27 Chính sách biển Đông của Trung Quốc giai đoạn 2009 2021 Vũ Vân Anh* Nhận ngày 11 tháng 10 năm 2021 Chấp nhận đăng ngày 23 tháng 6 năm 2022 Tóm tắt Sau khi Trung Quốc chính thức công bố đường chín đ[.]
Chính sách biển Đơng Trung Quốc giai đoạn 2009-2021 Vũ Vân Anh* Nhận ngày 11 tháng 10 năm 2021 Chấp nhận đăng ngày 23 tháng năm 2022 Tóm tắt: Sau Trung Quốc thức cơng bố đường chín đoạn năm 2009, quốc gia có điều chỉnh sách đáng ý Bài viết phân tích sách biển Đơng Trung Quốc giai đoạn 2009-2021 bốn khía cạnh chính, gồm: lập trường pháp lý, quan hệ trị với bên tranh chấp quốc gia liên quan, thực thi quản trị biển biển Đông, quan điểm thực thi giải pháp tranh chấp Ngoài quan điểm việc giải tranh chấp đường song phương thay đa phương khơng khác nhiều giai đoạn trước 2009, Trung Quốc, mặt, triển khai sách ngoại giao hai mặt quốc gia ven biển, mặt khác, nỗ lực bổ sung lập trường pháp lý dựa điểm chưa rõ ràng luật pháp quốc tế; bên cạnh việc đẩy mạnh hoạt động đơn phương nhằm thực thi quản trị vùng biển tranh chấp, đáng ý việc áp dụng nội luật, thiết lập đơn vị quản lý hành vùng tranh chấp Từ khố: Chính sách biển Đơng, sách Trung Quốc, tranh chấp biển Đông Phân loại ngành: Quan hệ quốc tế Abstract: After China officially announced the nine-dash line in 2009, it has made notable policy adjustments The article analyzes China's policy regarding East Sea in the period 2009-2021 on four main aspects, including: legal stance, political relations with the claimants and related countries, and maritime governance implementation in the East Sea, and views and implementation of the solution to the dispute In addition to the point of view in settling disputes by bilateral instead of multilateral way, which is not much different from the period before 2009, China, on the one hand, implements a two-sided foreign policy towards coastal countries, on the other hand, attempts to supplement the legal position based on unclear points in international law In addition to promoting unilateral activities to enforce the governance of disputed waters, it notably applies internal laws, establishes administrative management units in the disputed areas Keywords: East Sea policy, China's policy, East Sea dispute Subject classification: International Relations Mở đầu Việc nghiên sách quốc gia vấn đề tranh chấp cần thiết phải có phân tách thành nhóm sách cụ thể Điều khiến cho việc phân tích đánh giá có tính tồn diện hệ thống Thông thường, nghiên cứu sách đối ngoại quốc gia vấn đề cụ thể phân loại dựa tính chất sách cơng cụ thực thi sách Thứ nhất, theo cách tiếp cận dựa tính chất sách sách biển Đơng Trung Quốc, E Hyer phân chia thành hai nhóm: (i) nhóm sách cứng rắn (ii) nhóm sách thoả hiệp (Hyer, E, 1995) Trong đó, M T Fravel chia thành ba nhóm sách cụ thể gồm: (i) hợp tác, (ii) trì hỗn (iii) leo thang (Fravel, M T., 2011) Cách tiếp cận * Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Email: vananh.vu1611@gmail.com 27 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 giúp nhận diện chiến lược tổng thể vấn đề mà Trung Quốc khơng thể nhân nhượng Thứ hai, phân loại sách dựa cơng cụ thực thi sách cách tiếp cận phổ biến Các nghiên cứu thường phân loại sách đối ngoại thành nhóm, như: (i) sách ngoại giao, (ii) sách kinh tế, (iii) sách an ninh - quốc phịng Thay làm sáng rõ phương thức thực thi sách hay tính chất cạnh tranh thoả hiệp sách đối ngoại quốc gia cách tiếp cận trước, cách tiếp cận góp phần làm rõ phối hợp sách lĩnh vực cơng cụ mà Trung Quốc sử dụng để đạt mục tiêu tổng thể Tuy nhiên, hai cách tiếp cận tập trung vào khía cạnh đối ngoại hay quan hệ với bên liên quan đến tranh chấp mà bỏ qua sách thực thi chủ quyền biển Đơng Trung Quốc sách quốc gia để quản trị biển Nhìn chung, nghiên cứu sách Trung Quốc biển Đơng cần cách tiếp cận khác với nghiên cứu sách đối ngoại nước lớn khác biển Đông, lẽ Trung Quốc bên tranh chấp trực tiếp, có nhiều nỗ lực thực thi chủ quyền biển Đông thông qua nhiều biện pháp nhằm quản trị biển Chính sách khiến căng thẳng biển Đông tiếp tục gia tăng ảnh hưởng đến quan hệ đối ngoại Trung Quốc với nước lớn khác Li (2018) phân tách sách biển Đơng Trung Quốc thành bốn nhóm: (i) lập trường pháp lý, gồm yêu sách pháp lý biển Đông, sở pháp lý cho yêu sách; quan điểm thức khả áp dụng luật lệ, chuẩn mực nguyên tắc liên quan đến tranh chấp; (ii) quan hệ trị với bên tranh chấp quốc gia liên quan; (iii) thực thi quản trị biển biển Đông, gồm ban hành áp dụng nội luật sách cụ thể liên quan đến hoạt động biển; (iv) quan điểm thực thi giải pháp tranh chấp (Li, L et at., 2018) Cách tiếp cận phản ánh tương đối tồn diện sách biển Đơng Trung Quốc từ khía cạnh đối ngoại đến thực thi chủ quyền vùng biển tranh chấp Chính vậy, viết dựa cách tiếp cận để làm rõ sách biển Đơng Trung Quốc Sau thức cơng bố “đường chín đoạn” công hàm gửi Liên Hợp Quốc vào tháng 5/2009, Trung Quốc có nhiều điều chỉnh lập trường pháp lý mối quan hệ song phương đa phương liên quan đến biển Đông Những điều chỉnh sách thường thể cơng khai rõ ràng văn thức Chính phủ Trung Quốc, mà phản ánh qua thực tiễn triển khai sách cường quốc Do đó, viết phân tích hoạt động triển khai Trung Quốc biển Đơng, để từ nhận diện sách biển Đơng Trung Quốc giai đoạn 2009-2021 Thay đổi lập trường pháp lý Trung Quốc giai đoạn 2009-2021 Mặc dù yêu sách chủ quyền Trung Quốc biển Đông thiếu sở pháp lý không công nhận, Bắc Kinh nỗ lực diễn giải yêu sách Theo dõi tranh chấp biển Đơng, thấy cách diễn giải Bắc Kinh khơng có thống mà linh hoạt thích nghi theo giai đoạn Thứ nhất, yêu sách chủ quyền Trung Quốc Trung Quốc tuyên bố chủ quyền toàn quần đảo, đảo với vùng nước tiếp giáp nằm yêu sách “đường chín đoạn” biển Đông Vào ngày 7/5/2009, ngày sau Việt Nam Malaysia gửi đệ trình chung ranh giới thềm lục địa lên Uỷ ban Ranh giới thềm lục địa Liên Hợp Quốc, ngày Việt Nam gửi đệ trình thềm lục địa mở rộng riêng khu vực bắc biển Đơng, phái đồn thường trực Trung Quốc gửi công hàm để phản đối tất Đệ trình Việt Nam Malaysia Trong cơng hàm này, Trung Quốc có đính kèm “đường chín đoạn” (United Nations, 2009, tr.2) khẳng định: 28 Vũ Vân Anh “Trung Quốc có chủ quyền khơng tranh cãi với đảo biển Đông vùng nước tiếp giáp, hưởng quyền chủ quyền tài phán vùng nước liên quan phần đáy biển lòng đất đáy biển (xem sơ đồ đính kèm) Quan điểm Chính phủ Trung Quốc đưa cách quán cộng đồng cộng đồng quốc tế biết đến rộng rãi” (United Nations, 2009, tr.1) Như vậy, thấy rằng, Trung Quốc thức khẳng định chủ quyền đầy đủ toàn đảo vùng nước tiếp giáp, khơng phải tồn vùng biển nằm gọi đường chín đoạn Thứ hai, yêu sách quyền liên quan khác Trung Quốc Trước hết, đoạn trích Công hàm số CML/17/2009 Trung Quốc, Trung Quốc đề cập đến quyền chủ quyền1 quyền tài phán2 quốc gia Theo đó, hiểu đảo vùng nước tiếp giáp, Trung Quốc tự cho hưởng chủ quyền không đầy đủ hay quyền chủ quyền quyền tài phán (Beckman, R., 2010) Sự mập mờ không quán yêu sách liên quan đến quyền biển Đông thể rõ quốc gia tiếp tục gửi công hàm số CML/8/2011 để phản hồi lại công hàm Philippines ngày 5/4/2011 Trong công hàm này, Trung Quốc tái khẳng định quyền chủ quyền, quyền tài phán bổ sung thêm: “Trung Quốc có chủ quyền không tranh cãi với đảo biển Đông vùng nước tiếp giáp, hưởng quyền chủ quyền tài phán vùng nước liên quan phần đáy biển lòng đất đáy biển Chủ quyền quyền liên quan quyền tài phán Trung Quốc biển Đông củng cố nhiều minh chứng pháp lý lịch sử” (United Nations, 2011) Như vậy, bên cạnh quyền tài phán quyền chủ quyền đề cập công hàm năm 2009, Trung Quốc lại tiếp tục nêu thêm yêu sách “các quyền liên quan” Như học giả nhận định, “các quyền liên quan” ám đến quyền khác rộng quyền chủ quyền (Thang, Nguyen D., Thao, Nguyen H., 2012) Các quyền giới học giả Trung Quốc gọi “các quyền lịch sử” “vùng biển lịch sử” hay “vùng nước lịch sử”, khái niệm khơng rõ ràng cịn vấn đề Luật Biển quốc tế (Symmons, C R., 2019) Thực tế, Trung Quốc chưa làm rõ “quyền lịch sử” hay “quyền liên quan” mà Trung Quốc đề cập gì, sở cho dạng quyền Sau u sách đường chín đoạn, Trung Quốc lại tiếp tục điều chỉnh yêu sách - “Tứ Sa” Trong năm 2017, Phó Vụ trưởng Vụ Điều ước Pháp luật thuộc Bộ Ngoại giao Trung Quốc Mã Tân Dân lần khẳng định chủ quyền Trung Quốc khu vực gồm bốn nhóm đảo mà Trung Quốc gọi là: Đơng Sa (quần đảo Pratas), Tây Sa (quần đảo Hoàng Sa), Nam Sa (quần đảo Trường Sa) Trung Sa (bãi Macclesfield) Bốn nhóm đảo tạo nên mà Trung Quốc đơn phương gọi “Tứ Sa” Từ đó, Bắc Kinh đòi hỏi quyền hưởng vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý xung quanh bốn khu vực quần đảo Như vậy, yêu sách bao gồm gần tồn biển Đơng Có thể thấy, từ sau năm 2009 thức cơng bố “đường chín đoạn”, Trung Quốc tiếp tục có điều chỉnh yêu sách yêu sách “Tứ Sa” nhằm bổ sung, củng cố sở Quyền chủ quyền quyền quốc gia ven biển hưởng sở chủ quyền loại tài nguyên thiên nhiên vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa mình, hoạt động nhằm thăm dò khai thác vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quốc gia mục đích kinh tế, bao gồm việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu, gió Quyền tài phán thẩm quyền riêng biệt quốc gia ven biển việc đưa định, quy phạm giám sát việc thực chúng, như: cấp phép, giải xử lý số loại hình hoạt động, đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình biển, có việc lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo thiết bị cơng trình nghiên cứu khoa học biển; bảo vệ gìn giữ mơi trường biển vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa quốc gia 29 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 pháp lý cho yêu sách biển Đông Các sở pháp lý thường dựa điều mập mờ, gây tranh cãi luật biển Điều phản ánh sách khơng qn khó lường Trung Quốc mặt pháp lý để đối phó với phản ứng cộng đồng quốc tế tiếp tục biện pháp thực thi quyền yêu sách biển Đơng Quan hệ trị với bên liên quan giai đoạn 2009-2021 3.1 Quan hệ song phương với quốc gia liên quan khu vực Trung Quốc thực thi sách hai mặt - hợp tác cạnh tranh quốc gia khu vực Theo đó, Bắc Kinh thúc đẩy khía cạnh hợp tác, đặc biệt hợp tác thương mại, đầu tư, quan hệ song phương với quốc gia ven biển nói riêng, quốc gia khu vực nói chung giúp Trung Quốc tạo lực đàm phán song phương diễn đàn đa phương Trong đó, quốc gia áp dụng sách cứng rắn tranh chấp biển Đông Cụ thể: Với mạnh kinh tế, nhìn chung, Trung Quốc tăng cường hợp tác thương mại đầu tư với quốc gia Đông Nam Á để gia tăng ảnh hưởng Trong đó, Trung Quốc quốc gia đầu tư nhiều vào Campuchia, Lào; nhiều thứ hai vào Philippines, Indonesia, Myanmar Đối với quốc gia có trình độ phát triển mức cao ASEAN - Singapore, Malaysia Thái Lan, Trung Quốc có xu hướng gia tăng mức đầu tư, đặc biệt giai đoạn từ 2009 đến 2020, dù chưa phải nhà đầu tư lớn (Lim, G., 2019) Về thương mại, Trung Quốc đối tác thương mại hàng đầu quốc gia khu vực Trong đó, từ năm 2013 đến hết 2018, Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam tăng mạnh xuất sang Trung Quốc, giai đoạn này, Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines Thái Lan có xu hướng tăng nhập từ Trung Quốc (Cook, M., 2019) Thực tế cho thấy nhiều quốc gia ngày gia tăng phụ thuộc vào kinh tế Trung Quốc Điều khiến cho quốc gia phải cân nhắc tuyên bố hay phản ứng vấn đề biển Đơng Về an ninh - trị, Trung Quốc cho thấy quốc gia triển khai sách khác quốc gia vùng lãnh thổ có lợi ích liên quan đến biển Đơng khu vực Khơng kể đến sách vùng lãnh thổ Đài Loan, tạm chia thành nhóm chính: (i) Việt Nam Philippines, (ii) Malaysia Indonesia, (iii) Brunei, Campuchia, Thái Lan, Lào, Myanmar, Singapore (iv) Mỹ phương Tây Đối với Việt Nam Philippines, hai quốc gia tranh chấp gần Trung Quốc bên tích cực việc đấu tranh chủ quyền biển Đông, Trung Quốc áp dụng cách tiếp cận trị cường quyền, triển khai sách hăng thơng qua việc ngang nhiên chiếm đảo, xâm nhập vào vùng đặc quyền kinh tế nhằm làm suy yếu việc thực thi chủ quyền hai quốc gia biển Đông Sau năm 2009, bên cạnh nỗ lực bồi đắp, cải tạo đảo có tầm quan trọng mặt chiến lược Hoàng Sa, Trường Sa mà Trung Quốc ngang nhiên chiếm đóng trước đó; Trung Quốc tiếp tục ngang nhiên chiếm đóng trì kiểm sốt, cho qn đồn trú lâu dài bãi cạn Scarborough vào tháng 6/20123 Ngồi ra, Trung Quốc liên tục đưa tàu, chí giàn khoan, vào khu vực thuộc đặc quyền kinh tế Việt Nam Philippines Về mức độ Trung Quốc thực thi sách, thấy sách Việt Nam có phần cứng rắn Philippines Nguyên nhân khác biệt Việt Nam kiên định theo đuổi cách tiếp cận đa phương dựa luật pháp quốc tế, nên khó đạt Bãi cạn nằm sâu vùng đặc quyền kinh tế Philippines, cách đảo Luzon Philippines 120 hải lý có vị trí án ngữ cửa ngõ Philippines 30 Vũ Vân Anh dàn xếp song phương để giải tranh chấp Trong đó, Philippines có xu hướng kiên định Tổng thống Durterte có lúc thể nhượng bộ, tuyên bố sẵn sàng liên kết với Trung Quốc “tách khỏi” Mỹ (Blanchard, B., 2016) có lúc lại khẳng định lơi kéo can dự Mỹ phương Tây vào vấn đề biển Đông (Strangio, S., 2020) Đối với Malaysia Indonesia, hai quốc gia nằm phía nam biển Đơng, tương đối xa với Trung Quốc, nên Bắc Kinh khó khăn việc triển khai lực lượng để kiểm soát thực thể Nhằm làm suy yếu tuyên bố chủ quyền Malaysia Indonesia, Trung Quốc chủ yếu triển khai sách thăm dị phản ứng, trì diện vùng biển thuộc đặc quyền kinh tế hai quốc gia thông qua hoạt động thăm dò địa chất, tuần tra Đối với Malaysia Indonesia, Trung Quốc triển khai hoạt động hăng hơn, cho tàu cảnh sát biển tuần tra tiến hành neo đậu vùng nước quanh quần đảo mà hai nước tuyên bố chủ quyền, thay đánh chiếm hay đưa giàn khoan vào Việt Nam Philippines Điều lý giải yếu tố địa lý Trong phía nam biển Đơng, Malaysia có khơng qn Hồng gia Malaysia đặt đảo Labuan, Indonesia sở hữu quân đảo Natuna Besar quần đảo Natuna, Trung Quốc nằm phía bắc biển Đơng lực lượng Trung Quốc khu vực gần phía nam biển Đơng cịn thưa thớt Đối với Brunei, Campuchia, Thái Lan, Lào, Myanmar, Singapore, dù không đề cập nhiều đến vấn đề biển Đông phát ngôn, tuyên bố hay gặp thức Trung Quốc quốc gia này, Trung Quốc thể mong muốn nói triển khai biện pháp ngoại giao để quốc gia giữ thái độ trung lập ủng hộ Trung Quốc Trong trường hợp Singapore, Singapore khẳng định trung lập bên tranh chấp biển Đông, quốc gia lại ủng hộ việc giải dựa luật pháp quốc tế đa phương Theo nguồn tin Reuters năm 2017, đại diện Trung Quốc nói với người đồng cấp Singapore buổi gặp riêng Trung Quốc không muốn gặp rắc rối Singapore nắm vai trò chủ tịch luân phiên thường niên ASEAN năm 2018 Ngoài ra, theo nguồn tin này, nhà ngoại giao nói họ tin Trung Quốc sử dụng ảnh hưởng quốc gia chủ tịch ASEAN để làm lu mờ quan điểm ASEAN vấn đề biển Đông (Torode, G., 2017) Trong trường hợp Brunei, Brunei bên tranh chấp, lại lên tiếng tranh chấp biển Đơng Ngay Brunei lên tiếng, quốc gia thể cách tiếp cận hai bước, với bước đầu đàm phán song phương bên Nhiều nghiên cứu rằng, việc Trung Quốc gia tăng đầu tư vào thắt chặt quan hệ dầu mỏ với Brunei tác động đến sách phản ứng Brunei vấn đề biển Đơng (Espa, J., Uy, A., 2020; Hunt, L., 2018) Điều có phần tương đồng quốc gia có trình độ phát triển chậm khối ASEAN Myanmar, Lào Campuchia Đặc biệt, Campuchia thể quan điểm ủng hộ Trung Quốc vấn đề biển Đông (Kusuma, S.C.W., Carollina, N, 2019) Đối với Mỹ phương Tây, với khác biệt lợi ích hệ giá trị, Trung Quốc rõ ràng sử dụng biện pháp ngoại giao nhằm loại bỏ can thiệp Mỹ phương Tây tranh chấp biển Đông Đối với Liên minh châu Âu (EU), Trung Quốc thức đề nghị EU khơng can thiệp vào vấn đề biển Đông Đại sứ Trung Quốc EU thức khẳng định: “Do xung đột chủ quyền liên quan đến lợi ích hàng đầu Trung Quốc việc giải loại bất đồng không thuộc thẩm quyền Công ước Liên Hiệp Quốc Luật Biển quy định Công ước này, Trung Quốc làm nhiều quốc gia khác lựa chọn hình thức đàm phán song phương, thay cho giải pháp có tham gia bên thứ ba” (Vincenti, D., 2016) 31 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Ngoài ra, nỗ lực nhằm gạt can thiệp bên thứ ba - Mỹ phương Tây tranh chấp biển Đông học giả nhìn nhận việc Trung Quốc thúc đẩy quốc gia ASEAN đàm phán Bộ Quy tắc Ứng xử biển Đơng (CoC) mà có đề cập đến tham gia bên thứ ba tranh chấp (Thayer, C., 2018) Đối với Mỹ, sách Trung Quốc kiên cứng rắn kể từ Mỹ thực sách xoay trục châu Á, gia tăng diện khu vực Theo báo cáo thường niên Bộ Quốc phòng Mỹ hoạt động “tự hàng hải”, hoạt động Mỹ đưa tàu tuần tra, hải qn đến khu vực biển Đơng có xu hướng gia tăng, đặc biệt từ Tổng thống Donald Trump lên nắm quyền (U.S Dept of Defense, 2021) Những phản ứng chống đối từ phía Trung Quốc cho thấy tín hiệu khơng nhân nhượng từ Bắc Kinh Ngồi ra, thất bại mơ hình hợp tác hướng tới ổn định chiến lược Mỹ Trung Quốc mơ hình “nước lớn kiểu mới”, hay “G2” cho thấy Trung Quốc không dễ dàng nhượng với Mỹ vấn đề Nhìn chung, Trung Quốc thực sách ngoại giao pháo hạm liên quan đến vấn đề biển Đơng Điều nhận thấy khi, mặt, Trung Quốc nỗ lực biểu dương lực lượng, sức mạnh hải quân kết hợp phương tiện truyền thơng tun truyền hình ảnh máy bay chiến đấu hệ bay diễn tập biển Đông (Eurasian Times, 2021); mặt khác, Bắc Kinh lại gây sức ép trị khiến cho số quốc gia ven biển khác phải im lặng, chí nhượng lợi ích biển Đông 3.2 Quan hệ đa phương vấn đề biển Đơng Bên cạnh thực thi sách đối ngoại song phương với quốc gia có liên quan đến vấn đề biển Đông, Trung Quốc triển khai hoạt động đối ngoại đa phương, đặc biệt với quốc gia ASEAN Tuy nhiên, sách đối ngoại đa phương liên quan đến vấn đề biển Đông Trung Quốc từ năm 2009 khơng có nhiều thay đổi so với giai đoạn trước Giai đoạn 2002-2008, với tiến triển hợp tác an ninh đa phương khu vực có tham gia Trung Quốc, phản ánh sách đa phương tăng cường Trung Quốc Tháng 11/2002, Trung Quốc ASEAN ký kết Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DoC) Tháng 10/2003, Trung Quốc trở thành đối tác đối thoại ASEAN tham gia Hiệp ước Thân thiện hợp tác (TAC) Năm 2006, Hội nghị Cấp cao ASEAN - Trung Quốc, Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo đề xuất mở rộng hợp tác với ASEAN lĩnh vực quân sự: “Chúng ta nên mở rộng trao đổi đối thoại quân sự, tiến hành thể chế hố hợp tác quốc phịng, tiếp tục triển khai Tuyên bố ứng xử bên biển Đông thúc đẩy phát triển chung biển Đông” (Jiabao, W., 2006) Trong giai đoạn này, dù Trung Quốc có tham gia hợp tác đa phương liên quan đến vấn đề biển Đơng, khơng có tiến triển thực chất giải vấn đề Giai đoạn từ 2009 mở với nhiều thay đổi Chỉ vài năm đầu sách xoay trục, Mỹ nhiều lần nêu lên quan ngại vấn đề biển Đông diễn đàn an ninh đa phương khu vực: Hội nghị Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) Thái Lan năm 2009; Thượng đỉnh Mỹ ASEAN lần Singapore năm 2009; Đối thoại Shangri-La tháng 6/2010; Hội nghị ARF Hà Nội tháng 7/2010, Bali tháng 7/2011; Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) lần thứ tháng 11/2011 (Li, Lingqun, 2018) Tất thay đổi đặt áp lực lên Trung Quốc, khiến Bắc Kinh khơng thể trì cách tiếp cận sách giai đoạn trước Vấn đề đàm phán CoC vấn đề mà Trung Quốc tiếp tục né tránh Tuy nhiên, nhận thấy, Trung Quốc 32 Vũ Vân Anh kéo dài thời gian cho việc thức ký kết thoả thuận CoC Cho đến nay, dù bên kêu gọi tiếp tục đàm phán CoC, tiến triển đạt chưa đáng kể Việc kéo dài thời gian đàm phán giúp Trung Quốc có thời gian tăng cường thực thi sách quản trị biển thúc đẩy nhanh việc phát triển nguồn lực biển Đông để tạo có lợi bàn đàm phán Thực thi quản trị biển giai đoạn 2009-2021 Các sách nhằm quản trị biển hay thực thi quyền yêu sách biển Đơng Trung Quốc giai đoạn chủ yếu là: (i) đưa áp dụng nội luật vùng biển yêu sách, (ii) xây dựng, cải tạo quân hố đảo chiếm đóng trái phép, (iii) đánh bắt cá khai thác nguồn tài nguyên biển khác, (iv) vận tải, an ninh môi trường biển Thứ nhất, việc đưa áp dụng nội luật vùng biển yêu sách Nếu giai đoạn trước năm 2009, Trung Quốc triển khai chiến thuật quân hành động bồi đắp, xây dựng đảo nhân tạo nhằm kiểm soát thực thể biển Đơng, sau năm 2009, Trung Quốc lại triển khai mạnh sách thực thi quyền thơng qua nội luật hố - dùng luật nước để áp đặt lên thực thể vùng biển biển Đông, bất chấp luật pháp quốc tế Cụ thể, tháng 6/2012, Trung Quốc tuyên bố sáp nhập Trung Sa4, Hoàng Sa Trường Sa vào gọi “thành phố Tam Sa” nhằm củng cố việc quản lý phát triển Trung Quốc với ba nhóm đảo vùng nước phụ cận Ngày 18/4/2020, phủ Trung Quốc đơn phương tun bố thành lập hai đơn vị hành có tên “quận đảo Tây Sa” Hoàng Sa “quận đảo Nam Sa” Trường Sa Hai đơn vị cấp quận thuộc đơn vị cấp thành phố mà Trung Quốc gọi “thành phố Tam Sa” Ngày 19/4/2020, Trung Quốc đơn phương công bố “danh xưng tiêu chuẩn” hàng chục đảo, bãi đá thực thể địa lý biển Đơng Trong số có điểm nằm sâu vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Ngày 1/8/2020, phiên sửa đổi quy định hàng hải Trung Quốc mang tên thức “Các quy tắc kỹ thuật để kiểm tra tàu biển tuyến nội địa” định nghĩa lại vùng biển đảo Hải Nam Trung Quốc quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Một thuật ngữ mà Trung Quốc dùng phiên sửa đổi quy định hàng hải có từ năm 1974 “ven bờ” thay “xa bờ” Động thái Trung Quốc hàm kể từ nay, tàu biển Trung Quốc tự đến Hồng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam vùng biển vùng “ven bờ” Khơng vậy, ngồi việc áp dụng nội luật liên quan đến quản lý hành đảo thuộc biển Đơng, Trung Quốc tiếp tục ban hành Luật Hải cảnh vào ngày 22/1/2021 Luật thức có hiệu lực ngày 1/2/2021 (The People’s Republic of China, 2021) Trong văn này, Trung Quốc đề cập đến quyền nghĩa vụ lực lượng hải cảnh vùng biển mà Trung Quốc tự cho có chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán, có biển Đông Những điều luật đáng lưu ý như: (i) xác định phạm vi triển khai lực lượng hải cảnh “trên không, biển vùng biển thuộc quyền tài phán Trung Quốc” (điều 3); (ii) định hướng “tiến hành xây dựng đơn vị hải cảnh trực thuộc gồm cục hải cảnh cấp tỉnh, cấp thành phố, phân cục hải cảnh vùng biển trạm canh tác hải cảnh trực thuộc Cục Hải cảnh Trung Quốc (điều 9); (iii) trao trách nhiệm “tuần tra, cảnh giới vùng biển thuộc quyền tài phán, trực canh đảo, đá trọng yếu”, “thực biện pháp cần thiết để bảo vệ an toàn đảo, đá, đảo nhân tạo, sở công trình vìng đặc quyền kinh tế thềm lục địa ven biển” (điều 11); (iv) cho phép lực lượng hải cảnh “tiến hành điều tra, xác minh tàu thuyền nước ngồi lại, Trung Sa có tên gọi quốc tế Macclesfield, nhóm bãi chìm, không bao gồm Scarborough Tuy nhiên, Trung Quốc cho Scarborough thuộc Trung Sa (Gertz, 2017) 33 ... quyền biển Đơng Trung Quốc sách quốc gia để quản trị biển Nhìn chung, nghiên cứu sách Trung Quốc biển Đơng cần cách tiếp cận khác với nghiên cứu sách đối ngoại nước lớn khác biển Đông, lẽ Trung Quốc. .. thức Chính phủ Trung Quốc, mà phản ánh qua thực tiễn triển khai sách cường quốc Do đó, viết phân tích hoạt động triển khai Trung Quốc biển Đông, để từ nhận diện sách biển Đơng Trung Quốc giai đoạn. .. giai đoạn 2009- 2021 Thay đổi lập trường pháp lý Trung Quốc giai đoạn 2009- 2021 Mặc dù yêu sách chủ quyền Trung Quốc biển Đông thiếu sở pháp lý không công nhận, Bắc Kinh nỗ lực diễn giải u sách Theo