BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI THANH HÙNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI THANH HÙNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2017 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI THANH HÙNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành : QUẢN LÝ CÔNG Mã số : 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS TRẦN THỊ DIỆU OANH HÀ NỘI, 2017 Luan van LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Cao học Hành cơng “Quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Phú Thọ” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu thông tin sử dụng Luận văn có xuất xứ rõ ràng kết nghiên cứu trình lao động trung thực thân tơi Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước pháp luật lãnh đạo Học viện Hành Luận văn cao học Học viên Bùi Thanh Hùng Luan van LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng nhất, tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Trần Thị Diệu Oanh, Học viện Hành Quốc gia tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả q trình thực hồn thành Luận văn Thạc sỹ Quản lý công với đề tài: “Quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Phú Thọ” Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, thầy giáo, giáo Học viện Hành tận tình, chu đáo trình tham gia giảng dạy truyền đạt kiến thức cho tác giả Xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến tồn thể cán bộ, cơng chức, viên chức Học viện Hành tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành chương trình cao học hồn thành Luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Lãnh đạo UBND Tỉnh Phú Thọ, Văn phòng UBND Tỉnh Phú Thọ, Sở Tư pháp Tỉnh Phú Thọ, sở Đồn, Hội, Đội, cán bộ, cơng chức, sở giáo dục địa bàn Tỉnh Phú Thọ mà tác giả đến khảo sát, lấy số liệu phục vụ cho việc hoàn thành Luận văn Kính mong nhận góp ý q thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp học viên cao học - Học viện Hành quý bạn đọc để Luận văn hồn thiện có giá trị thực tiễn cao Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Bùi Thanh Hùng Luan van MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu số 1.2 Quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu số 18 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu số 26 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 32 2.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Phú Thọ 32 2.2 Tình hình quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Phú Thọ 40 2.3 Đánh giá chung quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Phú Thọ 57 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 63 Luan van 3.1 Một số định hướng tăng cường công tác tư pháp, phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh Phú Thọ 63 3.2 Phương hướng tăng cường quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Phú Thọ 65 3.3 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Phú Thọ 70 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 Luan van DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DTTS : Dân tộc thiểu số HĐND : Hội đồng nhân dân HĐPH : Hội đồng phối hợp HSSV : Học sinh sinh viên KTX : Ký túc xá PBGDPL : Phổ biến giáo dục pháp luật QLNN : Quản lý nhà nước QPPL : Quy phạm pháp luật XHCN : Xã hội chủ nghĩa Luan van MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam Trong năm qua, công tác dân tộc đạt thành tựu quan trọng Bên cạnh việc thể chế hóa Hiến pháp năm 2013 lĩnh vực dân tộc, Nhà nước tiếp tục dành nguồn lực đầu tư phát triển thơng qua chương trình, dự án triển khai như: Chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2020; Chương trình 135 giai đoạn III; Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững 69 huyện nghèo 23 huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao; sách định canh định cư; sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào DTTS nghèo hộ nghèo xã, thôn, đặc biệt khó khăn Tuy nhiên, vào năm gần đây, vùng đồng bào DTTS xuất số vấn đề như: tình hình khiếu kiện tranh chấp đất đai đơng người có xu hướng tăng lên Tình trạng lao động người DTTS qua biên giới làm thuê theo mùa vụ ngày nhiều, không vùng giáp biên mà vùng sâu nội địa; nạn lừa gạt, mua bán phụ nữ qua biên giới với thủ đoạn ngày tinh vi Tình trạng mua bán chất ma tuý dụ dỗ đồng bào DTTS tham gia vận chuyển chất ma tuý, sử dụng chất ma túy diễn biến phức tạp Đạo lạ, tà đạo xuất hiện, với hoạt động truyền đạo trái pháp luật, lôi kéo, tranh giành tín đồ làm ổn định an ninh trật tự vùng đồng bào DTTS [23] Mặt khác, Theo thống kê chưa đầy đủ Bộ Giáo dục Đào tạo từ năm 2009 đến tháng 8/2014, tổng số HSSV liên quan đến pháp luật hình 8000 vụ việc, đó, gây rối trật tự công cộng 935 vụ, tội phạm ma túy 357 trường hợp, giết người 37 vụ, cướp, trộm cắp tài sản 6000 vụ Từ năm 2010 đến tháng 8/2014 có tới 7.735 HSSV tham gia đánh nhau, bị xử lý kỷ luật Tệ nạn ma túy HSSV diễn biến phức tạp Theo điều tra liên ngành giáo dục-cơng an năm 2010 có 538 HSSV, năm 2011 có 350 HSSV, năm 2012 có 159 HSSV, năm 2013 có 296 HSSV vi phạm tệ nạn ma túy Đáng ý, Luan van tình hình sử dụng ma túy tổng hợp, đặc biệt ma túy đá có xu hướng tăng mạnh thành phố lớn Tình trạng đánh bạc KTX ngăn chặn, đẩy lùi quản lý chặt chẽ nhà trường HSSV ngoại trú chơi lơ đề, cá độ bóng đá, đánh bạc khó kiểm sốt Đã có trường hợp đam mê lô đề dẫn đến bỏ học, tham gia trộm cướp [22] Một nguyên nhân dẫn đến vấn đề nhận thức, hiểu biết pháp luật hạn chế Trong năm qua, bên cạnh việc khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật, Đảng nhà nước ta thường xuyên quan tâm đến việc PBGDPL sâu rộng tầng lớp nhân dân, coi nhiệm vụ trọng tâm việc tăng cường QLNN, quản lý xã hội pháp luật, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam tăng cường pháp chế XHCN Hoạt động PBGDPL cho đối tượng sinh viên người DTTS thời gian qua Đảng Nhà nước quan tâm Cụ thể ban hành văn : Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003, Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cán nhân dân; Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20/11/ 2009 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường; Quyết định số 06/2010/QĐ-TTg ngày 25/01/2010 Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng, quản lý, khai thác tủ sách pháp luật; Quyết định số 2160/QĐ-TTg ngày 26/11/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tăng cường công tác Phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thiếu niên giai đoạn 2011 - 2015; Thông tư liên tịch số 30/2010/TTLT-BGD&ĐT-BTP ngày 16/11/2010 Bộ Giáo dục - Đào tạo, Bộ Tư pháp hướng dẫn phối hợp công tác PBGDPL trường học Ngày 20/6/2012, Quốc hội ban hành Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật Đây sở pháp lý quan trọng cho công tác PBGDPL, tạo chuyển biến bản, bền vững, hiệu cho hoạt động PBGDPL với việc huy động tồn hệ thống trị tham gia Luan van cơng tác PBGDPL, Nhà nước giữ vai trò nòng cốt; xác lập trách nhiệm chế phối hợp, huy động nguồn lực quan, tổ chức xã hội cho công tác PBGDPL Thực tế cho thấy, hoạt động PBGDPL cho đối tượng sinh viên người DTTS địa bàn tỉnh Phú Thọ cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Tỉnh Phú Thọ tỉnh miền núi với 34 dân tộc anh em chung sống, 16% dân số người DTTS, sống chủ yếu dựa vào nơng nghiệp, trình độ dân trí thấp, họ cần tới pháp luật nảy sinh vụ việc ảnh hưởng trực tiếp đến quyền, lợi ích cá nhân mà khơng hình thành ý thức pháp luật khơng có thói quen tìm hiểu pháp luật Điều gây khó khăn lớn cho công tác PBGDPL cho đồng bào người DTTS, đặc biệt đối tượng sinh viên người DTTS địa bàn tỉnh Hơn nữa, nhu cầu PBGDPL cho nhân dân nói chung cho sinh viên người DTTS địa bàn tỉnh nói riêng ngày gia tăng xây dựng kinh tế thị trường, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa dẫn đến tượng thị hóa nơng thơn hội nhập quốc tế ngày nhiều Trong đó, đội ngũ cán làm cơng tác PBGDPL cịn chưa đáp ứng u cầu, lúng túng quản lý, điều hành Cơ sở vật chất kinh phí dành cho hoạt động PBGDPL chưa quan tâm đầu tư tương xứng với vị trí vai trị cơng tác PBGDPL Trước tình hình đó, tơi lựa chọn đề tài "Quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Phú Thọ" làm đề tài nghiên cứu Luận văn thạc sỹ Việc nghiên cứu vừa có ý nghĩa lý luận thực tiễn việc góp phần cung cấp nội dung khoa học cho trình chủ động, tích cực tìm giải pháp tối ưu nhằm nâng cao chất lượng công tác QLNN PBGDPL cho đối tượng sinh viên người DTTS Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Công tác QLNN PBGDPL vấn đề mang tính cấp thiết nhà nước ta giai đoạn Đây vấn đề có nhiều nhà khoa học quan tâm Nhiều cơng trình nghiên cứu công bố như: Luan van ... SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu số 1.2 Quản lý nhà nước phổ. .. dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Phú Thọ 32 2.2 Tình hình quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Phú Thọ. .. quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Phú Thọ 65 3.3 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên