Trường TH Giáo viên Lê Thị Toán Lớp 2 Môn Tiếng việt Ngày dạy / /2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN 9 Ôn tập giữa học kì 1 Tiết 1+ 2 I MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng 1 Về kiến thức, kĩ năng Củng cố kĩ[.]
Trường TH Giáo viên: Lê Thị Toán Lớp : Môn: Tiếng việt Ngày dạy : ./ /2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN Ôn tập học kì Tiết 1+ I MỤC TIÊU: Sau học, HS có khả năng: Về kiến thức, kĩ năng: - Củng cố kĩ đọc thông qua hoạt động đọc học (5 văn bản, lựa chọn từ tuần đến tuần 8), đồng thời đọc thêm VB (chủ yếu truyện ngụ ngôn, truyện cười với nhiều lời thoại nhân vật) - Thực yêu cầu liên quan đến văn đọc - Hiểu nội dung, ý nghĩa văn đọc Về lực: a) Phát triển lực chung: tự chủ - tự học, giao tiếp - hợp tác; giải vấn đề sáng tạo b) Phát triển lực đặc thù - Phát triển lực ngôn ngữ: phát âm tiếng dễ đọc sai, dễ lẫn ảnh hưởng địa phương Ngắt nghỉ Nêu ý hiểu nghĩa số từ ngữ Nói câu có chứa từ vừa hiểu nghĩa - Phát triển lực văn học: Nhận biết đặc điểm văn đọc; bày tỏ yêu thích số từ ngữ, hình ảnh đẹp Về phẩm chất: Phát triển phẩm chất nhân (Có tình cảm thương u người thân, thầy cô, bạn bè, trường lớp; biết quan tâm đến người, biết ước mơ lạc quan Cảm nhận niềm vui đến trường), chăm (Bồi dưỡng tình u với sách, với việc đọc sách, có thói quen đọc sách) trách nhiệm (có khả làm việc nhóm) II CHUẨN BỊ GV: - Máy tính, máy chiếu; slide tranh minh họa, - Hai thẻ chữ hình cánh hoa màu vàng ghi tên bài, hai thẻ chữ hình cánh hoa màu hồng ghi nội dung cho hoạt động - thăm, tương ứng với đọc cho hoạt động 2 HS: SGK, VBT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1 Khởi động (5p) * Mục tiêu: Giúp HS ôn lại cũ đồng thời huy động vốn hiểu biết, trải nghiệm, cảm xúc để chuẩn bị tiếp nhận - GV yêu cầu HS nhắc lại tên tập - HS nêu nói điều thú vị đọc học nói số điều thú vị học mà em học từ đọc Khám phá kiến thức Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ đọc thông qua hoạt động đọc học hiểu nội dung đọc HĐ1: Tìm tên đọc tương ứng với nội dung (30p) - GV trình chiếu cho HS quan sát tranh minh họa hình bơng hoa - GV u cầu xác định nội dung phần cánh hoa bên (màu vàng) cánh hoa bên (màu hồng) - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm bốn - GV tổ chức cho nhóm thi tìm nhanh đáp án thơng qua trị chơi Ai nhanh – Ai đúng: + GV chia lớp thành đội chơi + GV phát cho đội thẻ chữ hình cánh hoa màu vàng ghi tên bài, thẻ chữ hình cánh hoa màu hồng ghi nội dung + GV cho đội thi ghép nhanh tên đọc tương ứng với nội dung Đội hoàn thành nhanh đội thắng - GV mời đội báo cáo kết - HS quan sát tranh xác định: + Phần cánh hoa bên trong: tên đọc (được chọn lọc tuần từ tuần đến 8) + Phần cánh hoa bên ngoài: nội dung đọc - HS thảo luận nhóm: + Bước 1: Đọc tất nội dung ghi hoa + Bước 2: Ghép nội dung với tên đọc (HS xem lại đọc cần) - Hai đội tham gia trò chơi (mỗi đội cử em) - Các đội thi tìm nhanh đáp án (có thể trang trí theo ý thích) Đáp án: (1) Tôi học sinh lớp - (c) Kể ngày khai trường bạn học sinh lớp 2; (2) Niềm vui Bi Bống - (a) Kể niềm vui hai anh em; (3) Một học - (e) Kể cậu bé Quang tự tin nói trước lớp; (4) Cái trống trường em – (d) Nói đồ vật thân thuộc trường học; (5) Cuốn sách em - (b) Giới thiệu sách - Đại diện hai đội báo cáo kết - Dưới lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn đội thắng - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương Chuyển giao nhiệm vụ học tập sang tiết Tiết Thực hành, vận dụng Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ đọc thông qua hoạt động đọc đọc trả lời số câu hỏi liên quan Vận dụng vào thực tế sống HĐ2: Chọn đọc trả lời câu hỏi (30p) - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm ba, đọc lại VB, sau trả lời câu hỏi theo hướng dẫn - GV tổ chức hái hoa dân chủ: GV chuẩn bị phiếu bốc thăm, tương ứng với đọc SGK (Đính chậu cây/ hoa) - GV gọi đại diện nhóm lên hái hoa, làm theo yêu cầu phiếu bốc thăm, trình bày trước lớp: + Phiếu số 1: Tôi học sinh lớp Theo em, vào ngày khai trường, bạn thường muốn đến trường sớm? + Phiếu số 2: Niềm vui Bi Bống Theo em, Bi Bống khơng vẽ tranh cho mà lại vẽ cho nhau? + Phiếu số 3: Em có xinh khơng? Cuối cùng, voi em nhận thấy xinh nào? + Phiếu số 4: Cầu thủ dự bị Theo gấu, cầu thủ dự bị nào? + Phiếu số 5: Cơ giáo lớp em Em thích khổ thơ nhất? Vì sao? - HS làm việc nhóm: đọc TLCH, thống câu trả lời - HS ý - Đại diện nhóm lên hái hoa, đọc TLCH phiếu bốc thăm + Tôi học sinh lớp 2: Vào ngày khai trường, bạn thường muốn đến trường sớm bạn cảm thấy háo hức/ cảm thấy muốn gặp lại thấy cô, gặp lại bạn bè, + Niềm vui Bi Bống: Dạng câu hỏi mở Có thể trả lời: Bi Bống khơng vẽ tranh cho mà lại vẽ tặng cho hai ln nghĩ đến nhau, người muốn người vui + Em có xinh không?: Cuối cùng, voi em nhận thấy thân xinh + Cầu thủ dự bị: Theo cách hiểu gấu, cầu thủ dự bị người chơi cho hai đội + Cô giáo lớp em: Dạng câu hỏi mở Có thể trả lời, VD: Em thích khổ thơ thứ hai khổ thơ tả khung cảnh đẹp + Cái trống trường em: Trong ngày hè, trống trường buồn nhớ bạn học sinh - Dưới lớp lắng nghe, góp ý cho bạn - HS ý lắng nghe + Phiếu số 6: Cái trống trường em Vì ngày hè trống trường lại buồn? - HS thực hành - Với phiếu đọc, sau HS đọc xong, GV nhận xét, chốt câu trả lời Mở rộng: - GV gọi nhiều HS khác đọc hỏi thêm số câu hỏi khác liên quan đến - HS chia sẻ trước lớp nội dung đọc Định hướng học tập (3p) Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung - Hãy chia sẻ cảm nhận em sau học - HS lắng nghe (hiểu hay chưa hiểu, thích hay khơng thích, cụ thể nội dung hay hoạt động nào) - GV tiếp nhận ý kiến phản hồi HS học - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, động viên HS - Khuyến khích HS thực hành nhà Rút kinh nghiệm tiết học: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… _ Trường TH Giáo viên: Lê Thị Tốn Lớp : Mơn: Tiếng việt Ngày dạy : ./ /2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN Ôn tập học kì Tiết I MỤC TIÊU: Sau học, HS có khả năng: Về kiến thức, kĩ năng: - Củng cố phát triển kĩ nghe – viết để viết tả - Rèn kĩ tả thơng qua trị chơi đoán từ (phân biệt ch/tr, an/ang) Về lực: a) Phát triển lực chung: tự chủ - tự học, giao tiếp - hợp tác, giải vấn đề sáng tạo b) Phát triển lực đặc thù: - Phát triển lực ngôn ngữ + HS nêu cần viết hoa chữ đầu tên thơ đầu dòng thơ; viết lùi vào li tính từ lề vở, đặt vị trí dấu chấm than, dấu ngoặc kép Từ nghe viết xác tả vào ly + HS phân biệt ch/tr, an/ang - Phát triển lực văn học: Cảm nhận hay, đẹp từ ngữ, hình ảnh tả Về phẩm chất: Phát triển phẩm chất nhân (Có tình cảm u q, kính trọng thầy cô giáo, cảm nhận niềm vui đến trường), trách nhiệm (Có ý thức viết cẩn thận, có ý thức thẩm mỹ viết chữ Tự hoàn thành tập hướng dẫn GV) II CHUẨN BỊ GV: Máy tính, máy chiếu; slide minh họa, HS: SGK, VBT, bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động (3p) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS kết nối với học - GV tổ chức cho HS hát vận động - Lớp hát vận động theo lời hát theo hát Bảng chữ Tiếng Việt - GV kết nối, dẫn dắt vào - HS lắng nghe Khám phá kiến thức (20p) Mục tiêu: Giúp HS biết trình bày đúng, đẹp tả vào ô ly HĐ 1: Hướng dẫn nghe – viết - GV nêu yêu cầu nghe – viết Cô - HS lắng nghe giáo lớp em (2 khổ thơ đầu) - GV đọc đoạn tả (Lưu ý đọc - HS lắng nghe quan sát đoạn thơ tiếng HS dễ viết sai) SGK - Gọi HS đọc lại - 2, HS đọc lại - GV HDHS tìm hiểu nhanh nội dung - HS trả lời: Đoạn thơ thể suy nghĩ, tình cảm học sinh đoạn thơ cô giáo - HS trả lời: - GV hướng dẫn HS nhận biết tượng tả: + Viết hoa tên bài, viết hoa chữ đầu + Đoạn thơ có chữ viết hoa? dịng thơ + HS phát chữ dễ viết sai + Đoạn văn có chữ dễ viết sai? GV chủ động đưa chữ dễ viết sai HS chưa phát VD: lớp, đưa thoảng, ghé , + Yêu cầu HS viết nháp số chữ dễ viết sai + Khi viết đoạn thơ, cần viết nào? + Trong đoạn thơ có dấu câu nào? - GV đọc to, rõ ràng, tốc độ vừa phải (quan sát HS viết để xác định tốc độ), dòng thơ đọc – lần để HS nghe – viết - GV đọc cho HS soát lỗi tả - GV nhận xét viết HS Thực hành, luyện tập (10p) Mục tiêu: Giúp HS phân biệt ch/tr, an/ang HĐ 2: Trị chơi: Đốn từ - GV nêu tên trò chơi cách chơi - GV cho HS hoạt động theo nhóm bốn Mỗi nhóm ghi đáp án vào bảng Nhóm hoàn thành trước làm nhiều câu thắng - GV đọc dòng + HS viết nháp/bảng số chữ dễ viết sai + Cách trình bày đoạn thơ: lùi vào li tính từ lề vở, cách dòng khổ thơ + Trong đoạn thơ có dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm - HS nghe GV đọc, viết vào - HS nghe soát lỗi: + Lần 1: HS nghe soát lỗi, dùng bút mực bổ sung dấu thanh, dấu câu (nếu có) + Lần 2: HS đổi soát lỗi cho nhau, dùng bút chì gạch chân chữ viết sai (nếu có) - HS ý lắng nghe - HS lắng nghe - HS hoạt động theo nhóm: đọc lượt dịng, vừa đọc vừa đốn Sau ghi đáp án bảng - Các nhóm giơ bảng – chữa - Cả lớp bình chọn nhóm thắng - HS ý - HS tự sửa sai (nếu có) - GV nhận xét, tổng kết trò chơi - GV chốt đáp án: a trống; b chổi; c bảng; d bàn Định hướng học tập (2p) - HS lắng nghe Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, động viên HS - Khuyến khích HS thực hành nhà Rút kinh nghiệm tiết học: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… _ Trường TH Giáo viên: Lê Thị Toán Lớp : Môn: Tiếng việt Ngày dạy : ./ /2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN Ôn tập học kì Tiết I MỤC TIÊU: Sau học, HS có khả năng: Về kiến thức, kĩ năng: - Củng cố kĩ vận dụng kiến thức tiếng Việt qua hoạt động mở rộng vốn từ ngữ đồ dùng học tập, đồ dùng gia đình - Phân biệt từ ngữ vật, hoạt động đặc điểm vật Viết câu nêu công dụng đồ vật, đặc điểm vật Về lực: a) Phát triển lực chung: tự chủ - tự học, giao tiếp - hợp tác, giải vấn đề sáng tạo b) Phát triển lực đặc thù: - Phát triển lực ngôn ngữ: HS nói từ ngữ vật, đặc điểm Biết hỏi – đáp công dụng đồ vật, nói câu nêu đặc điểm vật Vận dụng viết câu nêu đặc điểm, công dụng Về phẩm chất: Phát triển phẩm chất trách nhiệm (biết giữ gìn đồ vật) II CHUẨN BỊ GV: - Máy tính, máy chiếu; slide tranh minh họa, - Phiếu thảo luận nhóm cho hoạt động HS: SGK, VBT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Khởi động (3p) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS kết nối với học - GV tổ chức cho HS giải câu đố: a Vừa đốt ngón tay Hoạt động HS - HS tích cực, xung phong giải câu đố a tẩy Day day lại, bay hình thu (Là gì?) b Có cánh, khơng biết bay Chỉ quay chong chóng Làm gió xua nóng Mất điện hết quay (Là gì?) c Một mẹ thường có sáu Yêu thương mẹ sẻ nước non vơi đầy (Là gì?) - GV kết nối, dẫn dắt vào Khám phá kiến thức (10p) Mục tiêu: Củng cố vốn từ ngữ đồ dùng học tập, đồ dùng gia đình HĐ 1: Viết tên đồ vật hình - GV cho HS quan sát tranh minh họa, gọi HS nêu yêu cầu - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đơi, hướng dẫn HS thực hiện: + Quan sát đồ vật tranh + Nói, viết tên đồ vật - GV mời đại diện nhóm trình bày kết b quạt điện c ấm chén - HS ý lắng nghe - HS quan sát tranh, nêu yêu cầu - HS hoạt động nhóm - Đại diện nhóm báo cáo (kết hợp tranh minh họa) Tên đồ vật: kéo, khăn mặt, đồng hồ, thìa, hộp bút màu, đĩa - Dưới lớp ý nhận xét, góp ý - HS ý - GV nhận xét, chốt đáp án - GV nhấn mạnh: Tên đồ vật mà em vừa tìm dùng - HS kể trước lớp học tập đồ dùng gia đình Mở rộng: Hãy kể tên đồ dùng - HS ý học tập đồ dùng gia đình mà em biết - GV nhận xét, tuyên dương Thực hành, vận dụng (20p) Mục tiêu: Giúp HS hỏi – đáp cơng dụng đồ vật, nói câu nêu đặc điểm vật vận dụng vào thực tiễn sống - HS nêu yêu cầu hỏi – đáp HĐ 2: Hỏi – đáp công dụng đồ vật - Gọi HS nêu yêu cầu - GV cho HS làm việc theo cặp đơi - Mời số cặp trình bày kết - HS hoạt động nhóm đơi: + Đọc câu mẫu SHS + Quan sát lại đồ vật tranh tập + Hỏi đáp công dụng đồ vật - Từng cặp HS thực hành trước lớp VD: Khăn mặt dùng để làm gì? Khăn mặt dùng để rửa mặt , - HS ý - GV nhận xét, góp ý Nếu có đồ vật HS chưa nêu khơng biết cơng dụng, GV giải thích để học sinh - HS lắng nghe ghi nhớ hiểu - GV nhấn mạnh: Mỗi đồ dùng có cơng dụng riêng Các em - HS chia sẻ ý thức giữ gìn đồ dùng cần có ý thức giữ gìn đồ dùng thân Liên hệ: Em cần làm để giữ gìn đồ dùng học tập đồ dùng gia đình mình? - GV nhận xét, tuyên dương HS HĐ 3: Ghép từ ngữ để tạo thành - HS thảo luận nhóm, hồn thành phiếu thảo luận, dán bảng lớp câu nêu đặc điểm PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM - GV cho HS làm việc nhóm 6, hướng dẫn HS thực cơng việc: Nhóm số :… + Đọc từ ngữ hàng (các từ vật) đôi mắt cầu tóc bà bé + Đọc từ ngữ hàng (các từ vồng đặc điểm) + Nối từ ngữ hàng cho phù hợp với hàng lấp lánh rực rỡ đêm - Gọi đại diện nhóm trình bày kết - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhấn mạnh: Các câu mà em vừa ghép câu nêu đặc điểm to tròn, đen láy bạc sau mưa - Đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét, góp ý Đáp án: Đơi mắt bé to trịn, đen láy Những lấp lánh đêm Cầu vồng rực rỡ sau mưa Tóc bà bạc - HS ý Mở rộng: Hãy đặt câu nêu - 2, HS thực hành đặt câu trước lơp đặc điểm đồ dùng mà em biết - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò (2p) Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu ND - HS lắng nghe ghi nhớ thực - Nhận xét tiết học - Dặn dị HS cần có ý thức giữ gìn đồ dùng - Chuẩn bị cho sau Rút kinh nghiệm tiết học: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trường TH KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN Giáo viên: Lê Thị Tốn Ơn tập học kì Lớp : Tiết + Môn: Tiếng việt Ngày dạy : ./ /2021 I MỤC TIÊU: Sau học, HS có khả năng: Về kiến thức, kĩ năng: - Củng cố kĩ nói nghe thơng qua hoạt động nói – đáp tình cụ thể (rèn nghi thức lời nói: nhờ, khen, chúc mừng, an ủi) - Củng cố câu: phân biệt câu giới thiệu, câu nêu hoạt động, câu nêu đặc điểm; sử dụng dấu câu thích hợp (dấu chấm, dấu chấm hỏi) hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Về lực: a) Phát triển lực chung: tự chủ - tự học, giao tiếp - hợp tác, giải vấn đề sáng tạo b) Phát triển lực đặc thù: - Phát triển lực ngơn ngữ: HS nói lời nói: nhờ, khen, chúc mừng, an ủi Phân biệt câu giới thiệu, câu nêu hoạt động, câu nêu đặc điểm Vận dụng viết câu giới thiệu, câu nêu hoạt động, câu nêu đặc điểm Về phẩm chất: Phát triển phẩm chất nhân (Biết quan tâm tới bạn bè), trách nhiệm (có ý thức hợp tác nhóm) II CHUẨN BỊ GV: - Máy tính, máy chiếu; slide tranh minh họa, - Phiếu thảo luận nhóm cho hoạt động - Khổ giấy lớn bút để ghi chép dành cho hoạt động nhóm HS: SGK, VBT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết Khởi động (5p) *Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS kết nối với học - GV tổ chức trò chơi: “Mưa rơi mưa rơi” + GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi + GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi - GV nhận xét, dẫn dắt vào học Thực hành, vận dụng Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ nói nghe thơng qua hoạt động nói – đáp tình cụ thể ; củng cố câu vận dụng vào thực tiễn sống HĐ 1: Đóng vai, nói đáp lời tình sau (25p) - Gọi HS nêu yêu cầu tập - HS lắng nghe - HS tích cực tham gia trị chơi: + Khi quản trị hơ “mưa nhỏ, mưa nhỏ” – HS hơ “tí tách – tí tách” đồng thời chạm nhẹ hai đầu ngón tay vào + Khi quản trị hơ “mưa vừa, mưa vừa” – HS hô “lộp cộp – lộp cộp” đồng thời vỗ nhẹ hai bàn tay vào + Khi quản trị hơ “mưa to, mưa to” – HS hô “ào – ào” đồng thời vỗ mạnh hai bàn tay vào - HS ý lắng nghe - HS nêu yêu cầu tập - HS khác nối tiếp đọc tình SGK - Một cặp thực hành mẫu trước lớp Cả lớp ý - HS làm việc cặp đôi, thực công việc: + Đọc lượt tình + Đọc tình thảo - GV chọn tình huống, hướng dẫn luận đáp án cho tình cặp đơi làm mẫu - HS thực hành nói – đáp trước - GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi GV lớp VD: quan sát cặp đôi a Nhờ bạn nhặt giúp bút bị rơi: Cậu nhặt giúp tớ bút không?/ Cậu nhặt hộ tớ bút - Yêu cầu số cặp trình bày kết với! Ừ Đợi tớ chút Tớ nhặt giúp cậu b Khen bạn viết chữ đẹp: Bạn viết đẹp thật đấy!/ Chữ bạn thật tuyệt! Thế à? Tớ tập viết thường xuyên đấy, - Dưới lớp theo dõi, góp ý - HS lắng nghe - GV nhận xét chốt vài đáp án - GV: Vừa rồi, em thực nói đáp lời nhờ, khen, chúc mừng, an ủi với bạn bè Liên hệ: Em nói (đáp) lời nhờ/khen/chúc mừng/an ủi bạn chưa? Hãy chia sẻ tình đó? Chuyển giao nhiệm vụ học tập Tiết HĐ 2: Mỗi câu cột A thuộc kiểu câu cột B (15p) - GV chiếu tập lên bảng, cho HS đọc yêu cầu tập - HS liên hệ thân - GV phát phiếu, tổ chức cho HS thảo luận nhóm bốn GV quan sát, hướng dẫn nhóm cịn lúng túng - 2, HS đọc trước lớp Dưới lớp đọc thầm - HS làm việc nhóm: + Đọc câu cột A Đọc kiểu câu cột B + Trao đổi với để thống phương án hoàn thành phiếu tập : PHIẾU BÀI TẬP Nhóm số:… Mỗi câu cột A thuộc kiểu câu cột B A Bác An nông dân Bác gặt lúa Bác chăm cẩn thận B Câu nêu đặc điểm Câu nêu hoạt động Câu giới thiệu - Đại diện nhóm trình bày kết - HS lắng nghe - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết - GV nhận xét chốt đáp án Mở rộng: GV hỏi thêm: + Vì câu Bác An nơng dân câu giới thiệu? + Vì câu Bác gặt lúa câu nêu hoạt động? + Vì câu Bác chăm cẩn thận câu nêu đặc điểm? - GV hỏi tiếp: + Theo em, câu giới thiệu? + Thế câu nêu đặc điểm? + Thế câu nêu hoạt động? - GV nhận xét, kết luận HĐ 2: Chọn dấu chấm dấu chấm hỏi thay cho ô vuông (15p) - GV chiếu tập lên bảng cho HS theo dõi - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đơi giao nhiệm vụ - HS giải thích - HS trả lời: + Câu có chứa từ “là” câu giới thiệu; + Câu chứa từ hoạt động câu nêu hoạt động; + Câu chứa từ đặc điểm (là câu nêu đặc điểm - GV tổ chức chữa trước lớp - HS nêu yêu cầu - HS làm việc nhóm với nhiệm vụ: + Đọc Ăn trước? + Trao đổi với để thống phương án Giải thích lí việc lựa chọn + Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm khác nhận xét - HS ý - GV nhận xét, chốt đáp án đúng: Ăn trước? Hai anh em vừa ăn bánh quy vừa trò chuyện: Anh: - Nếu bánh hình tơ, em ăn phần trước ? Em: - Em ăn bốn bánh xe Anh:- Tại vậy? Em: - Em phải ăn bánh xe trước để xe không chạy Nếu ăn phận khác, anh nghĩ xe chịu đứng yên cho em ăn hay sao? Khắc sâu kiến thức: + Dấu chấm dấu chấm hỏi đặt vị trí câu? + Trong trường hợp em cần sử dụng dấu - HS trả lời: + Dấu chấm dấu chấm hỏi đặt cuối câu + Trongbài, câu câu hỏi cần chọn dấu chấm hỏi thay cho ô vuông, câu hỏi chấm? khác câu hỏi chọn dấu chấm - HS đọc lại câu chuyện ý ngắt nghỉ - Cho HS đọc lại câu chuyện - HS lắng nghe ghi nhớ thực Củng cố, dặn dò (3p) - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tích cực vận dụng cách nói học vào sống hàng ngày - Chuẩn bị cho tiết sau Rút kinh nghiệm tiết học: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trường TH Giáo viên: Lê Thị Tốn Lớp : Mơn: Tiếng việt Ngày dạy : ./ /2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN Ôn tập học kì Tiết + I MỤC TIÊU: Sau học, HS có khả năng: Về kiến thức, kĩ năng: - Củng cố kĩ nghe kể lại câu chuyện - Củng cố phát triển kĩ hỏi – đáp câu chuyện kể Về lực: a) Phát triển lực chung: tự chủ - tự học, giao tiếp - hợp tác; giải vấn đề sáng tạo b) Phát triển lực đặc thù: Phát triển lực ngôn ngữ: + Biết lắng nghe, trao đổi để nhận biết tên việc câu chuyện + Nghe bạn kể chuyện để chọn cách kể phù hợp cho Từ hình thành phát triển trí tưởng tượng vật, việc tự nhiên, sống Về phẩm chất: Phát triển phẩm chất nhân (Bồi dưỡng tình cảm u q thầy cơ, bạn bè; cảm nhận niềm vui đến trường), yêu nước (tính yêu thiên nhiên), chăm (Có ý thức chăm học, biết yêu quý thời gian, yêu quý lao động) trách nhiệm (Có ý thức làm việc nhóm) II CHUẨN BỊ GV: Tranh minh hoạ cho câu chuyện Máy tính, máy chiếu HS: Sách giáo khoa; nội dung câu chuyện III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết Khởi động (5p) *Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS kết nối với học - GV tổ chức trò chơi: “Truyền điện” (Thi nói tên câu chuyện mà em đọc) - Kiểm tra chuẩn bị HS Thực hành (15p) Mục tiêu: Biết huy động quan sát đọc để kể lại câu chuyện HĐ 1: Nhìn tranhvà nói tên câu chuyện Chọn kể câu chuyện em thích (27p) - GV hướng dẫn HS quan sát tranh treo chiếu lên - GV cho HS thảo luận nhóm bốn: nói tên câu chuyện tranh - Mời số nhóm trình bày - GV nhận xét, chốt đáp án - GV tổ chức cho HS thi kể chuyện nhóm Trước kể, GV nhắc HS xem lại câu chuyện học trước - Mời đại diện nhóm thi kể GV đưa tiêu chí kể chuyện bình chọn bạn kể hay - GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể - HS tích cực tham gia trị chơi - HS kiểm tra chéo -HS quan sát tranh -HS thảo luận nhóm -HS nêu tên tranh - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm - Đại diện số nhóm nói tên câu chuyện (kết hợp tranh minh họa) Tranh 1: Truyện Chú đỗ Tranh 2: Truyện Cậu bé ham học Tranh 3: Truyện Niềm vui Bi Bống Tranh 4: Truyện Em có xinh khơng? - HS thực hành kể chuyện nhóm theo hai hình thức sau: (1) Mỗi nhóm chọn chung câu chuyện để thi kể nhóm (2) Mỗi bạn nhóm chọn câu chuyện để thi kể nhóm - Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp - HS nhận xét bình chọn nhóm kể hay - HS ý đúng nội dung kể hay Chuyển giao nhiệm vụ học tập Tiết HĐ 2: Cùng bạn hỏi – đáp câu chuyện em bạn vừa kể (27p) - GV nêu yêu cầu hỏi – đáp câu chuyện em bạn vừa kể - GV cho HS làm việc cặp đôi - Mời vài cặp lên trình bày trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương - HS ý lắng nghe - HS thực yêu cầu: Một HS hỏi, HS trả lời câu chuyện vừa kể, sau đổi vai: VD: HS1: Truyện “Niềm vui Bi Bống” có nhân vật? HS2: Truyện có hai nhân vật, Bi Bống HS1: Bạn có thích câu chuyện khơng? Vì sao? HS2: Tớ thích câu chuyện có ý nghĩa … - Một số cặp lên trình bày Dưới lớp theo dõi, đặt thêm câu hỏi nội dung câu chuyện - Cả lớp nhận xét, bình chọn cặp đơi đặt câu hỏi nội dung - HS thực nêu nội dung/ý nghĩa câu chuyện học cho thân Mở rông, liên hệ: Qua câu chuyện mà HS thực hành hỏi – đáp, GV hỏi HS nội dung, ý nghĩa câu chuyện để HS tự rút học cho thân - HS ý Củng cố, dặn dò (3p) - HS lắng nghe ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Khuyến khích HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe vận dụng theo nội dung học vào sống hàng ngày - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau Rút kinh nghiệm tiết học: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trường TH Giáo viên: Lê Thị Tốn Lớp : Mơn: Tiếng việt Ngày dạy : ./ /2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN Ơn tập học kì Tiết + 10 I MỤC TIÊU: Sau học, HS có khả năng: Về kiến thức, kĩ năng: - Củng cố kĩ đọc thông qua hoạt động đọc đọc Thực yêu cầu liên quan đến văn đọc - Hiểu nội dung, ý nghĩa văn đọc - Củng cố kĩ viết đoạn văn (giới thiệu vê đồ chơi đồ dùng gia đình) Về lực: a) Phát triển lực chung: tự chủ - tự học, giao tiếp - hợp tác; giải vấn đề sáng tạo b) Phát triển lực đặc thù - Phát triển lực ngôn ngữ: + Phát âm tiếng dễ đọc sai, dễ lẫn ảnh hưởng địa phương Ngắt nghỉ Nêu ý hiểu nghĩa số từ ngữ Nói câu có chứa từ vừa hiểu nghĩa + Dựa vào vốn trải nghiệm thân để viết đoạn văn - Phát triển lực văn học: Nhận biết đặc điểm văn đọc; bày tỏ u thích số từ ngữ, hình ảnh đẹp Về phẩm chất: Phát triển phẩm chất nhân (Có tình cảm thương u người thân gia đình; biết quan tâm đến người), trách nhiệm (có ý thức giữ gìn, bảo quản đồ chơi, đồ dùng gia đình) II CHUẨN BỊ GV: - Máy tính, máy chiếu; slide tranh minh họa, - GV thiết kế để kiểm tra tiết - 10 in sẵn giấy để HS tự làm HS: SGK, VBT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Tiết Khởi động (3p) *Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS kết nối với học - GV tổ chức cho HS hát vận động theo hát “Em yêu trường em” - Kiểm tra chuẩn bị HS Thực hành (15p) Hoạt động HS - HS hát vận động theo hát - HS kiểm tra chéo Mục tiêu: Biết huy động quan sát đọc để kể lại câu chuyện HĐ 1: Đọc câu chuyện, trả lời câu hỏi - GV chiếu tranh minh họa - GV phát phiếu, yêu cầu HS tự đọc thầm câu chuyện trả lời câu hỏi vào phiếu: a Khi lớn lên, tình cảm anh em nào? b Người cha nghĩ cách để khuyên bảo con? c Vì bốn người khơng bẻ gãy bó đũa? d Người cha bẻ gãy bó đũa cách nào? e Người cha muốn khuyên điều gì? - Sau HS báo cáo hết câu hỏi d, GV hỏi nội dung câu chuyện Liên hệ: Qua câu chuyện, em rút học cho thân mình? - HS quan sát tranh - HS tự đọc thầm Câu chuyện bó đũa Sau làm phiếu tập GV in sẵn - HS báo cáo kết câu: a không hoà thuận (phương án 3) b Người cha thử thách việc bẻ bó đũa c Bốn người khơng bẻ gãy bó đũa họ cầm bó đũa để bẻ d Người cha bẻ gãy bó đũa cách tách rời đũa bẻ e Người cha muốn khuyên đoàn kết (Hoặc: khuyên phải yêu thương, gắn bó với nhau; có tạo sức mạnh) - HS nêu nội dung câu chuyện: Anh em nhà phải biết yêu thương, đoàn kết, đùm bọc, giúp đỡ lẫn - HS chia sẻ VD: Em cần biết yêu thương, đoàn kết với người gia đình, khơng tranh giành em… - GV yêu cầu HS tiếp tục báo cáo kết g - hồ thuận: êm ấm, khơng có quả: g Tìm từ ngữ cột A phù hợp với nghĩa xích mích - u thương: có tình cảm gán cột B bó tha thiết, quan tâm, chăm sóc hết lịng - buồn phiền: buồn lo nghĩ khơng n lịng h Từ vật: nhà, bó đũa, túi h Xếp từ ngữ vào nhóm thích hợp Từ hoạt động: gọi, đặt, bẻ, Từ vật: nhà, bó đũa, túi nói Từ hoạt động: gọi, đặt, bẻ, nói - HS nhận xét - HS tự sửa sai (nếu có) - HS ý - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhấn mạnh từ vật từ hoạt động Chuyển giao nhiệm vụ học tập Tiết 10 HĐ 2: Viết – câu giưới thiệu đồ chơi đồ dùng gia đình - Phần thuộc đề kiểm tra Ôn tập nên GV để HS tự làm Nếu thấy cần thiết, GV gợi ý trước HS làm - GV gọi - HS đọc phần gợi ý SHS in sẵn - HS thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS tự làm vào - Gọi số em trình bày trước lớp - GV nhận xét chữa số cho HS Củng cố, dặn dò (3p) - GV yêu cầu HS nhắc lại vắn tắt nội dung HS ôn tập 10 tiết - HS nêu yêu cầu tập - HS đọc phần gợi ý sách - HS thảo luận nhóm đơi VD: + Đồ vật em muốn giới thiệu quạt máy + Đồ vật bố em mua vào đầu mùa hè + Từ ngày có quạt máy, em thấy mùa hè đỡ nóng hẳn - HS thực hành viết thành đoạn văn vào VD: Mùa hè nóng đến Hôm nay, bố em làm về, mang theo quạt máy Quạt máy có đế tròn, trụ thẳng đứng để đỡ, bên có cánh quạt nhựa lồng bảo vệ Mỗi cánh quạt quay vù vù nóng nhà bị xua hết Có quạt máy, em ngồi học thấy mát mẻ dễ chịu - Một số HS trình bày trước lớp Dưới lớp theo dõi, góp ý cho bạn - HS tự sửa sai (nếu có) - HSTL: + Ôn lại tên đọc, tên kể chuyện + Ơn luyện số nhóm từ ngữ vật (chỉ người vật), hoạt động, đặc điểm + Ôn luyện loại câu: câu giới thiệu, câu nêu hoạt động, câu nêu đặc điểm (Câu có chứa từ “là” câu giới thiệu; câu chứa từ ngữ hoạt động câu nêu hoạt động; câu chứa từ ngữ đặc điểm cầu nêu đặc điểm) + Ôn luyện dấu câu: dấu chấm, chấm hỏi (Dấu chấm dùng để kết thúc câu kể; dấu chấm hỏi dùng để kết thúc câu hỏi.) + Kể lại câu chuyện học - HS chia sẻ - HS ý lắng nghe ghi nhớ - GV mời Hs chia sẻ cảm nhận, thắc mắc thực (cịn điều chưa hiểu) GV giải đáp - Nhận xét tiết học - Dặn HS: nhà thực hành theo nội dung ôn tập chuẩn bị cho học sau Rút kinh nghiệm tiết học: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... Lớp : Mơn: Tiếng việt Ngày dạy : ./ /2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN Ôn tập học kì Tiết I MỤC TIÊU: Sau học, HS có khả năng: Về kiến thức, kĩ năng: - Củng cố kĩ vận dụng kiến thức tiếng Việt qua hoạt... …………………………………………………………………………………… _ Trường TH Giáo viên: Lê Thị Tốn Lớp : Mơn: Tiếng việt Ngày dạy : ./ /2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN Ơn tập học kì Tiết I MỤC TIÊU: Sau học, HS có khả năng: Về kiến thức,... …………………………………………………………………………………… Trường TH KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN Giáo viên: Lê Thị Tốn Ơn tập học kì Lớp : Tiết + Môn: Tiếng việt Ngày dạy : ./ /2021 I MỤC TIÊU: Sau học, HS có khả năng: Về