(Luận văn tốt nghiệp) nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của công ty cổ phần hóa chất và thiết bị y tế phương anh

42 0 0
(Luận văn tốt nghiệp) nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của công ty cổ phần hóa chất và thiết bị y tế phương anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I Một số vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh Giáo viên hướng dẫn Th S Dương Thị Thúy Nương Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRA[.]

Giáo viên hướng dẫn: Th.S Dương Thị Thúy Nương Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 Các khái niệm có liên quan 1.1.1 Cạnh tranh gì? Cạnh tranh hiểu ganh đua nhà kinh doanh thị trường nhằm giành ưu loại sản phẩm hàng hoá dịch vụ, loại khách hàng so với đối thủ cạnh tranh Cạnh tranh quy luật khách quan sản xuất hàng hoá, nội dung chế vận động thị trường Sản xuất hàng hoá phát triển hàng hoá bán nhiều, số lượng người cung ứng đơng cạnh tranh khốc liệt Kết cạnh tranh loại bỏ đơn vị làm ăn hiệu lớn mạnh công ty làm ăn có hiệu 1.1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp gì? Khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp đến chưa hiểu cách thống Dưới số cách tiếp cận cụ thể lực cạnh tranh doanh nghiệp đáng ý Một là, lực cạnh tranh doanh nghiệp khả trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận doanh nghiệp Đây cách quan niệm phổ biến nay, theo lực cạnh tranh khả tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ so với đối thủ khả “thu lợi” doanh nghiệp Cách quan niệm gặp cơng trình nghiên cứu Mehra (1998), Ramasamy (1995), Buckley (1991), Schealbach (1989) hay nước CIEM (Ủy ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế) Hai là, lực cạnh tranh doanh nghiệp khả chống chịu trước công doanh nghiệp khác Chẳng hạn, Hội đồng Chính sách lực Mỹ đưa định nghĩa: lực cạnh tranh lực kinh tế hàng hóa dịch vụ thị trường giới Ủy ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế (CIEM) cho rằng: lực cạnh tranh lực doanh nghiệp “không bị doanh nghiệp khác đánh bại lực kinh tế” Quan niệm lực cạnh tranh mang tính chất định tính, hkó định lượng Ba là, lực cạnh tranh đồng nghĩa với suất lao động Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) lực cạnh tranh doanh nghiệp sức sản xuất thu nhập tương đối cao sở sử dụng yếu tố sản xuất có hiệu làm cho Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Quyền MSV: 08D100327 Luan van Lớp K44A6 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Dương Thị Thúy Nương Khóa luận tốt nghiệp doanh nghiệp phát triển bền vững điều kiện cạnh tranh quốc tế Tuy nhiên, quan niệm chưa gắn với việc thực mục tiêu nhiệm vụ doanh nghiệp Từ cách tiếp cận đưa khái niệm cụ thể lực cạnh tranh doanh nghiệp: lực cạnh tranh doanh nghiệp khả trì nâng cao lợi cạnh tranh việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút sử dụng có hiệu yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao đảm bảo phát triển kinh tế bền vững 1.2 Các nội dung nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.1 Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế việc quốc gia thực sách kinh tế mở, tham gia định chế kinh tế tài quốc tế, thực tự hoá thuận lợi hoá thương mại, đầu tư bao gồm: - Cắt giảm thuế quan; - Giảm bỏ hàng rào phi thuế quan; - Giảm hạn chế thương mại dịch vụ; - Giảm hạn chế đầu tư; - Thuận lợi hoá thương mại; - Nâng cao lực vào giao lưu: văn hố, xã hội… 1.2.2 Tính cấp thiết nâng cao lưc cạnh tranh doanh nghiệp Trong điều kiện hội nhập kinh tế với khu vực giới, để tồn đứng vững thị trường doanh nghiệp cần phải cạnh tranh gay gắt với không với doanh nghiệp nước mà cịn phải cạnh tranh với Cơng ty tập đoàn xuyên quốc gia Đối với doanh nghiệp, cạnh tranh ln dao hai lưỡi Q trình cạnh tranh đào thải doanh nghiệp không đủ lực cạnh tranh để đứng vững thị trường Mặt khác cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải không ngừng cố gắng hoạt động tổ chức sản xuất kinh doanh để tồn phát triển Đặc biệt giai đoạn nay, cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển nhanh nhiều cơng trình khoa học cơng nghệ tiên tiến đời tạo sản phẩm tốt, đáp ứng nhu cầu mặt người Trong cạnh tranh doanh nghiệp nhạy bén doanh nghiệp thành cơng Tóm lại, việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện hội nhập cần thiết cho tồn phát triển doanh nghiệp Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Quyền MSV: 08D100327 Luan van Lớp K44A6 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Dương Thị Thúy Nương Khóa luận tốt nghiệp 1.2.3 Các yếu tố cấu thành khả cạnh tranh + Chất lượng sản phẩm: Là tập hợp thuộc tính sản phẩm điều kiện định kinh tế kỹ thuật Chất lượng sản phẩm hình thành từ thiết kế sản phẩm sản xuất tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp muốn cạnh tranh với doanh nghiệp khác việc đảm bảo đến chất lượng sản phẩm vấn đề có ý nghĩa sống cịn + Giá cả: Là cơng cụ quan trọng cạnh tranh, với doanh nghiệp phải có biện pháp hợp lí nhằm tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm Từ nâng cao khả cạnh tranh + Tiềm lực tài chính: doanh nghiệp có tiềm lực tài mạnh, nhiều vốn có đủ khả cạnh tranh với doanh nghiệp khác họ thực chiến lược cạnh tranh, biện pháp hỗ trợ tiêu thụ khuyến mại giảm giá… + Trình độ đội ngũ lao động: Nhân nguồn lực quan trọng doanh nghiệp đầu tư vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ lao động hướng đầu tư hiệu nhất, vừa có tính cấp bách, vừa có tính lâu dài, cơng ty cần phải tổ chức đào tạo huấn luyện nhằm mục đích nâng cao tay nghề kỹ người lao động, tạo đội ngũ lao động có tay nghề cao, chuẩn bị cho họ theo kịp với thay đổi cấu tổ chức thân công việc 1.2.4 Các tiêu đánh giá khả cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.4.1 Nhóm tiêu định lượng a Doanh thu: Là tiêu quan trọng để đánh giá khả cạnh tranh doanh nghiệp Khi doanh thu doanh nghiệp lớn thị phần doanh nghiệp thị trường cao Doanh thu lớn đảm bảo trang trải chi phí bỏ ra, mặt khác thu phần lợi nhuận có tích luỹ để tái mở rộng doanh nghiệp Doanh thu = Số lượng hàng hóa x Đơn giá b Tỷ suất lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu x 100% Đây tiêu tổng hợp khơng phản ánh khả cạnh tranh doanh nghiệp mà cịn thể tính hiệu kinh doanh doanh nghiệp c Thị phần công ty Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Quyền MSV: 08D100327 Luan van Lớp K44A6 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Dương Thị Thúy Nương Khóa luận tốt nghiệp Thị phần tiêu tổng hợp phản ánh khả cạnh tranh DN Với thị phần rộng lớn tương ứng với khả cạnh tranh doanh nghiệp mạnh doanh lợi tiềm cao đầu tư tương lai Khi đánh giá khả cạnh tranh doanh nghiệp người ta thường nhìn vào thị phần thị trường cạnh tranh tự Trên số tiêu bản, người ta sử dụng số tiêu suất lao động, tỷ suất chi phí… để phản ánh khả cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.4.2 Nhóm tiêu định tính a Uy tín doanh nghiệp Đây yếu tố tác động tới tâm lý người tiêu dùng đến định mua hàng người tiêu dùng Uy tín doanh nghiệp tạo lịng tin cho khách hàng, nhà cung cấp cho đối tác kinh doanh doanh nghiệp có nhiều thuận lợi ưu đãi quan hệ với bạn hàng Uy tín doanh nghiệp tài sản vơ hình doanh nghiệp Khi giá trị nguồn tài sản cao giúp doanh nghiệp tăng khả thâm nhập vào thị trường nước, khối lượng tiêu thụ sản phẩm lớn doanh thu tăng, khả thâm nhập vào thị trường nước, khối lượng tiêu thụ sản phẩm lớn doanh thu tăng, khả cạnh tranh doanh nghiệp nâng cao b Thương hiệu Theo Richard Stim: " Thương hiệu từ ký hiệu, hoạ tiết, biểu tượng, logo, hay hiệu để xác định phân biệt sản phẩm hay dịch vụ với sản phẩm dịch vụ khác Thương hiệu đáp ứng mục đích quan trọng ": 1> Xác định nguyên gốc sản phẩm 2> Cung cấp đảm bảo chất lượng 3> Tạo trung thành khách hàng (được biết đến danh tiếng) Thương hiệu có vai trò to lớn sản phẩm doanh nghiệp Thương hiệu hình ảnh uy tín sản phẩm doanh nghiệp Nếu thương hiệu trở nên tiếng phương tiện hữu hiệu để cạnh tranh Thương hiệu có giá trị cao giới Coca- Cola với 69,64 tỷ USD Trong theo dự đốn tổng tài sản tập đoàn Coca - Cola khoảng 85 tỷ USD tất tài sản cố định dây truyền cơng nghệ nhà xưởng thiết bị máy móc chiếm 15 tỷ USD mà giá trị thương hiệu chiếm tới 69,64 tỷ USD tức 3/4 tổng tài sản Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Quyền MSV: 08D100327 Luan van Lớp K44A6 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Dương Thị Thúy Nương Khóa luận tốt nghiệp Do vậy, thương hiệu tài sản, thứ tài sản vô hình có giá trị lớn, thực tế thương hiệu dược chuyển nhượng sử dụng làm lợi nhuận c) Lợi thương mại Một doanh nghiệp đặt vị trí thuận lợi giao thơng vận tải, dân cư đơng đúc hoạt động thương mại mua bán phát triển Bởi vị trí địa lý thuận lợi hoạt động vận chuyển, giao nhận hàng hoá tốt nhiêu d) Chất lượng dịch vụ Chất lượng dịch vụ điều kiện tốt để nâng cao lực cạnh tranh Khi sản xuất hàng hoá ngày phát triển, hàng hố cung ứng ngày nhiều nhu cầu người tiêu dùng ngày cao Họ khơng địi hỏi hàng tốt, giá rẻ mà họ cịn địi hỏi chất lượng phục vụ tốt Vì thế, chất lượng phục vụ tốt giúp doanh nghiệp nâng cao khẳ cạnh tranh 1.2.5 Cơng cụ cạnh tranh Công cụ cạnh tranh doanh nghiệp hiểu tập hợp yếu tố, kế hoạch, chiến lược, sách, hành động mà doanh nghiệp sử dụng nhằm vượt đối thủ cạnh tranh tác động vào khách hàng để thoả mãn nhu cầu khách hàng Từ tiêu thụ nhiều sản phẩm, thu lợi nhuận cao Nghiên cứu công cụ cạnh tranh cho phép doanh nghiệp lựa chọn công cụ cạnh tranh phù hợp với tình hình thực tế, với quy mô kinh doanh thị trường doanh nghiệp Dưới số công cụ cạnh tranh tiêu biểu quan trọng mà doanh nghiệp thương mại thường phải dùng đến chúng 1.2.5.1 Cạnh tranh chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm thể tính định khả cạnh tranh doanh nghiệp chỗ nâng cao chất lượng làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng khối lượng hàng hoá bán ra, kéo dài chu kỳ sống sản phẩm Nâng cao chất lượng sản phẩm làm tăng uy tín doanh nghiệp, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Nâng cao chất lượng sản phẩm việc cải tiến sản phẩm có nhiều chủng loại, mẫu mã, bền tốt Điều làm cho khách hàng cảm nhận lợi ích mà họ thu ngày tăng lên trì tiêu dùng sản phẩm doang nghiệp Làm tăng lòng tin trung thành khách hàng doanh nghiệp Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Quyền MSV: 08D100327 Luan van Lớp K44A6 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Dương Thị Thúy Nương Khóa luận tốt nghiệp Do cạnh tranh chất lượng sản phẩm yếu tố quan trọng cần thiết mà doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ phải sử dụng 1.2.5.2 Cạnh tranh giá Giá biểu tiền giá trị hao phí lao động sống hao phí lao động vật hố để sản xuất đơn vị sản phẩm chịu ảnh hưởng quy luật cung cầu Giá hiểu số tiền mà người mua trả cho người bán việc cung ứng số hàng hoá dịch vụ đó, có hàng hố dịch vụ với chất lượng tương đương chắn người mua lựa chọn mức giá thấp hơn, để lợi ích họ thu từ sản phẩm tối ưu Với mức giá ngang với giá thị trường: giúp doanh nghiệp đánh giá khách hàng, doanh nghiệp tìm biện pháp giảm chất lượng sản phẩm đảm bảo lượng tiêu thụ tăng lên, hiệu kinh doanh cao lợi thu nhiều Với mức giá thấp mức giá thị trường: sách áp dụng số sản xuất muốn tập trung lượng hàng hoá lớn, thu hồi vốn lời nhanh Khơng doanh nghiệp thành cơng áp dụng sách định giá thấp Họ chấp nhận giảm sút quyền lợi trước mắt đến lúc để sau chiếm thị trường rộng lớn, với khả tiêu thụ tiềm tàng Định giá thấp giúp doanh nghiệp từ đầu có chỗ đứng định để định vị vị trí từ thâu tóm khách hàng mở rộng thị trường Với sách định giá cao giá thị trường: ấn định giá bán sản phẩm cao giá bán sản phẩm loại thị trường Doanh nghiệp thường áp dụng sách nhu cầu thị trường lớn cung doanh nghiệp hoạt động thị trường độc quyền, bán mặt hàng q cao cấp có nhạy cảm giá 1.2.5.3 Cạnh tranh hệ thống phân phối Phân phối sản phẩm hợp lý cơng cụ cạnh tranh đắc lực hạn chế tình trạng ứ đọng hàng hố thiếu hàng Để hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp diễn thông suốt, thường xuyên đầy đủ doanh nghiệp cần phải lựa chọn kênh phân phối nghiên cứu đặc trưng thị trường, khách hàng Từ có sách phân phối sản phẩm hợp lý, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu khách hàng Chính sách phân phối sản phẩm hợp lý tăng nhanh vòng quay vốn, thúc đẩy tiêu Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Quyền MSV: 08D100327 Luan van Lớp K44A6 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Dương Thị Thúy Nương Khóa luận tốt nghiệp thụ, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Thông thường kênh phân phối doanh nghiệp chia thành loại: + Kênh ngắn: Người SX - Người bán lẻ - Người tiêu dùng + Kênh cực ngắn: Người SX - Người tiêu dùng + Kênh dài: Người SX- Người buôn bán- Người bán lẻ- Người tiêu dùng + Kênh cực dài: Người SX- Đại lý- Người buôn bán- Người bán lẻ- Người tiêu dùng + Kênh rút gọn: Người SX- Đại lý- Người bán lẻ- Người tiêu dùng Tuỳ theo mặt hàng kinh doanh, tuỳ theo vị trí địa lý, tuỳ theo nhu cầu người mua người bán, tuỳ theo quy mô kinh doanh doanh nghiệp mà sử dụng kênh phân phối khác cho hợp lý mang lại hiệu nhiều kênh phân phối có tác dụng người mơi giới đơi lại mang lại trở ngại rườm rà 1.2.5.4 Cạnh tranh sách Maketing Để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp sách maketing đóng vai trị quan trọng bắt đầu thực hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng có xu hướng tiêu dùng sản phẩm gì? Thu thập thơng tin thơng qua phân tích đánh giá doanh nghiệp đến định sản xuất gì? Kinh doanh mà khách hàng cần, khách hàng có nhu cầu Trong thực hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thường sử dụng sách xúc tiến bán hàng thơng qua hình thức quảng cáo, truyền bá sản phẩm đến người tiêu dùng 1.2.6 Phân tích khả cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.6.1 Phương hướng nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện hội nhập Trước doanh nghiệp nước ta kinh doanh môi trường có bảo hộ lớn Nhà nước Nên doanh nghiệp chưa cạnh tranh có tự bình đẳng, doanh nghiệp chưa hồn tồn chủ động việc tìm kiếm thị trường Nhưng với xu hội nhập kinh tế quốc tế tổ chức kinh tế khu vực giới ASEAN, AFTA… tiến tới WTO muốn hay khơng muốn hàng rào bảo hộ mậu dịch nước ta giảm xuống đáng kể, hàng rào thuế quan bị bãi bỏ Khi đó, Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Quyền MSV: 08D100327 Luan van Lớp K44A6 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Dương Thị Thúy Nương Khóa luận tốt nghiệp khơng cịn cách khác doanh nghiệp phải tự vận động, phải phát huy nội lực để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.6.2 Có sách chiến lược kinh doanh đắn Chiến lược kinh doanh hiểu kế hoạch tổng hợp toàn diện thống tồn doanh nghiệp Nó định hướng phát triển doanh nghiệp tương lai, mục tiêu tới doanh nghiệp, lựa chọn phương án hành động triển khai việc phân bổ nguồn lực cho thực có kết mục tiêu xác định Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp thấy rõ hướng lương lai, nhận biết hội hay nguy xảy kinh doanh đồng thời giúp nhà quản trị đưa định để đối phó với trường hợp nhằm nâng cao hiệu Một chiến lược kinh doanh thành công chiến lược đảm bảo mức độ tương xứng đối thủ cạnh tranh Vì chiến lược kinh doanh đắn hợp lý lợi lớn để nâng cao khả doanh nghiệp 1.2.6.3 Nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực * Nguồn nhân lực: Trong doanh nghiệp từ nhà quản trị tới nhân viên thành viên thể mặt doanh nghiệp Muốn biết doanh nghiệp có mạnh hay khơng đánh giá lực quản lý nhà quản trị trình độ nhân viên, khả thích ứng với cơng nghệ doanh nghiệp Mỗi cá nhân doanh nghiệp có nhu cầu lợi ích khác có khả lực khác Vì nhà quản trị cần phải biết kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân với lợi ích doanh nghiệp biến sức mạnh cá nhân thành sức mạnh chung tập thể Có phát huy hết lợi vê nguồn nhân lực để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp * Vốn Vốn nguồn lực vô quan trọng doanh nghiệp Doanh nghiệp có số vốn lớn, khả huy động vốn cao, tự chủ tài tốt lợi việc nắm bắt thông tin, nhận biết hội kinh doanh biến hội thành lợi từ nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp * Ứng dụng công nghệ khoa học tiên tiến Cùng với việc phát triển hoạt động doanh nghiệp, áp dụng kỹ thuật đại sửa đổi hệ thống điều hành phương pháp gia tăng sản xuất tạo lợi so Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Quyền MSV: 08D100327 Luan van Lớp K44A6 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Dương Thị Thúy Nương Khóa luận tốt nghiệp sánh kết tinh sản phẩm Công nghệ tiên tiến giúp cho việc sản xuất đồng bộ, tiết kiệm thời gian, tăng suất lao động giảm thiểu sản phẩm lỗi Tuy nhiên áp dụng công nghệ đại khơng có nghĩa cơng nghệ dùng phải lựa chọn cơng nghệ vừa đại vừa phù hợp với điều kiện kinh tế doanh nghiệp trình độ người lao động Có tiết kiệm chi phí kinh doanh phát huy lợi công nghệ 1.2.6.4 Giữ gìn quảng bá uy tín, hình ảnh doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp việc có chỗ đứng thị trường khó việc có hình ảnh tốt đẹp thị trường quảng bá hình ảnh lại khó khó Việc trì quảng bá hình ảnh doanh nghiệp trình lâu dài tốn nhiều cơng sức Khi doanh nghiệp có uy tín thị trường tự tạo cho doanh nghiệp khả cạnh tranh định so với đối thủ Do vậy, doanh nghiệp cần phải gìn giữ quảng bá uy tín hình ảnh để nâng cao khả cạnh tranh thị trường 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới khả cạnh tranh doanh nghiệp 1.3.1 Các nhân tố bên ngồi doanh nghiệp 1.3.1.1 Mơi trường vĩ mơ - Mơi trường kinh tế : Môi trường kinh tế bao gồm vấn đề tăng trưởng kinh tế, thu nhập quốc dân, lạm phát, thất nghiệp, sách kinh tế sách thương mại, sách đầu tư, sách tài chính, tỉ giá hối đối, thuế ảnh hưởng trực tiếp đến khả cạnh tranh doanh nghiệp; sách đầu tư phát triển; sách tài chính, lãi xuất tiền vay, tiền gửi… ảnh hưởng tới khả cạnh tranh doanh nghiệp - Môi trường trị pháp luật Mơi trường bao gồm: Luật pháp, sách chế Nhà nước giới kinh doanh Quan tâm hàng đầu Nhà nước thể thay đổi luật kinh doanh bảo vệ doanh nghiệp, đồng thời lại kích thích tính chất cạnh tranh giữ thái độ trung gian phải đối phó với xung đột cạnh tranh Điều bắt buộc doanh nghiệp muốn tồn phải biết bám lấy hành lang pháp luật để hành động - Môi trường khoa học công nghệ Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Quyền MSV: 08D100327 Luan van Lớp K44A6 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Dương Thị Thúy Nương Khóa luận tốt nghiệp Khoa học cơng nghệ đóng vai trị quan trọng, có ý nghĩa lớn cạnh tranh không doanh nghiệp nước với mà doanh nghiệp nước Đặc biệt thời kỳ phát triển khoa học công nghệ sản phẩm nhanh chóng bị lão hố, vịng đời sản phẩm bị rút ngắn lại Do vậy, để chiến thắng cạnh tranh doanh nghiệp phải ln đổi trang thiết bị, sử dụng công nghệ tạo lợi so với đối thủ cạnh tranh - Mơi trường văn hố - xã hội Các yếu tố văn hố ln liên quan tới tác động chúng lại khác Thực tế người sống mơi trường văn hố đặc thù, tính đặc thù nhóm người vận động theo hai khuynh hướng: Một khuynh hướng giữ lại tinh hoa văn hoá dân tộc, khuynh hướng hoà nhập với văn hoá khác Điều ảnh hưởng lớn tới việc sản phẩm xâm nhập vào thị trường nước Các doanh nghiệp cần phải quan tâm tới yếu tố văn hoá để tạo sản phẩm phù hợp nhu cầu, phong tục, tập quán người tiêu dùng ngoại quốc 1.3.1.2 Môi trường hoạt động doanh nghiệp Môi trường hoạt động doanh nghiệp ( hay cịn gọi mơi trường đặc thù) yếu tố thuộc môi trường kinh doanh riêng doanh nghiệp, bao gồm: - Khách hàng: Là yếu tố giải đầu cho doanh nghiệp Khách hàng tác động đến doanh nghiệp thơng qua việc địi hỏi nhà sản xuất phải giảm giá bán sản phẩm, nâng cao chất lượng hàng hoá nâng cao chất lượng phục vụ Tuy nhiên sản phẩm doanh nghiệp có tiêu thụ hay khơng phụ thuộc nhiều vào nhu cầu khách hàng Doanh nghiệp muốn có khả cạnh tranh cao kinh doanh phải tìm cách lơi kéo khách hàng khơng khách hàng tại, khách hàng tiềm mà khách hàng đối thủ cạnh tranh - Nhà cung ứng: Là người cung cấp yếu tố đầu vào cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nếu cung ứng đầu vào tốt trình sản xuất kinh doanh tạo sản phẩm có chất lượng cao đạt tiêu chuẩn, thoả mãn nhu cầu khách hàng Việc chọn nhiều nhà cung cấp hay nhà cung cấp tuỳ thuộc vào mục tiêu, khả năng, loại hình kinh doanh doanh nghiệp phải đảm bảo tối ưu cho việc cung ứng đầu vào, làm giảm chi phí đầu vào hạn chế tối đa rủi ro để nâng cao khả cạnh tranh cho doanh nghiệp Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Quyền MSV: 08D100327 10 Luan van Lớp K44A6 ... chung Cơng ty cổ phần hóa chất thiết bị y tế Phương Anh Cơng ty cổ phần hóa chất thiết bị y tế Phương Anh, thành lập ng? ?y 10/03/2008 “Cấp lại mã số doanh nghiệp từ Đăng ký kinh doanh số: 0103022738... Dương Thị Th? ?y Nương Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ Y TẾ PHƯƠNG ANH 2.1 Khái quát doanh nghiệp... hành vấn Anh Nguyễn Huy Thắng - Giám đốc Cơng ty Cổ phần hóa chất thiết bị y tế Phương Anh thu kết sau: Anh Nguyễn Huy Thắng cho biết chất lượng sản phẩm Công ty đáp ứng tốt, phù hợp với quy mô mô

Ngày đăng: 22/02/2023, 20:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan