0
Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG

Một phần của tài liệu DẠY HỌC CHƯƠNG ''TĨNH HỌC VẬT LÝ'' VẬT LÝ LỚP 10 THEO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ CHỦ CỦA HỌC SINH (Trang 55 -58 )

- Hợp lực của hai lực song song ngược chiều ,:

QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG

CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG

Nội dung 1: Quy tắc hợp hai lực song song cựng chiều, ứng dụng Hoạt động 1: Dựa vào kết quả tỏc dụng của lực cú những phương ỏn thớ nghiệm nào để tỡm hợp lực của hai lực song song cựng chiều cựng tỏc dụng vào một vật?

Trợ giỳp của giỏo viờn Hoat động của học sinh

GĐ 1 Chia nhúm cử nhúm trưởng, phỏt phiếu học tập số1. cỏc em hóy thảo luận nhúm của mỡnh với cõu hỏi 1 ở phiếu 1

HS thảo luận với nhau theo nhúm của mỡnh

GĐ 2 - Khi vật chịu hai lực song song cựng chiều tỏc dụng thỡ kết quả cú thể xảy ra là gỡ?

- Hợp lực phải là lực gõy ra gia tốc hoặc biến dạng như thế nào so với khi chịu hai lực thành phần tỏc dụng đồng thời?

Cỏc nhúm thảo luận với nhau và trả lời cõu hỏi trợ giỳp của GV( nếu cú)

GĐ3 Cỏc nhúm cú thể đưa ra cỏc phương ỏn trả lời sau:

I: - Đo gia tốc a của vật khi chịu tỏc dụng của hai lực song song cựng chiều. Tỏc dụng một lực sao cho gõy ra gia tốc đỳng bằng a. Áp dụng định luật II Newton tỡm được độ lớn của hợp lực F

II: - Tỏc dụng một lực làm vật bị biến dạng giống như trường hợp vật chịu tỏc dụng đồng thời hai lực song song cựng chiều.

GĐ4: Thống nhất phương ỏn TN. Chỳng ta cú thể cú hai phương ỏn thớ nghiệm để tỡm hợp lực của hai lực song song cựng chiều. Nhưng việc xỏc định bằng cỏch đo gia tốc sẽ gặp nhiều khú khăn hơn, do đú chỳng ta sẽ tiến hành làm thớ nghiệm bằng phương ỏn tỏc dụng hai lực song song cựng chiều làm vật bị biến dạng.

Hoạt động 2: Nếu xột vật rắn gồm thước AB và hai lũ xo (HS quan sỏt thớ nghiệm). Cú phương ỏn nào để tạo được hai lực song song cựng chiều tỏc dụng lờn vật và phương ỏn thớ nghiệm tương ứng để tỡm được hợp lực của hai lực đú?

Trợ giỳp của giỏo viờn HĐ của học sinh

GĐ1: Cỏc em hóy thảo luận theo nhúm của mỡnh với phiếu 1 cõu 2.

HS thảo luận với nhau theo nhúm của mỡnh.

GĐ 2 - Nếu cú cỏc lực kế thỡ cỏc em cú thể làm thế nào?

- Nếu cú trong tay cỏc quả cõn, dõy treo thỡ cỏc em sẽ làm thế nào?

Thảo luận giữa cỏc nhúm với nhau.

GĐ3: Cỏc nhúm cú thể đưa ra cỏc phương ỏn sau:

I: Dựng hai lực kế đặt song song cựng kộo thước ta sẽ được hai lực song song cựng chiều tỏc dụng lờn vật. Đỏnh dấu vị trớ biến dạng của thước. Bỏ một lực kế, dựng lực kế cũn lại tỏc dụng lực và điều chỉnh sao cho gõy ra tỏc dụng giống như khi chịu tỏc dụng của hai lực kế đồng thời.

II: Treo hai chựm quả cõn vào thước ta được hai lực song song cựng chiều tỏc dụng vào vật. Treo một chựm quả cõn với số lượng tăng dần từ 1 và dịch chuyển để tỡm được vị trớ gõy ra biến dạng như khi chịu tỏc dụng đồng thời của hai lực song song.

III: Treo hai chựm quả cõn vào thước thỡ được hai lực song song cựng chiều tỏc dụng vào thước. Bỏ hai chựm quả cõn dựng một lực kế tỏc dụng lực và dịch chuyển dọc theo thước để tỡm được vị trớ mà lực kế gõy ra tỏc dụng giống như hai chựm quả cõn treo đồng thời. Lực kế cho ta biết về hợp lực.

chiều tỏc dụng vào vật. Bỏ hai chựm quả cõn gộp thành một chựm, treo tại cỏc điểm khỏc nhau trờn thước để tỡm vị trớ gõy ra biến dạng giống như khi treo hai chựm đồng thời.

GĐ4: Đỳng vậy nhỡn chung chỳng ta cú thể cú hai phương ỏn thớ nghiệm để tỡm hợp lực của hai lực song song cựng chiều. Nhưng việc xỏc định bằng cỏch đo gia tốc sẽ gặp nhiều khú khăn hơn, do đú chỳng ta sẽ tiến hành làm thớ nghiệm bằng phương ỏn tỏc dụng hai lực song song cựng chiều làm vật bị biến dạng.

Đỳng vậy vỡ điều kiện thời gian khụng cho phộp nờn chỳng ta tiến hành lạm một thớ nghiệm theo phương ỏn II.

- Treo một chựm 3 quả 200g và một chựm 2 quả 200g tại vị trớ 10cm và 15cm. Sau đú dựng thanh CD đỏnh dấu vị trớ của thước.

- Bõy giờ cụ bỏ hai chựm quả cõn ra và treo vào đú một quả 200g cụ sẽ dịch chuyển dọc theo thước cỏc em cho biết lực tỏc dụng của quả cõn này cú là hợp lực khụng? Tại sao?

- Bõy giờ cụ tăng số quả cõn

Học sinh nghe GV kết luận phõn tớch phương ỏn trả lời của cỏc nhúm.

- Khụng vỡ khụng cú vị trớ nào của quả cõn gõy biến dạng giống hai chựm quả cõn tỏc dụng đồng thời.

lờn 3 quả cỏc em cú nhận xột gỡ? - Cụ giỏo sẽ tăng số quả cõn đỳng bằng tổng số quả cõn của hai chựm và dịch chuyển cỏc em cú nhận xột gỡ?

chựm ba quả cõn gõy biến dạng giống như hai chựm quả cõn tỏc dụng đồng thời.

- Cú một vị trớ lực gõy biến dạng giống hệt hai lực song song cựng chiều tỏc dụng đồng thời.

Hoạt động 3: Cõu hỏi P1.3(phiếu học tập số 1 )

Trợ giỳp của giỏo viờn HĐ của học sinh

GĐ1: Quan sỏt kết quả thớ nghiệm cỏc em hóy thảo luận với phiếu 1 cõu 3.

Học sinh thảo luận theo nhúm của mỡnh theo yờu cầu của giỏo viờn.

GĐ 2 - Cỏc em hóy tỡm xem độ lớn của hai lực thành phần và cỏc đoạn I1=OO1, I2=OO2 cú mối liờn hệ nào khụng?

- Cỏc em cú nhận xột gỡ về mối quan hệ giữa l1, l2, và d1, d2

lần lượt là khoảng cỏch từ giỏ của

1

P

uur,

P

uuur2 tới giỏ của Pur

P1 P2 l1 l2 Nhận xột

Một phần của tài liệu DẠY HỌC CHƯƠNG ''TĨNH HỌC VẬT LÝ'' VẬT LÝ LỚP 10 THEO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ CHỦ CỦA HỌC SINH (Trang 55 -58 )

×