1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Xây dựng và kiến tạo văn hóa học đường từ nhận thức đến hiện thực

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 304,87 KB

Nội dung

17 TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 36 (02 2019) XÂY DỰNG VÀ KIẾN TẠO VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG TỪ NHẬN THỨC ĐẾN HIỆN THỰC Phạm Văn Khanh(*) Tóm tắt Kiến tạo văn hóa học đường là cách thức[.]

Tạp chí Khoa học số 36 (02-2019) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP XÂY DỰNG VÀ KIẾN TẠO VĂN HĨA HỌC ĐƯỜNG - TỪ NHẬN THỨC ĐẾN HIỆN THỰC y Phạm Văn Khanh(*) Tóm tắt Kiến tạo văn hóa học đường cách thức, đường tạo dựng nên giá trị văn hóa trường học cụ thể Mặt khác, thuật ngữ kiến tạo văn hóa học đường cịn nhận thức, quan điểm tiếp cận vấn đề văn hóa trường học Do vậy, nội dung viết tác giả trình bày quan điểm cách thức, đường kiến tạo văn hóa học đường bối cảnh đổi giáo dục xu hội nhập Từ khóa: Văn hóa học đường, kiến tạo, kiến tạo văn hóa học đường Đặt vấn đề Trong xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, việc giao thoa văn hóa dân tộc giới điều tất yếu Do việc quảng bá, giáo dục cho cộng đồng dân cư đặc biệt giới trẻ hiểu biết tương đồng, khác biệt văn hóa yêu cầu cần thiết để thực giao tiếp văn minh, ứng xử có văn hóa Mặt khác, trình giao lưu, tương tác văn hóa việc giáo dục cho hệ trẻ biết giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc mình, nhận biết giá trị văn hóa dân tộc khác đồng thời biết tiếp thu chọn lọc tinh hoa, giá trị văn hóa chung nhân loại để làm giàu cho văn hóa dân tộc yêu cầu ngày phổ biến thời đại ngày Ở Việt Nam, thực quan điểm, chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, việc kiến tạo văn hóa học đường trường học yêu cầu mang tính thời cấp thiết Nội dung 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Văn hóa học đường Theo nghĩa gốc văn hóa đẹp Theo cách nhìn phương Đơng đẹp văn hóa biểu qua nghi lễ, phong cách, ứng xử lịch sự, giao tiếp văn minh, bảo vệ môi trường, sáng tạo nghệ thuật,… Những biểu hợp thành hệ thống chuẩn mực sở giá trị chân, thiện, mỹ người chấp nhận xem đẹp văn hóa Vậy, văn hố tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử (*) Trường Đại học Đồng Tháp Ngày nay, văn hóa cụ thể hóa nhiều lĩnh vực đời sống xã hội văn hóa ứng xử, văn hóa doanh nghiệp, văn hóa học đường… Hiểu cách giản đơn, văn hóa học đường trường học có văn hóa; nơi chốn mà thành viên trường thể tôn trọng thực tốt chuẩn mực xã hội, giá trị văn hóa tất hoạt động nhà trường thành viên Một cách sâu xa hơn, hiểu văn hóa học đường giá trị, kinh nghiệm lịch sử xã hội lồi người tích lũy trình xây dựng hệ thống giáo dục trình hình thành nhân cách Theo Phạm Minh Hạc “Văn hóa học đường hệ chuẩn mực, giá trị giúp cán quản lý nhà trường, thầy cô giáo, vị phụ huynh em học sinh, sinh viên có cách thức suy nghĩ, tình cảm hành động tốt đẹp” [2] Trong thực tế, trường học vừa có định thành lập cấp có thẩm quyền lúc trở thành thực thể văn hóa, tổ chức văn hóa (văn hóa giáo dục) Vấn đề lại tập thể nhà trường xây dựng, tôn tạo để môi trường văn hóa nhà trường khơng ngừng phát triển 2.1.2 Kiến tạo Theo Từ điển tiếng Việt kiến tạo “xây dựng nên…” [5] Tuy vậy, kiến tạo xây dựng kiến tạo xây dựng có điểm tương đồng có nhiều dị biệt Điểm tương đồng kiến tạo xây dựng đồng nghĩa sở chủ thể kiến tạo xây dựng hướng tới mục tiêu cần đạt Những điểm khác nhau: Kiến tạo giàu tính sáng tạo xây dựng xét mặt tác động chủ thể; Kiến tạo dựa mục tiêu 17 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP chính, chương trình, kế hoạch kiến tạo mang tính thích ứng, phù hợp mơi trường Xây dựng dựa thiết kế có sẵn, định sẵn, chương trình, kế hoạch xây dựng áp dụng theo khn mẫu mơ hình có; Kiến tạo mang tính tạo điều kiện, xây dựng mang tính huy, điều hành 2.1.3 Kiến tạo văn hóa học đường Kiến tạo văn hóa học đường q trình dựa sở xác lập, khẳng định mục tiêu văn hóa học đường cần đạt (sứ mệnh, tầm nhìn, hệ giá trị), trường học tự thiết kế chương trình (chiến lược, chương trình) để thực hóa mục tiêu kế hoạch, bước mang tính mềm dẻo, thích ứng phù hợp với đặc điểm sở môi trường Kiến tạo văn hóa học đường q trình, việc kiến tạo giai đoạn, thời điểm khác có điều kiện khác nhau, mơi trường khác cách làm cần phải có linh hoạt, sáng tạo cách thức khác 2.1.4 Các dạng thức văn hóa học đường Văn hóa vật thể: Là giá trị văn hóa thể qua vật thể đặt diện nhà trường từ cổng trường, xanh, hoa kiểng, sân chơi, bãi tập, phòng học, nơi chỗ làm việc, nhà vệ sinh…Các vật thể văn hóa, vật mang văn hóa Văn hóa học đường ẩn chứa vật thể cách bố trí, trình bày vật thể Nói cách khác, vật thể bố cục vật thể nói lên điều tốt đẹp tính giáo dục, thẩm mỹ, giá trị văn hóa vật thể trường học Văn hóa phi vật thể: Là giá trị văn hóa ẩn dạng chứa phi vật thể như: Bài hát nền, lịch sử, truyền thống nhà trường; Niềm tin, tinh thần hiếu học, đồn kết, vượt khó học sinh, sinh viên; Uy tín, danh dự, vị trường; Những ấn tượng tốt đẹp cựu giáo chức, cựu học sinh cộng đồng nhà trường, gương người tốt, việc tốt, ngoan, trò giỏi tiêu biểu; Những giai thoại, chuyện kể thành tích, cơng lao đóng góp trường cho cộng đồng, địa phương xã hội… Trường học có bề dày lịch sử, chăm lo tôn tạo văn hóa, phát huy truyền thống văn hóa phi vật thể ngày to lớn Trong trường học, theo bề dày lịch sử, văn hóa phi vật thể có nhiều hội phát huy 18 Tạp chí Khoa học số 36 (02-2019) văn hóa vật thể Ở hai trường học có bề dày lịch sử có uy tín, danh dự khác văn hóa phi vật thể khác trường tạo thành Do vậy, trường học có trình tồn phát triển lâu đời, việc kiến tạo văn hóa phi vật thể nhà trường có vai trị ngày quan trọng Khơng gian văn hóa: Mỗi trường học dù lớn hay nhỏ có khơng gian cụ thể Đó nơi chốn để nhà trường tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục, sinh hoạt văn hóa Trong q trình kiến tạo văn hóa học đường, nhà trường biến khơng gian thành khơng gian văn hóa nơi thể giá trị văn hóa học đường Thời gian văn hóa: Sau thành lập nhà trường có lịch sử riêng hình thành phát triển Thời gian tồn tại, phát triển nhà trường lâu lịch sử nhà trường có bề dày Trong q trình giá trị văn hóa nhà trường tạo dựng nên tôn tạo, phát huy xâu chuỗi, gắn kết theo chiều sâu thời gian có tác động làm cho thành viên nhà trường tự hào truyền thống, có niềm tin phấn đấu cho ước vọng tốt đẹp tương lai Đó thời gian văn hóa văn hóa học đường 2.1.5 Cấu trúc văn hóa học đường Cấu trúc nội dung: Xét nội dung, văn hóa học đường xem cấu trúc có bốn thành phần bốn trụ cột bao gồm: văn hóa tổ chức, văn hóa mơi trường, văn hóa chất lượng, văn hóa ứng xử Ngồi cịn có số thành phần quan trọng như: văn hóa giao tiếp, văn hóa giao thơng, văn hóa cơng sở… cấu vào cấu trúc nội dung tùy theo đặc điểm trường kiến tạo văn hóa học đường Đó mơ hình cấu trúc văn hóa nhiều trụ cột Theo trường học có cấu trúc văn hóa 3, hay 5… trụ cột Trong cấu trúc bốn trụ cột, thành phần cấu trúc ngồi đặc điểm chung, cịn mang đặc điểm riêng văn hố học đường như: Văn hóa tổ chức văn hóa học đường văn hóa tổ chức - học tập Văn hóa chất lượng chất lượng giáo dục,… Những điều nói lên văn hóa tổ chức văn hóa chất lượng văn hóa học đường khác với văn hóa tổ chức văn hóa chất lượng văn hóa doanh nghiệp Dĩ nhiên chúng có điểm TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP chung văn hố tổ chức nhằm tạo dựng nề nếp, kỹ cương; văn hóa chất lượng nhằm tạo nên chất lượng thật sản phẩm đầu ra, trách nhiệm sản phẩm với khách hàng Cấu trúc hình thức: Xét hình thức, văn hóa học đường xem cấu trúc thể qua hình thức văn có tính thứ tự, có cấp độ từ cao đến thấp gồm có hình thức sứ mệnh, tầm nhìn, chiến lược phát triển hệ giá trị - Sứ mệnh đoạn văn ngắn khái quát mục tiêu, nhiệm vụ bản, lâu dài nhà trường - Tầm nhìn đoạn văn nêu mục tiêu cần đạt hai mươi, ba mươi năm tới - Chiến lược phát triển văn định hướng mục tiêu, nhiệm vụ biện pháp phát triển nhà trường mười, mười lăm năm tới - Hệ giá trị chuẩn mực mang tính giá trị tập thể nhà trường chấp nhận, đề để phấn đấu thực hiện; hệ giá trị gồm có giá trị chung cốt lõi tiêu chuẩn, tiêu chí cụ thể; hệ giá trị hợp thành hệ thống giá trị cụ thể hóa mục tiêu chung trụ cột văn hóa học đường Phần phần chìm văn hóa học đường: Mơ hình tảng băng trơi thường dùng để hình tượng hóa, minh họa kết cấu văn hóa tổ chức Với tảng băng trôi, phần bên phần nhìn thấy, phần chìm bên lớn khó nhìn thấy - Phần văn hóa học đường trường học diễn tả nhìn thấy như: Sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu, quy tắc ứng xử; Cảnh quan nhà trường, bố cục không gian, logo, hiệu, biểu tượng; Đồng phục, nghi thức, hoạt động nhà trường… thể giá trị văn hóa - Phần chìm văn hóa học đường khơng nhìn thấy mà phải qua suy xét, phân tích cảm nhận bao gồm: Kiến thức văn hóa nền; Nhu cầu, cảm xúc, nguyên vọng cá nhân; Uy tín, danh dự, vị nhà trường; Quyền lực, ảnh hưởng quyền lực; Sự đồng thuận hay khác biệt tập thể nhà trường mục tiêu, chiến lược, hệ giá trị; Cạnh tranh hợp tác…Nhìn chung phần chìm văn hóa học đường tảng tạo thêm giá trị gia tăng, độ bền cho phần làm lu mờ Tạp chí Khoa học số 36 (02-2019) 2.2 Con đường thực hóa 2.2.1 Tác động nhận thức Để kiến tạo văn hóa học đường, trường học phải tự thiết kế, thi cơng thường xun bổ sung, hồn thiện q trình thực Văn hóa học đường thực hóa trường học kết hoạt động thành viên nhà trường Mỗi thành viên vừa người tham gia kiến tạo văn hóa học đường, vừa người hưởng thụ kết mang lại Tuy vậy, để thành viên thực vai trị mình, thiết phải nhận thức vấn đề văn hóa học đường chất, nội dung hình thức, mục tiêu, ý nghĩa với tập thể giáo viên Do thiết phải có tác động định nhằm nâng cao nhận thức cho thành viên nhà trường văn hóa học đường kiến tạo văn hóa học đường 2.2.2 Tạo dựng cấu trúc Các cấu trúc văn hóa học đường cấu trúc hình thức thiết phải sản phẩm trí tuệ tập thể nhà trường từ xác lập sứ mệnh, tầm nhìn xây dựng hệ giá trị Cấu trúc nội dung bên trong, cốt lõi văn hóa học đường trọng tâm kiến tạo Nhà trường cần tập trung thiết kế tiêu chuẩn, tiêu chí theo cấu trúc nội dung cho phù hợp, khả thi với điều kiện nhà trường mục tiêu cần đạt Do tiêu chuẩn, tiêu chí quy tắc ứng xử phải thành viên đề xuất, thảo luận dân chủ đến thống không áp đặt, khiên cưỡng 2.2.3 Xác lập chiến lược, chương trình Chiến lược, chương trình phát triển mơi trường văn hóa nhà trường lồng ghép vào chiến lược phát triển nhà trường, thực gắn kết hai trình, trình phát triển nhà trường q trình kiến tạo văn hóa học đường Điều khả thi, nhiều trường học thực tốt hoạt động kiến tạo văn hóa học đường hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục tương hợp Cách làm có ưu điểm khơng làm nảy sinh thêm nhiều chương trình, nhiều kế hoạch nhà trường thời điểm, giai đoạn 2.2.4 Tôn tạo, phát huy truyền thống lịch sử nhà trường Kinh nghiệm lịch sử truyền thống tốt đẹp 19 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Tạp chí Khoa học số 36 (02-2019) nhà trường văn hóa phi vật thể Những trọng, truyền thống nhà trường,… giá trị có từ lịch sử, truyền thống nhà trường Kết luận cần đúc kết khơng ngừng quan tâm Tóm lại, xây dựng kiến tạo văn hóa học tơn tạo, phát huy Những giá trị gắn kết, xâu đường cách tiếp cận vấn đề văn hóa chuỗi lại với nhau, thời gian văn hóa trong nhà trường từ nhận thức đến thực nhà trường, nhà trường Một cách hóa Kiến tạo văn hóa học đường xây dựng văn thiết thực để giáo dục truyền thống cho học sinh, hóa học đường có mục tiêu cần đạt có sinh viên giúp họ có ý thức tích cực nhiều khác biệt đường, cách thức tôn tạo, phát huy truyền thống nhà trường, thực Trong thực tế, cách tiếp cận “kiến tạo góp phấn kiến tạo văn hóa học đường văn hóa học đường” có nhiều ưu để thực 2.2.5 Thiết lập biểu tượng hóa văn hóa học đường bối cảnh đổi Mỗi trường học cần có biểu tượng giáo dục thực xã hội hóa, dân chủ hóa riêng cho mang tính đặc trưng, tiêu biểu, có trường học ý nghĩa, giá trị thể dạng văn Tuy vậy, triển khai, thực hiện, kiến tạo hóa vật thể, phi vật thể Trong q trình kiến tạo văn hóa học đường cần xem xét q trình văn hóa học đường nhà trường thiết cần liên tục không gián đoạn, không chép giản đơn phải có logo, hát nền, biểu trưng khác ln có sáng tạo trước biến đổi bia ghi sứ mệnh nhà trường, mốc lịch sử quan môi trường, điều kiện chung quanh./ Tài liệu tham khảo [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Công văn số 282/BGDĐT-CTHSSV ngày 25/01/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo việc đẩy mạnh xây dựng môi trường văn hóa trường học [2] Phạm Minh Hạc (2016), Giáo dục giá trị, xây dựng văn hóa học đường, http://sgddt.tiengiang gov.vn [3] Phạm Văn Khanh (2016), Văn hóa học đường – Bản chất, nội dung, mơ hình biện pháp xây dựng, http://sgddt.tiengiang.gov.vn [4] Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [5] Trung tâm từ điển tiếng Việt (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội BUILDING AND CREATING SCHOOL CULTURE - FROM PERSPECTIVE TO PRACTICE Summary Creating school culture is the method to establish cultural values at a specific school However, creating school culture is a certain perspective, an approach to cultural issues in schools Therefore, this article addresses the perspective and methods to create school culture in the curent context of educational innovation and integration Keywords: School culture, creating, creating school culture Ngày nhận bài: 03/01/2019; Ngày nhận lại: 12/02/2019; Ngày duyệt đăng: 20/2/2019 20 ... riêng văn hố học đường như: Văn hóa tổ chức văn hóa học đường văn hóa tổ chức - học tập Văn hóa chất lượng chất lượng giáo dục,… Những điều nói lên văn hóa tổ chức văn hóa chất lượng văn hóa học đường. .. có; Kiến tạo mang tính tạo điều kiện, xây dựng mang tính huy, điều hành 2.1.3 Kiến tạo văn hóa học đường Kiến tạo văn hóa học đường trình dựa sở xác lập, khẳng định mục tiêu văn hóa học đường. .. ? ?kiến tạo góp phấn kiến tạo văn hóa học đường văn hóa học đường? ?? có nhiều ưu để thực 2.2.5 Thiết lập biểu tượng hóa văn hóa học đường bối cảnh đổi Mỗi trường học cần có biểu tượng giáo dục thực

Ngày đăng: 23/02/2023, 10:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w