KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành Kinh tế đối ngoại QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG DỆT MAY TRONG HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ CHIẾN LƯỢC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU[.]
m co an g KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại Th iN ga nH QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG DỆT MAY TRONG HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ CHIẾN LƯỢC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP): CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM ThiNganHang.com MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY TẮC XUẤT UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo m XỨ TRONG HIỆP ĐỊNH TPP co 1.1 Hiệp định TPP 1.1.1 Quá trình hình thành 1.1.2 Tiến trình đàm phán Hiệp định TPP 1.1.3 Những vấn đề Hiệp định TPP .6 an g 1.2 Những vấn đề quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại tự FTA 1.2.1 Hiệp định khu vực thương mại tự (FTA) .8 1.2.2 Quy tắc xuất xứ ưu đãi .9 ga nH 1.3 Quy tắc xuất xứ hàng dệt may đàm phán TPP 16 1.3.1 Cam kết mở cửa thị trường hàng dệt may TPP 16 1.3.2 Đàm phán nội dung quy tắc xuất xứ hàng dệt may 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM 24 Th iN 2.1 Khái quát hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam .24 2.1.1 Kim ngạch xuất 24 2.1.2 Lợi nhuận thu 27 2.1.3 Giá trị gia tăng 34 2.1.4 Sản phẩm 35 2.1.5 Thị trường xuất 37 2.2 Xuất hàng dệt may Việt Nam sang nước TPP 40 2.2.1 Kim ngạch xuất 40 2.2.2 Sản phẩm 42 2.2.3 Thị trường 44 2.3 Quy tắc xuất xứ hàng dệt may TPP xuất xứ hàng dệt may xuất Việt Nam 46 ThiNganHang.com CHƯƠNG 3: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM KHI THỰC HIỆN QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG DỆT MAY CỦA TPP 50 3.1 Cơ hội: 50 3.1.1 Tăng xuất 51 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 3.1.2 Tận dụng nguyên liệu nhập với chí phí thấp 54 m 3.1.3 Tận dụng chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may 55 3.1.4 Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ .56 co 3.1.5 Khả thu hút đầu tư ngành công nghiệp dệt may may mặc Việt Nam, đặc biệt dệt/đan nhuộm, hoàn tất 57 an g 3.2 Thách thức 57 3.2.1 Không tận dụng lợi ưu đãi khối quy tắc sản phẩm cụ thể 58 3.2.2 Quy tắc xuất xứ phức tạp khó thực 59 3.2.3 Đánh đổi nhằm đạt thỏa thuận quy tắc xuất xứ có lợi cho Việt Nam 60 ga nH 3.3 Giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam nhằm tối ưu hóa hội hạn chế, vượt qua thách thức 63 3.3.1.Giải pháp từ phía Chính phủ 63 3.3.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp .66 KẾT LUẬN 70 Th iN TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 ThiNganHang.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa Tiếng Anh Chữ viết tắt Asia – Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương Cooperation Asia FDI FTA Hình thức gia công túy Change in tariff classification Tiêu chí chuyển đổi mã hàng hóa Change in tariff heading Tiêu chí chuyển đổi cụ thể Foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước Free Trade Area Hiệp định khu vực Thương mại tự co CTH Cut – Make – Trim an g CTC UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo CMT m APEC Nghĩa Tiếng Việt North American Free Trade Hiệp định Thương mại Tự Bắc NAFTA Agreement PSR Product – Specific Rules of Quy tắc sản phẩm cụ thể TAAT ga nH Origin RVC Regional value content Tiêu chí chuyển đổi khu vực Textile and Apparel Alliance Tổ chức Liên minh dệt may for TPP TPP Mỹ Trans – Pacific Partnership Th iN VINATEX TPP Hiệp định đối tác Kinh tế chiến lược xun Thái Bình Dương Tập đồn Dệt may Việt Nam The Vietnam National Textile and Garment Group VITAS Hiệp hội dệt may Việt Nam Vietnam Textile and Apparel Association WTO World Trade Organization Tổ chức Kinh tế giới ThiNganHang.com DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Trị giá xuất nhóm hàng lớn năm 2014 (Đơn vị: tỷ USD) 26 Bảng 2.2: Tình hình nhập nguyên liệu may mặc Việt Nam (Đơn vị: triệu USD) 28 m UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Bảng 2.3: Tình hình nhập nguyên phụ liệu may mặc Việt Nam (Đơn vị: triệu USD) 31 Bảng 2.4: Tỷ lệ % kim ngạch nhập nguyên liệu Việt Nam với co nước khối TPP 33 Bảng 2.5: Chủng loại hàng dệt may xuất 36 an g Bảng 2.6: Nhóm 10 nước có kim ngạch nhập hàng dệt may Việt Nam cao năm 2009 (Đơn vị: tỷ USD) 38 Bảng2.7: Nhóm nước có kim ngạch nhập hàng dệt may Việt Nam cao năm 2011-2014 (Đơn vị: tỷ USD) 39 Bảng 2.8: Xuất từ Việt nam sang TPP năm 2013 (Đơn vị: triệu USD) 40 ga nH Bảng 2.9: Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường nước thành viên TPP (Đơn vị: Triệu USD) .41 Bảng 2.10: Những mặt hàng dệt may Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ (theo HS số) (Đơn vị: tỷ USD) .43 Bảng 2.11: Chủng loại hàng dệt may xuất sang Nhật Bản quý Th iN I/2012 quý I/2013 (Đơn vị: Triệu USD) .44 Bảng 2.12: Tỷ lệ % kim ngạch xuất hàng dệt may từ Việt Nam sang nước khối TPP 45 Bảng 3.1: Thị phần dệt may Việt Nam Hoa Kỳ 54 Hình 2.1: Kim ngạch xuất tỷ lệ tăng trưởng ngành dệt may Việt Nam từ 2009-2014 (Đơn vị: tỷ USD %) 25 Hình 2.2: Trị giá xuất 10 nhóm hàng lớn 12 tháng năm 2013 so với 12 tháng năm 2012 (Đơn vị: tỷ USD) 25 Hình 2.3: Cơ cấu doanh thu, vốn nhân công ngành dệt may Việt Nam năm 2012 (Đơn vị: %) .27 ThiNganHang.com Hình 2.4: Kim ngạch nhập nguyên liệu Việt Nam (Đơn vị: triệu USD) 29 Hình 2.5: Nhập xơ sợi theo nguồn (% giá trị nhập xơ sợi) 30 Hình 2.6: Nhập sợi theo nguồn (% giá trị nhập sợi) 30 Hình 2.7: Kim ngạch xuất hàng dệt may nhập nguyên vật liệu UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo m (Đơn vị: tỷ USD) 34 Hình 2.8: Chủng loại kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam năm co 2012-2013 (Đơn vị: tỷ USD) 36 Hình 2.9: Kim ngạch xuất hàng dệt may sang thị trường nước (Đơn an g vị: tỷ USD) .37 Hình 2.10: Nhóm 10 nước có kim ngạch nhập hàng dệt may Việt Nam cao năm 2010 (Đơn vị: tỷ USD) 39 Hình 3.1: Dự báo xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ .52 ga nH Hình 3.2: Dự báo kim ngạch xuất dệt may Việt Nam vào Hoa Kỳ đến năm 2025 (Đơn vị: Tỷ USD) 52 Hình 3.3: Dự báo kim ngạch nhập hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ đến năm 2025 (Đơn vị: Tỷ USD) 53 Hình 3.4: Kim ngạch xuất doanh nghiệp FDI doanh nghiệp Th iN nước 62 ThiNganHang.com LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Xuất xứ hàng hóa quốc tịch hàng hóa Việc xác định xuất xứ hàng hóa phức tạp khơng phải lúc thống nhất, nước đưa tiêu UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo chí cụ thể để xác định xuất xứ hàng hóa đảm bảo mục tiêu kinh tế thương mại cho m quốc gia Vì vậy, nhằm tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế, nước tiến hành vòng đàm phán song phương đa phương để tạo thống nhất, hài co hòa quy tắc xuất xứ; thúc đẩy thương mại sâu rộng cho quốc gia Về vai trò, quy tắc xuất xứ sử dụng để quản lý sách thương mại quốc gia, kiểm soát an g quyền tiếp cận vào thị trường nước nhà xuất nước Đồng thời áp dụng nhằm thực biện pháp môi trường vệ sinh, ngăn chặn việc nhập hàng hóa khơng phù hợp, nguy hại cuối đảm bảo an ninh quốc gia sách trị ví dụ kiểm sốt bn bán vũ khí sản phẩm cụ thể bị cấm vận khác ga nH Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hiệp định thương mại tự 12 nước hai bờ Thái Bình Dương, bao gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản, Việt Nam, Brunei, Singapore, Malaysia, Chile, Australia, New Zealand, Peru, Mexico Canada đến trải qua 20 vòng đàm phán.Hiệp định khởi nguồn Hiệp định Đối tác kinh tế nguyên thủ nước Chile, New Zealand Singapore phát động đàm phán Hội nghị Cấp cao APEC 2002 tổ chức Th iN Mexico Theo đánh giá nhà chuyên gia, thỏa thuận thương mại tự khu vực có phạm vi điều chỉnh toàn diện; bao gồm hầu hết lĩnh vực có liên quan tới thương mại, có nhiều lĩnh vực mơi trường, lao động, vấn đề xuyên suốt liên quan đến thương mại chuỗi cung ứng, doanh nghiệp vừa nhỏ…TPP khởi xướng với mục đích thúc đẩy kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương bước sang giai đoạn hợp tác hội nhập mới, giúp tăng cường luân chuyển hàng hóa nước dễ dàng nhờ việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan, hạn ngạch nhập biện pháp ưu đãi hàng nội địa Việt Nam nước đối tác TPP tiến hành nhiều vòng đàm phán nhiều vấn đề có quy tắc xuất xứ với hàng dệt may Là quốc gia phát ThiNganHang.com triển, có lợi cơng nghiệp dệt may, đồng thời chịu thuế suất cao nhập hàng hóa vào thị trường nước ngồi; chun gia kinh tế dự báo Việt Nam hưởng lợi nhiều từ TPP Nếu đáp ứng quy định quy tắc xuất xứ chặt chẽ Hiệp định này, Việt Nam hưởng thuế quan ưu đãi cho mặt hàng dệt may; từ tăng xuất khẩu, tận dụng nhiều lợi nguyên vật liệu, chuỗi giá trị toàn cầu đầu tư Tuy nhiên, quy định dự kiến quy UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo m tắc xuất xứ TPP, cụ thể từ sợi trở hay tỷ lệ hàm lượng giá trị khu vực cao… rào cản mà ngành công nghiệp dệt may Việt Nam phải đối mặt Với đặc co trưng ngành nhập lượng lớn nguyên phụ liệu từ ngồi gia cơng xuất phương thức hoạt động chủ yếu đa số doanh nghiệp dệt may, liệu xuất xứ hàng dệt may an g Việt Nam đổi mới, cải tiến kịp thời để đáp ứng yêu cầu khắt khe quy tắc Những phân tích dẫn đến việc nghiên cứu đề tài “Quy tắc xuất xứ hàng dệt may Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP): Cơ hội thách thức hoạt động xuất dệt may Việt Nam” ga nH Mong khóa luận phần làm rõ hội thách thức mà Việt Nam doanh nghiệp dệt may nước gặp phải tham gia TPP Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài quy tắc xuất xứ hàng dệt may Hiệp định TPP hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam thị trường nước Th iN Phạm vi nghiên cứu: đề tài giới hạn nghiên cứu giai đoạn 2009- 2011, hướng tới hoạt động xuất hàng dệt may nói chung doanh nghiệp Việt Nam (bao gồm doanh nghiệp thực sản xuất doanh nghiệp thương mại) Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả sở liệu, thông tinliên quan đến quy tắc xuất xứ dự kiến quy định TPP Nguồn thông tin, liệu thu thập chủ yếu thông tin thứ cấp Người viết dùng công cụ diễn giải/quy nạp, so sánh thống kêđể đưa nhận định kết luận có giá trị khoa học ThiNganHang.com Ngồi cịn sử dụng số cơng cụ phổ biến phân tích tổng hợp số liệu, so sánh đối chiếu suy luận tài liệu nước Phân tích tổng hợp số liệu tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam; so sánh đối chiếu thay đổi biến số qua năm kết hợp với việc phân tích nội dung quy tắc xuất xứ dự kiến TPP để đưa đánh giá, nhận xét thuận UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu: m lợi khó khăn cho hoạt động xuất hàng dệt may Mục tiêu nghiên cứu: nhận định hội thách thức hoạt TPP co động xuất hàng dệt may Việt Nam thực quy tắc xuất xứ - Trình bày vấn đề lý luận quy tắc xuất xứ hàng dệt may TPP - an g Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang nước thành viên không thành viên TPP Nghiên cứu làm rõ hội thách thức mà doanh nghiệp Việt ga nH - nam gặp phải áp dụng quy tắc xuất xứ dự kiến TPP vào hoạt động xuất hàng dệt may - Đề xuất giải pháp tối đa hóa lợi ích từ hội cắt giảm tác động tiêu cực thách thức 5, Kết cấu đề tài: Th iN Chương 1: Những vấn đề lý luận quy tắc xuất xứ hàng dệt may Hiệp định TPP Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất dệt may Việt Nam Chương 3: Cơ hội thách thức xuất dệt may Việt Nam thực quy tắc xuất xứ hàng dệt may TPP ThiNganHang.com CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY TẮC XUẤT XỨ TRONG HIỆP ĐỊNH TPP 1.1 Hiệp định TPP Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (“Trans – Pacific Strategic Economic Partnership Agreement”, viết tắt “TPP”) thỏa m UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo thuận thương mại tự khu vực có phạm vi điều chỉnh tồn diện TTP khởi xướng với mục đích thúc đẩy kinh tế khu vực Châu Á – Thái co Bình Dương bước sang giai đoạn hợp tác hội nhập mới, giúp tăng cường luân chuyển hàng hóa nước dễ dàng nhờ việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan, hạn ngạch nhập biện pháp ưu đãi hàng nội địa TPP bao gồm an g nguyên tắc thống nước thành viên số vấn đề như: quyền người lao động, bảo vệ môi trường, chi tiêu phủ, tính minh bạch, doanh nghiệp Nhà nước liên kết chuỗi cung ứng 1.1.1 Quá trình hình thành ga nH Hiệp định Đối tác kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương trước biết đến P3-CEP (Pacific Three Closer Economic Partnership), đàm phán đưa bên lề Hội nghị nhà Lãnh đạo APEC 2002 Los Cabos, Mexico, Thủ tướng Helen Clark New Zealand, Goh Chok Tong Singapore Tổng thống Chile Ricardo Lagos Vào tháng 4/2005 thêm Bruneitham gia vòng thứ năm đàm phán; vậyHiệp định gọi P4.Ngày Th iN 3/6/2005 Brunei, Chile, New Zealand Singapore đạt thỏa thuận có hiệu lực vào ngày 28/5/2006 cho New Zealand Singapore, ngày 12/7/2006 cho Brunei, ngày 08/11/2006 cho Chile Đây thỏa thuận tồn diện, ảnh hưởng đến thương mại hàng hố, quy tắc xuất xứ, biện pháp khắc phục thương mại, biện pháp vệ sinh kiểm dịch thực vật, rào cản kỹ thuật thương mại, thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ, mua sắm phủ sách cạnh tranh Ngồi ra, thỏa thuận giảm 90% thuế nước thành viên vào ngày 1/1/2006, giảm tất loại thuế quan thương mại 0% vào năm 2015 Vào tháng 1/2008, Hoa Kỳ đồng ý tham gia vào đàm phán vớiP4các vấn đề liên quan đến tự hóa thương mại dịch vụ tài bắt đầu ThiNganHang.com ... lý luận quy tắc xuất xứ hàng dệt may Hiệp định TPP Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất dệt may Việt Nam Chương 3: Cơ hội thách thức xuất dệt may Việt Nam thực quy tắc xuất xứ hàng dệt may TPP. .. dệt may TPP xuất xứ hàng dệt may xuất Việt Nam 46 ThiNganHang.com CHƯƠNG 3: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM KHI THỰC HIỆN QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG DỆT... cho hoạt động xuất hàng dệt may Mục tiêu nghiên cứu: nhận định hội thách thức hoạt TPP co động xuất hàng dệt may Việt Nam thực quy tắc xuất xứ - Trình bày vấn đề lý luận quy tắc xuất xứ hàng dệt