CHƯƠNG 2 CƠ CẤU DẪN ĐỘNG THIẾT BỊ KHOAN potx

6 353 1
CHƯƠNG 2 CƠ CẤU DẪN ĐỘNG THIẾT BỊ KHOAN potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 2 CƠ CẤU DẪN ĐỘNG THIẾT BỊ KHOAN 2.1. Khái niệm chung và yêu cầu kỹ thuật 2.1.1. Khái niệm chung Cơ cấu dẫn động thiết bị khoan là một bộ phận nhiệm vụ truyền chuyển động từ động đến máy công tác, điều chỉnh chế độ làm việc và bảo vệ máy công tác Trong công tác khoan, máy công tác là tời, máy bơm, rôto. 2.1.2. Yêu cầu kỹ thuật Cơ cấu dẫn độngphải thỏa mãn một số yêu cầu sau: - Công suất của các máy công tác phải đáp ứng được điều kiện làm việc của chúng. - Phải kinh tế trogn sử dụng và làm việc với độ tin cậy cao. - Phải đảm bảo được độ mềm đặc tính của câú dẫn động và được đánh giá qua hai thông số sau: + Hệ số thích ứng (đối với động điezen) hoặc độ bội của mômen (đối với động điện): + Khoảng điều chỉnh tốc độ: min max M M K  min max n n R  Loại động K R Động đốt trong n ≤ 700 vòng/phút 1,1  1,15 1,5  2,0 Động đốt trong n = 1200  5000 vòng /phút 1,0  1,1 1,3  1,8 Động không đồng bộ 1,7  1,9 1,0 Động đồng bộ 1,65 1,0 Turbin khí 1,8  3,0 1,5  2,0 - Đối với cấu nâng: ta tính đến tỉ số: - Đối với máy bơm: ta tính đến tỉ số: - Đối với cấu rôto: ta tính đến tỉ số: tthu n N N truc tlùc N N dmuc truyen M M 2.2. Sơ đồ bố trí động dẫn động Cơ sở để lập sơ đồ bố trí động dẫn động dựa vào 2 yếu tố: - Công suất của bộ truyền - Vận tốc của bộ truyền 2.2.1. Động điện a) Đối với thiết bị khoan được dẫn động bằng đọng điện dựa vào công suất của bộ truyền, chúng ta 3 cách bố trí sau: - Trường hợp công suất của động n nhỏ hơn công suất cho phép của bộ truyền n , [n] bt ta thường bố trí các động ở đầu trục và nó truyền chuyển động đến máy công tác qua trục truyền chung. - Trường hợp công suất của động n > [n] bt công suất cho phép của bộ truyền - trong trường hợp dùng 2 động mà công suất vẫn chưa đủ thì ta phải lắp thêm động thứ ba và trong trường này, động thứ ba được nối ra trục truyền chung qua mạch riêng . b) Đối với thiết bị khoan dẫn động bằng động điện, dựa vào tốc độ làm việc của máy công tác, ta thể lắp thêm hộp giảm tốc nếu tốc độ của động cơ lớn hơn tốc độ của bộ truyền cho phép (n đc > [n] bt ) * Chú ý: - Đối với thiết bị khoan dùng để khoan những giếng chiều sâu nhỏ thể dùng thêm bộ truyền chuyển động kiểu máy điện để dẫn động tời và máy bơm. trong trường hợp này thể dùng động điện 1 chiều ghép đồng trục để dẫn động tời và một động để dẫn động máy bơm. - Đối với loại động điện công suất lớn, do khối lượng của bánh đà lớn nên khi khởi động tiêu thụ 1 dòng điện lớn và sinh ra tải trọng động. vì vậy trong trường hợp này, giữa động và trục truyền cần lắp thêm các li hợp. 2.2.2. Động điêzen Đối với thiết bị khoan được dẫn động bằng động điêzen thì cách bố trí chùng phụ thuộc vào số lượng động cơ, công suất máy công tác. thông thường, người ta dùng sơ đồ 2 – 3 động và sơ đồ 4 hoặc lớn hơn 4 động cơ. trogn cả hai trường hợp, trục của bộ truyền luôn song song với trục của tời. . CHƯƠNG 2 CƠ CẤU DẪN ĐỘNG THIẾT BỊ KHOAN 2. 1. Khái niệm chung và yêu cầu kỹ thuật 2. 1.1. Khái niệm chung Cơ cấu dẫn động thiết bị khoan là một bộ phận có nhiệm vụ truyền chuyển động từ động cơ. dẫn động Cơ sở để lập sơ đồ bố trí động cơ dẫn động dựa vào 2 yếu tố: - Công suất của bộ truyền - Vận tốc của bộ truyền 2. 2.1. Động cơ điện a) Đối với thiết bị khoan được dẫn động bằng đọng cơ. này, giữa động cơ và trục truyền cần lắp thêm các li hợp. 2. 2 .2. Động cơ điêzen Đối với thiết bị khoan được dẫn động bằng động cơ điêzen thì cách bố trí chùng phụ thuộc vào số lượng động cơ, công

Ngày đăng: 30/03/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan