1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phiếu bài tập cuối tuần tiếng việt lớp 4 tuần 27 có đáp án

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Export HTML To Doc Phiếu bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 4 Tuần 27 có đáp án Tổng hợp các Phiếu bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 4 Tuần 27 (có đáp án) hay nhất bám sát nội dung chương trình Tiếng việ[.]

Phiếu tập cuối tuần Tiếng Việt lớp Tuần 27 có đáp án Tổng hợp Phiếu tập cuối tuần Tiếng Việt lớp Tuần 27 (có đáp án) hay bám sát nội dung chương trình Tiếng việt giúp ôn tốt Mục lục nội dung Phiếu tập Tiếng việt Tuần 27 Số Phiếu tập Tiếng việt Tuần 27 Số Phiếu tập Tiếng việt Tuần 27 Số Phiếu tập Tiếng việt Tuần 27 Số Phiếu tập Tiếng việt Tuần 27 Số Phiếu tập Tiếng việt Tuần 27 Số PHẦN ĐỌC HIỂU Đọc thành tiếng Đất Cà Mau Cà Mau đất mưa dông Vào tháng ba, tháng tư, sớm nắng chiều mưa Đang nắng đó, mưa đổ xuống Mưa hối hả, không kịp chạy vào nhà Mưa phũ, hồi tạnh hẳn Trong mưa, thường dông Cà Mau đất xốp Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nhà rạn nứt Trên đất phập phều gió, dơng thế, đứng lẻ khó mà chống với thịnh nộ trời Cây bình bát, bần phải qy quần thành chịm, thành rặng; rễ phải cắm sâu vào lòng đất Nhiều đước Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột hàng hà sa số dù xanh cắm bãi (theo Mai Văn Tạo) - Phũ (trong từ phũ phàng): dội, thô bạo đến mức tàn nhẫn - Phập phều: trôi nổi, phồng lên lại xẹp xuống Trả lời câu hỏi Em khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng: a Bài đọc nói tỉnh thành nước ta? A Cà Mau B Bạc Liêu C Sóc Trăng b Mùa mưa dơng Cà Mau thường vào thời điểm năm? A Tháng 2, tháng B Tháng 3, tháng C Tháng 5, tháng c Đất Cà Mau vào mùa nắng có đặc điểm gì? A Đất mềm, ẩm, thích hợp trồng lúa nước B Đất khô, tơi, xốp, dễ trồng loại ăn C Đất xốp, nứt nẻ chân chim, nhà rạn nứt d Để sống mảnh đất khắc nghiệt thế, lồi Cà Mau khơng chọn cách sống nào? A Sống riêng lẻ B Quây quần thành chòm, thành rặng C Cắm rễ sâu xuống lòng đất e Có thể thay từ thịnh nộ câu …những thịnh nộ trời từ nào? A Giận B Giận dỗi C Giận hờn f Đoạn 2, đọc sử dụng biện pháp tu từ nào? A So sánh B Nhân hóa C Khơng sử dụng PHẦN VIẾT Chính tả: Nghe - viết: Sống đất mà ngày xưa, sông “sấu cản mũi thuyền”, cạn “hổ rình xem hát” này, người phải thông minh giàu nghị lực Họ thích kể, thích nghe huyền thoại người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rẳn hổ mây Tinh thần thượng võ cha ông nung đúc lưu truyền để khai phá giữ gìn mũi đất tận Tổ quốc (trích Đất Cà Mau - Mai Văn Tạo) Tập làm văn Em viết văn tả lại vườn rau nhà em, em nhìn thấy, tham quan Đáp án: Phần Đọc hiểu Đọc thành tiếng Trả lời câu hỏi a A b B c B d A e A f A Phần Viết Chính tả Tập làm văn Phía sau nhà em có vườn rau nhỏ Ở có nhiều loại rau thơm ngon tay bố em trồng Vườn rau có hình giống hình chữ nhật, khơng rộng Chiều dài khoảng 20m, chiều rộng khoảng 15m, gần giống phòng Hai mặt vườn nằm sát với tường rào, hai mặt lại quây hàng cọc gỗ sơn trắng Khu vườn bố chia thành luống nhỏ, để trồng nhiều loại rau khác Ở góc sát bờ tường cùng, bố dựng hàng tre sát tường rau mồng tơi bị lên Mặt tường cịn lại, dựng tre cho đậu que bò lên Thế hai mặt tường phủ xanh um Ở hai mặt rào gỗ, bố trồng chanh leo, để bò quanh cọc gỗ, tạo thành hàng rào tự nhiên xinh đẹp Mỗi hoa, kết trái, bốn mặt rào khu vườn toàn hoa nhỏ trắng xinh Ở vườn, bố chia thành sáu luống rau nhỏ, gồm hai cột, cột ba luống Luống bố chia làm hai nửa, nửa trồng rau diếp cá, nửa trồng rau cua Luống bên cạnh để trồng rau ngót Các luống cịn lại tùy mùa mà bố trồng loại rau khác Mùa đông, xuân trời rét, bố trồng rau cải, rau thơm, rau xà lách, rau cần… Mùa hè, bố trồng rau tàu bay, rau má Ở luống, bố lát viên gạch đỏ chéo, tạo thành lối chắn, lại Ở hai góc vườn đối nhau, bố trồng mướp bầu, dẫn cho bị lên khung dàn che khu vườn Thế là, mùa hè vườn không sợ nắng, trời mưa lại chẳng sợ ướt Khi có chúng lủng lẳng phía sàn trơng thật thích mắt Ở lối vào khu vườn, bố có lắp bơm nước Kéo theo vịi bơm, em tưới nước cho khu vườn Nhờ vậy, lúc vườn tươi xanh Từ lúc có khu vườn, nhà em khơng phải mua rau ngồi chợ Ăn rau nhà trồng em cảm thấy ngon Thích vơ Mỗi ngày chủ nhật, em theo bố mẹ vườn, làm cỏ cho rau mọc tốt Thỉnh thoảng bố bận, em xin vườn tưới rau thay bố Lúc ấy, em cảm thấy vui sướng vơ làm việc có ích Khu vườn sau nhà em không nơi để trồng rau Mà cịn nơi để em thư giãn sau học mệt mỏi Em cố dành dành thời gian để thường xuyên tưới nước, làm cỏ cho khu vườn Để khu vườn ốc đảo nhỏ tươi xanh Phiếu tập Tiếng việt Tuần 27 Số Câu 1: Cho câu kể sau: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương Em chuyển câu kể thành câu khiến cách sau: - Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải, vào trước động từ - Thêm đi, thôi, nào, vào cuối câu - Thêm đề nghị, xin, mong, vào đầu câu Cách 1: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương! Cách 2: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương Cách 3: nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương Câu 2: Chuyển câu kể thành câu khiến, viết vào dòng trống cột phải: Câu kể Nam học Thanh lao động Ngân chăm Giang phấn đấu học giỏi Câu khiến M: - Nam học đi! - Nam phải học! - Nam học đi! a) Vào kiểm tra, chẳng may bút em bị hỏng Em biết bạn em có hai bút Hãy nói với bạn câu để mượn bút b) Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người đầu dây bên bố bạn Hãy nói câu với bác để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em c) Em tìm nhà bạn gặp từ nhà gần bước Hãy nói câu nhờ đường Câu Đặt câu khiến theo u cầu Nêu rõ tình dùng câu khiến Yêu cầu Câu khiến a)Câu khiến có trước động từ M: Hãy giúp giải tốn với! b) Câu khiến có sau động từ c) Câu khiến có xin mong trước chủ ngữ Tình -> Em khơng giải tốn, nhờ bạn giúp -> Câu 4: Hãy chọn viết theo bốn đề sau: Tả có bóng mát Tả ăn Tả hoa Tả luống rau vườn rau Đáp án: Câu 1: Cho câu kể sau: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương Em chuyển câu kể thành câu khiến cách sau: - Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải, vào trước động từ - Thêm đi, thôi, vào cuối câu - Thêm đề nghị, xin, mong, vào đầu câu Cách 1: Nhà vua (nên, phải, đừng, chớ) hoàn gươm lại cho Long Vương! Cách 2: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi! (thôi, nào) Cách 3: Xin (mong) nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương! Câu Chuyển câu kể thành câu khiến, ghi vào chỗ trống: Câu kể Câu khiến M: Nam học đi! - Nam phải học! - Nam học đi! - Thanh nên lao động! - Nam học - Thanh lao động! - Thanh lao động - Thanh phải lao động ngay! - Ngân chăm - Ngân phải chăm lên! - Giang phấn đấu học giỏi - Ngân chăm nào! - Mong Ngân chăm hơn! - Giang phải phấn đấu học giỏi! - Giang phấn đấu học giỏi lên! - Mong Giang phấn đấu học giỏi hơn! Câu Đặt câu khiến phù hợp với tình sau: a) Vào kiểm tra, chẳng may bút em bị hỏng Em biết bạn em có hai bút Hãy nói với bạn câu để mượn bút - Cho tớ mượn bút cậu nhé! - Làm ơn cho mượn bút bạn chút! - Bạn cho tớ mượn bút bạn chút nào! b) Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người đầu dây bên bố bạn Hãy nói câu với bác để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em - Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với Trang chút ạ! - Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Trang ạ! - Bác làm ơn cho cháu nói chuyện với bạn Trang ạ! - Phiền bác chuyển mảy cho cháu nói chuyện với bạn Trang chút ạ! c) Em tìm nhà bạn gặp từ nhà gần bước Hãy nói câu nhờ đường - Chú ơi, nhờ giúp cháu nhà bạn Hiền đâu ạ! - Phiền giúp cháu nhà bạn Hiền đâu ạ! Câu 4: Tả có bóng mát Quê hương! Hai tiếng gọi thật thân thương biết nhường nào! Quê hương người cánh đồng rộng lớn thẳng cánh cò bay dịng sơng hiền hịa ơm ấp xóm làng trù phú Cịn em q hương đa cổ thụ đầu làng Cây đa khơng biết có từ bao giờ, biết em đứa bé, đứng sừng sững minh chứng lịch sử Thân to, ba người bọn em nắm tay ôm không Cây cao với cành tỏa tứ phía trơng giống hệt hàng chục cánh tay người khổng lồ Rễ lan rộng mặt đất, ngoằn ngoèo rắn hổ mang Phần lớn rễ cắm sâu vào lòng đất để vừa làm bệ đỡ vừa hút chất dinh dưỡng nuôi Lá đa to bàn tay người lớn tẹo với vân chạy từ cuống lan toàn bề mặt Từ xa nhìn lại đa trơng chẳng khác xanh khổng lồ tỏa bóng che rợp khoảng đất rộng Đây nơi nghỉ mát dân làng sau buổi làm đồng mệt mỏi đồng thời nơi tụi trẻ chúng em chọn làm nơi đùa nghịch Trưa hè oi mà ngồi gốc xanh hóng gió tuyệt Những buổi chiều trước mặt trời bắt đầu ngả sang màu vàng cam tuyệt đẹp địa điểm cho trò chơi tụi chúng em diễn Nào ô ăn quan, nhảy dây, đá bóng nhiều trị chơi khác Chẳng biết từ lúc mà hình ảnh đa on sâu vào tâm trí người dân quê em Ai xa trở làng việc họ làm đưa mắt tìm kiếm hình ảnh đa quen thuộc Em yêu quý đa Cây vừa người bạn vừa người em chia sẻ buồn vui sống Tả ăn Khu vườn nhà em trồng loại ăn vải, nhãn, ổi, na, mít, Nhưng vải trồng từ lâu từ thời ông nội đến sai trĩu khiến em yêu thích Cây vải nhà em cao mái nhà, tán xịe rộng lan tỏa bóng mát mùa hè Tuy nhiên tán cành khơng lớn, khẳng khiu có độ dẻo dai cao nên leo lên khơng bị gãy Thân vải xù xì, sờ vào cảm giác nham nhám sần sùi Chỉ cần vòng tay em ơm lấy thân vải cách dễ dàng Nó khơng có rễ to đồ rộ mọc tràn lan mặt đất Rễ vải mọc khiêm tốn, có vài rễ ngoi lên mặt đất mà Lá vải có màu xanh thẫm, có hướng giống với nhãn Mỗi mùa thu vải bắt đầu ngả màu sang màu đơng khơ héo rụng xuống cội Đến mùa xuân đến lại bắt đầu nhú lên, đâm chồi nảy lộc non Chờ đến mùa hạ đến cành sum xuê tỏa bóng mát rợp khắp Cây vải có hoa màu trắng bé xíu chen chúc giấu sau tán xanh Từng cụm cụm khép kín vào nhau, có gió thổi qua cánh hoa bé xíu mỏng manh lại rơi rụng xuống mặt đất Chờ thời kì thụ phấn bắt đầu đơm bé tí xíu Quả vải lớn lên ngày Vỏ vải không trơn mịn mà sờ vào nhám Vải loại đặc trưng mùa hè, ăn nóng so với loại khác Tuy nhiên có nhiều người mê mẩn vải Vì hương vị thơm lừng, cùi vải dày lịm khiến người ăn cưỡng lại Mùa vải gia đình em năm có nhiều quả, chùm, chùm chụm vào trĩu cành Có ba em phải buộc chùm vào lại với sợ cành bị gãy Cả nhà em thích ăn vải Khi mùa vải chín, mẹ thường hái chùm to tròn đặt lên bàn thờ ông để tưởng nhớ công lao trồng chăm sóc vải ơng Mỗi lần nhìn vải em lại thấy nhớ ông nhiều Tả hoa Trước sân nhà em có mảnh đất nhỏ Ở đó, mẹ em trồng khóm hoa nhài Bốn mùa hoa nở mời gọi bướm ong lui tới Nhài mọc thành bụi Thân gỗ nhỏ nhắn, phân làm nhiều cành Thỉnh thoảng, em thấy mẹ tỉa bớt cành già đem giâm xuống đất Một thời gian sau chồi non, non mọc lên Vậy có thêm bụi hoa Lá hình trịn hình trứng, mặt nhẵn bóng, xanh tốt quanh năm Hoa nhài màu trắng muốt, cánh, cánh nhỏ xíu tựa cánh hoa hồng xếp khéo léo lên nhau, tỏa hương thơm ngát Hương hoa nhài đậm đà lan tỏa, đêm Loài hoa hiền dịu âm thầm tỏa hương vạn vật say ngủ Mẹ em thường hái hoa nhài đem ướp trà uống cho thơm Mỗi độ hoa nhiều, mẹ hái hoa đem phơi khơ để dành dùng dần Hoa nhài khơ pha trà nấu nước tắm, nước gội đầu tốt Mẹ em chăm sóc khóm nhài cẩn thận Người tỉa cành sâu, bón phân cho cẩn thận Em thường xuyên phụ tưới nước cho cây, hoa ngày xanh tốt Hoa nở nhiều, hương hoa ngày nồng nàn, quyến rũ Chẳng biết từ lúc tình yêu mà mẹ dành cho loài hoa tinh khiết lan truyền sang em ba Mỗi tối, sau ba em làm việc xong, em học xong hai cha lại ngắm khóm hoa, hít thở khơng khí đêm lành với hương hoa dịu êm lan tỏa Những lúc thế, mẹ em lại mỉm cười… Tả luống rau vườn rau Nói đến vườn rau, em quên vườn rau bác Năm bên cạnh nhà em Vườn rau lúc đẹp màu xanh tươi tốt Vườn rau bác Năm chiếm khoảnh đất rộng, nghe nói độ hai công Bác trồng đủ loại rau Từ xa nhìn lại, vườn rau xanh mịn màng thảm nhung Bước chân vào vườn, em gặp luống cải bẹ xanh hàng thẳng Những cải nở to với bẹ xanh mọng nước Kế luống xà lách mơn mởn, xanh non, luống rau thơm, quế, ngò gai, diếp cả, cần tàu, cần nước, rau thơm… Từng hàng, “hàng chạy song song với không thấy cộng úa Bên luống hành, hẹ la luống cà chua, đậu đũa Những trái cà chua đỏ mọng nằm sát mặt đất Những trái đậu đũa tòng teng thang chà… Vườn bác Năm có ao nhỏ chằng chịt rau muống Những cánh hoa màu trắng điểm sọc tím rung rinh theo gió nhẹ Trên mặt ao giàn bầu bí chằng chịt, quấn qt bên Những đóa hoa màu vàng hòa lẫn với màu xanh’ làm cho giàn bầu bí bật hẳn lên Những bướm nhởn nhơ bay cánh hoa tạo cảnh-rất thơ mộng Cuối vườn hàng mía, hàng chuối thẳng thời kì phát triển Đằng xa vườn trái, cành sum suê sai nặng Bác Năm cặm cụi vườn tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ, bón phân… Vì thế, vườn rau ln xanh tốt quanh năm gia đình bác có sống sung túc nhờ vườn rau, vườn đem lại Em thích mảnh vườn bác Năm Những buổi đẹp trời, em thường sang thăm vườn bác Ngồi bên bờ ao, em dõi mắt nhìn đàn cá tung tăng bơi lội nước hay nhìn đàn bướm bay lượn cánh hoa mà tâm hồn cảm thấy thật thư thái, dễ chịu Phiếu tập Tiếng việt Tuần 27 Số I- Bài tập đọc hiểu Ý chí người chiến sĩ Trong trận càn giặc Pháp, anh Bẩm bị giặc bắt Giặc dụ dỗ anh khia đồng chí anh khơng nói nửa lời Giặc quấn băng kín hai bàn tay anh tẩm xăng, châm lửa đốt Hai bàn tay anh bị đốt đen thui trơ xương gân Rồi đêm, chúng giải anh chiến sĩ xuống thuyền, chèo sơng, quăng người xuống nước May hai tay khơng bị xích, anh Bẩm cố sức ngoi lên Một đợt sóng mạnh núi đè anh xuống Nước xốy tít, hút anh xuống vực thẳm Anh lại cố đem sức tàn ngoi lên Cuối cùng, anh mệt lử, khỏi vực sâu Sáng hơm ấy, anh dạt vào bãi cát Đề phòng địch phát hiện, anh nấp sau đống rạ lớn, đợi trời tối làng Tựa vào đống rạ, anh thiu thiu ngủ Đang chập chờn, anh thấy đàn quạ đen bay đến, kêu inh ỏi, lao vào người anh địi rỉa đơi tay Anh xua chúng đi, chúng lăn xả vào cách tợn Anh đành nghiến răng, thọc sâu tay xuống cát Đàn quạ khơng làm được, đành vỗ cánh bay Bỗng anh thấy rát bỏng Thì kiến lửa xúm vào đốt tay chân Nước mắt chảy ròng ròng, sợ lộ, anh không dám khỏi đống rạ Anh tự nhủ: định phải sống để tiếp tục chiến đấu Trời nhá nhem tối, anh Bẩm đứng dậy Để tránh địch, anh không dám đường mà lội quanh hết ruộng đến ruộng khác để tìm đường thơn nhà Đứng trước lều mẹ, anh khẽ gọi: - U ơi! U! Có tiếng mẹ già hốt hoảng hỏi cọng Anh run rẩy nói: - Con, Bẩm U mở cửa cho con! Cánh liếp nâng lên Mẹ già cầm đèn Anh giơ tay đinh ôm lấy mẹ, song đầu gối anh bủn rủn, mắt hoa lên, kiệt sức, anh ngã khuỵu chân mẹ (Theo Nguyễn Huy Tưởng) Khoanh tròn chữ trước ý trả lời Dòng gồm chi tiết cho thấy anh Bẩm bị giặc Pháp đối xử dã man? a- Dụ dỗ anh khai đồng chí mình; tẩm xăng hai bàn tay anh, châm lửa đốt đen thui, trơ trụi xương gân b- Tẩm xăng hai bàn tay anh, châm lửa đốt đen thui, trơ xương gân; quăng xuống sông đêm c- Quăng anh xuống dịng sơng đêm tối; dụ dỗ anh khai đồng chí hoạt động với Sau khỏi vực sâu, anh Bẩm cịn phải vượt qua thử thách gì? a- Bị dạt vào bãi cát, phải nấp sau đống rạ lớn kẻo địch phát b- Đàn quạ lao vào đòi rỉa chân tay bị thương; kiến lửa xúm vào đốt khắp người c- Đàn quạ lao vào đòi rỉa đôi tay bị thương; kiến lửa xúm vào đốt tay chân Dòng nêu chi tiết nói ý chí người chiến sĩ câu chuyện? a- Cố sức ngoi lên khỏi vực sâu; nghiến răng, thọc hai tay bị thương xuống cát; nước mắt chảy rịng rịng đau không khỏi đống rạ b- Cố sức lặn xuống vực sâu; giấu hai bàn tay bị thương đống rạ; nước mắt chảy rịng rịng xúc động không khỏi đống rạ c- Cố sức lặn khỏi vực sâu; nghiến răng, thọc hai tay chân bị thương xuống cát; nước mắt chảy ròng ròng đau tâm khỏi đống rạ Câu chuyện ca ngợi điều gì? a- Tinh thần vượt khó người chiến sĩ cách mạng b- Quyết tâm tìm đường nhà người chiến sĩ cách mạng c- Ý chí tâm lịng dũng cảm người chiến sĩ cách mạng II – Bài tập Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Câu a) Nối ô chữ cột A với ô chữ thích hợp cột B viết từ ghép vào chỗ trống: A Xơ Sơ Xuất Suất Xáo Sáo B Suất Khẩu Dừa Trúc Ăn Trộn M: sơ suất b) Đặt dấu hỏi dấu ngã chữ in nghiêng chép lại khổ thơ Lê Anh Xn: Khơng hình, khơng địa chi Anh đê lại cho riêng anh trước lúc lên đường Chi đê lại dáng đứng Việt Nam tạc vào ki Anh chiến sĩ giải phóng quân Câu a) Gạch câu khiến đoạn trích sau: (1) Chó Sói chồng dậy tóm Sóc, định ăn thịt Sóc van xin: - Xin ơng thả cháu ra! (2) Nai Nhỏ xin phép cha chơi xa bạn Cha Nai Nhỏ nói: - Cha không ngăn cản Nhưng kể cho cha nghe bạn (3) Chuột khỏi tổ dạo chơi Nó tha thẩn khắp nơi lại với mẹ: - Mẹ ơi, nhìn thấy hai thú Một tợn, hiền khơ Mẹ bảo: - Con nói cho mẹ nghe xem hai thú (4) Một lần Nhím đến thăm rắn nước bảo: - Anh rắn nước ơi, anh cho vào tổ anh nhờ lâu b) Gạch câu khiến: (1) Con chơi xong xếp gọn đồ chơi vào (2) Ơi, tơi ngăn nắp làm sao! (3) Đã đến lúc phải (4) Nào, bố ta Câu a) Đặt câu khiến viết vào chỗ trống bảng: Cách đặt câu khiến …………………… (1) Có từ: hãy, đừng, chớ, nên, phải… ……………………… (2) Có từ:lên, đi, thơi, …………………… (3) Có từ: đề nghị, xin, mong… b) Em gọi điện thoại cho Tú, gặp người đầu dây bên bố bạn Em nói để bác chuyển máy cho em nói chuyện với Tú? Khoanh tròn chữ số trước câu em chọn: (1) Bác cho cháu gặp bạn Tú tí ạ! (2) Đề nghị bác cho cháu gặp bạn Tú! (3) Bác cho cháu gặp bạn Tú đi! (4) Bác cho cháu gặp Tú chút nào! c) Đặt câu khiến theo tình sau: (1) Khi em muốn mượn bạn đồ dùng học tập (bút mực bút chì, thước kẻ, sách, vở…) (2) Khi em xin phép bố mẹ cho chơi công viên tham gia câu lạc văn nghệ (thể thao) hè (3) Khi em mời cô giáo (thầy giáo) chủ nhiệm đến dự buổi liên hoan văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 lớp tổ chức Câu Viết đoạn văn (khoảng câu) tả phận bật có bóng mát (VD: tán lá) ăn (VD: quả), hoa (VD: hoa), thuốc (VD: hoa, củ, rễ…) Đáp án: I - Bài tập đọc hiểu Khoanh tròn chữ trước ý trả lời b- Tẩm xăng hai bàn tay anh, châm lửa đốt đen thui, trơ xương gân; quăng xuống sông đêm c- Đàn quạ lao vào địi rỉa đơi tay bị thương; kiến lửa xúm vào đốt tay chân a- Cố sức ngoi lên khỏi vực sâu; nghiến răng, thọc hai tay bị thương xuống cát; nước mắt chảy rịng rịng đau khơng khỏi đống rạ c- Ý chí tâm lòng dũng cảm người chiến sĩ cách mạng II- Bài tập Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Câu a) xuất – xơ dừa – sáo trúc – suất ăn – xáo trộn b) Đặt dấu sau: Khơng hình, khơng địa Anh chẳng để lại cho riêng anh trước lúc lên đường Chỉ để lại dáng đứng Việt Nam tạc vào kỉ Anh chiến sĩ giải phóng quân Câu Những câu cầu khiến cần gạch chân là: a) (1)- Xin ông thả cháu ra! (2)- Nhưng kể cho cha nghe bạn (3)- Con nói cho mẹ nghe xem hai thú (4)- Anh rắn nước ơi, anh cho vào tổ anh nhờ lâu b) (1)- Con chơi xong xếp gọn đồ chơi vào (4)- Nào, bố ta Câu a) VD: Cách đặt câu khiến (1) Có từ: hãy, đừng, chớ, nên, phải… (2) Có từ:lên, đi, thơi, Đặt câu Thu đừng quát mắng em nhỏ thế! Minh hát lại “Inh lả ơi” cho lớp nghe đi! Xin bạn trật tự để nghe lớp trưởng phổ (3) Có từ: đề nghị, xin, mong… biến kế hoạch cắm trại b) Khoanh tròn vào câu: (1) – Bác cho cháu gặp bạn Tú tí ạ! c) Đặt câu lần lượ sau: (1) Hoa cho tớ mượn thước kẻ với (2) Hè này, mẹ cho tham gia lớp học võ trường tổ chức, mẹ nhé! (3) Chúng em mời cô giáo đến dự liên hoan văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 2011 lớp em Câu 4: Nhắc đến hoa phượng, ta quên màu đỏ rực rỡ - màu đỏ nhờ tinh khiết gió, nắng, nóng thiên nhiên vào mùa hạ Giữa vùng trời bao la, đám xanh rờn, hoa phượng tự tin, kiêu hãnh vươn kheo sắc đỏ làm cho mn lồi ghen tị thua hương sắc.Nắng chói chang, phượng rực rỡ Một đóa phượng gồm nhiều bơng hoa kết thành, bơng có từ 4-5 cánh trông cánh bướm,dịu dàng ôm ấp lấy nhụy vàng bên Mỗi đóa hoa đốm lửa đỏ rực, phượng làm bừng sáng góc sân khoảng trời, nhìn từ xa trơng bốc cháy Những ong chăm bay đến hoa hút mật, với ve tạo nên tranh mùa hè rực rỡ màu sắc Vào khoảng tháng năm, tiếng ve sầu kêu râm ran, liên miên tán phượng vĩ, báo hiệu mùa hè tới, thơi thúc học trị chúng tơi phải chuyên tâm học hành đạt kết cao học tập Phiếu tập Tiếng việt Tuần 27 Số Câu Trong tiếng cho sẵn đây, gạch ba trường hợp: a) Chỉ viết với s, không viết với x M: sai (khơng có xai) sa, sáu, sàn, sen, sân, sườn, sinh, sợ Chỉ viết với x, không viết với s M: x (khơng có s) xo, xoan, xn, xen, xuống, xinh, xóm, xố b) Khơng viết với dấu ngã M: ảnh (khơng có ãnh) bảng, quả, mỏ, đỏ, đảo, vẻ, khỉ, tủ Khơng viết với dấu hỏi M: đũa (khơng có đủa) cõng, ngã, hãy, sẽ, giữa, vỡ, liễu, muỗi Câu Chọn chữ viết tả ngoặc đơn, điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu văn sau: a) Sa mạc đỏ Ở lục địa ô-xtrây-li-a có mạc màu đỏ Trên trời đất có mảng màu hồng, màu đỏ kẽ kì lạ Khi trời mưa nhỏ, loại động vật màu đỏ thi ngóc đầu dậy (sa/xa, sen/xen) b) Thế giới nước Đáy có núi non, thung đồng mặt đất Người ta quan sát rặng núi chạy thẳng từ Bắc Băng Dương xuống trung tâm Đại Tây Dương kéo dài tới tận Nam Cực (biển/biễn, lủng/lũng) Câu Gạch câu khiến đoạn trích sau: a) Cuối cùng, nàng quay lại bảo thị nữ: - Hãy gọi người hàng hành vào cho ta! b) Một anh chiến sĩ đến nâng cá lên hai bàn tay nói nựng: “Có đau khơng, mình? Lần sau, nhảy múa phải ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!” c) Con rùa vàng khơng sợ người, nhơ thêm nữa, tiến sát phía thuyền vua Nó đứng mặt nước nói: - Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương! d) Ông lão nghe xong, bảo rằng: - Con chặt cho đủ trăm đốt tre, mang cho ta Câu Viết lại ba câu khiến tìm sách giáo khoa Tiếng Việt Toán em Câu Em đặt câu khiến để nói với bạn, với anh chị với cô giáo (thầy giáo) Đáp án: Câu Trong tiếng cho sẵn đây, gạch ba trường hợp: a) Chỉ viết với s, không viết với x M: sai (không có xai), sàn, sạn, sánh, sau, sáu, sẩn, sẫm, sân, sim, sớm, sún, sũng, suối, suôn Chỉ viết với x, khơng viết với s M: xoe (khơng có soe), xé, xem, xẻng, xẻo, xẹp, xuộm, xoắn, xòa, xõa, xuống, xuôi, xuân, xuyến b) Không viết với dấu ngã M: anh (khơng có ảnh), của, ảo ảnh, đỏ, hỏa, gửi, hở, cổng, cởi Không viết với dấu hỏi M: đua (khơng có đủa), ẵm, cõng, đũa, nhão, đẽo, mãn Câu Chọn chữ viết tả ngoặc đơn, điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu văn sau a) Sa mạc đỏ Ở lục địa ô-xtrây-li-a có sa mạc màu đỏ Trên trời đất đểu có mảng màu hồng, màu đỏ xen kẽ kì lạ Khi trời mưa nhỏ, loại động vật màu đỏ thi ngóc đầu dậy b) Thế giới nước Đáy biển có núi non, thung lũng đồng mặt đất Người ta quan sát rặng núi chạy thẳng từ Bắc Băng Dương xuống trung tâm Đại Tây Dương kéo dài tới tận Nam Cực Câu Gạch câu khiến đoạn trích sau: a) Cuối cùng, nàng quay lại bảo thị nữ: - Hãy gọi người hàng hành vào cho ta! b) Một anh chiến sĩ đến nâng cá lên hai bàn tay, nói nựng: “Có đau khơng, mình? Lần sau, nhảy múa phải để ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu! c) Con rùa vàng không sợ người, nhô thêm nữa, tiến sát phía thuyền vua Nó đứng mặt nước nói: - Nhà vua hồn gươm lại cho Long Vương! d) Ông lão nghe xong, bảo rằng: - Con chặt cho đủ trăm đốt tre, mang cho ta Câu Viết lại ba câu khiến tìm sách giáo khoa Tiếng Việt Toán em - Dựa vào câu trả lời trên, viết kết mở rộng cho văn (Tiếng Việt 4, tập 2, trang 28) - Em tóm tắt tin hai câu (Tiếng Việt 4, tập 2, trang 73) - Vào ngay! (Ga-vrốt chiến lũy) (Tiếng Việt 4, tập 2, trang 81) Câu Em đặt câu khiến để nói với bạn, với anh chị với cô giáo (thầy giáo) - Với bạn: Cho mượn thước chút! - Với anh (chị): Chị ơi, cho em mượn truyện tranh chị nhé! - Với cô giáo: Em xin phép em ngồi lát ạ! Phiếu tập Tiếng việt Tuần 27 Số Câu 1: Đọc lại Dù trái đất quay cho biết lịng dũng cảm Cơ-péc-ních Ga-li-lê thể chỗ nào? Câu 2: Ý nghĩa văn Dù trái đất quay? A Ca ngợi lòng dũng cảm nhà thơ dám đấu tranh chống lại tên vua hăng, độc ác B Ca ngợi nhà khoa học chân dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học C Ca ngợi vị anh hùng đánh đuổi bọn phản loạn D Cho thấy sống lầm than người dân thời phong kiến Câu 3: Trong truyện Con sẻ tác giả bày tỏ lịng kính phục sẻ nhỏ bé? A Vì hành động khơng tiếc thân lao xuống bảo vệ hành động đáng khâm phục khiến nhiều người cảm động B Vì tác giả cảm thấy sẻ ngang bướng ương ạnh C Vì tác giả cảm thấy chó thật tuyệt D Vì sẻ già thơng minh dũng cảm Câu 4: Ý nghĩa câu chuyện Con sẻ? A Chê trách hành động độc ác sói B Chê trách hành động vơ tâm người chủ khơng sớm ngăn cản chó C Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non sẻ già D Ca ngợi trung thành chó Câu 5: Trong trường hợp sau, trường hợp viết tả? a) Cơng sưởng b) Sơng ngịi c) Cuộc sống d) Sác định Câu 6: Trong trường hợp sau đây, trường hợp viết sai tả? ... khiến tìm sách giáo khoa Tiếng Việt Toán em - Dựa vào câu trả lời trên, viết kết mở rộng cho văn (Tiếng Việt 4, tập 2, trang 28) - Em tóm tắt tin hai câu (Tiếng Việt 4, tập 2, trang 73) - Vào ngay!... khoảng tháng năm, tiếng ve sầu kêu râm ran, liên miên tán phượng vĩ, báo hiệu mùa hè tới, thơi thúc học trị chúng tơi phải chuyên tâm học hành đạt kết cao học tập Phiếu tập Tiếng việt Tuần 27 Số... tung tăng bơi lội nước hay nhìn đàn bướm bay lượn cánh hoa mà tâm hồn cảm thấy thật thư thái, dễ chịu Phiếu tập Tiếng việt Tuần 27 Số I- Bài tập đọc hiểu Ý chí người chiến sĩ Trong trận càn giặc

Ngày đăng: 23/02/2023, 14:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w