Phiếu bài tập cuối tuần tiếng việt lớp 4 tuần 29 có đáp án

26 1 0
Phiếu bài tập cuối tuần tiếng việt lớp 4 tuần 29 có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Export HTML To Doc Phiếu bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 4 Tuần 29 có đáp án Tổng hợp các Phiếu bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 4 Tuần 29 (có đáp án) hay nhất bám sát nội dung chương trình Tiếng việ[.]

Phiếu tập cuối tuần Tiếng Việt lớp Tuần 29 có đáp án Tổng hợp Phiếu tập cuối tuần Tiếng Việt lớp Tuần 29 (có đáp án) hay bám sát nội dung chương trình Tiếng việt giúp ôn tốt Mục lục nội dung Phiếu tập Tiếng việt Tuần 29 Số Phiếu tập Tiếng việt Tuần 22 Số Phiếu tập Tiếng việt Tuần 22 Số Phiếu tập Tiếng việt Tuần 22 Số Phiếu tập Tiếng việt Tuần 22 Số Phiếu tập Tiếng việt Tuần 29 Số Câu Viết tiếng có nghĩa vào bảng: a) Những tiếng âm đầu tr, ch ghép với vần hàng dọc tạo thành: tr M: trai (em trai),trái (phải trái), trải (trải thảm), trại (cắm trại) ch M: chai (cái chai), chài (chài lưới), chái (chái nhà), chải (chải đầu) am an âu ăng ân Đặt câu với tiếng vừa tìm b) Những tiếng vần êt, êch ghép với âm đầu hàng dọc tạo thành: êt êch b M: bết (dính bết), (ngồi bệt) M: bệch (trắng bệch) ch d h k l Đặt câu với tiếng vừa tìm được: Câu Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống để hồn chỉnh mẩu chuyện Biết rằng, ô số chứa tiếng có âm đầu tr ch, cịn ô số chứa tiếng có vần êt êch Trí nhớ tốt Sơn vừa (2) mắt nhìn lên đồ vừa nghe chị Hương kể chuyện Cô-lôm-bô tìm (1) Mĩ Chị Hương say sưa kể (2) thúc: - Chuyện xảy từ 500 năm trước Nghe vậy, Sơn (2) mặt (1) trồ: Sao mà chị có (1) nhớ tốt thế? Câu Những hoạt động gọi du lịch? Đánh dấu X vào □ trước ý trả lời đúng: □ Đi chơi công viên, hồ nước gần nhà □ Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh □ Đi làm việc xa nhà thời gian Câu Theo em, thám hiểm gì? Đánh dấu X vào □ trước ý trả lời đúng: □ Tìm hiểu đời sống người dân xung quanh nơi □ Đi chơi xa để xem phong cảnh nghỉ ngơi, chữa bệnh □ Thăm dị, tìm hiểu nơi xa lạ, khó khăn, nguy hiểm Câu Em hiểu câu Đi ngày đàng học sàng khôn nghĩa gì? Câu Chọn tên sơng cho ngoặc đơn viết vào chỗ trống để giải câu đố đây: (sông Cửu Long, sông Lam, sông Hồng, sông Mỡ, sông Tiền, sồng Hậu, sông Đáy, sông Bạch Đằng, sơng cầu) Câu đố Tên sơng Sơng đỏ nặng phù sa? a) Sơng lại hố chín rồng? b) Làng quan họ có sơng c) Hỏi dịng sơng sơng tên gì? d) Sơng tên xanh biếc sơng chi? e) Sơng tiếng vó ngựa phi vang trời? g) Sơng chẳng thể lên? h) Hai dịng sơng trước sơng sau i) Hỏi hai sông đâu? Sơng nào? Sơng nơi sóng trào Vạn quân Nam Hán ta đào mồ chôn? Câu Viết tóm tắt hai tin sau hai câu: a) Có người du lịch khơng thích khách sạn bình thường Họ muốn ăn uống, đọc sách, nghỉ ngơi chỗ khác lạ Tại Vát-te-rát, Thuỵ Điển, có khách sạn treo sồi cao 13 mét Khách sạn có phịng nghỉ Muốn leo lên phòng nghỉ, bạn phải ngồi ghế gỗ gân giống xích đu để người ta kéo bạn lên Giá phòng nghỉ khoảng sáu triệu đồng người ngày b) Nhiều người du lịch muốn dắt theo vài vật mà họ coi người bạn, người Song, tất khách sạn không cho mang súc vật vào Để đáp ứng nhu cầu người yêu quý súc vật, phụ nữ Pháp vừa mở khu cư xá dành cho vị khách du lịch bốn chân Câu Đặt tên cho tin mà em vừa tóm tắt: Câu Đọc tin báo Nhi đồng Thiếu niên Tiền phong tóm tắt tin vài câu Tên tin: Tóm tắt: Đáp án: Câu Viết tiếng có nghĩa vào bảng: a) Những tiếng âm đầu tr, ch ghép với vần hàng dọc tạo thành: tr ch M: trai (em trai), trái (phải trái), trải (trải M: chai (cái chai), chài (chài lưới), chái (chái thảm), trại (cắm trại) nhà), chải (chải đầu) tràm (cây tràm), trám (trám răng), trạm am chạm (va chạm), chàm (áo chàm) (trạm y tế), trảm (xử trảm) an tràn (tràn đầy), trán (vầng trán) chan (chan hòa), chán (chán chê), chạn (chạn gỗ) châu (châu báu), chầu (chầu chực), chấu (châu âu trâu (con trâu), trầu (trầu cau), trấu chấu), chậu (chậu hoa) (chăng dây), chằng (chằng chịt), chẳng ăng trăng (vầng trăng), trắng (trắng tinh) (chẳng cần), chặng (chặng đường) trân (trân trọng), trần (trần nhà), trấn (thị ân chân (đôi chân), chẩn (hội chẩn) trấn), trận (ra trận) Đặt câu với tiếng vừa tìm được: - Cuối tuần này, trường em tổ chức cắm trại - Nhà vua lệnh xử trảm tên gian thần - Mẹ mua cho Nhung đôi dép vừa khít chân b) Những tiếng vần êt, êch ghép với âm đầu hàng dọc tạo thành: êt êch b M: bết (dính bết), (ngồi bệt) M: bệch (trắng bệch) ch chết (chết đuối) chệch (chệch choạn), chếch (chếch mác) d dệt (dệt kim) h hết (hết hạn), hệt (giống hệt) hếch (hếch hoác) k kết (kết quả) kếch (kếch xù), kệch (kệch cỡm) l lết (lết bết) lệch (lệch lạc) Đặt câu với tiếng vừa tìm - Đi lúc, cu Bin ngồi xuống đất mệt - Cái miệng cười bé Nga giống hệt mẹ Lan - Bé Bơng có mũi hếch Câu Tìm tiếng thích hợp điền vào chỗ trống để hồn chỉnh mẩu chuyện Biết rằng, ô số (1) chứa tiếng có âm đầu tr ch, cịn số (2) chứa tiếng có vần êt êch Trí nhớ tốt Sơn vừa (2) ghếch mắt nhìn lên đồ vừa nghe chị Hương kể chuyện Cơ-lơm-bơ tìm (1) châu Mĩ Chị Hương say sưa kể (2) kết thúc: - Chuyện xảy từ 500 năm trước Nghe vậy, Sơn (2) nghệch mặt (1) trầm trồ: - Sao mà chị có (1) trí nhớ tốt thế? Câu Những hoạt động gọi du lịch? Đánh dấu X vào [ ] trước ý trả lời đúng: [x] Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh Câu Theo em, thám hiểm gì? Ghi dấu X vào [ ] trước ý trả lời đúng: [x] Thăm dị, tìm hiểu nơi xa lạ, khó khăn, nguy hiểm Câu Em hiểu câu Đi ngày đàng học sàng khơn nghĩa gì? Em hiểu câu "Đi ngày đàng học sàng khơn" nghĩa ngồi xã hội việc gặp gỡ, giao lưu, tiếp xúc với giới bên giúp ta học hỏi nhiều điều hay, có ích Câu Chọn tên sơng cho ngoặc đơn, viết vào chỗ trống để giải câu đố đây: (sông Cửu Long, sông Lam, sông Hồng, sông Mã, sông Tiền, sông Hậu, sông Đáy, sông Bạch Đằng, sông Cầu) Câu đố Tên sông Sông đỏ nặng phù sa? Sơng lại hố chín rồng? Sơng Hồng Làng quan họ có sơng Sơng Cửu Long Hỏi dịng sơng sơng tên gì? Sơng Cầu Sơng tên xanh biếc sơng chi? Sơng Lam Sơng tiếng vó ngựa phi vang trời? Sơng Mã Sơng chẳng thể lên? Sơng Đáy Hai dịng sơng trước sơng sau Sơng Tiền - Sơng Hậu Hỏi hai sông đâu? Sông nào? Sông Bạch Đằng a) b) c) d) e) g) h) i) Sơng nơi sóng trào Vạn qn Nam Hán ta đào mồ chơn? Câu Chọn viết tóm tắt hai tin sau hai câu: Tóm tắt: a) Tại Vát-te-rát, Thụy Điển, có khách sạn có phịng nghỉ, treo sồi cao 13m giá khoảng sáu triệu đồng người/một ngày Khách sạn dành cho người muốn nghỉ ngơi chỗ khác lạ Hoặc: Để phục vụ cho vị khách có nhu cầu nghỉ ngơi chỗ khác lạ, Vat-te-rát, Thụy Điển, có khách sạn treo sồi cao 13m Khách sạn có phịng, giá khoảng sáu triệu đồng đêm b) Đế đáp ứng nhu cầu người yêu quý súc vật, phụ nữ Pháp vừa mở khu cư xá dành cho vị khách du lịch bốn chân Hoặc: Tại Pháp, cư xá dành cho vị khách du lịch bốn chân vừa mở Câu Đặt tên cho tin mà em vừa tóm tắt: a) “Khách sạn treo" “Khách sạn sồi” b) “Khách sạn cho súc vật” “Vật cưng có chỗ trọ” Câu Đọc tin báo Nhi Đồng Thiếu niên Tiền Phong tóm tắt tin vài câu Mẩu tin đăng báo Nhi đồng số 13 thứ ngày 30-3-2005: “Ngày 20-3-2005, quận đoàn Tân Phú diễn vòng loại “Hội thi Chỉ huy Đội giỏi năm 2004 - 2005.” 122 Chỉ huy Đội trường so tài qua phần thi kiến thức, kĩ năng, thực hành nghi thức Đội (có sửa đổi) khiếu huy Đội Qua hội thi này, Hội đồng Đội quận chọn huy đội xuất sắc để tham dự hội thi cấp thành phố.” Tóm tắt: Ngày 20-3-2005, quận đồn Tân Phú diễn vịng loại “Hội thi Chỉ huy Đội giỏi năm 2004 - 2005, có 122 Chỉ huy Đội trường tham dự Sau hội thi Hội đồng Đội quận chọn người giỏi để tham gia hội thi cấp thành phố Phiếu tập Tiếng việt Tuần 22 Số Câu 1: Đọc sau trả lời câu hỏi: Một chuyến xa Một người cha dẫn trai cắm trại vùng quê để cậu bé hiểu sống bình dị người dân Hai cha họ sống chung với gia đình nơng dân Trên đường về, người cha hỏi: “Con thấy chuyến nào?” - Tuyệt cha ạ! – Cậu bé đáp - Vậy học từ chuyến này? – Người cha hỏi tiếp - Ở nhà, có chó, cịn người có tới bốn Chúng ta có hồ bơi vườn, cịn họ có dịng sơng Chúng ta thắp sáng bóng đèn điện, cịn họ đêm đến lại có nhiều ngơi tỏa sáng Nhà có cửa sổ họ có bầu trời bao la Cảm ơn cha cho thấy sống bên rộng mở đẹp đẽ biết bao! (Theo Quang Kiệt) a) Hai cha bạn nhỏ cắm trại đâu? b) Bạn nhỏ so sánh sống gia đình người nơng dân nào? Hồn thành sơ đồ so sánh Gia đình bạn nhỏ có Những người nơng dân có c) Bạn nhỏ kết luận điều sống bên ngồi? d) Em có thích tham quan, dã ngoại, vui chơi ngồi thiên nhiên khơng? Vì sao? Câu 2: Kể số địa danh du lịch tiếng nước mà em biết Chọn địa danh vừa kể tên để đặt câu với mong muốn bố mẹ cho gia đình tham quan nơi dịp hè tới Câu 3: Khoanh vào chữ trước lời đề nghị lịch lời đề nghị sau: a Nam nhặt hộ sách với! b Nam nhặt sách đi! c Nam nhặt sách giúp với! d Mai cho tớ mượn sách! e Mai cho tớ mượn sách! f Mai cho tớ mượn sách với nhé! Câu 4: Hãy đặt câu khiến có sử dụng từ làm ơn, xin lỗi để thể phép lịch em giao tiếp Câu 5: Lập dàn ý cho văn miêu tả hình dáng vật mà em biết (Em làm vào vở) Đáp án: Câu 1: a Hai cha bạn nhỏ cắm trại vùng quê b Gia đình bạn nhỏ có Những người nơng dân có Một chó Bốn chó Một hồ bơi vườn Một dịng sơng Bóng đèn điện Có nhiều ngơi Cửa sổ Bầu trời bao la c Cuộc sống bên ngồi vơ rộng mở đẹp đẽ d Có dịp để em thư giãn, thoải mái mở rộng tầm hiểu biết sống xung quanh Câu 2: - Tên địa danh du lịch: Hạ Long, Ninh Bình, Nha Trang, Phú Quốc, Cửa Lị… - Đặt câu: Bố mẹ ơi, hè nhà du lịch, tắm biển Nha Trang ạ! Câu 3: Khoanh vào a, c, d, f Câu 4: - Bác làm ơn giúp cháu đường siêu thị ạ! - Xin lỗi cô em chưa hiểu này, cô giảng lại ạ! Câu 5: a Mở bài: Giới thiệu vật tả : mèo b Thân bài: - Tả khái quát: mèo tên gì? Năm tuổi? nặng kg? - Tả cụ thể hình dáng: + Đầu tròn to cam + mắt long lanh tinh tường + hai tai vểnh lên hình tam giác + mũi phơn phớt hồng ươn ướt + ria oai vệ hay vểnh lên + đuôi dài khoảng 15cm lúc vẫy vẫy + chân : có móng vuốt sắc nhọn c Kết bài: cảm nghĩ em mèo Phiếu tập Tiếng việt Tuần 22 Số I - Bài tập đọc hiểu Mò bào ngư đáy biển Bố giỏi nghề lặn biển Chính bố truyền nghề cho tơi Hằng năm, đến độ cuối xuân sang hè mùa bào ngư (1) Bố lại lặn biển mò bào ngư Cứ bố ni vỗ góc biển Và lần tơi lặn mị bào ngư với bố Thoạt đầu, chân tay tơi cịn chới với chẫu choàng lưng chừng tầng nước Sau tơi quen dần, quen dần Soi kính nhìn xuống đáy, lạc vùng hang động kì dị Ghềnh đá kéo tận đây, chạy ngầm xuống biển Đây hình cóc nhảy, hình voi phục, tượng vị thần đáy biển, nữa: mầm núi nhú lên cát, bùn, rêu xanh san hơ lóng lánh… Noi theo bước chân khẽ khàng bố, đưa tay xê dịch rẻo đá ngầm nhỏ nồi úp Hai bào ngư hình trái xoan, miệng thìa canh dán hình xuống cát Lúc ngón tay tơi chụm lên lưng này, vội vàng chạy cuống cuồng Bốn chân đầu ló màu hồng suốt Đây hai bào ngư tự tay bắt Tôi giữ hai vỏ với màu sắc lóng lánh hồng, tía, biếc, rực rỡ, khơng phai (Nguyễn Quang Sáng) (1) Bào ngư: ốc biển, vỏ đẹp, thịt ăn ngon bổ Khoanh tròn chữ trước ý trả lời Bố bạn nhỏ làm nghề gì? a- Đánh cá biển b- Lặn biển tìm san hơ c- Lặn biển mị bào ngư Câu a) Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh lời giải câu đố địa danh (1) Ở đâu có mỏ than? (Tỉnh……………………….) (2) Ở đâu đồng lúa bạt ngàn mênh mơng? (Đồng sơng…………………) (3) Ở đâu có cảng Nhà Rồng? (Thành phố……………………….) (4) Ở đâu sương phủ rừng thông sớm chiều? (Thành phố ……………………….) (5) Ở đâu quê Bác kính yêu? (Xã Kim Liên,……………,………….) (6) Ở đâu gang thép nhiều – Đố em? (Khu gang thép……………………… ) b) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống đoạn văn sau: Khách……………………khắp nơi thích đến……………….ở vịnh Hạ Long Từng đoàn……………ngồi các……………… thăm đảo Nơi cịn có hịn đảo mang tên nhà………….vũ trụ người Nga: Giéc-man Ti-tốp (Từ ngữ cần điền: du lịch, du hành, du khách, du ngoạn, du thuyền) Câu a) Gạch lời đề nghị lịch số câu sau: (1) Dũng đứng tránh ra! (2) Dũng làm ơn cho chị nhờ tí nào! (3) Chị bảo Dũng tránh ra! (4) Dũng tránh cho chị nhờ không? (5) Mẹ phải cho chơi đấy! (6) Mẹ ơi, mẹ cho chơi tí, mẹ nhé! (7) Mẹ cho chơi tí khơng, mẹ? (8) Mẹ không cho chơi à? b) Ghi lại câu nói lịch phù hợp với yêu cầu sau: (1) Hỏi người qua đường đường đến bến xe (2) Nhắc người bạn vứt vỏ hộp sữa vào thùng rác công cộng bên đường Câu Dựa vào gợi ý, lập dàn ý cho văn tả vật nuôi nhà mà em quan sát Gợi ý: a) Mở (Giới thiệu vật em chọn tả) VD: Đó gì, ni từ bao giờ, sao? b) Thân – Hình dáng: Trơng cao to hay thấp bé? To nhỏ chừng nào, giống vật gì? Màu da (hoặc lơng) vật nào? Các phận chủ yếu (đầu, mình, chân, đi…) có nét đặc biệt? (VD: Có sừng hay mỏ đầu sao? Đôi tai nào? Mắt, mũi có đặc biệt? ) - Tính nết, hoạt động: biểu qua việc ăn, ngủ, đứng, chạy nhảy… sao? Điều gợi cho em suy nghĩ, cảm xúc (về thói quen, tính nết vật)? c) Kết bài: Nêu nhận xét cảm nghĩ em vật tả Đáp án: I - Bài tập đọc hiểu Khoanh tròn chữ trước ý trả lời c- Lặn biển mò bào ngư b- Chân tay chới với chẫu chàng lưng chừng tầng nước a- Như lạc vùng hang động kì dị b- Vì hai bào ngư tự tay bạn nhỏ bắt II- Bài tập Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Câu a) (1) Ngay buổi chào cờ đầu tuần, cô hiệu…ưởng nhà …ường phát động phong trào thi đua “ Nói lời hay- Làm việc tốt” (2) Mặt trời vừa tắt ánh nắng chói chang, vệt khói lam chiều tỏa làm chơi vơi sau lũy tre làng b) (1) Áo quần bạc phếch (2) Ăn mặc nhếch nhác (3) Anh em đồn kết (4) Ngọc khơng tì vết Câu 2: a (1) Ở đâu có mỏ than? (Tỉnh Quảng Ninh) (2) Ở đâu đồng lúa bạt ngàn mênh mông? (Đồng sông Cửu Long) (3) Ở đâu có cảng Nhà Rồng? (Thành phố Hồ Chí Minh) (4) Ở đâu sương phủ rừng thông sớm chiều? (Thành phố Đà Lạt) (5) Ở đâu quê Bác kính yêu? (Xã Kim Liên, Nam Đàn- Nghệ An) (6) Ở đâu gang thép nhiều – Đố em? (Khu gang thép Thái Nguyên) b Khách du lịch khắp nơi thích đến du ngoạn vịnh Hạ Long Từng đoàn du khách ngồi du thuyền thăm đảo Nơi cịn có hịn đảo mang tên nhà du hành vũ trụ người Nga: Giéc-man Ti-tốp Câu 3: a) Gạch đề nghị 2, 4, ,7 b) Ghi lại câu nói lịch phù hợp với yêu cầu sau: (1) Hỏi người qua đường đường đến bến xe: Bác ơi, bác làm ơn cho cháu đường đến bến xe buýt với (2) Nhắc người bạn vứt vỏ hộp sữa vào thùng rác công cộng bên đường: Bạn nên vứt vào thùng rác công cộng để giữ cho đường Câu 4: I Mở bài: - Giới thiệu chung đối tượng: - Gia đình em có ni mèo đẹp, em dành thời gian chăm sóc chơi đùa với mèo đáng yêu coi người bạn động vật đặc biệt II Thân bài: a Tả khái quát: Chú mèo nhà em đặt cho tên ngộ nghĩnh: “Bún” phần em yêu bún mèo nhà em có lơng trắng muốt trơng đẹp b Tả chi tiết: - Chú có lơng mềm, dày, trắng muốt, lúc em muốn ôm vào lòng mà vuốt ve âu yếm - Cái đầu tròn tròn với hai tai nhỏ xinh hai lúc dựng đứng lên làm em thấy nhớ vô xa nhà không gặp - Nếu chó có mũi thính mèo có mắt tinh nhạy, mèo nhà em khơng phải ngoại lệ Đơi mắt mèo bình thường trông thật hiền đến đêm săn mồi, đôi mắt sáng lên đầy vẻ tinh ranh - Bốn chân thon nhỏ leo trèo thoăn thoắt, nhiều tinh nghịch mà bị em phạt trèo lên bàn học cào sách em - Bún nhà em nghịch ngợm tẹo lại biết nghe lời người nhà, bị mắng không dám phá phách đồ nhà - Khác với nhiều mèo khác, Bún nhà em lại mèo sợ chuột điển hình, nhà có chuột khơng dám bắt, lúc leo lên bậu cửa sổ nằm sưởi nắng, ngoe nguẩy đuổi trắng muốt xinh xắn, mềm mượt - Em thích ơm Bún ấm mềm mại, nhiều lỡ ngủ quên ghế, nằm mơ giấc mơ đẹp, có Bún chơi em… III Kết bài: - Nêu cảm nghĩ thân mèo - Mới ngày mà Bún trở thành người bạn thiếu gia đình em, thành viên nghịch ngợm yêu quý Phiếu tập Tiếng việt Tuần 22 Số Câu Đọc mẩu chuyện sau Gạch câu nêu yêu cầu, đề nghị Một sớm, thằng Hùng, “nhập cư" vào xóm tôi, dắt xe đạp gần hết tiệm sửa xe bác Hai Nó hất hàm bảo bác Hai: - Bơm cho bánh trước Nhanh lên nhé, trễ học Bác Hai nhìn thằng Hùng nói: - Tiệm bác hổng có bơm thuê - Vậy cho mượn bơm, bơm lấy Vừa lúc ấy, Hoa nhà cuối ngõ dắt xe đạp chạy vào ríu rít chào hỏi: - Cháu chào bác Hai ạ! Bác ơi, cho cháu mượn bơm Chiều cháu học về, bác coi giùm cháu nghe, hổng biết xì hoài - Được Nào để bác bơm cho Cháu gái, biết bơm không mà bơm! - Cháu cảm ơn bác nhiều Câu Cách nêu yêu cầu, đề nghị hai bạn Hùng Hoa khác nào? a) Bạn Hùng b) Bạn Hoa Câu Khi muốn mượn bạn bút, em chọn cách nói nào? Đánh dấu X vào □ trước ý em chọn: □ Cho mượn cỏi bút! □ Lan ơi, cho tớ mượn bút! □ Lan ơi, cậu cho tớ mượn bút không? Câu Khi muốn hỏi người lớn tuổi, em chọn cách nói nào? Đánh dấu X vào □ trước ý em chọn: □ Mấy rồi? □ Bác ơi, ạ? □ Bác ơi, bác làm ơn cho cháu rồi? □ Bác ơỉ, bác xem giùm cháu ạ? Câu So sánh cặp câu khiến tính lịch Đánh dấu X vào □ thích hợp: câu giữ phép lịch hay không giữ phép lịch Cho biết câu giữ hay khơng giữ phép lịch Câu a)- Lan ơi, cho tớ với! - Cho nhờ cái! b) - Chiều nay, chị đón em nhé! - Chiều chị phải đón em đấy! c) - Đừng cố mà nói thế! - Theo tớ, cậu khơng nên nói thế! d) - Mở hộ cháu cửa! - Bác mở giúp cháu cửa với! Giữ phép lịch X (Vì có từ xưng hơ thể quan hệ thân một) Không giữ phép lịch X (Vì nói trống khơng) Câu Đặt câu khiến phù hợp với tình sau, viết vào chỗ trống: a) Em muốn xin tiền bố mẹ để mua sổ ghi chép b) Em học nhà, nhà em chưa có về, em muốn ngồi nhờ bên nhà hàng xóm để chờ bố mẹ Câu 7: Lập dàn ý chi tiết (đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài) tả vật nuôi nhà (gà, chim, chó, lợn, trâu, bị, ) Đáp án: Câu Đọc mẩu chuyện sau Gạch câu nêu yêu cầu, đề nghị Một sớm, thằng Hùng, “nhập cư" vào xóm tơi, dắt xe đạp gần hết tiệm sửa xe bác Hai Nó hất hàm bảo bác Hai: - Bơm cho bánh trước Nhanh lên nhé, trễ học Bác Hai nhìn thằng Hùng nói: - Tiệm bác hổng có bơm thuê - Vậy cho mượn bơm, bơm lấy Vừa lúc ấy, Hoa nhà cuối ngõ dắt xe đạp chạy vào ríu rít chào hỏi: - Cháu chào bác Hai ạ! Bác ơi, cho cháu mượn bơm Chiều cháu học về, bác coi giùm cháu nghe, hổng biết xì hồi - Được Nào để bác bơm cho Cháu gái, biết bơm không mà bơm! Cháu cảm ơn bác nhiều Câu Viết nhận xét vể cách nêu yêu cầu, đề nghị hai bạn Hùng Hoa khác nào? a) Bạn Hùng: yêu cầu Hùng bất lịch b) Bạn Hoa: yêu cầu Hoa lịch Câu Khi muốn mượn bạn bút, em chọn cách nói nào? Đánh dấu X vào [ ] trước ý em chọn: [ ] Lan ơi, cậu cho tớ mượn bút không? Câu Khi muốn hỏi người lớn tuổi, em chọn cách nói nào? Đánh dấu X vào [ ] trước ý mà em chọn (em chọn vài cách nói ): [x] Bác ơi, ạ? [x] Bác ơi, bác làm ơn cho cháu rồi? [x] Bác ơi, bác xem giùm cháu ạ? Câu So sánh cặp câu khiến tính lịch Đánh dấu X vào [ ] thích hợp: câu giữ phép lịch hay không giữ phép lịch Cho biết câu giữ hay khơng giữ phép lịch Câu a)- Lan ơi, cho tớ với! - Cho nhờ cái! b) - Chiều nay, chị đón em nhé! Giữ phép lịch Khơng giữ phép lịch X (Vì có từ xưng hơ thể quan hệ thân một) X (Vì nói trống khơng) X (Câu để nghị lịch sự, tình cảm có từ thể đề nghị thân mật.) X (Câu đề nghị bất lịch có từ phải mang tính bắt buộc câu mệnh lệnh Nó khơng phù hợp với người nhỏ nói với người lớn.) - Chiều chị phải đón em đấy! c) - Đừng cố mà nói X (Câu nói giữ phép lịch thế! người nói giữ nhã nhặn, khiêm tốn qua từ xưng hô tở - cậu, từ - Theo tớ,cậu khuyên nhủ không nên, khiêm tốn: theo tớ.) khơng nên nói thế! d) - Mở hộ cháu cửa! X (Câu giữ phép lịch có cặp từ xung hơ bác - cháu, thêm từ giúp thể nhã nhặn, từ vởi thể - Bác mở giúp cháu thân mật.) cửa với! X (Câu nói khơng giữ phép lịch khơ khan, mệnh lệnh.) X (Câu nói khơng giữ phép lịch câu nói trống khơng, cộc lốc) Câu Đặt câu khiến phù hợp với tính sau, ghi vào chỗ trống: a) Em muốn xin tiền bố mẹ để mua sổ ghi chép - Bố ơi, bố cho tiền để mua để mua sổ ghi sổ nhé! Hoặc: - Ba ơi, ba cho tiền để mua sổ không ạ! - Ba ơi, ba cho tiền để mua sổ b) Em học nhà, nhà em chưa có về, em muốn ngồi chờ bên nhà hàng xóm để chờ bố mẹ - Bác ơi, cháu ngồi nhờ bên nhà bác lúc không ạ? - Bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác lúc ạ! Câu 7: Em lập dàn ý chi tiết (đủ phần mở bài, thân bài, kết bài) tả vật ni nhà (gà, chim, chó, lợn, trâu, bị) Dàn ý chi tiết Mở bài: Giới thiệu mèo định tả Thân bài: - Tả ngoại hình mèo: + Bộ lông: màu vàng khoang trắng + Cái đầu: trịn + Hai tai: nhỏ xíu, dựng đứng lên nghe ngóng + Bốn chân: mềm, dấu móng vuốt sắc nhọn bên + Cái đuôi: dài + Đôi mắt: màu xanh nhạt, tròn bi + Bộ ria: vểnh lên ... sắc nhọn c Kết bài: cảm nghĩ em mèo Phiếu tập Tiếng việt Tuần 22 Số I - Bài tập đọc hiểu Mò bào ngư đáy biển Bố giỏi nghề lặn biển Chính bố truyền nghề cho tơi Hằng năm, đến độ cuối xuân sang... bé đáp - Vậy học từ chuyến này? – Người cha hỏi tiếp - Ở nhà, có chó, cịn người có tới bốn Chúng ta có hồ bơi vườn, cịn họ có dịng sơng Chúng ta thắp sáng bóng đèn điện, cịn họ đêm đến lại có. .. Chỉ huy Đội giỏi năm 20 04 - 2005, có 122 Chỉ huy Đội trường tham dự Sau hội thi Hội đồng Đội quận chọn người giỏi để tham gia hội thi cấp thành phố Phiếu tập Tiếng việt Tuần 22 Số Câu 1: Đọc sau

Ngày đăng: 23/02/2023, 14:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan