộng, dày vỏ, vỏ màu hồng, mềm, xù xì sơn tốt Tán nhỏ, thân nhỏ, da mỏng, vỏ xanh, cứng, nhăn sơn xấu Khi giải phẫu vỏ sơn trồng Phú Hộ xác định: Mặt cắt ngang từ ngồi vào có loại mơ bì: Mơ thiêm lỗ bì: gồm tế bào đặn xếp xít thành tầng, che chở cho thân Lỗ biểu bì nhiều to, nhìn mắt rõ dài 1mm Mô cơ: gồm tế bào chất, màng dày, cứng, để nâng đỡ thân làm cho phận mầm không bị dập Mô đồng hố: gồm tế bào khơng đều, hình đa giác, hình trứng có chứa nhiều lục lạp tế bào Mạch libe: gồm ống nhựa chạy dọc thân cây, phân phối không đều, phần lớn tập trung vỏ, kích thước to nhỏ khác Phân bố mật độ ống nhựa sơn phụ thuộc vào tuổi chiều dầy vỏ: Cây sơn năm tuổi chiều dày vỏ 2,5- 2,8mm, mật độ ống nhựa cao 24 ống nhựa/mm2 Cây sơn năm tuổi đến năm tuổi, vỏ dầy (từ 4,5 - 6mm) mật độ ống nhựa thấp hơn, trung bình từ 21- 24 ống nhựa/mm2 Kết giải phẫu ống nhựa cho thấy, ống nhựa có hình viên trụ, to nhỏ khơng đều, ống lớn hình bầu dục thường nằm ngồi, ống nhỏ tiết diện gần trịn nằm Đường kính ống nhựa biến động từ 36 đến 280, ống nhựa dính liền mạng lưới Trong vỏ cịn có mạch dây gọi (Ploem già non) để dẫn nhựa luyện từ xuống, nuôi dưỡng tế bào Các mô dẫn nhựa nguyên (Xylem) gồm quản bào mạch gỗ vỏ (Nguyễn Bá, 1961) d Lá sơn Phát triển từ chồi dinh dưỡng, mọc cách theo số 2/5, nguyên, phiến phẳng, gốc nhọn, chóp nhọn Thuộc loại chét lơng chim lẻ, chẵn Mỗi thường có từ 5- đơi chét mọc đối nhau, có cuống riêng đính vào cuống chung Lá chét hình mũi mác, chiều dài 18 - 20cm, chiều ngang - 5cm, có dạng thn dài, nhọn sơn có 15- 30 đôi gân đối xứng, phiến xanh nhạt sơn trám, xanh thẫm sơn si Cây có đỏ thường vỏ mềm, nhựa tốt có nhiều mặt dầu, có đỏ tía thường có vỏ cứng, nhựa khơng có nhựa cịn gọi “Sơn dọm”, có màu xanh thường sơn trắng, nhiều nhựa, mặt dầu đ Rễ sơn Thuộc loại rễ chùm, gồm: rễ ăn sâu 1m, rễ bên nhiều đan chằng chịt lớp đất mặt, tập trung từ 5- 40cm cách mặt đất Rễ tơ hồng hay cịn gọi rễ “Thuốc lào” có màu đỏ, phát triển nông sát mặt đất, rễ non phát triển mạnh cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng độ ẩm đất cao e Hoa sơn Hoa sơn rộ vào tháng 3, nở vào tháng hàng năm, dạng hoa nhỏ, lưỡng tính, cánh hoa xếp vịng mẫu có đài, tràng, nhị đực nhị gồm noãn hợp Hoa mọc thành chùm kép, có nhánh bên, nhánh có khoảng 10 chùm hoa g Quả sơn Dạng hạch, hạt nhỏ đỗ xanh, hạt lớn đỗ tương, hình dẹt gần giống tim (9 x 8mm) Một chùm nặng trung bình 50g Vỏ có lớp: vỏ nhăn bên ngồi, vỏ xốp vỏ sành cứng bên Cấu tạo quả: hạt sơn có ống nhựa (đốt cháy), nên phải cung cấp nhiều nhựa để tích luỹ hạt (cây sơn vàng, khô héo) làm giảm sản lượng nhựa sơn thu hoạch (Lê Huyên, 1995) Như vậy, sơn có đặc điểm hoa, nhiều, mùa sơn hoa mùa khai thác nhựa, nên cần có biện pháp hạn chế hoa sơn để tập trung nhựa cho khai thác 1.1.3 Sinh trưởng phát triển sơn a Thời kỳ kiến thiết có giai đoạn * Giai đoạn hạt giống: từ hoa nở, tế bào trứng thụ phấn, thụ tinh thành phôi, phát triển thành non sau - tháng hạt chín (tháng - 10 hàng năm) thu hoạch làm giống * Giai đoạn sơn hố: từ mọc mầm đến đạt 30cm, chưa vượt khỏi miệng hố * Giai đoạn sơn rạ: giai đoạn sơn hố đến trước thu hoạch Trong giai đoạn phát triển nhanh chiều cao chiều rộng b Thời kỳ kinh doanh Bắt đầu từ năm thứ kể từ gieo hạt, sơn bắt đầu cho thu hoạch, thời kỳ gồm giai đoạn: * Giai đoạn thu hoạch: - Năm đầu, thu hoạch gọi sơn non 10 - Năm thứ hai, thu hoạch gọi sơn thững - Năm thứ ba, thu hoạch gọi sơn già tuổi - Năm thứ tư, thu hoạch gọi sơn già tuổi, Thường đất xấu, thu hoạch nhựa năm (hết sơn già tuổi) * Giai đoạn sơn già: Trong giai đoạn sơn sống, sinh trưởng, phát dục nhiều hoa, quả, vỏ sơn bị cắt lên cao, nhựa chảy thường bỏ hoang chặt làm củi (Đỗ Ngọc Quỹ, 1986) Vậy, nghiên cứu sinh trưởng phát triển sơn để tìm giải pháp tác động rút ngắn giai đoạn kiến thiết bản, kéo dài thời gian kinh doanh, hạn chế đặc tính nhiều hoa, sơn thông qua biện pháp nông học, nhằm nâng cao suất hiệu trồng sơn 1.1.4 Yêu cầu sinh thái sơn a Nhiệt độ Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển khả tiết nhựa sơn Cây sơn thường sinh trưởng mạnh vào mùa hè nhiệt độ khoảng 30- 35oC Trên 40oC sơn bắt đầu sinh trưởng chậm lại ngừng sinh trưởng nhiệt độ 45oC 10oC Cây sơn chịu nhiệt độ cao 39- 40oC không chết, mùa đông nhiệt độ xuống 15oC, ẩm độ thấp sơn rụng hết gọi “Sát lá- sát lộc” Mùa đông, nhiệt độ thấp sơn không tiết nhựa tiết nhựa phải giảm số lần thu hoạch sơn; mùa hè sơn tiết nhựa nhiều, thu hoạch nhiều lần mùa đông (Nguyễn Đức Ban, 1969, Đỗ Ngọc Quỹ, 1986) Nhìn chung, điều kiện nhiệt độ tiểu vùng trung du có nhiệt phù hợp cho sinh trưởng yêu cầu nhiệt độ sơn b Gió Cây sơn trồng sườn đồi, chịu ảnh hưởng nhiều gió, bão Khi 224 Ảnh hưởng kỹ thuật triệt hoa, cắt đến suất cá thể (g/cây/tháng) Năm 2010 (N6), tháng: Công thức Năm 2011 (N7), tháng: 10 11 12 Cả năm CT1 6,01 17,73 30,67 30,21 39,02 41,11 33,36 29,25 26,29 19,92 273,57 5,63 10,89 14,5 19,5 18,18 22,12 CT2 6,03 15,41 31,08 34,22 43,26 45,09 36,35 32,47 28,36 22,11 294,38 5,34 10,53 14,86 20,86 21,43 25,39 CT3 5,97 17,62 28,73 30,37 41,22 43,21 34,22 30,06 27,35 20,93 279,68 5,43 11,05 13,93 18,93 20,57 24,72 CT4 6,16 17,43 30,02 31,05 36,66 42,55 33,89 29,73 26,51 20,03 274,03 5,52 10,72 13,6 17,6 18,06 24,22 1,08 2,89 4,41 3,95 4,78 4,32 3,06 2,96 3,68 3,02 20,29 0,80 1,89 2,62 3,03 2,34 2,59 9,0 8,5 7,3 6,3 6,0 5,0 4,4 4,9 6,8 7,3 3,6 7,3 8,8 9,2 7,9 6,0 5,4 LSD 0,05 CV % Ghi chú: N6: sơn sau trồng năm (còn gọi là: sơn già tuổi), N7: sơn sau trồng năm (còn gọi là: sơn già tuổi) 225 Ảnh hưởng chất kích thích tiết nhựa ethephon đến suất cá thể (g/cây/tháng) Năm 2010 (N6), tháng: Công thức Năm 2011 (N7), tháng: 10 11 12 Cả năm CT1 5,26 16,32 30,54 29,69 33,04 34,13 32,08 21,95 14,44 11,97 229,42 4,75 12,37 18,22 21,01 17,99 25,32 CT2 5,97 19,07 39,69 33,56 41,12 40,26 36,12 27,86 19,51 13,06 276,22 5,02 14,21 21,39 25,13 25,64 27,45 CT3 6,75 25,59 42,22 36,71 43,55 45,77 38,54 30,57 21,79 15,74 307,23 5,31 16,82 23,04 27,07 27,33 26,02 CT4 7,42 26,42 45,66 37,22 42,07 46,34 41,02 31,78 23,56 14,66 316,15 5,29 17,04 24,58 26,02 28,06 29,15 LSD 0,05 1,08 4,32 4,56 3,95 4,78 7,32 3,05 5,11 3,68 1,12 22,45 0,80 2,64 2,62 3,03 2,34 4,41 8,5 9,9 5,8 5,8 6,0 8,8 4,1 9,1 9,3 4,0 4,0 7,9 8,7 6,0 6,1 4,7 8,2 CV% Ghi chú: N6: sơn sau trồng năm (còn gọi là: sơn già tuổi), N7: sơn sau trồng năm (còn gọi là: sơn già tuổi) 226 Ảnh hưởng phương thức khai thác nhựa đến suất cá thể qua tháng (g/tháng) Năm 2010 (N6), tháng Công thức Năm 2011 (N7), tháng: 10 11 12 Cả năm CT1 4,98 16,54 28,75 27,62 35,19 36,79 29,85 24,94 16,86 11,03 232,55 4,95 11,83 17,98 22,42 19,95 23,37 CT2 5,45 17,31 29,06 5,09 11,76 19,15 23,31 21,09 27,41 CT3 3,67 11,03 22,12 20,01 29,49 33,87 24,83 20,31 12,11 9,4 186,84 3,78 8,55 12,32 16,09 14,48 17,38 CT4 5,62 18,99 31,9 LSD 0,05 0,83 2,89 4,56 3,95 4,79 5,32 8,4 9,1 8,2 7,5 8,1 8,3 CV % 28,3 37,65 38,97 32,09 27,36 19,41 14,26 249,86 29,57 16,13 18,96 21,12 17,5 8,02 5,07 172,88 3,13 6,76 9,61 11,03 10,04 14,15 3,05 2,96 1,82 1,12 14,17 0,8 1,89 2,62 3,03 2,34 2,59 5,7 6,6 6,5 5,6 3,5 9,5 9,7 8,9 8,3 7,1 6,3 Ghi chú: N6: sơn sau trồng năm (còn gọi là: sơn già tuổi), N7: sơn sau trồng năm (còn gọi là: sơn già tuổi) 227 Phụ lục Tính tốn hiệu kinh tế TÍNH TỐN HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA THÍ NGHIỆM Các phương thức giữ ẩm TT Hạng mục Tổng chi phí Công thu hoạch sơn năm 2010 (77 lân cắt) Công trồng, thu hoạch mạch môn Công tưới nước Công phủ đất Công làm cỏ Mua giống mạch môn Chi khác (điện bơm, dụng cụ, cọc) Tổng thu Năng suất sơn CT1 Năng suất sơn CT2 Năng suất sơn CT3 Năng suất sơn CT4 Thu củ mạch môn Thu giống mạch môn III Lãi I II ĐVT tr.đ công công công công công tạ tr.đ tạ/ha tạ/ha tạ/ha tạ/ha tạ/ha tạ/ha tr.đ Chi phí đầu vào Số lượng Đơn giá 192,5 120 60 77 40 30 4,33 4,58 4,55 4,95 44,08 49,96 120 120 120 120 120 350 19.000 19.000 19.000 19.000 2.500 350 CT1 27.900 23.100 4.800 82.270 82.270 (ĐVT tính tiền: 1000 đ) Thành tiền CT2 CT3 CT4 34.340 48.000 40.100 23.100 23.100 23.100 14.400 7.200 9.240 4.800 10.500 2.000 5.000 87.020 173,43 94.050 87.020 86.450 94.050 54.370 52.680 80,81 6,17 125,43 53.950 228 TÍNH TỐN HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA THÍ NGHIỆM Mật độ trồng liều lượng phân bón Mật độ Lượng bón 2.000 2.300 2.600 2.900 2.000 2.300 2.600 2.900 2.000 2.300 2.600 2.900 500 1000 1500 Phân bón Đơn Thành giá tiền 2.250,0 2.250,0 2.250,0 2.250,0 4.500,0 4,5 4.500,0 4.500,0 4.500,0 6.750,0 6.750,0 6.750,0 6.750,0 Công lao động Số Đơn Thành lượng giá tiền 195,0 23.400,0 223,5 26.820,0 252,0 30.240,0 280,5 33.660,0 195,0 23.400,0 120 26.820,0 223,5 252,0 30.240,0 280,5 33.660,0 195,0 23.400,0 223,5 26.820,0 252,0 30.240,0 280,5 33.660,0 Tổng chi 25.650,0 29.070,0 32.490,0 35.910,0 27.900,0 31.320,0 34.740,0 38.160,0 30.150,0 33.570,0 36.990,0 40.410,0 (ĐVT tính tiền: 1000 đ) Tổng thu từ NS sơn Lãi Năng Đơn Thành suất giá tiền 3,84 72.960,00 47.310,0 4,31 81.890,00 52.820,0 4,57 86.830,00 54.340,0 4,48 85.120,00 49.210,0 3,96 75.240,00 47.340,0 4,37 19.000 83.030,00 51.710,0 4,84 91.960,00 57.220,0 4,70 89.300,00 51.140,0 4,01 76.190,00 46.040,0 4,46 84.740,00 51.170,0 4,93 93.670,00 56.680,0 4,87 92.530,00 52.120,0 229 TÍNH TỐN HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA THÍ NGHIỆM Sử dụng chất kích thích tiết nhựa ethephon (ĐVT tính tiền: 1000 đ) TT Hạng mục ĐVT I II III Tổng chi phí Cơng thu hoạch sơn năm 2010 (77 lân cắt) Công xử lý ethephon Mua thuốc ethephon (12- 24 hộp) Chi khác Tổng thu Năng suất sơn CT1 Năng suất sơn CT2 Năng suất sơn CT3 Năng suất sơn CT4 Lãi tr.đ công công hộp tr.đ tạ/ha tạ/ha tạ/ha tạ/ha tr.đ Chi phí đầu vào Số lượng Đơn giá 192,5 25 12- 24 4,30 5,25 5,61 5,53 120 120 100 19.000 17.500 17.500 17.500 Thành tiền CT1 CT2 CT3 CT4 23.100 27.340 27.900 28.500 23.100 23.100 23.100 23.100 3.000 3.000 3.000 1.200 1.800 2.400 81.740 81.740 91.840 98.120 96.830 91.840 98.120 58.640 64.540 70.220 96.830 68.330 230 HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT Trồng, chăm sóc thu hoạch nhựa sơn I- CHUẨN BỊ GIỐNG Hiện nay, sản xuất có nhiều giống sơn, bị lai tạp, nên ta khó phân biệt cách rõ ràng giống theo đặc điểm hình thái hay màu sắc Có thể chia số dạng sơn tương đối điển sau để nhận dạng: Sơn đỏ (Sơn giềng- Sơn si), Sơn trắng (sơn trám), ngồi cịn có dạng trung gian giống sơn trên, người dân quen gọi Sơn mỡ gà Để phát triển sản xuất hàng hóa có tính cạnh tranh cao bền vững, lựa chọn trồng giống Sơn đỏ có dày, nhỏ, màu xanh thẫm (lá gần giống si), sinh trưởng tốt, hoa quả, suất nhựa ổn định, chất lượng nhựa tốt, nhiều mặt dầu Thời vụ thu để làm giống thích hợp từ cuối tháng đến đầu tháng 11 (lúc chín, vỏ có màu trắng đục) Dùng kéo dao cắt chùm sơn sau thu hoạch phơi khô nắng nhẹ, thông thường phơi từ -5 nắng, trung bình gieo trồng cần lấy từ – kg Quả sơn sau ngâm ủ, nứt nanh đem gieo vào túi bầu nilon (đã chuẩn bị sẵn), sơn mọc cần thường xuyên làm cỏ phá váng, kết hợp đảo bầu, đến tháng tuổi đủ tiêu chuẩn xuất vườn ngừng chăm sóc, đảo bầu trước đem trồng - 10 ngày II- TRỒNG- CHĂM SĨC 1- Lựa chọn địa hình – loại đất 1.1- Địa hình Trồng sơn thích hợp sườn dốc thoải, độ dốc vừa phải từ 10 đến 200 (lai lải dây diều) vùng Trung du Bắc 1.2- Loại đất: Đất trồng sơn tốt chất đất đá thối phong hoá, đất đỏ vàng đất rừng vỡ hoang 2- Thời vụ trồng - Vụ xuân: tháng 3- có mưa rào - Vụ thu: tháng - có mưa ngâu 3- Mật độ trồng Tuỳ thuộc vào địa hình, độ màu mỡ đất để định mật độ trồng phù hợp: - Đất tốt, độ dốc thấp; mật độ trồng : 2.500 cây/ ha; - Đối với đất trung bình mật độ trồng: 2.600 cây/ha; - Đối với đất sấu, độ dốc lớn mật độ: 2.700 cây/ha 4- Kỹ thuật trồng 4.1- Xử lý thực bì- Đào hố, bón lót phân - Trước đào hố phải tiến hành thu dọn thực bì 231 - Trên nương sơn nên bố trí theo lơ, lơ trồng 500-:- 600 để tiện cho q trình chăm sóc, thu hoạch Giữa lơ sơn làm làm đường băng theo đồng mức kết hợp trồng mạch mơn cắt ngang độ dốc để chống sói mịn, cải tạo đất, nâng cao hiệu sử dụng đất - Xử lý thực bì, chia lơ xong, tiến hành đào hố, phơi hố ngày; sau bón lót cho hố 0,3 kg đến 0,4 kg NPK (5:10:3) + kg phân chuồng hoai mục, trộn phân với đất, lấp đất kín miệng hố trước trồng 10- 15 ngày Kích thước hố trung bình là: Sâu 30 cm x Rộng 30 cm, với đất sấu, nhiều sỏi, mạch nước ngầm thấp đào hố rộng sâu - Khoảng cách: hàng cách hàng 2,0 m; cách 1,8-:- 2,0 m Bố trí hố so le (nanh sấu) để tận dụng ánh sáng, bảo vệ, chống sói mịn đất, nơi đất dốc phải trồng theo đường đồng mức 4.2- Cách trồng Trồng sơn chọn ngày râm mát, có mưa để trồng Khi trồng cuốc lỗ hố đặt vào đó, dùng tay vun đất lấp kín mặt bầu lấp đất Đất lấp cao mặt bầu cm, lấp hố thấp mặt đất cm để trữ nước đọng hố 4.3- Chăm sóc sau trồng 4.3.1- Chăm sóc sơn thời kỳ kiến thiết (KTCB): Là giai đoạn từ trồng đến trước mở chóc * Trồng dặm: Thường xuyên kiểm tra nương sơn trồng để diệt dế, sâu cắn thân sơn; phát sớm trồng dặm kịp thời sơn bị chết để đảm bảo mật độ * Giữ ẩm: Trồng xen mạch môn giữ ẩm Lúc sơn chưa khép tán, nên trồng sen mạch mơn với tỉ lệ trồng xem 60% mạch môn để hạn chế cỏ dại, sói mịn có thêm thu nhập * Phân bón: - Mỗi năm bón thúc lần vào tháng tháng 01 - Loại phân sử dụng nên NPK 5:10: + Phân chuồng, tro bếp ngâm nước giải - Lượng phân cho lần bón: Mỗi gốc bón từ 0,2 kg phân NPK + kg phân chuồng * Làm cỏ, xới đất: Thường xuyên phát cỏ, không để cỏ dại phát triển, chiếm dinh dưỡng sơn Khi làm cỏ kết hợp với xới xung quanh gốc sơn làm tơi đất, thoáng gốc hạn chế sâu bệnh * Tỉa cành tạo tán giai đoạn kiến thiết bản: Cây phân cành sớm, nên q trình chăm sóc cần tỉa cành năm lần để tập trung dinh dưỡng nuôi 232 cây, đạt chiều cao thân 1,2 m để phát triển cành Nếu chiều cao thân 1,2 m chưa phân cành ngắt để phát triển cành cấp I, cấp II Tỉa cành hạn chế tượng sơn bị vỡ mặt thân 4.3.2- Chăm sóc sơn kinh doanh (thời kỳ khai thác nhựa) * Cắt hoa, quả: Cây sơn hoa sớm, nên cắt hoa phát triển ngồng hoa (tháng – 4) để không làm giảm suất nhựa khai thác * Bón phân: Đối với sơn kinh doanh phải bón phân chăm sóc gọn, khơng xới đất xung quanh gốc cây, rễ sơn ăn từ đến 40 cm tác động thường xuyên làm tổn thương đến rễ làm giảm khả cho nhựa - Thời vụ bón phân cho sơn: tháng 12 tháng hàng năm, năm nên bón 01 lần - Loại phân, lượng bón cho cây: kg Phân chuồng + 0,2 kg NPK - Cách bón: Đào 01 hồ điểm giao đường chéo nối sơn liền kề, cho phân chuồng xuống lấp hố Phân NPK: Dùng cuốc bàn hẹp, cuốc hố nhỏ cách gốc 30 cm cho phân lấp hố 5- Sâu bệnh: Cây sơn thường bị sâu hại, nên tập trung phòng trừ số đối tượng sau: + Sâu lá: thuộc loại cánh phấn (Lepidoptera) sâu non nhả tơ làm tổ gây dụng Nếu mật độ sâu hại thấp bắt tay, thu gom đem đốt; mật độ sâu hại cao, sử dụng thuốc có vị độc dạng tiếp xúc để phun + Dế: cắn gẫy ngang thân giai đoạn trồng (sơn non) làm khoảng Phòng trừ biện pháp chủ yếu là: Cày, cuốc, phơi đất trước trồng đào bắt phát III- THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN 1- Thu hoạch sơn 1.1- Một số yêu cầu thu hoạch sơn + Cắt nhiều nhựa phải đảm bảo kỹ thuật, điều hoà mâu thuẫn chất lượng, sản lượng số lần khai thác/cây sơn + Mỗi lần cắt không lãng phí vỏ, cắt dày làm giảm số cữ, mặt sơn dài rút ngắn chu kỳ khai thác + Để đảm bảo sơn sinh trưởng tốt nên cắt nhựa vừa phải "Vừa cắt vừa nuôi" 1.2- Thời vụ cắt - Cây sơn cho nhựa quanh năm tuỳ vào mùa vụ, tình hình sinh trưởng phát triển mà số lần thu nhựa khác Các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, ngày mưa, lượng mưa, gió, số nắng tuổi có tác động lớn đến việc thu hoạch nhựa sơn 233 - Đối với sơn thu nhựa năm đầu thu hoạch tháng/năm tháng mở chóc chất lượng nhựa khơng cắt Những năm sau thu hoạch nhựa 10- 11 tháng/năm 1.3- Tuổi thu hoạch Khi sơn có đường kính từ -:- 8cm, vỏ chuyển sang màu hồng, cành có dấu hiệu nứt vỏ (vỡ mặt) nhựa chảy ngồi gặp khơng khí bị xi hố chuyển thành màu đen loang lổ, chậm lớn chiều cao, tán phát triển mạnh vừa đến tuổi cắt Không thu hoạch sơn sớm vỏ mỏng suất nhựa thấp, sơn mau cỗi; không nên thu hoạch muộn lãng phí 1.4 Thời điểm thu hoạch Phụ thuộc vào mùa năm thời tiết ngày dù mùa việc thu hoạch sơn phải triển khai từ sáng sớm phải hoàn thành việc thu sơn trước trời nắng to nhiệt độ lên cao - Mùa xuân mùa đông trời dâm mát, số ngày nắng ít, nhựa sơn chảy chậm, lâu nên bắt đầu cắt từ 5-:-6 sáng, thu nhựa từ 10 -:- 12 - Mùa hè phải cắt sớm từ -:- sáng nhiệt độ 30 0C, trời nắng to bắt đầu thu sơn 1.5 Khoảng cách hai lần thu hoạch Nên để khoảng cách từ 4-:-5 ngày thu hoạch lần (được gọi cữ) tuỳ thuộc vào tuổi sơn mùa vụ thu hoạch Mỗi người thu hoạch 500 - 700 cây/lần thu (được gọi dao sơn) Một năm thu hoạch khoảng từ 70 – 80 lần/ 1.6 Kỹ thuật thu hoạch: - Lần thu hoạch cắt cách mặt đất khoảng 10 cm, dùng dao nhỏ chuyên dùng khai thác sơn, cắt vỏ thành nhát (hay gọi miếng), nhát nhát tạo thành lát cắt cho lát cắt gặp tạo thành hình chữ V, vị trí giao đỉnh, lát cắt sâu hết bề dày lớp vỏ đến gỗ, khơng để sót vỏ miếng cắt, sau nhựa ứa phải dùng dụng cụ hứng nhựa (cịn gọi chóc hứng, sử dụng vỏ trai trai thu hồ, đầm) cắm phía đỉnh hình chữ V Chóc cắm phải chắc, sâu vào vỏ sơn, đảm bảo nhựa đầy không chảy tràn xuống đất Những lần thu hoạch sau làm tương tự lát cắt mỏng tốt (khoảng 1mm) Sau khoảng tháng lại mở mặt cắt mới, mặt cắt sơn phải chiếm 1/2 đến 2/3 đường kính cây, phần để lại không cắt gọi gáy Bề rộng mặt cắt từ 5- cm, mặt cắt lần sau cao mặt cắt lần trước từ 0,8 – 1cm tạo thành hình xốy ốc thân Trong q trình thu hoạch phải ý khơng để nhựa tràn mặt cắt, phải cắt úp dao, không ngửa dao, miếng cắt phải mỏng 234 Sử dụng ethephon làm tăng khả tiết nhựa cây, với nồng độ sử dụng 0,1% bôi trực tiếp lên mặt cạo, khoảng cách bôi tháng lần cho sơn tuổi trở lên, kết hợp với tăng cường chăm sóc, bón phân cho để kéo dài thời gian thu hoạch 2- Bảo quản sơn - Sử dụng âu, sải đan tre, túi nilon, can nhựa để chứa bảo quản vận chuyển nhựa sơn (không sử dụng dụng cụ kim loại để đựng sơn nhựa sơn bị phản ứng), dụng cụ chứa sơn phải có nắp đậy - Sơn thu hoạch để tránh tiếp xúc trực tiếp với khơng khí thời gian dài (vì sơn dễ bị xi hố, đóng váng đen bề mặt làm hao sơn), ta đậy miếng nilon vừa bề mặt lớp sơn cùng, trước đậy nắp - Bảo quản sơn chỗ râm mát, khơng có ánh mặt trời chiếu trực tiếp - Thời gian bảo quản sơn từ 1- năm, q trình bảo quản khơng nên lắc nhiều, sơn đặc lại, chất lượng giảm đi./ Hết 235 TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐIỀU TRA: NGUYỄN CHÍ THẮNG-NCS TRƯỜNG ĐH NN HÀ NỘI PHIẾU ĐIỀU TRA Thực trạng sản xuất kinh doanh nhựa sơn I THÔNG TIN CHUNG Họ tên người cung cấp thông tin: Địa chỉ: Khu xã huyện Tam Nông- Phú Thọ Số lao động nông hộ: , lao động tham gia làm nghề sơn: Tổng thu nhập hộ năm: tr.đ, từ sơn: tr.đ Thu nhập từ trồng sơn so với trồng vùng đồi khác: Sắn tr đ/ ha/năm; Bạch đàn tr.đ/ha/năm; Keo tr.đ/ha/năm; Sơn triệu đồng/ha/năm; Cây trồng khác:………………………………… □ □ Nhu cầu mở rộng diện tích trồng sơn: Có không Khả mở rộng thêm DT hộ m , từ diện tích trước trồng Số hộ trồng sơn khu hộ, diện tích trồng sơn toàn khu Số hộ Kinh doanh sơn khu hộ Sản lượng sơn tồn khu II THƠNG TIN CỤ THỂ 10 Diện tích trồng sơn hộ: m2; Chia ra: cho khai thác …… m2; Sơn già …… m2; Sơn trồng …… m2 11.Giống sơn gia đình trồng: …………………………………… Trong đó: giống sơn đỏ ……… m2 (tương với số cây: cây) □ □ - Nguồn cung cấp giống: Tự sản xuất Mua tổ chức, cá nhân kinh doanh giống Nguồn khác (ghi rõ): ………………………………………………… ………………… 12 Giống sơn trồng gia đình có suất cao nhất: 13 Giống sơn trồng gia đình có chất lượng tốt nhất: 14 Số cho khai thác đạt chóc trở lên: … … Cây cao chóc/cữ 15 Khoảng cách trung bình lần khai thác theo mùa: Mùa xuân ngày/lần; Mùa hè:… ngày/lần; Mùa Thu ngày/lần; Mùa Đông ngày/lần 16 Tổng lượng sơn gia đình khai thác năm: ………………… kg 17 Gia đình có xác định kỹ thuật trồng chăm sóc sơn phù hợp khơng? □ □ Có Khơng (nếu khơng có chuyển sang câu 20) 18 Nguồn gốc kỹ thuật (tổ chức/đơn vị cung cấp)? □ □ □ Khuyến nông huyện Hợp tác xã Hội nông dân Dự án 19 Cơ quan/tổ chức tập huấn cho gia đình kỹ thuật này? □ Khác:……… □ Hợp tác xã □ Hội nông dân □ Hội đồng khoa học huyện □ Khác:……………………………………… Không tập huấn □ 20 Phương pháp chăm sóc sơn? Khơng chăm sóc □ Chăm sóc theo quy trình □ Tự chăm sóc □ Khác:………………………………………………… 21 Cách thức khai thác: Cắt chữ V □ Cắt liễu □ Khuyến nông huyện Cách khác: …………………………………………………………………… 236 22 Cách thức bảo quản nhựa sơn gia đình? □ Tập trung hỗn độn □ 23 Hình thức bảo quản nhựa sơn: Chai nhựa □Thùng nhựa □ Chai thuỷ tinh □ Thùng gỗ □ Sơ □ Bình (inox, sắt,…) □ Khác:…………………… 24 Phương thức tiêu thụ nhựa sơn: Tự bán nhà □Thông qua đại lý thu gom □ Để riêng □ Riêng theo giống Khác:………………………………………………………………………… 25 Thị trường tiêu thụ nhựa sơn: □ Việt Nam Nước (ghi cụ thể tên Nước):………………………… 26 Giá bán nhựa sơn trung bình năm trở lại đây: ………………………đ/kg 27 Điểm khác biệt bật Nhựa sơn T.Nông với nhựa sơn nơi khác ? …………………………………………………………………………………… □ □ □ 28 Đối tượng sâu bệnh hại sơn: Sâu đục gốc sâu đục vỏ sâu khác…… Loại thuốc BTV sử dụng …………………………… …(ghi rõ loại thuốc trừ loại sâu) 29 Loại trồng xen sống tán sơn: Chè □ □ □ □ Cà phê □ Lạc □ Đậu tương □ □ Mạch môn Sắn dây Muồng muồng Lá đỏ Khác……………………… III CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG NHỰA SƠN 30 Các yếu tố làm giảm suất nhựa sơn: Giống chất lượng Thiếu phân bón □Khai thác mức □ Kỹ thuật trồng □ Đất □ Chăm sóc □ trồng □ Sâu bệnh □ Nguyên nhân khác: ………………………………………………… …… 31 Biện pháp tác động để tăng suất nhựa sơn: 32 Nguyên nhân giảm chất lượng nhựa sơn: Giống □ Chăm sóc □ □ □ Lưu thơng □ Bón phân □ □ Giá □ Khai thác Bảo quản Thu gom Nguyên nhân khác: ……………………………………………………………………… 33 Biện pháp tác động để tăng chất lượng nhựa sơn: 34 Khó khăn lớn người trồng sơn gì? □ Thị trường tiêu thụ □ Thiếu giống tốt □ Thiếu quy trình chăm sóc, khai thác bảo quản □ Thiếu chế, sách nhà nước hỗ trợ □ Thiếu kinh phí Khác:……………………………………………………………………………………… IV BẢO HỘ NHÃN HIỆU HÀNG HĨA 35 Gia đình có thấy việc bảo hộ Nhãn hiệu hàng hố cần thiết khơng? Rất cần □ Cần thiết □ Chưa cần □ Không cần □ 237 36 Trách nhiệm bảo vệ thương hiệu, giữ gìn thương hiệu: □ □ □ □ Nhà nước Người trồng sơn Doanh nghiệp Cả V NGUYỆN VỌNG CỦA NGƯỜI TRỒNG SƠN ĐỀ XUẤT VỚI NHÀ NƯỚC 37 Tiếp tục gắn bó với nghề trồng sơn: Có □ □ Coi nghề phụ □ □ Không □ Không 38 Gia đình có muốn chuyển trồng khác: Có (nếu trả lời khơng chuyển sang câu 39) - Loại muốn chuyển - Lý muốn chuyển: - Phương thức chuyển đổi: 39 Vai trò tổ chức tác động đến việc trồng sơn: - Khuyến nông: - Hợp tác xã: - Hội nông dân: 40 Hỗ trợ nhà nước: Kinh phí □ □ Tìm kiếm thị trường □ □ □ Đăng ký nhãn hiệu sản phẩm Chuyển giao kỹ thuật Vay vốn - Hỗ trợ khác….…………………………………………………………………………… (Đề nghị Quí vị ghi quan điểm vào dịng cịn trống, đánh dấu “X” vào ô vuông) ………………, ngày tháng năm 2010 NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN 238 ... ? ?Ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển suất sơn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ? ?? Mục tiêu 2.1 Mục tiêu chung Xác định số biện pháp kỹ thuật phù hợp trồng sơn sinh trưởng, phát. .. tự nhiên kỹ thuật tỉnh Phú Thọ có ảnh hưởng đến suất nhựa sơn Nội dung 2: Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng nhựa sơn Nội dung 3: Xây dựng... trưởng, phát triển tốt, cho suất chất lượng nhựa cao 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá ảnh hưởng số yếu tố tự nhiên đến suất nhựa sơn Tam Nông- Phú Thọ - Đánh giá ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật nhằm

Ngày đăng: 23/02/2023, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN