126 CƠ SỞ PHÁP LÝ TRONG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở BÌNH DƯƠNG Trần Thị Mỹ Xuân1 1 Trường Đại học Thủ Dầu Một Email xuanttm@tdmu edu vn TÓM TẮT Ở mỗi quốc gia trên thế gi[.]
CƠ SỞ PHÁP LÝ TRONG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở BÌNH DƯƠNG Trần Thị Mỹ Xuân1 Trường Đại học Thủ Dầu Một Email: xuanttm@tdmu.edu.vn TÓM TẮT Ở quốc gia giới, có Việt Nam, di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) phần “hồn” văn hóa Đó chất liệu gắn kết cộng đồng, sở để sáng tạo giá trị văn hóa mới, phương tiện để giao lưu văn hóa bối cảnh hội nhập quốc tế Tuy nhiên, môi trường xã hội đương đại, từ tác động nhiều yếu tố, khơng DSVHPVT dân tộc mai một, thay đổi đứng trước nguy biến Vì lẽ đó, bảo tồn phát huy DSVHPVT dân tộc việc làm cần thiết, chí cấp thiết Tuy nhiên, hoạt động cần triển khai tảng pháp lý quốc gia phù hợp, công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Tiếp cận từ quan điểm đó, tác giả cấu trúc viết gồm nội dung sau: Giới thiệu khái niệm UNESCO DSVHPVT, cách định danh DSVHPVT pháp luật hành Việt Nam; Tổng quan số DSVHPVT tiêu biểu Bình Dương, giới thiệu sở pháp lý công tác bảo tồn, phát huy DSVHPVT tỉnh Bình Dương; Đặt số vấn đề việc bảo tồn, phát huy DSVHPVT Bình Dương từ khía cạnh pháp lý Từ khóa: Bảo tồn, Bình Dương, di sản văn hóa, pháp lý MỞ ĐẦU Khái niệm di sản văn hóa phi vật thể: Theo UNESCO, “Di sản văn hóa phi vật thể hiểu tập quán, hình thức thể hiện, biểu đạt, tri thức, kỹ kèm theo cơng cụ đồ vật, đồ tạo tác khơng gian văn hóa có liên quan mà cộng đồng, nhóm người số trường hợp cá nhân công nhận phần di sản văn hóa họ Được chuyển giao từ hệ sang hệ khác, di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng, nhóm người khơng ngừng tái tạo để thích nghi với mơi trường mối quan hệ qua lại cộng đồng với tự nhiên lịch sử họ, đồng thời hình thành họ ý thức sắc kế tục, qua khích lệ thêm tôn trọng đa dạng văn hóa tính sáng tạo người (UNESCO, 2003) Như vậy, UNSECO cụ thể hóa tính trừu tượng DSVHPVT thông qua dạng tồn cụ thể tập quán, biểu đạt tri thức, kỹ năng, công cụ đồ vật, đồ tạo tác, không gian văn hóa có liên quan…Đó phần cốt lõi bên trong, phần “hồn” DSVHPVT mà UNESCO ghi nhận khía cạnh ý nghĩa di sản đời sống cộng đồng Ở Việt Nam, DSVHPVT phận cấu thành giá trị di sản văn hóa dân tộc, hiểu “là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền 126 nghề, trình diễn hình thức khác (Văn phòng Quốc Hội, 2013) Nghị định 98/2010/NĐCP Chính phủ xác định rõ thành tố DSVHPVT gồm: Tiếng nói, chữ viết, ngữ văn dân gian, nghệ thuật trình diễn dân gian, tập quán xã hội tín ngưỡng, lễ hội, nghề thủ cơng truyền thống, tri thức dân gian Về bản, Việt Nam tiếp thu quan điểm UNESCO nội hàm khái niệm DSVHPVT Từ khái niệm thấy tính chất DSVHPVT giá trị văn hóa thiên tinh thần, gắn với cộng đồng định, cộng đồng tiếp nối, kế thừa bồi đắp, phát huy, phát triển qua nhiều hệ Do đó, khả thay đổi, biến đổi giá trị DSVHPVT thường cao hơn, linh hoạt so với di sản văn hóa vật thể Đây vấn đề đáng quan tâm việc xây dựng sở pháp lý cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị DSVHPVT Việt Nam Ngoài ra, DSVHPVT đại diện cho sắc văn hóa cộng đồng, phản ánh lối sống, cách sống thơng qua phong tục, tập qn Hay nói cách khác, cộng đồng chủ thể trực tiếp sinh ra, nuôi dưỡng, bảo vệ thụ hưởng giá trị DSVHPVT Do đó, cơng tác bảo tồn, phát huy DSVHPVT Việt Nam, tỉnh Bình Dương, bên liên quan, đặc biệt đơn vị có chức năng, nhiệm vụ việc truyên truyền, phổ biến pháp luật đến người dân cần xem cộng đồng sinh nuôi dưỡng DSVHPVT chủ thể mục tiêu để tuyên truyền Việc làm giúp cộng đồng nâng cao nhận thức pháp lý DSVHPVT, từ ý thức rõ hơn, tốt vai trò, trách nhiệm họ việc bảo tồn, phát huy DSVHPVT Về phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp từ nguồn tài liệu thứ cấp Với phương pháp nghiên cứu này, tác giả mong muốn chuyển tải thông điệp rằng: Ở phạm vi quốc tế Việt Nam, công tác bảo tồn, phát huy DSVHPVT có sở pháp lý tương đối vững chắc, đầy đủ Tuy nhiên, để công tác phát huy hiệu quả, quan thực thi cần quan tâm nhiều đến vai trò cộng đồng sản sinh di sản; Cần nhận diện thách thức, rủi ro từ mơi trường xung quanh để có giải pháp bảo tồn, phát huy di sản kịp thời, phù hợp MỘT SỐ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TIÊU BIỂU Ở BÌNH DƯƠNG Căn theo Điều Nghị định số 98/2010/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật Di sản văn hóa, nhận diện số DSVHPVT tiêu biểu tỉnh Bình Dương sau: Lễ hội Chùa Bà (cịn gọi lễ hội Rằm tháng Giêng) Đối với hầu hết người Hoa Bình Dương nói riêng, Việt Nam nói chung, Thiên Hậu Thánh Mẫu nữ thần có vị trí quan trọng đời sống tín ngưỡng Theo ơng Huỳnh Ngọc Đáng cộng sự, tính đến năm 2010, tồn tỉnh Bình Dương có 07 sở thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu Tùy tập tục cộng đồng mà sở thờ tự có ngày cúng lễ, hội lớn nhỏ khác Trong đó, lễ hội tổ chức vào dịp Rằm tháng Giêng, Thiên Hậu cung phường Phú Cường, thành phố.Thủ Dầu Một tiêu biểu Lễ hội có nhiều nội dung khác nhau, phần cung thỉnh Bà Thiên Hậu du xuân qua phố quanh nơi thờ tự có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thu hút đông đảo người dân tham dự Phần thường 14 ngày Rằm tháng Giêng Khi ấy, đường mà đám 127 rước qua người đứng chen chân chật nêm, hàng chục đoàn múa lân thay múa lạy hầu Bà hộ tống Bà du xuân (Huỳnh Ngọc Đáng cộng sự, 2010) Dù Lễ hội Chùa Bà diễn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, không thu hút cộng đồng người Hoa Bình Dương, mà cịn có tham gia đông đảo người Hoa tộc người khác ngồi tỉnh Bình Dương Qua hàng trăm năm tồn phát triển, Lễ hội Chùa Bà Thủ Dầu Một không kiện nhằm thỏa mãn nhu cầu niềm tin, tín ngưỡng thờ mẫu phận cư dân, mà biểu tượng cho tính cố kết cộng đồng tộc người Hoa, tộc người Hoa tộc người khác vùng Đơng Nam Bộ Điều vừa có giá trị tích cực cơng tác bảo tồn DSVHPVT, vừa có ý nghĩa việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Lễ hội Đình Trước đây, năm ngơi đình Nam Bộ nói chung Bình Dương nói riêng có nhiều ngày lễ lễ Đưa thần (25-12), lễ Rước thần (30-12), lễ Khai sơn (7-1), lễ Thượng Nguyên (15-1), lễ Trung Nguyên (15-7), lễ Hạ Nguyên (15-10), lễ Kỳ Yên (cầu an), lễ Tống phong, lễ Niêm ấn, lễ Khai ấn,…Tuy nhiên, Bình Dương ngày lại lễ Kỳ Yên, hay nhiều nơi cịn gọi lễ vía Thành Hồng, ngày giỗ Ông Thời gian tổ chức lễ Kỳ yên tùy theo tục lệ làng, xã, thường tổ chức vào đầu mùa mưa cuối mùa mưa Thông thường, lễ Kỳ Yên diễn ngày, thường ngày từ 13 – 17 Âm lịch – ngày trăng sáng để thuận tiện việc lại sinh hoạt vào ban đêm Chương trình lễ Kỳ n Bình Dương có khác đình, có lễ: Thượng kỳ, Thỉnh sắc thần, Túc yết, Đoàn cả, Tế Tiền hiền – Hậu hiền, Xây chầu Đại bội, Tôn vương, Hồi chầu,…Lễ Thỉnh Sắc Thần lễ Kỳ Yên tổ chức cách trang trọng, rầm rộ, sắc thần coi biểu tượng mối liên hệ không tách rời làng với nước Đây nghi thức mang đậm màu sắc phong kiến tín ngưỡng thần Thành Hồng lễ hội đình nói chung, thể tính chất hội hè với tiếng chiêng, trống, nhạc, pháo,…có có múa lân, múa rồng tạo khơng khí vui vẻ náo nhiệt Sau lễ Rước Sắc thần lễ Túc yết nhằm nghênh chào mắt thần: Kễ Đoàn Cả nhằm tạ ơn thần, lễ tế tạ Tiền Hiền, Hậu Hiền vị thần có cơng với làng xã Trước đây, lễ Kỳ Yên Bình Dương thường tổ chức năm lần theo nguyên tắc “tam niên đáo lệ kỳ” Thế sau chiến tranh, số có đủ điều kiện tổ chức lễ theo lệ Hiện nay, truyền thống dần khôi phục mà kinh tế tỉnh nhà ngày cáng phát triển Trong lễ Kỳ Yên Bình Dương, thiếu nghệ thuật sân khấu hát bội mục Khai Chầu (Xây Chầu), Đại Bội Tôn Vương, Hồi Chầu,…Như vậy, hát bội lễ Kỳ Yên vừa nghi lễ, vừa trò diễn văn nghệ góp vui (hội) cho quần chúng nhân dân Lễ vật tế thần Thành Hồng chủ yếu có xơi, thịt heo (lợn) Thịt heo phải thịt sống, nguyên cạo lơng sơ qua Cịn vị thần khác tùy theo ý nghĩa, quan niệm thờ phụng mà có lễ vật cúng tế phù hợp Xơi tế xơi nấu gạo nếp, khơng vị Ngồi đồ cúng tế cịn có thêm trái cây, nhang, đèn,…Lễ vật cúng tế phải “rước” tới đình cách trang trọng cách đội đầu gánh vai, không bưng bê để tránh “ô uế” Người ta vào vị trí xã hội người hiến cúng lễ vật để chọn vị trí đặt lễ vật tế thần cho tướng xướng Khi cúng tế xong, phần lễ vật giữ lại để đãi dân làng, phần gọi lộc thần dành cho người hiến cúng mang 128 Lễ hội Kỳ Yên dịp cho nhân dân địa phương đến lễ bái, cầu xin cho làng xóm bình n, phát triển, gia đình yên vui, hạnh phúc, đủ đầy,…Đây dịp để nhân dân thể tài nghệ chị em phụ nghệ nhân thi tài làm bánh, thổi xôi chưng kết cảnh, hoa trái,…Có nơi, ngày Kỳ n cịn dịp để giới thiệu trái đầu mùa, tổ chức trò chơi dân gian: Đua ghe, đua thuyền, thi gia súc, gia cầm,…Khi kết thúc lễ hội, ban tổ chức thường trao quà, phát thưởng cho người đạt giải, giá trị vật chất không nhiều giá trị tinh thần vơ to lớn (Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, 2010, tr 101 – 105) Nghề gốm Làm gốm nghề truyền thống tiếng đất Bình Dương cộng đồng người Hoa tạo dựng Đến đầu kỷ XX, “Trong tỉnh có khoản 40 lị gốm, An Thạnh 05 lị, Hưng Định 08 lị, Tân Thới có 01 lị, Phú Cường có 14 lị, Bình Chuẩn có 03 lị 09 lị Tân Khánh Xưởng Lái Thiêu trung tâm phát triển gốm Từ xưởng cho sản phẩm “Cây Mai” với chất liệu đứng đầu” (Huỳnh Ngọc Đáng cộng sự, 2010) Sự phát triển nghề gốm kéo theo phát triển mạnh mẽ nhiều ngành kinh tế khác, từ hình thành số địa phương xem trung tâm thương mại vùng đất Bình Dương Đặc biệt “Chợ Lái Thiêu đứng đồng hạng với chợ sung túc phía đồng Ơ Mơn, Bình Thủy (Cần Thơ) ngang với tỉnh lỳ Trà Vinh, Thủ Dầu Một, Long Xuyên, Châu Đốc, Biên Hòa” (Huỳnh Ngọc Đáng cộng sự, 2010) Sự đời phát triển nghề gốm thủ công truyền thống Bình Dương minh chứng lịch sử sống động cho diện cộng đồng người Hoa Bình Dương Đồng thời, phản ánh dạng thức sinh kế lâu đời đời sống kinh tế xã hội người Bình Dương trước Những bí quyết, kỹ thuật nghề gốm góp phần làm phong phú kho tàng DSVHPVT dân tộc Việt Nam nói chung, mảnh đất Bình Dương nói riêng Trong năm gần đây, trước thay đổi nhu cầu thị trường, quy định nhà nước bảo vệ môi trường làng nghề, nhiều sở sản xuất gốm Bình Dương đổi mới, đa dạng mẫu mã sản phẩm, cải tiến quy trình sản xuất theo hướng áp dụng khoa học cơng nghệ Nhờ đó, ngành gốm Bình Dương cho đời dịng gốm cao cấp, có giá trị mỹ thuật cao cho thị trường Chúng ta kể đến thương hiệu gốm tiếng Bình Dương phát triển tảng sở gốm thủ công truyền thống Minh Tâm, Trung Thành, Cường Phát đặc biệt Minh Long…Nhờ đó, nghề gốm truyền thống Bình Dương khơng đi, không bị mai mà chuyển đổi sang giai đoạn để tiếp tục tồn phát triển Điều khơng có ý nghĩa mặt kinh tế - sinh kế cho người dân, mà cịn góp phần quan trọng việc bảo tồn, phát huy sắc văn hóa độc đáo người dân Bình Dương Nghề sơn mài Phường Tương Bình Hiệp thuộc thành phố Thủ Dầu Một xem nơi nghề sơn mài truyền thống Bình Dương Một số tài liệu cho nghề sơn mài Tương Bình Hiệp hình thành phát triển từ kết hợp người thợ dòng người Việt di cư từ Bắc vào Nam vào kỷ XVIII với nhóm thợ người xứ Trong đó, bước ngoặc phát triển nghề số nghệ nhân sơn mài có tiếng Tương Bình Hiệp tham gia giảng dạy trường Bá Nghệ, Pháp xây dựng Thủ Dầu Một năm 1901 (nay trường Trung cấp Mỹ thuật - Văn hóa Bình Dương) 129 Giá trị nghệ thuật giàu sắc nghề thể xuyên suốt quy trình sản xuất – sáng tạo người nghệ nhân Đặc biệt kỹ thuật vẽ truyền chân, tả thực giàu biểu cảm; Bí pha chế sơn, chọn ván vóc độc đáo Điều giúp tác phẩm sơn mài Tương Bình Hiệp từ khứ, có thương hiệu riêng thị trường Vào thời hoàng kim, sản phẩm sơn mài Tương Bình Hiệp khơng tiêu thụ nước mà xuất sang thị trường quốc tế, đặc biệt khu vực Châu Âu (Trường Trung cấp Mỹ thuật - Văn hóa Bình Dương, 2021) Năm 2017, nghề sơn mài phường Tương Bình Hiệp đưa vào danh mục DSVHPVT quốc gia Đây ghi nhận xác đáng Nhà nước giá trị văn hóa quý giá nghề sơn mài phường Tương Bình Hiệp Xét khía cạnh quản lý nhà nước, ghi nhận sở pháp lý quan trọng để quyền tỉnh Bình Dương triển khai giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy, phát triển nghề sơn mài Tương Bình Hiệp hiệu Võ lâm Tân Khánh Bà Trà Ngày 3/02/2012, Võ lâm Tân Khánh Bà Trà công nhận DSVHPVT quốc gia Đây môn võ cổ truyền thứ Việt Nam công nhận DSVHPVT quốc gia sau võ cổ truyền Bình Định Võ thuật truyền thống Bình Dương bắt nguồn từ hoạt động người mô lồi cầm thú Đặc biệt, tính mỹ thuật Võ lâm Tân Khánh Bà Trà ý Đôi khi, người giỏi võ cần biểu diễn quyền, thảo thể toàn tính mỹ thuật làm cho người xem vừa thán phục vừa mê mẩn nét thẩm mỹ đầy quyến rũ mà khơng phải thi đấu chân tay, quyền cước Nét độc đáo vừa biểu diễn võ thuật vừa đọc thơ ghi lại tên võ (thiệu) tiếng trống chầu cầm chịch người thưởng lãm Người thưởng lãm thường thầy dạy, hay bậc tiền bối khác nghề võ Và thấy người diễn võ thể cách, ông cầm dùi trống đánh tiếng “thùng” để khen tặng Sau đó, người diễn chuyển qua tư khác đọc to câu thiệu Người thưởng lãm thấy có điểm non hay sai cầm dùi gõ vào tang trống tiếng “cắc” để nhắc nhở Người diễn võ tiếp tục thực đầy đủ quyền, binh khí tiếng trống khen, chê vang lên chặp Khi võ kết thúc phần diễn xướng kết thúc Đây xem giá trị văn hóa phi vật thể độc đáo vùng Tân Khánh – Bình Dương (Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, 2010, tr 175) Nghệ thuật đờn ca tài tử Đờn ca tài tử loại hình nghệ thuật độc đáo khơng có Bình Dương, mà tài sản chung cộng đồng vùng đất Nam Bộ Năm 2013, UNESCO đưa Đờn ca tài tử Nam Bộ vào danh mục DSVHPVT đại diện nhân loại Điều cho thấy giá trị văn hóa – nghệ thuật Đờn ca tài tử cộng đồng quốc tế ghi nhận Với tư cách vùng đất sớm phát triển kinh tế – văn hóa – xã hội Đơng Nam Bộ, từ lâu, Đờn ca tài tử trở thành nếp sinh hoạt văn hóa thường xuyên, phổ biến cộng đồng dân cư Bình Dương Đây địa phương sản sinh nhiều tài tử đờn, tài tử ca danh thời, góp phần làm phong phú lực lượng sáng tạo nghệ thuật Đờn ca tài tử cho khu vực Nam Bộ Tiếp nối truyền thống đó, năm gần đây, nghệ thuật Đờn ca tài tử Bình Dương tiếp sức thở thời phát triển Minh chứng tính 130 đến năm 2020, tồn tỉnh Bình Dương có 84 CLB đờn ca tài tử Trong đó, thành phố Thủ Dầu Một Tân Uyên hai địa phương có số lượng CLB nhiều (13 CLB địa phương) Sự đời phát triển hệ thống CLB Đờn ca tài tử hầu hết xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Bình Dương góp phần khơi dậy tình u đơng đảo cơng chúng loại hình nghệ thuật di sản Văn học dân gian Bình Dương vùng đất vừa có nét chung văn hóa dân gian truyền thống, vừa mang nét riêng, biểu từ tính thống đa dạng chỉnh thể văn học dân gian dân tộc Văn học dân gian Bình Dương tồn phát triển mối liên quan chặt chẽ với hoạt động lao động sinh hoạt xã hội, sinh hoạt gia đình nhân dân điều kiện định lịch sử Nội dung văn học dân gian thường phản ánh phong tục tập quán xã hội, kinh nghiệm lao động sản xuất, lễ hội, quan niệm nghi lễ tơn giáo tín ngưỡng cộng đồng dân cư vùng đất, hay dân tộc quốc gia Đồng thời, chừng mực định, văn học dân gian Bình Dương gương phản chiếu đời sống xã hội giai đoạn định Văn học dân gian Bình Dương thuộc vùng văn học dân gian Nam Bộ đa dạng, phong phú với ba nhóm sau: (i) Nhóm thể loại tự dân gian, gồm thần thoại, sử thi dân gian, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười, vè; (ii) Nhóm thể loại trữ tình dân gian, gồm ca dao thể loại dân ca hò, hát, hát ru, lý, thơ rơi,…; (iii) Nhóm thể loại sân khấu dân gian, gồm trò diễn, múa rối, hát chèo, Các thể loại văn học dân gian xuất hiện, phát triển nhiều Thủ Dầu Một, Thuận An, Tân Uyên, Bến Cát Trong đó, Lý dân gian phổ biến huyện Thuận An Bến Cát Các điệu lý mang âm hưởng điệu lý giọng bóng đồng sơng Cửu Long Nhưng mang âm hưởng riêng biệt Lý rồng Bến Cát, Lý trèo đèo Thuận An Các điệu lý Bình Dương có nguồn gốc từ vùng đất khác đất nước gắn bó với mật thiết với đời sống nơng thơn bình dị, gần gũi Những điệu lý Bình Dương có phổ biến khơng đồng khơng gian địa lý Hát ru Bình Dương có nhịp điệu thoải mái, mộc mạc, có chặt chẽ âm luật trắc thể thơ lục bát đậm tính dân gian Ngồi ra, Bình Dương cịn xuất chuyện cười, chuyện tiếu lâm gần gũi với đời sống người dân (Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, 2010) Văn hóa ẩm thực Ở Bình Dương, ẩm thực người Việt người Hoa bật sắc thái văn hóa tộc người Ẩm thực họ vừa có nét riêng truyền thống, vừa có nét chung thể q trình giao lưu văn hóa Theo đó, đám chúc thọ cộng đồng người Hoa Quảng Đơng, khơng thể thiếu mì xào dài (miên thọ - thể chúc phúc trường thọ); Với người Hoa Phúc Kiến, đám nôi thiếu bánh nếp có bột trứng nhuộm màu đỏ tượng trưng cho phát tài, may mắn Hoặc người Hoa Triều Châu, đám cưới thường phải có mè xửng đậu phụng, kẹo đậu phụng Đặc biệt nay, khu vực chợ Thủ Dầu Một có nhiều ăn bình dân người Hoa Triều Châu cháo trắng, phá lấu, thịt heo quay, vịt tiềm chanh muối,…(Huỳnh Ngọc Đáng cộng sự, 2010) Với người Việt bánh bèo (hiện tiếng Bình Dương bánh bèo bì Mỹ Liên với tuổi đời khoảng 100 năm) Nem Lái Thiêu với vị dẻo thơm thịt quết nhuyễn, vị chua nhẹ, khô mềm dai đặc trưng (Nguyễn Lê Xuân Thảo, 2012) 131 Theo nhà nghiên cứu Địa chí Bình Dương, tập 4: Văn hóa – Xã hội đa phần ăn người dân Bình Dương gắn liền với sống dân dã Các ăn chế biến từ nguyên liệu quen thuộc hàng ngày họ trồng trọt, chăn nuôi khai thác từ tự nhiên loài rau nhà, rau rừng, loài cá nước Bên cạnh việc kế thừa truyền thống ẩm thực người Việt từ miền Bắc, Trung di cư vào, người Bình Dương cịn sáng tạo ăn chế biến từ trái trồng vườn nhà gỏi măng cụt có hương vị lạ miệng sức hút đến kỳ lạ, chế biến từ múi măng trắng ngần ngòn ngọt, chua nhẹ, giòn trộn với thịt ba chỉ, tép luộc, thêm rau thơm, nước mắm chanh ớt pha chế chua Mít non kho với thịt, cá; Mít già nấu canh; Hoặc mít hầm với nước cốt dừa, đậu phụng, bí đỏ;…Ngồi ra, Bình Dương cịn có nhiều loại mắm ngon làm từ cá đồng, cá sặt, mắm đậu Nói mắm, ca dao Bình Dương có câu “Tân Ba, Gia Hội ông bà nội hông cho; Gà em Suối Xe, ăn mắm nêm kho rặt ròng” (Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, 2010) Một điều đặc biệt khác ẩm thực người dân Bình Dương thể tâm lý tộc người nhận thức tơn giáo tín ngưỡng rõ nét Trong ẩm thực truyền thống, người Bình Dương chuộng ăn thú rừng, vật nuôi, côn trùng Theo tác giả Địa chí Bình Dương, tập có lẽ “hầu hết họ tín đồ tơn giáo cấm sát sinh, họ ăn chay cịn thương xót lồi vật Trước kia, người dân Bình Dương khơng ăn thịt trâu, thịt chó Trâu, chó, mèo chết, người dân Bình Dương thường chơn, họ quan niệm lồi gia súc hiền lành có ích, có nghĩa nhà nơng, với chủ nên không ăn thịt Ngay với gia cầm, nhà có đám tiệc cần giết thịt gia cầm, người ta cầu cho vật bị giết thịt tái sinh kiếp khác tốt đẹp hơn” (Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, 2010, tr.24) Bên cạnh biểu đạt DSVHPVT tiêu biểu trên, vùng đất Bình Dương cịn vơ số DSVHPVT gắn với đời sống tinh thần người dân nơi hàng trăm năm qua Điều cho thấy Bình Dương mảnh đất phong phú, đa dạng biểu đạt văn hóa phi vật thể mà cộng đồng nơi bao đời sáng tạo, ni dưỡng Những DSVHPVT góp phần tạo nên sắc văn hóa riêng người Bình Dương Xét mối tương quan với kinh tế, từ quan điểm Đảng Nhà nước vấn đề phát triển kinh tế văn hóa, DSVHPVT thành tố khơng thể thiếu để tạo nên nguồn lực, động lực giúp tỉnh Bình Dương phát triển bền vững tồn diện tương lai Do đó, DSVHPVT cần bảo tồn, phát huy sở pháp lý vững cần thiết MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA QUỐC TẾ VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ Trong cơng tác bảo tồn phát huy DSVHPVT, có nhiều cơng cụ để thực thi Nhưng sở pháp lý công cụ quan trọng Trong phạm vi viết này, tác giả giới thiệu sở pháp lý quan trọng đây: Quy định UNESCO Ở phạm vi quốc tế, nay, Cơng ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể UNESCO, công bố năm 2003 văn cần quan tâm Ngay Điều Cơng ước, UNESCO xác định mục đích việc ban hành Công ước là: “Bảo vệ di sản văn hóa phi 132 ... QUỐC TẾ VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Trong công tác bảo tồn phát huy DSVHPVT, có nhiều cơng cụ để thực thi Nhưng sở pháp lý công cụ quan trọng Trong. .. đồng sản sinh di sản; Cần nhận di? ??n thách thức, rủi ro từ mơi trường xung quanh để có giải pháp bảo tồn, phát huy di sản kịp thời, phù hợp MỘT SỐ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TIÊU BIỂU Ở BÌNH DƯƠNG... này, tác giả giới thiệu sở pháp lý quan trọng đây: Quy định UNESCO Ở phạm vi quốc tế, nay, Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể UNESCO, công bố năm 2003 văn cần quan tâm Ngay Điều Công