1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) giải pháp phát triển du lịch tỉnh quảng bình

122 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN ĐỨC THỌ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng n ho họ : TS NGUYỄN HIỆP Đà Nẵng - Năm 2014 Luan van LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác T c giả luận văn Nguyễn Đứ Thọ Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng ph p nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN DU LỊCH VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH DU LỊCH 1.1.1 Một số kh i niệm liên quan đến du lịch 1.1.2 Vai trò ngành du lịch ph t triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trƣờng 17 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 21 1.2.1 Quy hoạch ph t triển du lịch 21 1.2.2 Ph t triển sản phẩm du lịch 21 1.2.3 Ph t triển thị trƣờng du lịch 22 1.2.4 Đầu tƣ ph t triển du lịch 23 1.2.5 Ph t triển nguồn nhân lực 24 1.2.6 Khai thác bảo vệ môi trƣờng ph t triển du lịch 24 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH 25 1.3.1 Tình hình kinh tế, trị giới khu vực 25 1.3.2 Tình hình ph t triển kinh tế đất nƣớc 25 1.3.3 Nhu cầu du kh ch 26 Luan van 1.3.4 Môi trƣờng ngành du lịch 26 1.3.5 Năng lực ph t triển du lịch địa phƣơng 28 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH 31 1.4.1 Kinh nghiệm tỉnh Quảng Nam 31 1.4.2 Kinh nghiệm tỉnh Thừa Thiên Huế 32 1.4.3 Bài học kinh nghiệm 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG THỜI GIAN QUA 35 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH QUẢNG BÌNH VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 35 2.1.1 Kh i qu t tỉnh Quảng Bình 35 2.1.2 Tiềm ph t triển du lịch tỉnh Quảng Bình 36 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG THỜI GIAN QUA 41 2.2.1 Tình hình ngành du lịch Quảng Bình thời gian qua 41 2.2.2 Thực trạng ph t triển du lịch địa bàn tỉnh Quảng Bình thời gian qua 53 2.2.3 C c nhân tố ảnh hƣởng đến ph t triển du lịch Quảng Bình 65 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG THỜI GIAN QUA 74 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 74 2.3.2 Những hạn chế, tồn 75 2.3.3 Nguyên nhân tồn 77 KẾT LUẬN CHƢƠNG 79 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2020 80 Luan van 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2020 80 3.1.1 C c quan điểm ph t triển du lịch Quảng Bình 80 3.1.2 Mục tiêu ph t triển ngành du lịch Quảng Bình đến năm 2020 80 3.2 NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH 82 3.2.1 Những hội 82 3.2.2 Những th ch thức 83 3.3 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2020 84 3.3.1 Giải ph p quy hoạch ph t triển du lịch 84 3.3.2 Đa dạng hóa nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch 88 3.3.3 Đầu tƣ thu hút nguồn vốn cho ph t triển du lịch 91 3.3.4 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, xúc tiến quảng b du lịch mở rộng thị trƣờng 94 3.3.5 Ph t triển đào tạo nguồn nhân lực nâng cao trình độ quản lý, nghiệp vụ du lịch cho c n lao động ngành du lịch 97 3.3.6 Giải ph p bảo vệ tài nguyên môi trƣờng du lịch 99 3.3.7 Nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Quảng Bình 102 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 104 3.4.1 Đối với c c quan Trung ƣơng 104 3.4.2 Đối với quyền địa phƣơng 104 KẾT LUẬN CHƢƠNG 106 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản s o) PHỤ LỤC Luan van DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2005 – 2012 36 2.2 Hiện trạng sở lƣu trú Quảng Bình giai đoạn 2005 – 2012 42 2.3 Doanh thu du lịch Quảng Bình giai đoạn từ năm 2005 – 2012 47 2.4 Lƣợng kh ch du lịch đến Quảng Bình giai đoạn 2002 – 2012 49 2.5 Ngày khách lƣu trú tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2000 – 2012 52 2.6 2.7 Tổng hợp kết đầu tƣ hệ thống kh ch sạn, khu vui chơi giải trí tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2007 – 2012 Hiện trạng lao động du lịch tỉnh Quảng Bình từ 2005 – 2012 Luan van 62 63 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ 2.1 2.2 Tên biểu đồ Tình hình đầu tƣ sở lƣu trú số phòng nghỉ du lịch tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2005 – 2012 Doanh thu du lịch tỉnh Quảng Bình giai đoạn từ 2005 – 2012 Luan van Trang 43 48 MỞ ĐẦU Tính ấp thiết ủ đề tài Ngày nay, du lịch ngành kinh tế quan trọng nhiều nƣớc giới xu hƣớng c c nƣớc ph t triển Mức độ đóng góp GDP du lịch ngày chiếm tỷ trọng lớn thu nhập kinh tế quốc dân; đồng thời tạo thu nhập cho xã hội giải nạn thất nghiệp có chiều hƣớng ngày gia tăng Ở Việt Nam, Đảng Nhà nƣớc ta x c định: Ph t triển du lịch hƣớng chiến lƣợc quan trọng đƣờng lối ph t triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc; ph t triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao; ph t triển du lịch đ p ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dƣỡng nhân dân kh ch du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm, ph t triển kinh tế - xã hội bảo tồn, ph t triển tài nguyên du lịch C ch Đà Nẵng gần 300km phía bắc, Quảng Bình điểm giao thoa hội tụ nhiều luồng văn ho ; có nhiều cảnh quan thiên nhiên phong phú đa dạng với tài nguyên du lịch có gi trị; miền đất có bề dày lịch sử với nhiều di tích văn hóa, nhiều hang động, hệ thống bãi biển đẹp, có vị trí giao thơng thuận lợi, nằm quốc lộ 1A đƣờng sắt Bắc Nam, có hệ thống sân bay, vịnh nƣớc sâu, cửa quốc tế đƣờng tiếp gi p với nƣớc bạn Lào, qua tới Th i Lan c c nƣớc khu vực; đặc biệt có Vƣờn Phong Nha – Kẻ Bàng di sản thiên nhiên giới Trong nhiều văn kiện Đảng tỉnh quyền x c định Quảng Bình có tiềm năng, lợi ph t triển du lịch tâm đƣa du lịch thành ngành kinh tế mũi Luan van nhọn Tỉnh Điều đƣợc thể Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010-2015 Thực tiễn cho thấy so với tiềm năng, kết đạt đƣợc ngành du lịch Quảng Bình cịn mức khiêm tốn Du lịch Quảng Bình cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn, th ch thức Hạn chế dễ thấy du lịch Quảng Bình đầu tƣ chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, tính chuyên nghiệp hoạt động du lịch chƣa cao, nhỏ lẻ manh mún, thiếu liên kết vùng miền, khả lƣu kh ch chƣa cao, có điểm vui chơi văn hóa thể thao, hàng lƣu niệm nghèo nàn đơn điệu Nguồn lực du lịch hạn chế, thiếu đội ngũ hƣớng dẫn viên thuyết minh viên tiếng nƣớc Vấn đề r c thải, ô nhiễm môi trƣờng c c khu du lịch, điểm du lịch chƣa đƣợc giải triệt để; khả thu hút du kh ch quốc tế chƣa cao Để ph t triển Du lịch Quảng Bình c ch bền vững đạt hiệu tƣơng lai địi hỏi phải tiến hành giải hàng loạt c c vấn đề, cụ thể nhƣ: vấn đề tìm kiếm c c nguồn lực vế tài để đ p ứng nhu cầu vốn, c c s ch ph t triển nguồn nhân lực, đầu tƣ sở hạ tầng, môi trƣờng, chế s ch Vì vậy, việc nghiên cứu để tìm c c giải ph p khắc phục yêu cầu thiết, nhằm khai th c tối đa nguồn lực ph t huy hết tiềm năng, lợi sẵn có Quảng Bình để hoạt động kinh doanh du lịch thật có hiệu quả, đóng góp vào qu trình ph t triển kinh tế - xã hội, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh, tƣơng xứng với tiềm lợi có Quảng Bình Với lý trên, với mong muốn đƣợc tìm hiểu đóng góp kiến thức mình, nên thân chọn đề tài: “Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình” làm luận văn Nghiên cứu hy vọng tìm đƣợc sở khoa học nhằm cung cấp thông tin thực trạng, nguyên nhân c c vấn đề tồn cần phải đƣợc giải quyết, Luan van sở đƣa c c giải ph p nhằm giúp cho ngành Du lịch Quảng Bình ngày ph t triển thời gian tới Mụ tiêu nghiên ứu - Phân tích thực trạng ph t triển du lịch tỉnh Quảng Bình thời gian qua - Nhận diện c c yếu tố hạn chế, tồn nguyên nhân tồn ph t triển du lịch Quảng Bình - Đề xuất giải ph p nhằm khắc phục c c hạn chế ph t triển ngành du lịch tỉnh Quảng Bình tƣơng xứng với tiềm lợi có Đối tƣợng phạm vi nghiên ứu - Đối tượng nghiên cứu: C c yếu tố t c động ảnh hƣởng đến ph t triển du lịch Quảng Bình - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Đề tài đƣợc tiến hành nghiên cứu phạm vi địa bàn tỉnh Quảng Bình + Về thời gian: Đ nh gi thực trạng ph t triển du lịch tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2006 – 2012 số năm trƣớc đó; từ đề c c giải ph p ph t triển du lịch tỉnh Quảng Bình trung dài hạn Phƣơng pháp nghiên ứu Luận văn sử dụng phƣơng ph p luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử kết hợp lý thuyết thực tiễn; thông qua việc phân tích, đ nh gi c c số liệu kinh tế nghiên cứu thực trạng ph t triển du lịch tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2006 – 2012 số năm trƣớc đó, từ đƣa c c giải ph p khắc phục để ph t triển du lịch tỉnh Quảng Bình thời gian tới Luận văn sử dụng nguồn liệu Chƣơng trình ph t triển Du lịch tỉnh giai đoạn 2006 – 2010; quy hoạch tổng thể ph t triển du lịch tỉnh Luan van 101 ban hành th ng 7/2003 điều 15,16 chƣơng II “Tài nguyên Du lịch” Luật Du lịch Việt Nam Có phối hợp, hợp t c trao đổi kinh nghiệm c c quan tổ chức ngồi nƣớc, phân tích quản lý xử lý c c ảnh hƣởng mơi trƣờng e Nhóm giải pháp liên kết với cộng đồng địa phương: Chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phƣơng, khuyến khích tham gia cộng đồng vào c c hoạt động du lịch giải c c mâu thuẫn nảy sinh trình phát triển Việc liên kết với cộng đồng dân cƣ thực nhiều hình thức nhƣ tạo việc làm, gi o dục nhận thức, chia sẻ quyền lợi v.v… Bằng c ch phải đảm bảo du lịch đem lại lợi ích kinh tế thiết thực cho cộng đồng dân cƣ f Nhóm giải pháp truyên truyền quảng cáo: Lồng ghép c c hoạt động tuyên truyền nhiều hình thức với c c nội dung thiết thực, dễ hiểu, thể c c nội dung bảo vệ tài nguyên môi trƣờng du lịch nhằm nâng cao tr ch nhiệm đối tƣợng tham gia hoạt động du lịch, coi việc gìn giữ tài nguyên để ph t triển du lịch tài sản sinh lời ngƣời dân khu vực khơng trƣớc mắt mà cịn cho giai đoạn lâu dài g Nhóm giải pháp đào tạo, giáo dục mơi trường: Là nhóm giải pháp mang tính tồn diện, lâu dài Việc đào tạo, gi o dục môi trƣờng không nhằm trang bị kiến thức môi trƣờng cho c n quản lý kinh doanh du lịch mà cho du kh ch cộng đồng dân cƣ địa phƣơng tạo thành ý thức việc bảo vệ môi trƣờng tài nguyên cho ph t triển du lịch Ngoài cần tập trung đầu tƣ, củng cố, trung tu, tôn tạo, phục ồi di tích- danh lam thắng cảnh đƣợc khai th c có hiệu quả, khắc phục tồn sở vật chất giao thông, an ninh trật tự, vệ sinh môi trƣờng… để đảm bảo chất lƣợng phục vụ Luan van 102 Để môi trƣờng hoạt động du lịch ph t triển bền vững nhƣ kích thích c c ngành kinh tế kh c ph t triển, đảm bảo lợi ích lâu dài cho cộng đồng dân cƣ việc p dụng đan xen, lồng ghép c c giải ph p nhƣ c c biện ph p ngành du lịch với c c cấp c c ngành vô quan trọng, việc giữ gìn mơi trƣờng tài ngun có ý nghĩa thiết thực c c đối tƣợng kinh doanh du lịch cộng đồng dân cƣ coi nhiệm vụ 3.3.7 Nâng o hiệu quản lý nhà nƣớ inh o nh du lị h đị bàn tỉnh Quảng Bình Tiếp tục nâng cao nhận thức vị trí, vai trị quan trọng ngành du lịch nói chung, du lịch Quảng Bình nói riêng điều kiện ph t triển kinh tế xã hội c c cấp, c c ngành cộng đồng, tạo đồng từ nhận thức tới hành động việc ph t triển du lịch nhanh bền vững Tiếp tục thực cải c ch hành chính, hồn thiện nâng cao hiệu lực m y quản lý nhà nƣớc du lịch từ tỉnh đến huyện: hồn chỉnh hệ thống c c quan chun mơn giúp Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân quản lý quy hoạch ph t triển du lịch Tăng cƣờng hiệu quản lý c c quan quản lý Nhà nƣớc du lịch qu n triệt, triển khai thực nghiêm túc c c nội dung quản lý nhà nƣớc theo quy định Luật Du lịch tất c c cấp quản lý, t ch bạch rõ chức quản lý nhà nƣớc du lịch hoạt động kinh doanh c c doanh nghiệp du lịch Việc tổ chức, kiểm tra, gi m s t hoạt động kinh doanh chất lƣợng c c dịch vụ; cần có chế hợp lý, nghiêm túc, đảm bảo cho c c doanh nghiệp du lịch hiểu đúng, đủ điều hành hoạt động kinh doanh theo luật, hạn chế hoạt động tiêu cực, cạnh tranh không lành mạnh đồng thời tạo lập “sân chơi” bình đẳng, hành lang ph p lý cho c c doanh nghiệp du Luan van 103 lịch có đủ điều kiện, đảm bảo chất lƣợng môi trƣờng thuận lợi để ph t triển hoạt động kinh doanh Tuyên truyền, phổ biến cho ngƣời dân không khai th c bừa bãi nguồn tài nguyên, thực phân loại, thu gom xử lý r c thải, nƣớc thải trƣớc đƣa mơi trƣờng; Tích cực hƣởng ứng tham gia vào c c phong trào làm môi trƣờng địa phƣơng Nâng cao tinh thần tr ch nhiệm xây dựng văn hóa giao tiếp, thể thân thiện với du kh ch lực lƣợng nhân viên c c lĩnh vực hải quan, công an, sân bay, c c phƣơng tiện vận chuyển kh ch du lịch… Xây dựng đội ngũ c n du lịch có lực phù hợp với nhu cầu quản lý ph t triển du lịch tiến trình hội nhập với khu vực quốc tế Tăng cƣờng phối hợp hành động liên ngành liên vùng địa bàn tỉnh việc thực quy hoạch tổng thể ph t triển du lịch Quảng Bình Ph t huy vai trò Ban đạo nhà nƣớc du lịch để giải vấn đề có liên quan đến quản lý ph t triển du lịch nhƣ đầu tƣ ph t triển sản phẩm, xúc tiến quảng b du lịch, khai th c bảo vệ tài nguyên môi trƣờng, quản lý sử dụng đất, sở hạ tầng… Tăng cƣờng hiệu quản lý nhà nƣớc đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực du lịch, định hƣớng s ch, hình thành khung ph p lý cho ph t triển nguồn nhân lực du lịch Du lịch ngành kinh tế tổng hợp mang tinh liên ngành xã hội hóa cao Vì cần có phối hợp chặt chẽ c c ngành có liên quan dƣới diều hành UBND tỉnh thông qua Ban đạo ph t triển du lịch tỉnh Để làm tốt công t c cần thiết phải tăng cƣờng hiệu lực Ban đạo thống chƣơng trình hành động c c ban, ngành c c việc: Lồng ghép c c quy hoạch, dự n chuyên ngành có liên quan nhƣ quy hoạch giao thông, ph t triển đô thị, bảo tồn ph t triển văn hóa, trồng rừng, Luan van 104 xóa đói giảm nghèo…để th o gỡ khó khăn nguồn vốn ngân s ch nhằm đảm bảo chất lƣợng tính khả thi đồ n quy hoạch du lịch Tích cực ứng dụng khoa học cơng nghệ quản lý ph t triển du lịch 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.4.1 Đối với qu n Trung ƣơng - Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống ph p luật chuyên ngành du lịch - Tăng cƣờng ph p chế quản lý nhà nƣớc du lịch - Hỗ trợ đầu tƣ ngân sách giúp tỉnh Quảng Bình bƣớc hồn thiện hệ hạ tầng sở phục vụ du lịch, đảm bảo cho việc đẩy nhanh đầu tƣ ph t triển c c dự n du lịch c c khu du lịch trọng điểm theo quy hoạch Đồng thời tạo điều kiện giúp Quảng Bình việc quảng b – xúc tiến thị trƣờng quốc tế đào tạo nguồn nhân lực 3.4.2 Đối với hính quyền đị phƣơng Đề nghị tỉnh Quảng Bình, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tiến hành xây dựng ban hành hệ thống c c văn ph p luật quản lý tài nguyên, môi trƣơng du lịch, c c hoạt động dịch vụ du lịch, đặc biệt khu du lịch vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, c c s ch nhằm đẩy mạnh công t c xã hội hóa c c hoạt động du lịch; Đẩy mạnh tiến khoa học kỹ thuật vào công t c quản lý nhà nƣớc; xử lý nghiêm minh với c c đối tƣợng vi phạm quy định ph p luật du lịch Cần tổ chức c c hội nghị chuyên đề hàng năm đào tạo nguồn nhân lực du lịch, để trao đổi kinh nghiệm, x c định khó khăn việc đào tạo để có biện ph p khắc phục Tổ chức tập huấn, hƣớng dẫn cho c c doanh nghiệp, tổ chức, c nhân kinh doanh du lịch Luật Du lịch Tổ chức xếp, kiện toàn hệ thống c c doanh nghiệp kinh doanh du lịch; Chun mơn hóa c c lĩnh vực hoạt động kinh doanh du lịch; Điều chỉnh tổ chức lại c c doanh nghiệp du lịch; đổi phƣơng thức hoạt động Luan van 105 Hiệp hội du lịch; Ph t huy vai trò hiệp hội việc xây dựng môi trƣờng kinh doanh văn minh, lành mạnh, ph p luật, bảo vệ quyền lợi c c doanh nghiệp; Đƣa c c s ch khuyến khích c c doanh nghiệp du lịch lữ hành, kh ch sạn, vận chuyển… Phải chủ động liên kết với thành chuỗi chỉnh thể t ch rời để phối hợp cung cấp c c dịch vụ du lịch Luan van 106 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng này, vào quan điểm định hƣớng ph t triển du lịch tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, sở kết phân tích c c hạn chế tồn hội, th ch thức qu trình ph t triển du lịch, t c giả đƣa đƣợc c c giải ph p cần phải thực để khắc phục hạn chế, nhằm đẩy mạnh ph t triển du lịch, là: Giải ph p quy hoạch ph t triển du lịch; đa dạng hóa nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch; đầu tƣ thu hút ngồn vốn cho ph t triển du lịch; đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, xúc tiến quảng b du lịch mở rộng thị trƣờng; ph t triển đào tạo nguồn nhân lực nâng cao trình độ quản lý, nghiệp vụ du lịch cho c n lao động ngành du lịch; Giải ph p bảo vệ tài nguyên môi trƣờng du lịch; nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Quảng Bình số kiến nghị Chính phủ quan Trung ƣơng; quyền địa phƣơng Ngồi ra, t c giả đề xuất c c nội dung chi tiết có tính khả thi cao cần thực giải ph p cụ thể Tuy nhiên, để nâng cao tính khả thi c c giải ph p phải đƣợc kết hợp c ch đồng qu trình thực phải đƣợc kiểm tra, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế ngành du lịch tỉnh Luan van 107 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, ngành du lịch Quảng Bình đạt đƣợc nhiều thành tựu đ ng kể, điều đƣợc thể qua c c tiêu số lƣợng kh ch du lịch, doanh thu nộp ngân s ch tăng qua c c năm, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh nhà Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Bình lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010-2015 x c định mục tiêu ” phấn đấu đưa du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, tỉnh Quảng Bình phê duyệt Quy hoạch quy hoạch tổng thể ph t triển du lịch tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 tầm nhìn đến 2025; sở để tạo đà cho ngành du lịch tỉnh Quảng Bình ph t triển thời gian tới Đề tài thể đƣợc c c tiềm năng, lợi du lịch tỉnh; đồng thời cho thấy đƣợc mặt mà ngành du lịch tỉnh Quảng Bình làm đƣợc chƣa làm đƣợc Từ tìm ngun nhân vấn đề đƣa đƣợc c c hạn chế cốt lõi ngành Trên sở đó, t c giả đề xuất bảy giải ph p vài kiến nghị, hy vọng góp phần cải thiện nâng cao hiệu quản lý Nhà nƣớc lĩnh vực du lịch tỉnh Quảng Bình, nhằm đƣa ngành du lịch Quảng Bình ph t triển xứng tầm có vị cao nƣớc, khu vực giới thời gian tới Luan van 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] PGS.TS Bùi Quang Bình (2010), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Giáo dục Việt Nam [2] GS.TS Nguyễn Văn Đính TS Trần Thị Minh Hịa (2004), Giáo trình kinh tế Du lịch, NXB Lao động Xã hội [3] Phan Xuân Hòa (2011), Các giải pháp phát triển ngành du lịch Khánh Hòa đến năm 2020 [4] Phan Hòa (2012),Du lịch Quảng Bình trước xu phát triển, Tạp chí du lịch Quảng Bình, số th ng 5/2012 [5] Luật Du lịch (2006), Nhà xuất Lao động Xã hội [6] Niên gi m thống kê tỉnh Quảng Bình 2005 – 2012 [7] Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Báo cáo tình hình du lịch tỉnh Quảng Bình năm 2005 – 2012 [8] Cao Thị Minh Tri (2009), Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015 [9] Trịnh Đăng Thanh (2004), “Một số suy nghĩ công tác quản lý Nhà nước ngành du lịch”, Tạp chí quản lý Nhà nƣớc, số 98 [10] Đổ Thị Ánh Tuyết (2006), Bài học kinh nghiệm tổ chức quản lý phát triển du lịch số nước, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số th ng 3/2006 [11] Tỉnh ủy Quảng Bình (2010), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Quảng Bình lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010 – 2015 [12] Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình (2005 – 2012) Luan van 109 [13] Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2011), Quy hoạch quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 tầm nhìn đến 2025 [14] Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2011), quy hoạch phát triển du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng giai đoạn 2010 – 2020, nhìn đến 2025 [15] Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2006), Chương trình phát triển Du lịch tỉnh giai đoạn 2006 – 2010 WEBSITE [1] Tổng cục Du lịch http://www.vietnamtourism.gov.vn/ [2] Viện nghiên cứu ph t triển Du lịch http://www.itdr.org.vn [3] Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội http://www.hanoitourism.gov.vn/ [4] Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch TP Đà Nẵng http://www.danangtourism.gov.vn/ [5] Website Du lịch tỉnh Kh nh Hịa http://www.nhatrang-travel.com [6] Cổng thơng tin điện tử tỉnh Quảng Bình http://www.quangbinh.gov.com.vn [7] http://www.quangbinhtravel.vn [8] http://www.quangbinhtourism.qbinh.vn Luan van PHỤ LỤC Luan van PHỤ LỤC TỔNG HỢP NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN GIAI ĐOẠN 2006 – 2012 Đơn vị: Nghìn đồng Dự tốn Nội ung đƣợ I Nguồn ngân sá h đị phƣơng Biển quảng b Di sản (hàng chữ tiếng anh) uyệt Vốn giải ngân Thời gi n đến 31/12/2012 thự 8.112.000 6.672.000 2.321.000 2.310.000 2008 3.361.000 2.300.000 2008-2009 2.430.000 2.062.000 2009-2010 107.485.000 58.130.000 24.218.000 23.068.000 2009-2010 4.410.000 4.410.000 2007-2008 6.260.000 5.025.000 2006-2010 5.266.000 4.217.000 2011 4.008.000 3.189.000 2008 1.000.000 1.000.000 2007-2008 871.000 800.000 2007 Nhà hƣớng dẫn điều hành Trung tâm Du lịch Văn hóa sinh th i Phong Nha Hạ tầng, điện khu di tích núi Thần Đinh II Nguồn ngân sá h trung ƣơng Mở rộng,nâng cấp đƣờng du lịch Nhật Lệ-Quang Phú Hệ thống điện chiếu s ng từ đƣờng Hồ Chí Minh đến trung tâm du lịch Phong Nha Hệ thống nƣớc Phong Nha Đƣờng du lịch vào chân núi Thần Đinh Di chuyển đền thờ Tiên Sơn tự cốc (Phong Nha) Nhà đón kh ch + nhà công vụ khu tƣởng niệm liệt sĩ đƣờng 20 Quyết Thắng khu Du lịch Phong Nha Mở rộng bến thuyền trung tâm đón kh ch du lịch Luan van Đƣờng điện vào khu du lịch Vũng Chùa-Đảo yến Hạ thốngđiện chiếu s ng đƣờng Du Nhật Lệ-Quang Phú 1.100.000 1.100.000 2007 4.496.000 3.512.000 2008-2009 6.220.000 6.090.000 2006-2007 1.786.000 1.605.000 2007-2008 36.650.000 3.014.000 2008-2010 11.200.000 1.100.000 2009 2.500.000 650.000 2011 5.136.000 4.100.000 2011 115.295.000 13.300.000 2011-2015 115.597.000 64.802.000 10 Chống sạt lỡ bên bờ sông Son từ cửa Động Phong nha đến bến phà Nguyễn Văn Trổi 11 Khu đón tiếp kh ch tham quan Đền tƣởng niệm TNXP km 16 đƣờng 20 12 Đƣờng 32m nội vùng Trung tâm Phong Nha 13 Xử lý đ rơi trƣớc cửa Động Phong Nha 14 Cải tạo hệ thống điện chiếu s ng động Phong Nha-Động Tiên Sơn 15 Hệ thống chiếu s ng đƣờng Phong Nha (trục 32m) 16 Bảo tồn, tôn tạo, nâng cấp ph t huy Khu di tích lăng mộ nhà thờ Lễ Thành Hầu thƣợng Đẳng Thần Nguyễn Hữu Cảnh Tổng Cộng (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch) Luan van PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ĐƢỢC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƢ TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2007 - 2012 Tổng mứ Năm STT Tên ự án Chủ đầu tƣ Đị điểm Mụ tiêu, quy mô đầu tƣ (Tỷ đồng) Khu nghỉ dƣỡng du lịch sinh th i Vũng Chùa - Đảo Yến Quảng Xây dựng khu du Công ty TNHH Đông, lịch nghỉ dƣỡng sinh Đông Sơn Quảng th i với tiêu chuẩn Trạch quốc tế 103,000 Xây dựng khu nghỉ dƣỡng cao cấp; khu Khu du lịch Đ Nhảy Cơng ty TNHH Hồn Cầu II Thanh Trạch, Bố Trạch Bungalow làng dừa sao; khu du lịch motel; khu công viên 205,983 công cộng; khu thể thao trời nghỉ dƣỡng sinh th i 2007 Công ty TNHH thƣởng dành cho ngƣời XDTH Trƣờng nƣớc Thịnh Thung lũng di sản Công ty Đông Sơn Trạch, giới Phong Nha Dƣơng Bố Trạch Khu nghỉ dƣỡng, phục hồi chức suối nƣớc nóng Bang 2008 Kinh doanh 40 máy Kinh doanh trị chơi có Bảo Ninh, điện tử c c loại phục Đồng Hới vụ kh ch du lịch nƣớc ngồi nghỉ dƣỡng, giải trí 128,000 cao cấp Cơng ty Đông Kim Thuỷ, hồi chức c c Dƣơng Lệ Thuỷ bệnh nhiệt đới, khu 176,000 nghỉ dƣỡng du lịch P Hải thành viên DL Nhật Thành, Lệ Đồng Hới Công viên văn ho , vui Công ty TNHH Lạc Đồng Phú, chơi, giải trí Trúc Xanh Hồng Đồng Hới chơi, giải trí Xây dựng khu resort Xây dựng khu phục Công ty TNHH Công viên văn ho , vui 27,200 Luan van Xây dựng khu vui chơi, giải trí phục vụ kh ch du lịch 26,080 200.000 lƣợt/năm XD khu cơng viên có c c hoạt động thể thao, văn ho 20,789 Lý Trạch, Nhân Khu nghỉ m t du lịch Công ty CP thiết bị Trạch sinh thái FSEC thực phẩm (BT), Quang Phú Xây dựng khu du lịch nghỉ dƣỡng 120,000 (ĐH) 2009 Khu du lịch sinh th i Bàu Công ty TNHH Sen Thuỷ, Xây dựng khu nghỉ Sen TMTH Hoàng Văn Lệ Thuỷ dƣỡng sinh th i Khu du lịch Suối Tiên Quảng Bình Công ty Du lịch Khoang xanh - Suối tiên Bảo Ninh, Đồng Hới Cty TNHH Đức Bảo Ninh, Bình Minh Thắng Đồng Hới Khu du lịch sinh th i Sài Cty CP DL Sài Gòn Bảo Ninh, Xây dựng khu du Gịn - Bảo Ninh - Quảng Bình Đồng Hới lịch sinh th i 4-5 Cty CP Quảng Th i Đồng Phú, Xây dựng công viên Hà Đồng Hới vui chơi giải trí Cơng viên giải trí Thanh Cty CP Việt Thiên Thanh Hà Đ Nhảy Bình Khu du lịch Cty CP Đông INDOCHIANA Dƣơng Miền Trung Khu du lịch nghỉ dƣỡng Thành An Công ty TNHH XD Thành An Kh ch sạn Đức Ninh Đông Công ty TNHH XD TM Ninh Đức Tổ hợp Kh ch sạn Sun Rise Cơng ty CP tập đồn 76 Khu kh ch sạn, nhà nghỉ c c dịch vụ Th i Hồng Cơng ty TNHH DV TM Thái Hoàng Khu du lịch sinh th i văn Công ty TNHH Đại ho Vực Quành Đồng Khu du lịch sinh th i biển Công ty TNHH Lạc Bảo Ninh, Đại Nam Hồng Đồng Hới 2010 Luan van Trạch, Bố Trạch 65,000 Xây dựng khu du Khu du lịch sinh th i Khu du lịch nghỉ dƣỡng XD khu du lịch biển 216,187 lịch nghỉ dƣỡng sinh 200,000 thái Xây dựng khu du lịch sinh th i 4-5 120,000 290,000 230,000 Quang Xây dựng khu du Phú, Đồng lịch phục vụ kh ch Hới du lịch Hải Thành, Đồng Hới Xây dựng khu du lịch 62,000 Xây dựng kh ch sạn quy mô 45,600 Xây dựng tổ hợp kh ch sạn 23,375 Xây dựng kh ch sạn quy mô 28,800 Đức Ninh Đông, Đ.Hới Đức Ninh Đông, Đ.Hới Đức Ninh Đông, Đ.Hới Nghĩa 150,000 Xây dựng khu du Ninh, lịch sinh th i văn Đồng Hới ho , lịch sử 5,500 Xây dựng khu du lịch sinh th i biển quy mô 160,000 10 Cơng ty CP Hồn Bảo Ninh, Xây dựng khu du Cầu Đ Nhảy Đồng Hới lịch biển Khu DL Động Thiên Cty CP tập đoàn Sơn Trạch, Xây dựng khu du Đƣờng Trƣờng Thịnh Bố Trạch lịch sinh th i Khu resort Kh ch sạn siêu thị HC Cty TNHH XDTH Hoàng Hà Đức Ninh Đông, Đ.Hới Xây dựng siêu thị kh ch sạn Kh ch sạn Sài Gòn Cty TNHH SXTM Hải Thành, Xây dựng kh ch sạn - Hà Nội C t Biển Đồng Hới 15,000 131,000 29,165 147,000 Xây dựng TTTM Kh ch sạn nhà Cty CP ĐT Phƣơng Phú Hải, dịch vụ, nhà điều hàng Phƣơng Bắc Bắc Đồng Hới hành, giới thiệu sản phẩm 2011 2012 15,865 Khu du lịch Hoàng Yến Khu du lịch Cồn Soi Cty CP TM Hoàng Yến Cty TNHH XD TM Tân Tiến Tổng Quang Xây dựng khu du Phú, Đồng lịch, thƣơng mại Hới Khu du lịch Cồn Soi Cty TNHHXDTM Tân Tiến 28 (Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Bình) Luan van 36,000 181,400 2.958,944 ... đích du khách: Du lịch đƣợc chia c c loại sau: Du lịch văn ho , du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch thể thao, du lịch công vụ, du lịch sinh th i, du lịch mạo hiểm, du lịch vui chơi giải trí, du lịch. .. du kh ch với nhu cầu đa dạng nhƣ: Du lịch MICE (Hội họp, hội nghị, triển lãm); du lịch đô thị; du lịch gi o dục; du lịch thể thao; du lịch dƣỡng bệnh; du lịch du thuyền; du lịch làm đẹp; du lịch. .. t triển du lịch địa bàn tỉnh Quảng Bình thời gian qua 53 2.2.3 C c nhân tố ảnh hƣởng đến ph t triển du lịch Quảng Bình 65 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH

Ngày đăng: 22/02/2023, 19:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w