(Luận văn thạc sĩ) quản trị nợ xấu trong hoạt động tín dụng tại agribank thƣờng tín

84 0 0
(Luận văn thạc sĩ) quản trị nợ xấu trong hoạt động tín dụng tại agribank thƣờng tín

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, chưa công bố tại bất cứ nơi nào Mọi số liệu sử dụng trong luận văn này là thông tin xác thực Tôi xin chịu[.]

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố nơi Mọi số liệu sử dụng luận văn thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Thường Tín, ngày 30 tháng 10 năm 2015 Học viên Trần Thế Anh Luan van ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ  nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 1.1.2 Các hoạt động Ngân hàng thương mại 1.2 Những vấn đề quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại 1.2.1 Đặc điểm tín dụng Ngân hàng Thương mại 1.2.2 Những vấn đề nợ xấu hoạt động tín dụng NHTM 1.2.3 Quản trị nợ xấu 13 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới quản trị nợ xấu NHTM 24 1.3.1 Những nhân tố khách quan: .24 1.3.2 Những nhân tố chủ quan: 26 1.4 Kinh nghiệm quản trị nợ xấu số NHTM Việt Nam 27 Luan van iii CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN THƯỜNG TÍN .31 2.1 Tổng quan NHNo&PTNT - Chi nhánh Huyện Thường Tín 31 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển NHNo&PTNT - Chi nhánh huyện Thường Tín 31 2.1.2 Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT – Chi nhánh huyện Thường Tín 31 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT - Chi nhánh huyện Thường Tín thời gian qua 32 2.2 Thực trạng quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân NHNo&PTNT - Chi nhánh huyện Thường Tín 34 2.2.1 Tình hình nợ xấu hoạt động tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh Thường Tín từ năm 2012 – 2014 34 2.2.2 Tình hình quản trị nợ xấu NHNo&PTNT – Chi nhánh huyện Thường Tín thời gian 2012-2014 38 2.3 Đánh giá thực trạng quản trị nợ xấu NHNo&PTNT Chi nhánh Huyện Thường Tín 45 2.3.1 Kết đạt 45 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 47 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH HUYỆN THƯỜNG TÍN 57 3.1 Định hướng phát triển tín dụng quan điểm quản trị nợ xấu NHNo&PTNT- Chi nhánh Huyện Thường Tín 57 3.1.1 Định hướng phát triển tín dụng 57 3.1.2 Quan điểm quản trị nợ xấu NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Thường Tín: 58 3.2 Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị nợ xấu NHNo&PTNT Chi nhánh Huyện Thường Tín 59 Luan van iv 3.2.1 Hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động tín dụng Chi nhánh 59 3.2.2 Hồn thiện quy trình tín dụng văn liên quan đến quy trình tín dụng 61 3.2.3 Nâng cao hiệu công tác nhận diện khoản nợ xấu .62 3.2.4 Phân loại nợ chuẩn xác theo quy định 64 3.2.5 Tăng cường đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ làm cơng tác tín dụng 64 3.2.6 Hoàn thiện hệ thống thơng tin tín dụng 65 3.2.7 Tích cực tìm hiểu, áp dụng biện pháp phòng ngừa xử lý nợ 68 3.2.8 Đa dạng hoạt động tín dụng .68 3.2.9 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội .68 3.3 Một số kiến nghị 69 3.3.1 Kiến nghị với phủ .69 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 70 3.3.3 Kiến nghị với Agribank Việt Nam 72 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Luan van v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHNo&PTNT Việt Nam : Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng (AGRIBANK) thơn Việt Nam RRTD : Rủi ro tín dụng TCTD : Tổ chức tín dụng NH : Ngân hàng NQH : Nợ hạn CIC : Trung tâm thơng tin tín dụng QDPRR : Quỹ dự phịng rủi ro Luan van vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 2.1: - Kết hoạt động cho vay 33 Bảng 2.2: Nợ xấu Agribank Thường Tín qua năm 34 Bảng 2.3 Quỹ dự phòng rủi ro Agribank Thường Tín qua năm .37 Biểu đồ 2.1: - Kết hoạt động cho vay 33 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu nợ khoản nợ xấu Agribank Thường Tín 35 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT chi nhánh Thường Tín 32 Sơ đồ 3.1 Mơ hình tín dụng 60 Sơ đồ 3.2 Mơ hình tín dụng đề xuất 60 Luan van MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nợ xấu vấn đề thường trực hoạt động ngân hàng, xem nút thắt hay “cục máu đơng” hệ thống ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung Trong thời gian qua, tỷ lệ nợ xấu Việt Nam không ngừng tăng lên xuất phát từ nhiều nguyên nhân bên bên ngồi Trong đó, vấn đề cộm cơng tác quản trị rủi ro tín dụng NHTM cịn hạn chế, trực tiếp cơng tác quản trị nợ xấu Nhận thức điều đó, NHNN NHTM trọng đến việc hồn thiện cơng tác quản trị nợ xấu Đây sở để kiểm soát, hạn chế tối đa tổn thất hoạt động tín dụng, đảm bảo hiệu hoạt động ngân hàng thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Do vậy, quản trị nợ xấu, hạn chế nợ xấu có nguy phát sinh xử lý nợ xấu phát sinh yêu cầu cấp thiết, có vai trị quan trọng tồn hoạt động quản lý Ngân hàng Nằm xu chung, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam - Chi nhánh Thường Tín (Agribank Thường Tín) năm gần phải đối mặt với tình hình nợ xấu gia tăng cơng tác quản trị nợ xấu bộc lộ hạn chế, quy trình quản trị cịn số bất cập, cần xây dựng cách khoa học thực cách thống nhất, chuyên nghiệp nhằm hướng đến mục tiêu giảm tỷ lệ nợ xấu, hạn chế tối đa tổn thất góp phần nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng Xuất phát từ thực tiễn trên, định chọn đề tài: “Quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng Agribank Thường Tín” để nghiên cứu luận văn thạc sỹ này.  Trên cơ sở một số lý luận về nợ xấu Ngân hàng thương mại nói chung và việc phân tích quản trị nợ xấu của Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thường Tín nói riêng, luận văn hướng tới Luan van việc đề xuất số giải pháp để hồn thiện cơng tác quản trị nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Thường Tín.  Tổng quan tình hình nghiên cứu: Cho đến thời điểm tại, chưa có đề tài nghiên cứu Quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh Huyện Thường Tín Mục đích nghiên cứu: Luận văn làm sáng tỏ sở lý luận quản trị nợ xấu NHTM, nghiên cứu thực trạng quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng Agribank Thường Tín để từ xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng Agribank Thường Tín Nhiệm vụ  nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu, đề tài xác định nhiệm vụ sau nghiên cứu sau đây: - Hệ thống hoá những lý luận cơ bản về vấn đề quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại; - Phân tích thực trạng quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng Agribank Thường Tín - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện cho công tác quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng Agribank Thường Tín Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nợ xấu giải pháp phòng ngừa, xử lý nợ xấu áp dụng công tác quản trị nợ xấu Agribank Thường Tín - Phạm vi nghiên cứu luận văn: + Về không gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực Agribank Thường Tín + Về thời gian nghiên cứu: Số liệu thu thập Agribank Thường Tín Luan van giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2014 - Giác độ nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu giác độ từ Chi nhánh Ngân hàng thương mại  6 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học: - Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp - Phương pháp logic học lịch sử Kết cấu luận văn Ngoài phần lời mở đầu, kết luận luận văn chia thành ba chương: Chương I: Tổng quan quản trị nợ xấu Ngân hàng Thương Mại Chương II: Thực trạng quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Chi nhánh huyện Thường Tin Chương III: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Chi nhánh huyện Thường Tín Luan van CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế Tùy thuộc vào tính chất mục tiêu hoạt động phát triển kinh tế mà hệ thống Ngân hàng bao gồm: Ngân hàng thương mại, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng sách, Ngân hàng hợp tác loại hình Ngân hàng khác, Ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn quy mô tài sản, thị phần số lượng Ngân hàng Ngân hàng thương mại xem nơi trực tiếp giao dịch với công chúng để nhận ký thác, cho vay cung ứng dịch vụ tài Chúng ta xem xét số khái niệm NHTM sau: Theo Luật Tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam Quốc hội khóa XII thơng qua ngày 16/06/2010: Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tất hoạt động ngân hàng theo quy định Luật Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã Trong đó, TCTD định nghĩa: doanh nghiệp thực một, số tất hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân Ngân hàng thương mại: loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận Nếu xét phương diện loại hình dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp thì: NHTM loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng – đặc biệt tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ toán thực Luan van ... trị nợ xấu NHTM, nghiên cứu thực trạng quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng Agribank Thường Tín để từ xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng Agribank Thường Tín. .. đề quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại 1.2.1 Đặc điểm tín dụng Ngân hàng Thương mại 1.2.2 Những vấn đề nợ xấu hoạt động tín dụng NHTM 1.2.3 Quản trị nợ xấu. .. đề quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại; - Phân tích thực trạng quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng Agribank Thường Tín - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện cho công tác quản

Ngày đăng: 22/02/2023, 20:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan