1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiết 53 CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ I Bài học Sử dụng từ âm, tả ? Các từ in đậm câu sau dùng sai nào? Hãy sửa lại cho đúng? a Một số người sau thời gian dùi đầu vào làm ăn, khấm vùi Sai phụ âm đầu d/v cách phát âm địa phương b Em bé tập tẹ biết nói bập bẹ Sai phụ âm đầu t/b c Đó khoảng khắc sung sướng đời em khoảnh khắc Do liên tưởng hình thức ngữ âm sai nên phát âm sai Sử dụng từ đúng nghĩa Các từ in đậm câu sau dùng sai nào? Hãy thay từ từ thích hợp - Đất nước ta ngày sáng sủa - Ông cha ta để lại cho câu tục ngữ cao để vận dụng thực tế - Con người phải biết lương tâm Các từ in đậm câu sau dùng sai ? Hãy thay từ từ thích hợp? - Đất nước ta ngày sáng sủa tươi đẹp Sáng sủa : nơi có nhiều ánh sáng chiếu vào (được người nhận biết qua thị giác ) - Ông cha ta để lại cho câu tục ngữ cao để vận dụng thực tế sâu sắc Cao cả: Lời nói ,việc làm chuẩn mực đạo đức ( có phẩm chất tốt cách tuyệt đối) Sâu sắc: Có tính chất vào chiều sâu, vào vấn đề có ý nghĩa c Con người phải biết lương tâm có Biết: nhận thức, hiểu điều Sử dụng từ tính chất ngữ pháp từ Các từ in đậm câu sau dùng sai nào? Hãy tìm cách chữa lại cho ? a Nước sơn làm đồ vật thêm hào quang b Ăn mặc chị thật giản dị c Bọn giặc chết với nhiều thảm hại: máu chảy thành sông Ninh Kiều, thây chất đầy nội Tuỵ Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng d Đất nước phải giàu mạnh thực sự giả tạo phồn vinh - Nước sơn làm đồ vật thêm hào quang ( “Hào quang” danh từ: DT làm vị ngữ câu tính từ Sửa: thay danh từ = tính từ) Nước sơn làm đồ vật thêm hào nhoáng - Ăn mặc chị thật giản dị ( “Ăn mặc” động từ: ĐT kết hợp với quan hệ từ danh từ Sửa: thay động từ = danh từ/ cụm DT đổi lại kết cấu câu) Cách ăn mặc chị thật giản dị / Chị ăn mặc thật giản dị - Bọn giặc chết với nhiều thảm hại: máu chảy thành sông Ninh Kiều ( “Thảm hại” tính từ: TT khơng thể sử dụng danh từ Sửa: thay tính từ = danh từ/ cụm DT bỏ “ với nhiều”, thêm “ rất”) Bọn giặc chết với nhiều cảnh tượng thảm hại… / Bọn giặc chết thảm hại… - Đất nước phải giàu mạnh thực khơng phải giả tạo phồn vinh ( Nói “giả tạo phồn vinh” trái quy tắc trật tự từ tiếng Việt: Khi kết hợp với danh từ tính từ phải đứng sau danh từ ) Đất nước phải giàu mạnh thực sự phồn vinh giả9 tạo 4 Sử dụng từ sắc thái biểu cảm, hợp phong cách Các từ in đậm câu sau sai nào? Hãy tìm từ thìch hợp để thay từ đó? a Qn Thanh Tơn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta từ “lãnh đạo” thay “cầm đầu” b Con hổ dùng vuốt nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên [ ] Nhưng Viên rán sức quần với hổ từ “chú hổ” thay “nó” (con hổ) 10 Khơng lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt Đọc câu chuyện sau: “ Tại vùng kinh tế mới, dân Quảng Nam chiếm phần lớn, lại số dân tỉnh khác Một hôm, anh phụ trách Đài truyền xã ( người Quảng Nam) thông báo: - A lô! Mời đồng bồ đem bô đến hợp tác xã nhận gộ nấu chố! Một lát sau, có người dân Quảng Nam đến nhận “ gộ” Còn dân tỉnh khác không đến Hỏi biết họ có nghe thơng báo, chẳng hiểu Hơm sau, thơng báo cho dân đến nhận “ gộ” lần hai, có sáng kiến gọi hai thứ tiếng: -A lô! Mời đồng bồ đồng bào đem bô đem bao đến hợp tác xã nhận gộ nhận gạo nấu chố nấu cháo! Quả nhiên, vài phút sau, gia đình xã đem bao đến nhận gạo” ( Dẫn theo Lê Văn Bài ) ? Theo em cách nói sau, cách nói phù hợp a Anh em thể tay chân b Huynh đệ thể tay chân c Trong họp hơm nay, tơi bất đồng tình với ý kiến đồng chí d.Trong họp hơm nay, tơi khơng đồng tình với ý kiến đồng chí ? Trong trường hợp khơng nên dùng từ địa phương? Tại không nên lạm dụng từ Hán Việt? + Không nên dùng từ địa phương giao tiếp có tính chất trang trọng văn có tính chất chuẩn mực ( hành chính, nghị luận) + Khơng nên lạm dụng từ Hán Việt làm cho câu văn thiếu tính tự nhiên sáng 13 CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ Sử dụng từ Sử dụng từ nghĩa âm, tả Sử dụng từ sắc thái biểu cảm, hợp phong cách Sử dụng từ tính chất ngữ pháp từ ; Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt Câu hỏi: Hãy tìm từ dùng sai chuẩn mực ví dụ sau, cho biết vi phạm chuẩn mực chữa lại cho ? Gia đình bạn Lễ sống nghề mần ruộng Từ sai: mần => Lạm dụng từ địa phương Sửa: mần = làm Chúng em hứa học tập thật giỏi để bù đắp công ơn cha mẹ thầy cô Từ sai: Bù đắp => Dùng từ không nghĩa Sửa: bù đắp = đền đáp Tập thể lớp 7A chúng em ln có ý thức vương lên học tập Từ sai: vương lên => Dùng từ sai âm, sai tả Sửa: vương lên = vươn lên Người thầy mà chúng em kính trọng chết cách ba tháng Từ sai: chết => Dùng từ sai sắc thái biểu cảm Sửa: chết = mất/ qua đời

Ngày đăng: 22/02/2023, 20:41

w