cẩm nang thị trường chứng khoán
Thị trƣờng chứng khoán Lƣu hành nội bộ Stock Market 1 Mục lục CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 3 1.1.Khái quát sự ra đời và phát triển 3 1.2. Khái niệm thị trƣờng chứng khoán 4 1.3. Phân loại thị trƣờng chứng khoán 4 1.3.1. Phân loại theo hàng hoá của thị trường chứng khoán 5 1.3.2. Phân loại theo quá trình luân chuyển vốn 5 1.3.3. Phân loại theo hình thức tổ chức của thị trường 6 1.4. Các chủ thể tham gia thị trƣờng chứng khoán 7 1.4.1. Chủ thể phát hành 7 1.4.2. Nhà đầu tư 8 1.4.3. Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán 8 1.4.4. Cơ quan quản lý và giám sát các hoạt động thị trường chứng khoán 9 1.4.5. Các tổ chức có liên quan 9 1.5. Vai trò của thị trƣờng chứng khoán 11 1.6. Giới thiệu một số thị trƣờng chứng khoán trên thế giới 14 1.6.1. Thị trường chứng khoán Mỹ 14 1.6.2. Thị trường chứng khoán Nhật bản 14 1.6.3. Thị trường chứng khoán Thái Lan 15 1.6.4. Thị trường chứng khoán Việt Nam 15 CHƢƠNG II:CHỨNG KHOÁN VÀ PHÁT HÀNH CHỨNG kHOÁN 18 2.1. Giới thiệu về chứng khoán 18 2.1.1.Khái niệm và đặc điểm của chứng khoán 18 2.1.2.Phân loại chứng khoán: 20 2.2. Phát hành chứng khoán 31 2.2.1. Các phương thức phát hành chứng khoán 31 2.2.2. Phát hành chứng khoán công ty lần đầu ra công chúng 32 2.2.3. Phát hành trái phiếu Chính phủ và trái phiếu địa phương 39 2.3.Quản lý Nhà nƣớc về phát hành chứng khoán 44 CHƢƠNG 3: CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 45 3.1.Sở giao dịch chứng khoán 45 3.1.1.Khái niệm 45 3.1.2. Chức năng 47 3.2. Thành viên của Sở giao dịch 48 3.2.1.Khái niệm 48 3.2.2.Quyền và nghĩa vụ của thành viên 48 3.3. Niêm yết chứng khoán 48 3.3.1. Khái niệm 48 3.3.2. Mục đích của việc niêm yết 49 3.3.3. Những thuận lợi và bất lợi của việc niêm yết đối với tổ chức niêm yết 49 3.3.4. Phân loại niêm yết 50 3.3.5. Tiêu chuẩn niêm yết 51 3.3.6 .Thủ tục niêm yết 54 3.4. Thị trƣờng chứng khoán phi tập trung (thị trƣờng OTC) 56 3.4.1. Khái niệm 56 3.4.2. Đặc điểm 56 3.4.3. Vai trò của thị trường OTC 59 3.5. Thị trƣờng tự do 59 Thị trƣờng chứng khoán Lƣu hành nội bộ Stock Market 2 CHƢƠNG 4: CÁC GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 61 4.1. Hệ thống giao dịch chứng khoán 61 4.1.1. Phương thức giao dịch 61 4.1.2. Lệnh giao dịch 63 4.1.3. Thời gian giao dịch 70 4.1.4. Đơn vị giao dịch 71 4.1.5. Đơn vị yết giá (quotation unit) 71 4.1.5. Biên độ dao động giá 72 4.1.6. Giá tham chiếu (reference price) 72 4.2. Thực hiện Giao dịch mua bán chứng khoán 73 4.2.1. Mở tài khoản giao dịch 73 4.2.2. Đặt lệnh giao dịch 75 4.2.3. Chuyển phiếu lệnh đến phòng giao dịch công ty chứng khoán 75 4.2.4. Chuyển lệnh đến người môi giới tại Sở giao dịch chứng khoán 75 4.2.5. Chuyển lệnh đến bộ phận khớp lệnh 75 4.2.6. Khớp lệnh và thông báo kết quả giao dịch 76 4.2.7. Báo cáo kết quả giao dịch về công ty chứng khoán 76 4.2.8. Xác nhận giao dịch và làm thủ tục thanh toán 76 4.2.9.Thanh toán và hoàn tất giao dịch 77 CHƢƠNG 5: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 78 5.1. Khái niệm 78 5.2. Mô hình tổ chức và nguyên tắc hoạt động 78 5.2.1. Mô hình công ty chứng khoán chuyên doanh 78 5.2.2. Mô hình công ty chứng khoán đa năng 78 5.3. Các nghiệp vụ cơ bản của công ty chứng khoán 79 5.3.1. Nghiệp vụ môi giới 79 5.3.2. Nghiệp vụ tự doanh 80 5.3.3. Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành 82 5.3.4. Nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán 83 5.3.5. Quản lý danh mục đầu tư 85 5.3.6. Các nghiệp vụ khác 86 5.4. Vai trò của công ty chứng khoán 88 5.4.1. Đối với các tổ chức phát hành 88 5.4.2. Đối với các nhà đầu tư 88 5.4.3. Đối với thị trường chứng khoán 88 5.4.4. Đối với các cơ quan quản lý thị trường 89 CHƢƠNG 6: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 91 6.1. Giới thiệu hệ thống thông tin trên thị trƣờng chứng khoán 91 6.1.1. Khái niệm 91 6.1.2. Phân loại hệ thống thông tin 91 6.1.3. Phổ biến thông tin thị trường 92 6.2. Các nguồn thông tin trên thị trƣờng chứng khoán 92 6.2.1. Thông tin từ tổ chức niêm yết 92 6.2.2. Thông tin từ Sở giao dịch chứng khoán 96 6.2.3. Thông tin từ các tổ chức kinh doanh chứng khoán 96 6.2.4. Một số thông tin do Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh thông báo 97 6.3. Chỉ số giá chứng khoán 98 6.3.1. Chỉ số giá cổ phiếu 98 6.3.2. Chỉ số giá trái phiếu 101 6.4. Hệ thống thông tin và chỉ số giá cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam (VN index) 101 Thị trƣờng chứng khoán Lƣu hành nội bộ Stock Market 3 CHƢƠNG 7: PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN 105 7.1. Giới thiệu chung về phân tích chứng khoán 105 7.2. Nội dung phân tích chứng khoán 105 7.2.1. Phân tích vĩ mô 105 7.2.2. Phân tích ngành 107 7.2.3. Phân tích công ty 108 BÀI TẬP MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 116 CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1.Khái quát sự ra đời và phát triển Thị trƣờng chứng khoán đƣợc phát triển ban đầu rất sơ khai và riêng lẻ. Xuất phát từ thời Trung cổ, vào khoảng giữa thế kỷ XV tại một số thành phố trung tâm buôn bán ở Tây Âu, các nhà buôn thƣờng tụ họp tại các quán cà phê để trao đổi mua bán các vật phẩm hàng hóa. Ban đầu chỉ vài nhóm nhỏ các nhà buôn, dần dần hình thành các khu chợ riêng. Đặc điểm của hoạt động trao đổi này là không hề có sự xuất hiện của hàng hóa mà tất cả các giao dịch chỉ thông qua giấy tờ và lời nói. Tới khoảng cuối thế kỷ XV, các khu giao dịch này trở thành một thị trƣờng đƣợc quản lý tốt hơn với các quy ƣớc giao dịch đƣợc thống nhất, chuẩn hóa và có giá trị bắt buộc với các thành viên tham gia. Năm 1453, ở thành phố Bruges (Bỉ), buổi họp đầu tiên đã diễn ra tại một lữ quán của gia đình Vanber. Trƣớc lữ quán có một bảng hiệu vẽ hình 3 túi da - tƣợng trƣng cho 3 loại giao dịch: giao dịch hàng hoá, giao dịch ngoại tệ, giao dịch chứng khoán động sản. Vào năm 1457, thành phố ở Bruges (Bỉ) mất đi sự phồn thịnh do eo biển Even bị lấp cát nên mậu dịch thị trƣờng ở đây bị sụp đổ và đƣợc chuyển qua thị trấn Auvers (Bỉ). Ở đây thị trƣờng phát triển rất nhanh chóng. Các thị trƣờng nhƣ vậy cũng đƣợc thành lập ở Anh, Pháp, Đức, Mỹ. Sau một thời gian hoạt động, thị trƣờng không chứng tỏ khả năng đáp ứng đƣợc yêu cầu của 3 loại giao dịch khác nhau nên đã phân ra thành nhiều thị trƣờng khác nhau: thị trƣờng hàng hoá, thị trƣờng hối đoái, thị trƣờng chứng khoán…với đặc tính riêng của từng thị trƣờng thuận lợi cho giao dịch của ngƣời tham gia trong đó. Nhƣ vậy, thị trƣờng chứng khoán đƣợc hình thành cùng với thị trƣờng hàng hoá và thị trƣờng hối đoái. Thị trƣờng chứng khoán Lƣu hành nội bộ Stock Market 4 Quá trình phát triển thị trƣờng chứng khoán đã trải qua nhiều bƣớc thăng trầm. Thời kỳ huy hoàng nhất là vào những năm 1875 - 1913, thị trƣờng chứng khoán phát triển mạnh cùng với sự tăng trƣởng của nền kinh tế. Nhƣng đến ngày 29/10/1929, ngày đ- ƣợc gọi là “ngày thứ năm đen tối”, đây là ngày mở đầu cuộc khủng hoảng thị trƣờng chứng khoán New York, và sau đó lan rộng ra các thị trƣờng chứng khoán Tây Âu, Bắc Âu, Nhật bản. Sau thế chiến thứ hai, các thị trƣờng chứng khoán phục hồi, phát triển mạnh. Nhƣng rồi “cuộc khủng hoảng tài chính” năm 1987, một lần nữa đã làm cho các thị trƣờng chứng khoán thế giới suy sụp, kiệt quệ. Lần này, hậu quả của nó rất lớn và nặng nề hơn cuộc khủng hoảng năm 1929, nhƣng chỉ 2 năm sau, thị trƣờng chứng khoán thế giới lại đi vào ổn định, phát triển và trở thành một định chế tài chính không thể thiếu đƣợc trong đời sống kinh tế của những quốc gia có nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trƣờng. 1.2. Khái niệm thị trƣờng chứng khoán Có nhiều định nghĩa khác nhau về thị trƣờng chứng khoán: - Thị trƣờng chứng khoán: tiếng la tinh là BURSA, là một thị trƣờng có tổ chức và hoạt động có điều khiển. - Thị trƣờng chứng khoán đƣợc định nghĩa theo Longman Dictionary Business English, nhƣ sau: một thị trƣờng có tổ chức là nơi các chứng khoán đƣợc mua bán tuân theo những quy tắc đã đƣợc ấn định. Các quan niệm trên đều đƣợc khái quát trên những cơ sở thực tiễn và trong từng điều kiện lịch sử nhất định. Tuy nhiên, quan niệm đầy đủ và rõ ràng, phù hợp với sự phát triển chung của thị trƣờng chứng khoán hiện nay là: Thị trƣờng chứng khoán là nơi diễn ra các giao dịch mua bán, trao đổi các loại chứng khoán. Chứng khoán đƣợc hiểu là các giấy tờ có giá, xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời sở hữu đối với nhà phát hành. 1.3. Phân loại thị trƣờng chứng khoán Cấu trúc của thị trƣờng chứng khoán có thể đƣợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Thông thƣờng, ta có thể xem xét ba cách thức cơ bản là phân loại theo hàng hoá, phân loại theo hình thức tổ chức của thị trƣờng và phân loại theo quá trình luân chuyển vốn. Thị trƣờng chứng khoán Lƣu hành nội bộ Stock Market 5 1.3.1. Phân loại theo hàng hoá của thị trƣờng chứng khoán Theo các loại hàng hoá đƣợc mua bán trên thị trƣờng, ngƣời ta có thể phân thị trƣờng chứng khoán thành thị trƣờng trái phiếu, thị trƣờng cổ phiếu và thị trƣờng các công cụ phái sinh. Thị trƣờng trái phiếu: là thị trƣờng mà hàng hoá đƣợc giao dịch trao đổi, mua bán tại đó là các trái phiếu. Thị trƣờng cổ phiếu là thị trƣờng mà hàng hoá đƣợc giao dịch trao đổi, mua bán tại đó là các cổ phiếu. Thị trƣờng các công cụ phái sinh là thị trƣờng mà hàng hoá đƣợc giao dịch trao đổi, mua bán tại đó là chứng khoán phái sinh. Ví dụ: hợp đồng tƣơng lai, hợp đồng quyền chọn. 1.3.2. Phân loại theo quá trình luân chuyển vốn Theo cách thức này, thị trƣờng đƣợc phân thành thị trƣờng sơ cấp và thị trƣờng thứ cấp. Thị trƣờng sơ cấp: + Thị trƣờng sơ cấp là thị trƣờng nơi các chứng khoán đƣợc phát hành và bán cho những ngƣời mua đầu tiên (vì vậy còn đƣợc gọi là thị trƣờng phát hành). Giá của các chứng khoán đƣợc bán trên thị trƣờng sơ cấp gọi là giá phát hành, các chứng khoán đƣợc gọi là chứng khoán mới phát hành. + Thị trƣờng sơ cấp là thị trƣờng cung cấp vốn cho nhà phát hành. Thông qua việc phát hành chứng khoán, các nhà phát hành có thêm nguồn vốn để tái đầu tƣ vào sản xuất và nền kinh tế, gia tăng khả năng tiêu dùng. Giải quyết đƣợc tình trạng mất cân đối cung cầu vốn. Thị trƣờng thứ cấp + Thị trƣờng thứ cấp là thị trƣờng giao dịch mua bán, trao đổi những chứng khoán đã đƣợc phát hành nhằm mục đích kiếm lời, di chuyển vốn đầu tƣ hay di chuyển tài sản xã hội. + Thị trƣờng thứ cấp làm tăng tính lỏng của các chứng khoán đã phát hành. Việc này làm tăng sự ƣa chuộng của chứng khoán và làm giảm rủi ro cho các nhà đầu tƣ. Việc tăng tính lỏng cho các chứng khoán tạo điều kiện cho việc thay đổi thời hạn của vốn, từ vốn ngắn hạn sang trung và dài hạn, đồng thời tạo điều kiện cho việc phân phối vốn một cách hiệu quả. Thị trƣờng chứng khoán Lƣu hành nội bộ Stock Market 6 + Thị trƣờng thứ cấp xác định giá của chứng khoán đã đƣợc phát hành trên thị trƣờng sơ cấp. Thị trƣờng thứ cấp đƣợc xem là thị trƣờng định giá các công ty. + Thông qua việc xác định giá, thị trƣờng thứ cấp cung cấp một danh mục chi phí vốn tƣơng ứng với các mức độ rủi ro khác nhau của từng phƣơng án đầu tƣ, tạo cơ sở tham chiếu cho các nhà phát hành cũng nhƣ các nhà đầu tƣ trên thị trƣờng sơ cấp. Vốn sẽ đƣợc chuyển tới những công ty nào làm ăn có hiệu quả cao nhất, qua đó làm tăng hiệu quả kinh tế xã hội. Điểm khác nhau căn bản giữa thị trƣờng sơ cấp và thị trƣờng thứ cấp: ở thị trƣờng sơ cấp, nguồn vốn tiết kiệm đƣợc thu hút vào công cuộc đầu tƣ phát triển kinh tế. Còn ở thị trƣờng thứ cấp, việc giao dịch không làm tăng quy mô đầu tƣ vốn, không thu hút thêm đƣợc các nguồn tài chính mới mà chỉ có tác dụng phân phối lại quyền sở hữu chứng khoán từ chủ thể này sang chủ thể khác, đảm bảo tính thanh khoản của chứng khoán. Thị trƣờng sơ cấp và thị trƣờng thứ cấp có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ lẫn nhau. Nếu không có thị trƣờng sơ cấp thì không có chứng khoán để lƣu thông trên thị tr- ƣờng thứ cấp. Ngƣợc lại, nếu không có thị trƣờng thứ cấp thì thị trƣờng sơ cấp khó hoạt động trôi chảy. Chính sự có mặt của thị trƣờng thứ cấp đã giúp cho các chứng khoán có tính thanh khoản, làm tăng tính hấp dẫn của chứng khoán; từ đó làm tăng tiềm năng huy động vốn của các chủ thể phát hành chứng khoán. Mục đích cuối cùng của các nhà quản lý là phải tăng cƣờng hoạt động huy động vốn trên thị trƣờng sơ cấp, vì chỉ có tại thị trƣờng này, vốn mới thực sự vận động từ ngƣời tiết kiệm sang ngƣời đầu tƣ, còn sự vận động của vốn trên thị trƣờng thứ cấp chỉ là tƣ bản giả, không tác động trực tiếp tới việc tích tụ và tập trung vốn. 1.3.3. Phân loại theo hình thức tổ chức của thị trƣờng Theo cách phân loại này, thị trƣờng chứng khoán đƣợc tổ chức thành các Sở giao dịch, thị trƣờng chứng khoán phi tập trung và thị trƣờng tự do. Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK) + SGDCK là thị trƣờng giao dịch chứng khoán đƣợc thực hiện tại một địa điểm tập trung. + Các chứng khoán đƣợc niêm yết giao dịch tại SGDCK thông thƣờng là chứng khoán của các công ty lớn, có danh tiếng, đã trải qua nhiều thử thách trên thị trƣờng và đáp ứng đƣợc các yêu cầu, tiêu chuẩn niêm yết do SGDCK đặt ra. Thị trƣờng chứng khoán Lƣu hành nội bộ Stock Market 7 + SGDCK đƣợc tổ chức và quản lý một cách chặt chẽ bởi UBCKNN, các giao dịch chịu sự điều tiết của luật chứng khoán và thị trƣờng chứng khoán. Thị trƣờng chứng khoán phi tập trung + Thị trƣờng chứng khoán phi tập trung là thị trƣờng không có trung tâm giao dịch tập trung, đó là một mạng lƣới các nhà môi giới và tự doanh chứng khoán mua bán với nhau và với các nhà đầu tƣ, các hoạt động giao dịch của thị trƣờng chứng khoán phi tập trung đƣợc diễn ra tại các quầy (sàn giao dịch) của các ngân hàng và công ty chứng khoán thông qua điện thoại hay máy vi tính diện rộng. + Khối lƣợng giao dịch của thị trƣờng này thƣờng lớn hơn rất nhiều lần so với SGDCK. + Thị trƣờng chứng khoán phi tập trung chịu sự quản lý của Sở giao dịch và Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán. Thị trƣờng tự do Thị trƣờng tự do là thị trƣờng giao dịch tất cả các loại cổ phiếu đƣợc phát hành thông qua việc thƣơng lƣợng và thoả thuận trực tiếp giữa bên mua và bên bán tại bất cứ nơi đâu, vào bất kỳ lúc nào. 1.4. Các chủ thể tham gia thị trƣờng chứng khoán Trên thị trƣờng chứng khoán có nhiều loại chủ thể tham gia hoạt động theo nhiều mục đích khác nhau: chủ thể phát hành, chủ thể đầu tƣ, chủ thể quản lý và giám sát các hoạt động của thị trƣờng chứng khoán, và các tổ chức có liên quan. 1.4.1. Chủ thể phát hành Chủ thể phát hành là ngƣời cung cấp các chứng khoán - hàng hoá của thị trƣờng chứng khoán. Các chủ thể phát hành bao gồm: Chính phủ, các doanh nghiệp và một số tổ chức khác nhƣ: Quỹ đầu tƣ Chính phủ + Chính phủ là chủ thể phát hành các chứng khoán: trái phiếu Kho bạc, trái phiếu công trình, tín phiếu Kho bạc nhằm mục đích tìm vốn tài trợ cho những công trình lớn thuộc cơ sở hạ tầng, phát triển sự nghiệp văn hoá giáo dục, y tế, hoặc bù đắp thiếu hụt Ngân sách Nhà nƣớc. + Chính quyền địa phƣơng là chủ thể phát hành trái phiếu địa phƣơng để vay nợ nhằm huy động vốn phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Doanh nghiệp Thị trƣờng chứng khoán Lƣu hành nội bộ Stock Market 8 Doanh nghiệp là chủ thể phát hành các cổ phiếu hoặc trái phiếu doanh nghiệp để tìm vốn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quỹ đầu tƣ Quỹ đầu tƣ là những tổ chức đầu tƣ chuyên nghiệp, đƣợc hình thành bằng vốn góp của các nhà đầu tƣ để tiến hành đầu tƣ vào chứng khoán và các loại hình đầu tƣ khác. Mục đích thành lập quỹ đầu tƣ là tập hợp và thu hút những nhà đầu tƣ nhỏ, lẻ tham gia kinh doanh. Đặc trƣng cơ bản nhất của Quỹ đầu tƣ là quỹ vừa đóng vai trò là tổ chức phát hành bằng việc phát hành ra các chứng khoán nhƣ chứng chỉ quỹ đầu tƣ; vừa đóng vai trò là tổ chức đầu tƣ, kinh doanh các loại chứng khoán. 1.4.2. Nhà đầu tƣ Chủ thể đầu tƣ là những ngƣời có tiền, thực hiện việc mua và bán chứng khoán trên thị trƣờng chứng khoán để tìm kiếm lợi nhuận. Nhà đầu tƣ có thể chia thành 2 loại: nhà đầu tƣ cá nhân và nhà đầu tƣ có tổ chức. Các nhà đầu tƣ cá nhân Nhà đầu tƣ cá nhân là các cá nhân và hộ gia đình, những ngƣời có vốn nhàn rỗi tạm thời, tham gia mua bán trên thị trƣờng chứng khoán với mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Tuy nhiên, trong đầu tƣ thì lợi nhuận lại luôn gắn với rủi ro, kỳ vọng lợi nhuận càng cao thì mức độ chấp nhận rủi ro phải càng lớn và ngƣợc lại. Chính vì vậy các nhà đầu tƣ cá nhân luôn phải lựa chọn các hình thức đầu tƣ phù hợp với khả năng cũng nhƣ mức độ chấp nhận rủi ro của mình. Các nhà đầu tƣ có tổ chức Nhà đầu tƣ có tổ chức là các định chế đầu tƣ, thƣờng xuyên mua bán chứng khoán với số lƣợng lớn trên thị trƣờng. Một số nhà đầu tƣ chuyên nghiệp chính trên thị trƣờng chứng khoán là các ngân hàng thƣơng mại, công ty chứng khoán, công ty đầu tƣ, các công ty bảo hiểm, quỹ tƣơng hỗ, các quỹ bảo hiểm xã hội khác. Đầu tƣ thông qua các tổ chức đầu tƣ có ƣu điểm là có thể đa dạng hoá danh mục đầu tƣ và các quyết định đầu tƣ đƣợc thực hiện bởi các chuyên gia có chuyên môn và có kinh nghiệm. 1.4.3. Các tổ chức kinh doanh trên thị trƣờng chứng khoán Công ty chứng khoán: Công ty chứng khoán là các công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán. Đó là những tổ chức kinh tế có tƣ cách pháp nhân, có vốn riêng và hạch toán kinh tế độc lập. Tuỳ theo vốn điều lệ và đăng ký kinh Thị trƣờng chứng khoán Lƣu hành nội bộ Stock Market 9 doanh mà một công ty có thể thực hiện một hoặc một số nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán: môi giới chứng khoán, tự doanh, quản lý danh mục đầu tƣ, bảo lãnh phát hành, tƣ vấn đầu tƣ và lƣu ký chứng khoán. Các ngân hàng thƣơng mại (NHTM). Tại một số nƣớc, các NHTM có thể sử dụng vốn tự có để tăng và đa dạng hoá lợi nhuận thông qua đầu tƣ vào các chứng khoán. Tuy nhiên, các ngân hàng chỉ đƣợc đầu tƣ vào chứng khoán trong những giới hạn nhất định để bảo vệ ngân hàng trƣớc những biến động của giá chứng khoán. Một số nƣớc cho phép ngân hàng thƣơng mại thành lập công ty con độc lập để kinh doanh chứng khoán và thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh. 1.4.4. Cơ quan quản lý và giám sát các hoạt động thị trƣờng chứng khoán Lịch sử hình thành và phát triển thị trƣờng chứng khoán đã cho thấy, đầu tiên thị trƣờng chứng khoán hình thành một cách tự phát khi có sự xuất hiện của cổ phiếu, trái phiếu và hầu nhƣ chƣa có sự quản lý. Nhƣng nhận thấy cần có sự bảo vệ lợi ích cho các nhà đầu tƣ và đảm bảo sự hoạt động của thị trƣờng đƣợc thông suốt, ổn định và an toàn, bản thân các nhà kinh doanh chứng khoán và các quốc gia có thị trƣờng chứng khoán hoạt động cho rằng cần phải có cơ quan quản lý và giám sát về hoạt động phát hành và kinh doanh chứng khoán. Cơ quan quản lý và giám sát thị trƣờng chứng khoán đƣợc hình thành dƣới nhiều mô hình tổ chức hoạt động khác nhau, có nƣớc do các tổ chức tự quản thành lập, có nƣớc cơ quan này trực thuộc Chính phủ, nhƣng có nƣớc lại có sự kết hợp quản lý giữa các tổ chức tự quản và Nhà nƣớc. Cơ quan quản lý Nhà nƣớc về thị trƣờng chứng khoán do Chính phủ của các nƣớc thành lập với mục đích bảo vệ lợi ích của ngƣời đầu tƣ và bảo đảm cho thị trƣờng chứng khoán hoạt động lành mạnh, an toàn và phát triển bền vững. 1.4.5. Các tổ chức có liên quan Ngoài các chủ thể trên, trên thị trƣờng chứng khoán còn có các tổ chức quan trọng khác có liên quan đến tổ chức và hoạt động của thị trƣờng chứng khoán nhƣ Sở giao dịch chứng khoán; Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán; Tổ chức lƣu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán; các công ty đánh giá hệ số tín nhiệm. Sở giao dịch chứng khoán Sở giao dịch chứng khoán thực hiện vận hành thị trƣờng thông qua bộ máy tổ chức bao gồm nhiều bộ phận khác nhau phục vụ cho các hoạt động giao dịch trên Sở giao Thị trƣờng chứng khoán Lƣu hành nội bộ Stock Market 10 dịch. Ngoài ra, Sở giao dịch cũng ban hành những quy định điều chỉnh các hoạt động giao dịch chứng khoán trên Sở, phù hợp với các quy định của luật pháp và Uỷ ban chứng khoán. Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán là tổ chức của các công ty chứng khoán và một số thành viên khác hoạt động trong ngành chứng khoán, đƣợc thành lập với mục đích bảo vệ lợi ích cho các công ty chứng khoán nói riêng và cho toàn ngành chứng khoán nói chung. Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán thƣờng là một tổ chức tự quản, thực hiện một số chức năng chính nhƣ sau: + Khuyến khích hoạt động đầu tƣ và kinh doanh chứng khoán. + Ban hành và thực hiện các quy tắc tự điều hành trên cơ sở các quy định pháp luật về chứng khoán. + Điều tra và giải quyết các tranh chấp giữa các thành viên. + Tiêu chuẩn hoá các nguyên tắc và thông lệ trong ngành chứng khoán. + Hợp tác với Chính phủ và các cơ quan khác để giải quyết các vấn đề có tác động đến hoạt động kinh doanh chứng khoán. Tổ chức lƣu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán Là tổ chức nhận lƣu giữ các chứng khoán và tiến hành các nghiệp vụ thanh toán bù trừ cho các giao dịch chứng khoán. Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm là công ty chuyên cung cấp dịch vụ đánh giá năng lực thanh toán các khoản vốn gốc và lãi đúng thời hạn và theo những điều khoản đã cam kết của công ty phát hành đối với một đợt phát hành cụ thể. Các mức hệ số tín nhiệm vì thế thƣờng đƣợc gắn cho một đợt phát hành, chứ không phải cho công ty. Vì thế, một công ty phát hành có thể mang nhiều mức hệ số tín nhiệm cho các phát hành nợ của nó. Hệ số tín nhiệm đƣợc biểu hiện bằng các chữ cái hay chữ số, tuỳ theo quy định của từng công ty xếp hạng. Ví dụ: theo hệ thống xếp hạng của Mooody’s sẽ có các hệ số tín nhiệm đƣợc ký hiệu là Aaa, Aa1, Baa1, B1; theo hệ thống xếp hạng của S&P, có các mức xếp hạng AAA, AA+, AA, AA-, A+, A [...]... 2.1.2.2.Phân loại chứng khoán theo hình thức pháp lý a Chứng khoán vô danh Chứng khoán vô danh là loại chứng khoán không ghi tên ngƣời sở hữu trên chứng chỉ b Chứng khoán ghi danh Lƣu hành nội bộ 30 Stock Market Thị trƣờng chứng khoán Chứng khoán ghi danh là loại chứng khoán ghi tên ngƣời sở hữu trên chứng chỉ hoặc trên sổ theo dõi mua chứng khoán 2.1.2.3 Phân loại chứng khoán theo thu nhập a Chứng khoán có... hành việc mua bán chứng khoán; quản lý điều hành hệ thống giao dịch chứng khoán và cung cấp các dịch vụ hổ trợ việc mua bán chứng khoán, dịch vụ lƣu ký chứng khoán; đăng ký chứng khoán, thanh toán bù trừ đối với các giao dịch chứng khoán; công bố thông tin về hoạt động giao dịch chứng khoán; kiểm tra giám sát các hoạt động giao dịch chứng khoán và một số nhiệm vụ khác Các công ty chứng khoán Theo Quyết... thị trƣờng chứng khoán tập trung lớn thứ 2 ở Mỹ Bên cạnh các thị trƣờng chứng khoán tập trung là các SGDCK gồm 14 sở giao dịch khác nhau, tại Mỹ còn có thị trƣờng chứng khoán phi tập trung (thị trƣờng OTC) rất phát triển, đó là Nasdaq Thị trƣờng OTC qua mạng máy tính Nasdaq đƣợc thành lập từ năm 1971 là thị trƣờng có số lƣợng chứng khoán giao dịch lớn nhất ở Mỹ với 15000 chứng khoán Chứng khoán giao... trƣờng chứng khoán Mỹ đƣợc thành lập vào năm 1792, Sở giao dịch chứng khoán New York (NYSE) là sở giao dịch chứng khoán (SGDCK) lớn nhất và lâu đời nhất nƣớc Mỹ, đây hiện là trung tâm giao dịch chứng khoán lớn nhất thế giới, quản lý tới hơn 80% các giao dịch chứng khoán của Mỹ và kể từ năm 1962 đã trở thành thị trƣờng chứng khoán quốc gia Sở giao dịch chứng khoán Mỹ (American Stock Exchange - AMEX) là thị. .. phủ: Chứng khoán là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận các quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu chứng khoán đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát hành; gồm: cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ Quỹ đầu tư chứng khoán, các loại chứng khoán khác theo quy định của pháp luật” - Chứng khoán là giấy tờ có giá, tồn tại dƣới hình thức chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ: + Chứng khoán dƣới dạng chứng chỉ:... giảm sẽ dẫn đến tăng giá trị trái phiếu Chứng khoán phái sinh Chứng khoán phái sinh là các công cụ tài chính có nguồn gốc từ chứng khoán và có quan hệ chặt chẽ với chứng khoán gốc Các chứng khoán phái sinh đƣợc hình thành do nhu cầu giao dịch của ngƣời mua và ngƣời bán, phát triển phụ thuộc vào mức độ phát triển của thị trƣờng chứng khoán Có thể phân loại chứng khoán phái sinh thành các loại nhƣ sau:... của thị trƣờng chứng khoán thực sự phát huy hay bị hạn chế phụ thuộc đáng kể vào các chủ thể tham gia trên thị trƣờng 1.6 Giới thiệu một số thị trƣờng chứng khoán trên thế giới 1.6.1 Thị trƣờng chứng khoán Mỹ TTCK Mỹ hiện nay là một thị trƣờng quan trọng bậc nhất trên thế giới nếu xét trên tổng thể khối lƣợng tƣ bản giao dịch và sự ảnh hƣởng to lớn của nó đối với các thị trƣờng chứng khoán khác Thị. .. công ty 2.2.1.2 Phát hành chứng khoán công ty ra công chúng Phát hành chứng khoán ra công chúng là việc bán chứng khoán rộng rãi cho một số lƣợng lớn công chúng đầu tƣ, trong đó một tỷ lệ nhất định chứng khoán phải đƣợc Lƣu hành nội bộ 31 Stock Market Thị trƣờng chứng khoán phân phối cho các nhà đầu tƣ nhỏ Tổng giá trị chứng khoán phát hành cũng phải đạt mức nhất định Chứng khoán đƣợc phát hành ra công... về chứng khoán Trong hoạt động kinh tế, có nhiều loại thị trƣờng, mỗi loại thị trƣờng có một số loại hàng hoá chính và đối tƣợng giao dịch riêng Trên thị trƣờng chứng khoán, đối tƣợng giao dịch chính của nó là chứng khoán 2.1.1.Khái niệm và đặc điểm của chứng khoán 2.1.1.1 Khái niệm Có nhiều định nghĩa khác nhau về chứng khoán ở Việt Nam, theo NĐ 144/2003/NĐ - CP ngày 28-11-2003 của Chính phủ: Chứng. . .Thị trƣờng chứng khoán Các nhà đầu tƣ có thể dựa vào các hệ số tín nhiệm do các công ty đánh giá hệ số tín nhiệm cung cấp để cân nhắc đƣa ra quyết định đầu tƣ của mình 1.5 Vai trò của thị trƣờng chứng khoán Thị trƣờng chứng khoán là một định chế tài chính tất yếu của nền kinh tế thị trƣờng phát triển Thị trƣờng chứng khoán là chiếc cầu vô hình nối liền giữa cung và cầu vốn trong nền kinh tế Một thị . Mỹ 14 1.6.2. Thị trường chứng khoán Nhật bản 14 1.6.3. Thị trường chứng khoán Thái Lan 15 1.6.4. Thị trường chứng khoán Việt Nam 15 CHƢƠNG II:CHỨNG KHOÁN VÀ PHÁT HÀNH CHỨNG kHOÁN 18 2.1 trường chứng khoán 9 1.4.5. Các tổ chức có liên quan 9 1.5. Vai trò của thị trƣờng chứng khoán 11 1.6. Giới thiệu một số thị trƣờng chứng khoán trên thế giới 14 1.6.1. Thị trường chứng khoán. giao dịch chịu sự điều tiết của luật chứng khoán và thị trƣờng chứng khoán. Thị trƣờng chứng khoán phi tập trung + Thị trƣờng chứng khoán phi tập trung là thị trƣờng không có trung tâm giao