Ứng dụng trong hình học không gian:gọi là hàm véc tơ của biến số t xác định trên X + Nếu xt, yt, zt là ba thành phần của và là các véc tơ đơn vị tương ứng với các trục Ox, Oy, Oz thì...
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BỘ MÔN TOÁN
BÀI GIẢNG
Trang 2Chương I: Hàm số nhiều biến
Số tiết: 10 lý thuyết + 5 bài tập, thảo luận
1.1 Khái niệm mở đầu
1.2 Đạo hàm và vi phân của hàm số nhiều biến số 1.3 Cực trị của hàm số nhiều biến số
Trang 31.1 Khái niệm mở đầu
1.1.1 Định nghĩa hàm số nhiều biến số
Trang 41.1.2 Miền xác định của hàm số nhiều biến số
Trang 51.1.3 Tập hợp trong Rn
•Tập E được gọi là tập mở nếu mọi điểm của nó đều là
điểm trong
Trang 71.1.4 Giới hạn của hàm số nhiều biến số
Trang 8• Ví dụ: Tính giới hạna)
b)
2
2 2 0
Trang 91.1.5 Tính liên tục của hàm số nhiều biến số
Trang 111.2 Đạo hàm và vi phân của hàm số nhiều biến số
1.2.1 Đạo hàm riêng
vd
Trang 131.2.2 Đạo hàm của hàm số hợp
Ví dụ:
Trang 171.2.3 Vi phân toàn phần
Trang 191.2.4 Đạo hàm của hàm số ẩn
Trang 20b) Đạo hàm hàm ẩn
Ví dụ:
Trang 211.2.5 Đạo hàm theo hướng và gradien.
Trang 231.2.6 Đạo hàm và vi phân cấp cao a) Đạo hàm riêng cấp cao
Trang 24Ví dụ:
Trang 27Ví dụ:
Trang 281 3 Cực trị của hàm số nhiều biến số
1.3.1 Cực trị không điều kiện của hàm số nhiều biến số
Trang 31Ví dụ:
Trang 321.3.2 Cực trị có điều kiện của hàm số nhiều biến số
Trang 33Ví dụ:
Trang 35Ví dụ:
Trang 36Ví dụ:
Trang 371.3.3 Các giá trị max và min của hàm số nhiều biến số trong miền đóng bị chặn
Ví dụ:
Trang 392.1 Ứng dụng trong hình học phẳng
2.1.1 Tiếp tuyến của đường cong
Ví dụ:
Trang 402.2 Ứng dụng trong hình học không gian:
gọi là hàm véc tơ của biến số t xác định trên X
+ Nếu x(t), y(t), z(t) là ba thành phần của và
là các véc tơ đơn vị tương ứng với các trục Ox, Oy, Oz thì
Trang 41Đặt thì M = (x(t), y(t), z(t)) Khi t biến
thiên trên X thì quỹ tích của M là một đường cong trong
R3, gọi là tốc đồ của hàm véc tơ và ta nói đường cong có pt tham số là:
2.2.1.2: Giới hạn, liên tục, khả vi:
+ Ta nói hàm véc tơ có giới hạn là r r(t) a khi t r → t0
nếu∀ε > 0, ∃δ(ε, t0) > 0 : |t – t0| < δ ⇒ rr(t) a− < εr
t tlim r(t) a
→ r = r
Ký hiệu:
Trang 42+ Hàm véc tơ được gọi là liên tục tại nếu r r(t) t0 ∈ X
t tlim r(t) r(t )
+ Cho hàm véc tơ xác định trên X, , cho t0
một số gia Giới hạn nếu có của tỉ số: 0
t ∈ X r(t)
r t
Và nói khả vi tại tr r(t) 0
Trang 43r (t ) x (t )i y (t ) j z (t )k ur ′ = ′ r + ′ r + ′ r
Trang 442.2.2 Tiếp tuyến và pháp diện của đường cong tại một
Giả sử điểm M0(x(t0), y(t0), z(t0)) ∈ L
Giả sử x'(t0), y'(t0) và z'(t0) không đồng thời bằng 0, khi đó
Điểm M(x, y, z) nằm trên tiếp tuyến của L tại M0khi và chỉ khi véc tơ đồng phương với véc tơ tức
Trang 45*) Mọi đường thẳng đi qua M0 và vuông góc với tiếp
tuyến của L tại M0 được gọi là pháp tuyến của L tại M0
+ Nếu L có tiếp tuyến tại M0 thì nó có vô số pháp tuyến tại M0, chúng cùng nằm trong một mặt phẳng vuông góc với tiếp tuyến tại M0, mặt phẳng ấy được gọi là pháp diện
Trang 46Ví dụ: Viết pt tiếp tuyến và pháp diện của đường:
23
Trang 472.2.3 Độ cong:
Cho đường cong L trong không gian có phương trình
x = x(t), y = y(t), z = z(t) Khi đó độ cong của đường cong (L) tại M được ký hiệu và xác định bởi công thức:
Trang 48Ví dụ: Tính độ cong của đường
tt
Trang 49Tại mỗi điểm M0 trên mặt S có vô số đường cong
thuộc S đi qua, vì vậy có thể có vô số tiếp tuyến với
mặt s tại M0
S
M 0
T
Trang 50Định lý: G/s M 0 là một điểm chính quy của mặt S ( tức
là tại đó F’ x , F’ y , F’ z không đồng thời bằng 0) Khi đó tập hợp tất cả các tiếp tuyến của mặt cong S tại M 0 là
một mặt phẳng đi qua M 0 , mặt phẳng đó gọi là tiếp diện của S tại M 0
+ Đường thẳng qua M 0 vuông góc với tiếp diện của S tại
M 0 gọi là pháp tuyến của S tại M 0
Trang 51Đặt n r = ( F (M ), F (M ), F (M )x′ 0 y′ 0 z′ 0 )
+ Nếu M0 là điểm chính quy thì và mọi tiếp
tuyến của mặt S tại M0 đều vuông góc với
Trang 52Ví dụ: Viết phương trình pháp tuyến và tiếp diện của mặt cong S có phương trình
x − 4y + 2z = 6tại M0(2; 2; 3)
Trang 53Chú ý: Xét điểm M(x, y, z) ∈ S Nếu gọi α, β và γ tương ứng là các góc tạo bởi véc tơ pháp tuyến của S tại M với ba trục toạ độ Ox, Oy và Oz thì véc tơ
n uur = (cos , cos , cos ) α β γ
được gọi là véc tơ pháp tuyến đơn vị của S tại M
Đồng thời cosα, cosβ, cosγ được gọi là các cosine chỉ
phương của Khi đó ta cón uur0
y x
Trang 54Nếu mặt S được cho bởi z = f(x, y) thì bằng cách đặt
Trang 55Chương III
1.1 Tích phân phụ thuộc tham số 1.2 Tích phân kép
1.3 Tích phân bội ba
Trang 561.1 Tích phân phụ thuộc tham số
1.1.1 Trường hợp tích phân xác định
Xét tích phân
trong đó f(x, t) xác định trên [a, b]×[c, d] và khả tích theo x trên [a, b] với mọi t ∈ [c, d] Vế phải phụ thuộc vào t, nên ta gọi (1.1) là tích phân phụ thuộc tham số
Định lý 1.1.1:
Nếu hàm số f(x, t) liên tục trên [a, b]×[c, d] thì I(t) liên tục trên [c, d].
baI(t) = ∫ f (x, t)dx
Trang 57• Định lý 1.1.2: Nếu hàm số f(x, t) liên tục trên [a, b] × [c, d] thì
I (t) ′ = ∫ f (x, t)dx
Trang 591.1.2 Trường hợp tích phân suy rộng
• Xét tích phân suy rộng
trong đó f(x, t) xác định trên [a, + ∞]×[c, d]
Khái niệm tích phân suy rộng hội tụ
Trang 60Khái niệm tích phân suy rộng hội tụ đều
Tích phân (1.7) được gọi là hội tụ đều nếu sự tồn tại của B ở trên chỉ phụ thuộc vào ε Tức là
∀ε > 0, ∃B = B(ε) > 0 : ∀b > B
⇒ |I(t) – Ib(t)| = < ε ∀t∈[c, d]
Trang 61• Định lý 1.1.4:
Nếu |f(x, t)| ≤ g(x) ∀(x, t) ∈[a, + ∞]×[c, d] và
hội tụ thì tích phân (1) hội tụ đều trên [c,d].
a
g(x)dx
+∞
∫
Trang 62• Ví dụ:
Xét sự hội tụ của tích phân:
2 2 1
Trang 631.2 Tích phân kép
1.2.1 khái niệm tích phân kép
• Bài toán tính thể tích vật thể hình trụ
Giả sử f(x, y) liên tục và không âm trong miền đóng bị chặn
D với biên L Tính thể tích của vật thể hình trụ giới hạn bởi mặt phẳng Oxy, mặt z = f(x, y) và mặt trụ có đường sinh song song với Oz tựa trên L (Hình 1.1)
z = f(x, y) f(xk, yk)
Trang 64Ta làm như sau:
• Chia miền D thành n mảnh nhỏ tuỳ ý là S1, S2, , Sn
• Gọi diện tích tương ứng của chúng là ∆S1, ∆S2, , ∆Sn
• Trên mỗi mảnh Sk lấy điểm Mk(xk, yk) tuỳ ý
Khi đó thể tích V của vật thể xấp xỉ với
Sự xấp xỉ càng chính xác nếu n càng lớn Vì vậy thể tích V được định nghĩa bằng giới hạn (nếu có) của tổng trên khi n dần ra vô hạn Giới hạn đó không phụ thuộc cách chia
miền D và cách lấy các điểm Mk
Trang 65Định nghĩa tích phân kép
• Cho hàm số f(x, y) xác định trong miền đóng bị chặn D ⊂ R 2
• Chia D thành n mảnh nhỏ không dẫm lên nhau,
D = S 1∪S 2∪ ∪S n ,
Với k = 1, 2, , n, lấy tuỳ ý M k (x k , y k ) ∈S k và ký hiệu ∆S k = |S k | (số
đo diện tích của S k )
Trang 66• Đặc biệt nếu f(x,y)=1 thì I= là diện tích miền D
• Vì tích phân kép không phụ thuộc cách chia miền D, nên ta
có thể chia D bởi hai họ đường thẳng song song với các trục
Ox và Oy, vì thế dS = dxdy Vậy ta thường viết
Trang 67∫∫
Trang 681.2.2 Cách tính tích phân kép trong tọa độ Đêcác
a) Miền lấy tích phân là hình chữ nhật có các cạnh song song với các trục toạ độ D = [a, b]×[c, d]
• Định lý 1.2.1: Giả sử f(x, y) khả tích trên D = [a, b]×[c, d] Khi đó:
• Nếu ∀x ∈ [a, b], hàm f(x, y) khả tích trên [c, d] thì
I(x) = khả tích trên [a, b] và
(1.11)
d c
Trang 69• Nếu ∀y ∈ [c, d], hàm f(x, y) khả tích trên [a, b] thì
Trang 70Miền lấy tích phân là miền bị chặn
c x (y)
( f (x, y)dx)dy
∫ ∫
Trang 71• Chú ý: Nếu miền D có thể mô tả được bằng cả hai dạng
D = {(x, y) : a ≤ x ≤ b, y1(x) ≤ y ≤ y2(x)}
và D = {(x, y) : c ≤ y ≤ d, x1(y) ≤ x ≤ x2(y)}
trong đó y1(x) và y2(x) là các hàm khả tích trên [a, b] và x1(y)
và x2(y) là các hàm khả tích trên [c, d] Khi đó ta có công thứ đổi thứ tự tích phân:
c x (y)
( f (x, y)dx)dy
= ∫ ∫
Trang 721.2.3 Đổi biến trong tích phân kép
Xét phép đổi biến x = x(u, v), y = y(u, v) thoả mãn:
• Các hàm x(u, v) và y(u, v) liên tục cùng với các đạo hàm riêng cấp một của chúng trong miền đóng D’ của mặt
Trang 731.2.4 Tính tích phân kép trong tọa độ cực
( Áp dụng khi miền D là hình tròn hay một phần hình tròn)
Trang 751.2.5 Ứng dụng của tích phân kép
a) Tính thể tích vật thể
Vật thể hình trụ có đáy là miền D, mặt trên được mô tả bởi
z = f(x, y), đường sinh song song với Oz Thể tích của vật thể
này được tính theo công thức
Trang 763 3
Trang 781.3 Tích phân bội ba
1.3.1 Khái niệm tích phân bội ba
Cho hàm số f(x, y, z) xác định trên miền đóng bị chặn V⊂ R 3
• Chia V thành n mảnh nhỏ không dẫm lên nhau
Cho n → + ∞ sao cho max V k → 0 mà s n → I không phụ
thuộc vào cách chia và cách chọn điểm M k thì I được gọi
là tích phân bội 3 của f(x,y,z) trên V Kí hiệu:
Trang 79• Trong đó:
V là miền lấy tích phân
dV là yếu tố thể tích
f(x, y, z) là hàm dưới dấu tích phân
Nếu tích phân (1) tồn tại, ta nói hàm f(x, y, z) khả tích trên
Trang 801.3.2 Cách tính tích phân bội 3 trong tọa độ Đềcác
Tương tự như tích phân kép, tính tích phân bội ba ta đưa về
tích phân bội 2 và bội Sau đây là một số trường hợp cụ thể
• V = { (x, y) ∈ D ⊂ Oxy, z1(x, y) ≤ z ≤ z2(x, y)}
a y (x) z (x,y)
= ∫ ∫ ∫
Trang 81z xy
x y V
Trang 82Xét phép đổi biến: x = x(u, v, w),
• Định thức Jacobi khác không trong V’
1.3.3 Đổi biến trong tích phân bội ba
D(x, y,z) J
Trang 83• Khi đó:
b) Đổi biến trong tọa độ trụ
( Phạm vi áp dụng: Miền V được giới hạn bởi mặt nón, mặt trụ, mặt paraboleliptic)
Công thức đổi biến:
Trang 86c) Đổi biến trong tọa độ cầu
(Áp dụng đối với miền V có dạng hình cầu hay một phần hình cầu)
Trang 87• Ta có định thức Jacobi
Do vậy
2
sin cos r cos cos r sin sin
J sin sin r cos sin r sin cos r sin
Trang 880 0
x V
y z
Trang 891.3.4 Ứng dụng tích phân bội ba
a) Thể tích vật thể
Thể tích vật thể được giới hạn bởi miền V là:
Ví dụ: Tính thể tích vật thể được giới hạn bởi các mặt sau:
Trang 90b) Trọng tâm vật thể
Xét vật thể được giới hạn bởi miền V
Vật thể có khối lượng riêng
• Khi đó khối lượng của vật thể là:
• Trọng tâm của vật thể tính theo công thức:
Trang 912.1 Tích phân đường loại một 2.2 Tích phân đường loại hai 2.3 Tích phân mặt loại một
Chương 2
2.4 Tích phân mặt loại hai
Trang 922.1 Tích phân đường loại một
Trang 941.2.3 Trường hợp đường lấy tích phân thuộc không gian
• Tích phân đường loại một của hàm f(x, y, z) dọc theo cung
AB trong không gian cũng được định nghĩa tương tự như trong mặt phẳng
Nếu AB có phương trình tham số:
Trang 952.2 Tích phân đường loại 2
2.2.1 Định nghĩa
Cho hàm số P(x, y) và Q(x, y) xác định trên cung phẳng AB
• Chia thành n cung nhỏ không dẫm lên nhau,
= ∪ ∪ ∪
• Với k = 1, 2, , n, lấy tuỳ ý M k (ξk , ηk ) ∈ , ký hiệu
∆x k , ∆y k là chiếu của lên 2 trục 0x,0y.
Trang 96không phụ thuộc: cách chia , cách chọn các điểm M k thì giới hạn đó được gọi là tích phân đường loại hai của hai hàm P(x, y) và Q(x, y) dọc theo , ký hiệu là
Chú ý: Tích phân đường loại hai cũng có các tính chất
tương tự như tích phân xác định
• Nếu ta đổi chiều lấy tích phân thì tích phân đổi dấu, tức là
• Nếu đường lấy tích phân L là kín, ta có thể dùng ký hiệu
Trang 972.2 Cách tính
Trang 982.2.3 Công thức Green
• Giả sử D là miền liên thông bị chặn với biên trơn từng khúc
L (có thể gồm nhiều đường cong kín rời nhau) Nếu các đạo hàm riêng cấp một của P(x, y) và Q(x, y) liên tục trong D thì
Trang 1002.2.4 Điều kiện để tích phân đường loại hai không
phụ thuộc đường lấy tích phân
Định lý 2.2.1 Nếu hai hàm P(x, y) và Q(x, y) liên tục cùng với
các đạo hàm riêng cấp một của chúng trong miền đơn liên
D thì bốn mệnh đề sau tương đương:
1
2 = 0 với mọi đường cong kín L nằm trong D
3 chỉ phụ thuộc hai mút A và B, không phụ thuộc vào cung ⊂ D
4 Biểu thức Pdx + Qdy là vi phân toàn phần của một hàm
u(x, y) nào đấy trong miền D
Trang 1032.2.5 Trường hợp đường lấy tích phân thuộc không gian
B
tt[P.x '(t) Q.y'(t) R.z '(t)]dt
Trang 1042.3 Tích phân mặt loại 1
• Cho hàm số f(x,y,z) xác định trên mặt cong S
• Chia S thành n mảnh nhỏ dời nhau kí hiệu bởi
Trang 1072.4 Tích phân mặt loại 2:
2.4.1 Khái niệm về mặt định hướng:
2.4.2 Định nghĩa tích phân mặt loại 2:
G/s S là mặt cong hai phía có pt biểu diễn là z = z(x, y) Trên S ta cố định một phía, chẳng hạn phía ngoài
-
( xoy )
D ch S =
Trang 108-Chia S thành n mảnh nhỏ tuỳ ý không dẫm lên
nhau: (S1), (S2), ….,(Sn)
-Gọi có diện tích tương ứng là Di
-Trên mỗi mảnh (Si) lấy một điểm Mi(xi, yi, zi) tuỳ ý
Trang 109-Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn
-(di là đường kính của mảnh Si)
Không phụ thuộc vào cách chia mặt S và cách chọn điểm Mi thì g/h đó gọi là tp mặt loại 2 của hàm số f(x,y,z) lấy theo phía ngoài mặt S
→∞ = ∑
∫∫
Kí hiệu:
Trang 111Tổng quát: Nếu có ba hàm số P(x, y, z),
Q(x, y, z), R(x, y, z) xác định trên mặt S và có (1), (2), (3) thì tp mặt loại 2 lấy theo phía ngoài mặt S có dạng tổng quát là:
( , , ) dydz ( , , ) dxdz+R(x,y,z)dxdy
S
P x y z + Q x y z
∫∫
Trang 112Chú ý: Ta nói trong miền xác định một trường
véc tơ nếu ứng với mỗi điểm M(x, y, z) có một véc
tơ gốc tại M với các toạ độ P(M), Q(M), R(M)
Trang 113Trong đó là cosin chỉ hướng
của véc tơ pháp tuyến tại M
Trang 115Với: Lấy dấu (+) nếu pháp tuyến
tương ứng của S hợp với trục ox một góc nhọn,
ngược lại lấy dấu (-) Tương tự với I2, I3.
( yoz )
Trang 1172.4.4.Công thức Stokes
(Liên hệ giữa đường loại 2 và ích phân mặt loại 2)
Trang 119+ Ta gọi véc tơ xoáy hay rôta của là véc tơ ký
Trang 120Giả sử V là miền giới nội trong R3 với biên là
mặt kín S P(x,y,z), Q(x,y,z) và R(x,y,z) là ba
hàm số liên tục cùng với các đạo hàm riêng cấp một của chúng trong V Khi đó ta có :
Trang 122ur
•Chú ý: Nếu véc tơ có các toạ độ là P(M),
Q(M), R(M) thì tổng gọi là dive của
Trang 1233.1 Phương trình vi phân cấp 1 3.2 Phương trình vi phân cấp 2 3.3 Hệ phương trình vi phân
Chương 3
Trang 1243.1 Phương trình vi phân cấp 1:
3.1.1 Đại cương về phương trình vi phân cấp 1:
( , , ) 0,
F x y y ′ =
Nghiệm tổng quát dạng: y = y(x, C)
Trang 125Định lý 3.1.1 (sự tồn tại và duy nhất nghiệm)
Cho phương trình y' = f(x, y) Giả sử f(x, y) liên tục trong một miền D nào đó của mặt phẳng Oxy
và (xo, yo) ∈ D
Khi đó trong một lân cận nào đó của điểm x = xo, tồn tại ít nhất một nghiệm y = y(x) thoả mãn pt trên sao cho y nhận giá trị yo tại x = x0.
Nếu f’y(x, y) cũng liên tục trong miền D thì nghiệm ấy là duy nhất.
Trang 1263.1.2 Phương trình khuyết:
- Phương trình khuyết y: F (x, y') = 0
Phương trình giải ra được đối với y': y' = f(x).
Tích phân hai vế, được y = ∫f(x)dx = F(x) + C, với
F(x) là một nguyên hàm của f(x)
Phương trình giải ra được đối với x: x = f(y')
Đặt y' = t Ta được phương trình tham số của đường tích phân: x = f(t); y = ∫tf'(t)dt = tf(t) – F(t) + C, trong
đó F(t) là một nguyên hàm của f(t)
Trang 127– Phương trình có thể tham số hoá: x = f(t), y' = g(t)
y = ∫g(t)f'(t)dt = h(t) + C, trong đó h(t) là một nguyên hàm của g(t)f'(t)
Ví dụ 1: Giải phương trình: y ′ + sinx = cosx
Ví dụ 2: Gpt: y ′2 + + − = y ′ 1 x 0
Trang 128- Phương trình khuyết x: F y y ( , ) 0 ′ =
+ Dạng : y ′ = f y ( )
+ Dạng: y = f y ( ) ′
+ Dạng tham số hoá: y = f t y ( ), ′ = g t ( )
Trang 1293.1.3 Phương trình phân li:
Trang 137+ B2: Tìm nghiệm tổng quát của pt vptt cấp 1
Trang 138Thay vào (*) ta có nghiệm tổng quát của pt là:
( )
P x dx P x dx P x dx
Trang 1403.1.6 Phương trình Bernoulli
Đ/n: y' + p(x)y = q(x)yα, (α ≠ 0 và α ≠ 1)
Cách giải: Phương trình luôn có nghiệm y = 0
Với y ≠ 0, chia hai vế cho yα, ta được
y–α y' + p(x) y1- α = q(x).
Đặt z = y1 – α, ta có z' = (1 – α )y – αy', phương trình trên trở thành: z' + (1 – α )p(x)z = (1 – α )q(x), là pt vptt cấp 1.
Trang 1423.1.7 Phương trình vi phân toàn phần
Đ/n: P(x,y)dx + Q(x, y)dy = 0
trong đó P(x, y), Q(x, y) là những hàm số liên tục cùng với các đạo hàm riêng cấp một của chúng trong một miền đơn liên D thoả mãn điều kiện
Trang 144Chú ý : G/s cho pt P(x, y)dx + Q(x, y)dy = 0, nhưng
Trang 145Ví dụ: Giải pt:
(2xy − y)dx (y + + + x y)dy 0 =
Bằng cách tìm thừa số tích phân có dạng µ (y)