(Luận văn thạc sĩ) chủ nghĩa hiện sinh của jean paul sartre và ảnh hưởng của nó ở miền nam việt nam trước 1975

93 19 0
(Luận văn thạc sĩ) chủ nghĩa hiện sinh của jean paul sartre và ảnh hưởng của nó ở miền nam việt nam trước 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐOÀN THỊ DUYÊN CHỦ NGHĨA HIỆN SINH CỦA JEAN PAUL SARTRE VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ Ở MIỀN NAM VIỆT NAM TRƢỚC 1975 Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TẤN HÙNG Đà Nẵng - Năm 2013 Luan van LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn ĐOÀN THỊ DUYÊN Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CHỦ NGHĨA HIỆN SINH CỦA JEAN PAUL SARTRE 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỦ NGHĨA HIỆN SINH 1.1.1 Khái niệm “hiện sinh” “chủ nghĩa sinh” 1.1.2 Nguồn gốc chủ nghĩa sinh 1.1.3 Đối tƣợng phƣơng pháp chủ nghĩa sinh 17 1.1.4 Sự phát triển chủ nghĩa sinh phái sinh chủ yếu 18 1.1.5 Những chủ đề chủ nghĩa sinh 21 1.2 JEAN PAUL SARTRE VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH JEAN PAUL SARTRE 25 1.2.1 Tiểu sử tác phẩm Jean Paul Sartre 25 1.2.2 Những quan điểm chủ nghĩa sinh Jean Paul Sartre 31 KẾT LUẬN CHƢƠNG 42 CHƢƠNG SỰ DU NHẬP CHỦ NGHĨA HIỆN SINH VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA JEAN PAUL SARTRE Ở MIỀN NAM VIỆT NAM TRƢỚC 1975 44 2.1 BỐI CẢNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI, VĂN HĨA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM TRƢỚC 1975 44 Luan van 2.1.1 Bối cảnh trị - xã hội 44 2.1.2 Bối cảnh văn hóa 45 2.2 SỰ DU NHẬP CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH VÀO MIỀN NAM VIỆT NAM TRƢỚC 1975 46 2.3 NHỮNG ẢNH HƢỞNG CHỦ YẾU CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH JEAN PAUL SARTRE Ở MIỀN NAM VIỆT NAM TRƢỚC 1975 62 2.3.1 Về ảnh hƣởng tích cực 62 2.3.2 Về ảnh hƣởng tiêu cực 66 2.4 TƢ TƢỞNG HIỆN SINH JEAN PAUL SARTRE VỚI THẾ HỆ TRẺ Ở NƢỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 68 2.4.1 Cơ sở tồn tại, phát sinh phát triển tƣ tƣởng sinh xã hội ta 68 2.4.2 Những biểu tƣ tƣởng sinh lối sống thiếu niên Việt Nam 71 2.4.3 Một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực tƣ tƣởng sinh đến lối sống thiếu niên Việt Nam 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) Luan van MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ nghĩa sinh trào lƣu triết học phát triển thời kỳ tổng khủng hoảng chủ nghĩa tƣ bản, đặc biệt sau chiến tranh giới lần thứ hai Chủ nghĩa sinh có ảnh hƣởng lớn miền Nam Việt Nam thời kỳ chiến tranh xâm lƣợc Mỹ Việt Nam từ thập kỷ 1960 đến miền Nam đƣợc hồn tồn giải phóng năm 1975 Chủ nghĩa sinh tạo ảnh hƣởng định đời sống tinh thần tầng lớp dân cƣ xã hội Cho đến mặt tiêu cực chƣa đƣợc khắc phục hoàn toàn Chủ nghĩa sinh trào lƣu triết học khơng có qn: số nhà triết học có quan điểm hữu thần, số khác có quan điểm vơ thần Các quan điểm sinh vô thần đa dạng, nhà triết học nhấn mạnh số khía cạnh khác luận đề chủ nghĩa sinh Trong số triết gia sinh triết học sinh Jean Paul Sartre có ảnh hƣởng sâu sắc đến tƣ tƣởng tầng lớp trẻ Việt Nam thời kỳ Mỹ, Ngụy chiếm đóng Do đó, việc nghiên cứu tƣ tƣởng sinh Jean Paul Sartre để tìm hiểu chủ nghĩa sinh du nhập vào miền Nam điều kiện chiến tranh xảy nhƣ nào? Ảnh hƣởng trƣớc ảnh hƣởng cần phải khắc phục Đó lý tơi chọn đề tài "Chủ nghĩa sinh Jean Paul Sartre ảnh hƣởng miền Nam Việt Nam trƣớc 1975" để làm đề tài nghiên cứu cho Luan van 2 Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn tìm hiểu quan điểm nhà triết học sinh Pháp Jean Paul Sartre, ảnh hƣởng miền Nam Việt Nam trƣớc 1975 đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục ảnh hƣởng tiêu cực điều kiện nƣớc ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu nguồn gốc luận đề chủ nghĩa sinh nói chung, qua làm rõ đặc điểm quan điểm chủ nghĩa sinh Jean Paul Sartre - Tìm hiểu ảnh hƣởng chủ nghĩa sinh Jean Paul Sartre miền Nam Việt Nam trƣớc ngày giải phóng năm 1975 - Đề xuất số giải pháp khắc phục ảnh hƣởng tiêu cực hệ trẻ điều kiện nƣớc ta Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa sinh Jean Paul Sartre tìm hiểu ảnh hƣởng tƣ tƣởng lối sống thiếu niên miền Nam Việt Nam trƣớc ngày giải phóng năm 1975 tìm giải pháp khắc phục ảnh hƣởng tiêu cực giai đoạn nƣớc ta 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chủ nghĩa sinh có nhiều biến thể : chủ nghĩa sinh hữu thần, chủ nghĩa sinh vơ thần, triết học Jean Paul Sartre thuộc chủ Luan van nghĩa sinh vơ thần Vì đề tài khơng có tham vọng nghiên cứu đầy đủ chủ nghĩa sinh nói chung, mà tập trung nghiên cứu tƣ tƣởng sinh Jean Paul Sartre Đề tài tập trung phân tích khía cạnh tích cực tiêu cực chủ nghĩa sinh Jean Paul Sartre có ảnh hƣởng trực tiếp đến quan điểm lối sống tầng lớp trẻ đô thị miền Nam trƣớc đây, nhƣ nƣớc ta để tìm biện pháp khắc phục tàn dƣ tiêu cực chúng giai đoạn Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp luận đề tài nghiên cứu nguyên tắc phép biện chứng vật: nguyên tắc khách quan, nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát triển, nguyên tắc lịch sử cụ thể, nguyên tắc thống trừu tƣợng cụ thể, nguyên tắc thống lôgic lịch sử, kết hợp phổ biến đặc thù… Các phƣơng pháp chủ nghĩa vật lịch sử Các phƣơng pháp cụ thể đƣợc sử dụng luận văn là: phân tích, so sánh, tổng hợp Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có chƣơng tiết Tổng quan tài liệu nghiên cứu Nghiên cứu chủ nghĩa sinh, từ trƣớc đến có nhiều tác giả với nhiều cơng trình nghiên cứu đƣợc đánh giá cao Trƣớc hết phải kể đến cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa sinh trƣớc 1975 từ góc nhìn phê phán Các cơng trình tiêu biểu gồm: Từ tháng 10-1961 đến tháng 9-1962, tạp chí Bách khoa, dƣới bút hiệu Trần Hƣơng Tử, Trần Thái Đỉnh viết loạt giới thiệu chủ nghĩa Luan van sinh, sau đƣợc tập hợp thành chuyên khảo Triết học sinh (Nxb Thời mới, Sài Gòn, 1967, tái 1968).Trong sách này, tác giả nhìn nhận phân tích đề tài chủ nghĩa sinh, đồng thời nêu lên tƣ tƣởng sinh nhà sinh nhƣ: Kierkegaard, Nietzsche, Husserl, Jaspers, Marcel, Sartre…Văn phong khúc chiết, cách dẫn giải linh hoạt ngịi bút am hiểu có chủ kiến khiến sách Trần Thái Đỉnh vƣợt ngồi ranh giới trƣờng ốc, đến với đơng đảo bạn đọc có tác động khơng nhỏ thời Lê Tơn Nghiêm có hai cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa sinh xuất Sài Gịn năm 1970, là: “Heidegger trƣớc phá sản triết học phƣơng Tây” “Đâu nguyên hay đƣờng triết lý từ Kant đến Heidegger” Trong Những vấn đề triết học đại (Nxb Ra khơi, Sài Gịn, 1971), Lê Tơn Nghiêm dành chƣơng viết “Phong trào sinh với xã hội học”, ơng trình bày chủ nghĩa sinh gắn với lý thuyết xã hội học Max Weber Tuy nhiên, linh mục, hai tác giả tiếp cận chủ nghĩa sinh góc độ hữu thần Nghiên cứu chủ nghĩa sinh vơ thần có số viết Lê Thành Trị, Nguyễn Văn Trung số tạp chí Sài Gịn trƣớc ngày giải phóng Đặc biệt với Nguyễn Văn Trung, chủ nghĩa sinh không lý luận triết học mà lối sống Trong “Sartre đời tơi”, Nguyễn Văn Trung tìm thấy triết lý Jean Paul Sartre, Albert Camus có nhiều điểm đáp ứng đƣợc mong đợi tầng lớp trẻ, tƣ tƣởng “dấn thân” Sartre, tƣ tƣởng “nổi loạn” Camus Sau ngày giải phóng, có nhiều cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa sinh ảnh hƣởng nƣớc ta Một số tác giả nghiên cứu chủ nghĩa sinh dƣới góc độ văn học, nhƣ Đỗ Đức Hiểu cơng trình Phê phán văn Luan van học sinh chủ nghĩa (1989) phê phán chủ nghĩa sinh văn học sinh coi rẽ, chà đạp ngƣời, xem ngƣời khía cạnh tiêu cực, ln đơn tuyệt vọng Trần Thị Mai Nhi Văn học đại, Văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ (1994) đề cập nhiều vấn đề chủ nghĩa sinh Nghiên cứu chủ nghĩa sinh mặt triết học có Nguyễn Tiến Dũng với “Chủ nghĩa sinh: Lịch sử, diện Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1999 Trong sách tác giả sâu nghiên cứu đời phát triển chủ nghĩa sinh, đặc biệt dành quan tâm thích đáng phân tích diện miền Nam nƣớc ta trƣớc Trần Thiện Đạo “Chủ nghĩa sinh thuyết cấu trúc”, Nxb Văn học, Hà Nội, năm 2001, nghiên cứu chủ nghĩa sinh nói chung Jean Paul Sartre nói riêng qua tác giả phân tích cho hiểu mối quan hệ chủ nghĩa sinh thuyết cấu trúc Ngồi sách chun khảo, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa sinh nằm tác phẩm triết học phƣơng Tây đại nhƣ: Một số học thuyết triết học phương Tây đại (2001) Nguyễn Hào Hải giới thiệu nét khái quát chủ nghĩa sinh; Triết học phương Tây đại (2002) hai nhà nghiên cứu Bùi Đăng Duy Nguyễn Tiến Dũng đƣa nhìn khách quan đắn vai trị, vị trí chủ nghĩa sinh dòng chảy triết học phƣơng Tây đại.Trong“Triết học phương Tây đại - Giáo trình hướng tới kỷ 21” Lƣu Phóng Đồng, Nxb Lý luận trị, 2004, tác giả làm rõ khái niệm, nguồn gốc, nhƣ đặc trƣng chủ nghĩa sinh, đồng thời nêu lên tƣ tƣởng sinh nhà sinh qua thời kỳ Luan van Ngồi ra, cịn có nhiều viết chủ nghĩa sinh đƣợc đăng tải tạp chí chuyên ngành nhƣ “Triết học sinh văn học” (Tạp chí Văn học nƣớc ngồi, Số 3, 2004); “Chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam 1954 – 1975” (Trên bình diện lý thuyết) Huỳnh Nhƣ Phƣơng (Tạp chí Nghiên cứu văn học số 9, 2008) Xét cách tổng thể, vấn đề chủ nghĩa sinh đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác với nhiều cơng trình tác giả nƣớc, đem lại giá trị lý luận, thực tiễn phong phú Tuy nhiên nhìn chung, chủ nghĩa sinh chưa nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống, chưa sâu nghiên cứu cách cụ thể, sâu sắc quan điểm tác giả Chính vậy, chọn chủ nghĩa sinh Jean Paul Sartre ảnh hƣởng miền Nam Việt Nam trƣớc 1975 để tiếp tục nghiên cứu vấn đề cách sâu sắc lý luận thực tiễn, để không trùng lặp với kết nghiên cứu trƣớc Luan van 75 tƣơng lai ngoảnh mặt lại với thực sống lối sống mà đƣờng để chủ nghĩa sinh có hội để tiếp tục tồn Việt Nam - Ba là, quan niệm tự tuyệt đối phủ nhận tính tất yếu chủ nghĩa sinh, chủ nghĩa sinh Jean Paul Sartre đƣợc giới trẻ tiếp thu cách khơng có phê phán trở thành sở tƣ tƣởng cho lối sống hoàn toàn tự do, buông thả thiếu niên Tự theo định nghĩa J.P Sartre chọn lựa tƣ tƣởng cách sống mình, nhƣng tự phải đơi với tự ý thức Ví dụ, ngƣời sống theo chủ nghĩa sinh tự suy nghĩ hành động nhƣng tình trạng có ý thức biết làm Chính ý thức tự lựa chọn xác nhận hữu cá nhân ngƣời Bên cạnh đó, Sartre nhấn mạnh tầm quan trọng tinh thần trách nhiệm tự cá nhân Bởi vì, ngƣời thể ngã khơng phải ngã đại diện cho ngƣời Theo Jean Paul Sartre, ngƣời sống tồn nhờ vào ngã Tuy nhiên, ngƣời làm chủ đƣợc ngã mình, có nghĩa sống để chứng minh hữu cá thể Tự suy nghĩ hành động trở thành cách sống phổ biến thiếu niên Tuy nhiên, quan điểm tự đƣợc thiếu niên nƣớc ta tiếp thu thiếu hẳn yếu tố tự ý thức tinh thần trách nhiệm, mà Jean Paul Sartre gắn với tƣ tƣởng tự ông Một số ngƣời trẻ lạm dụng tự cá nhân thể qua lối sống buông tuồng nhƣ: quan hệ tình dục bừa bãi, u cuồng sống vội, thích bạo động hay muốn khoe trƣơng kiểu quằn quại lạ nhƣ nhuộm tóc đủ màu, xăm hình thù quái dị, đeo khoen đầy tai, mặt… Đây cách mà thiếu niên dùng để bộc lộ tự cá nhân, hay ngã Luan van 76 Tự suy nghĩ hành động nhƣng lại thiếu ý thức trách nhiệm không tự chủ đƣợc ngã sai lầm lớn mà thiếu niên vấp phải Trƣớc đây, phong trào Hippy thập niên 60 kỷ XX, niên áp lực chiến tranh mà trở nên thất vọng khơng tin tƣởng vào ngày mai, từ sinh lối sống buông thả, coi thƣờng luân lý xã hội Lối sống này, ngày biến dạng khơng có ngun hình nhƣ trƣớc, nhƣng rõ ràng cịn tồn có phần phát triển chứng kiến tƣợng băng đảng, bụi đời, có lứa tuổi vị thành niên cịn gia tăng Chính tình trạng đƣờng dễ dàng đƣa giới trẻ vào sai phạm, nhúng sâu vào vũng lầy tội lỗi Đây hồi chuông báo động cho - Bốn là, tƣ tƣởng “nổi loạn” (revolt tiếng Pháp, tiếng Anh có nghĩa dậy, vùng lên) Camus Sartre có mặt tích cực “nổi dậy” chống chiến tranh, chống dịch bệnh, nhƣng bao hàm “nổi loạn” siêu hình bên tƣ tƣởng, phản ứng chủ quan, tiêu cực trƣớc phi lý sống Nếu thời kỳ chiến tranh, tƣ tƣởng dậy, dấn thân chủ nghĩa sinh Sartre cổ vũ cho dậy nhân dân ta chống Mỹ tay sai, ngày nay, biểu loạn lại mang tính chất tiêu cực Sự loạn phận thiếu niên đƣợc thể tƣ tƣởng lối sống lập dị, cố tình chống lại quy định văn hóa đạo đức truyền thống, phủ định phong mỹ tục vốn yếu tố tảng tồn xã hội Việt Nam Ví dụ, đạo đức Việt Nam phƣơng Đơng nói chung coi nét đẹp ngƣời phụ nữ thùy mị, đoan trang, kín đáo nhiều thiếu nữ lại trắng trợn dùng công nghệ thông tin để “khoe hàng”, giới thiệu cách công khai Luan van 77 phận kín đáo thân xác cho nhiều ngƣời xem Văn hóa dân tộc ta coi tình dục vấn đề riêng, kín đáo sinh hoạt vợ chồng, nhƣng nhiều thiếu niên thực quan hệ tình dục nơi công cộng, quay video đƣa lên mạng để khoe với bạn bè biết cách ăn chơi Nữ sinh “show hàng” để thể thân trở thành phổ biến Các video clip quay cảnh làm tình sinh viên học sinh đƣợc tung lên mạng ngày nhiều Nhiều trang web viết bài, giới thiệu ảnh, video sex, cổ vũ không cho tự tình dục, hành vi ngoại tình, mà đau đớn chúng sƣu tầm hay bịa chuyện loạn luân cha con, anh chị em ruột, anh em chồng với chị em dâu, chồng vợ bạn bè với nhau, trao đổi tình nhân bạn bè với nhau, quan hệ tình dục thầy trò, sếp nhân viên quan, doanh nghiệp v.v., để đầu độc đầu óc ngây thơ, non trẻ Nếu trƣớc 1975, thời kỳ Mỹ - Ngụy chiếm đóng, tiểu thuyết “Vịng tay học trị” Nguyễn Thị Hồng nói lên tình giáo với học trị bị toàn xã hội lên án nhƣ chuyện loạn ln khơng thể tha thứ đƣợc, ngày xã hội ta vƣợt tình trạng gấp trăm, nghìn lần Sự loạn cịn thể hành vi bạo lực có xu hƣớng ngày phát triển tầng lớp thiếu niên Chỉ cần xúc, mâu thuẫn nhỏ dùng đâm chém để giải Trong năm gần đây, nƣớc ta chứng kiến nhiều vụ án mạng thƣơng tâm, nhƣ dùng khí để giết cha mẹ ngƣời thân bị trách mắng khơng đƣợc cho tiền để chơi game Việc thiếu niên nam nữ tụ tập thành băng nhóm để đua xe, chích hút ma túy, ăn uống, nhảy nhót, cƣớp bóc, hãm hiếp, tốn khơng cịn tƣợng cá biệt Luan van 78 Nhiều vụ nữ sinh đánh trƣờng phổ thông, đại học đƣợc bạn khác lớp cổ vũ, quay lại thành video clip tung lên mạng gây xôn xao dƣ luận 2.4.3 Một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực tƣ tƣởng sinh đến lối sống thiếu niên Việt Nam a Trƣớc hết, cần phải đẩy mạnh công tác giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân, đặc biệt tầng lớp thiếu niên Chỉ có thƣờng xuyên giáo dục trị tƣ tƣởng giúp cho đội ngũ cán bộ, đảng viên nhận thức đƣợc chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng giai đoạn việc xây dựng lối sống văn hóa Chủ nghĩa sinh nhiều trào lƣu tƣ tƣởng khác từ nƣớc thâm nhập vào nƣớc ta sớm, dù thừa nhận hay khơng thừa nhận hệ tƣ tƣởng trở thành phận cấu thành đời sống văn hóa – tƣ tƣởng xã hội Việt Nam Đồng thời giai đoạn nay, nƣớc ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiên đại hóa, việc giao lƣu văn hóa với nƣớc giới điều cần thiết diến ngày nên không tránh khỏi xâm nhập yếu tố văn hóa khơng lành mạnh từ bên Nắm vững chủ nghĩa Mác-Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giúp hệ trẻ có lĩnh vững vàng việc đấu tranh chống lại ảnh hƣởng tƣ tƣởng sai trái Ví dụ, nắm vững đƣợc nguyên lý quy luật phép biện chứng vật, quan điểm Mác-Lênin mối quan hệ riêng chung, tự tất yếu, cá nhân xã hội, v.v tƣ tƣởng sinh nhƣ quan điểm phi lý đời, Luan van 79 tự tuyệt đối cá nhân, địa ngục ngƣời khác, v.v khơng có chỗ đứng tƣ tƣởng b Nâng cao nhận thức niên mặt tiêu cực chủ nghĩa sinh Nhƣ nói phần trên, số đơng niên nƣớc ta hiểu biết lý luận chủ nghĩa sinh, nhƣng am hiểu mà họ tiếp thu chủ nghĩa sinh, kể chủ nghĩa sinh Jean Paul Sartre cách tiêu cực Do đó, cần phải giúp cho thiếu niên hiểu biết đƣợc chất chủ nghĩa sinh, mặt tích cực tƣ tƣởng sinh để họ phát huy khả vốn có thân, góp phần xây dựng văn hóa đất nƣớc ngày văn minh Đồng thời thông qua giáo dục sai lầm, khiếm khuyết chủ nghĩa sinh để kịp thời ngăn ngừa phát sinh suy nghĩ lối sống buông thả Các đại biểu chủ nghĩa sinh ngƣời xấu Không phải ngẫu nhiên mà Jean Paul Sartre, Albert Camus ngƣời tích cực tham gia phong trào đấu tranh chống phát xít, chống chiến tranh xâm lƣợc, ngƣời đƣợc tặng giải thƣởng Nobel Simone de Beauvoir ngƣời tích cực đấu tranh cho phong trào nữ quyền Tƣ tƣởng họ phải xằng bậy, có điều hệ thống tƣ tƣởng bị khiếm khuyết nên áp dụng sống tất yếu dẫn đến nhiều hậu qủa tiêu cực Chúng ta có nhiều cách để giới thiệu chủ nghĩa sinh, giá trị tích cực hạn chế tiêu cực nhƣ thông qua giảng môn Giáo dục công dân trƣờng phổ thông, môn Triết học lớp đại học, cao học Internet phƣơng tiện có tác dụng hai mặt Nếu biết tổ chức Luan van 80 tốt, internet trở thành phƣơng tiện hữu hiệu để giáo dục tƣ tƣởng, lối kéo thiếu niên khỏi ảnh hƣởng tiêu cực Chủ nghĩa sinh bị mang nhiều tai tiếng hiểu nhầm ngƣời sử dụng để biện hộ cho lối sống bng thả, phá phách, ăn chơi, sa đoạ Do vậy, đến với chủ nghĩa sinh, phải xoá bỏ thiên kiến lâu Muốn tiếp thu đƣợc giá trị tích cực có sở đấu tranh chống lại mặt tiêu cực nó, cần phải nghiên cứu cách tồn diện để hiểu chất c Phát huy vai trị tổ chức trị - xã hội việc xây dựng lối sống cho niên Những biểu tiêu cực tƣ tƣởng lối sống phận thiếu niên nhƣ phận cán bộ, đảng viên nƣớc ta hậu biểu tổng hợp nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, có ảnh hƣởng tiêu cực hệ tƣ tƣởng triết học phƣơng Tây đại nhƣ chủ nghĩa sinh, chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa Phrớt, v.v Đồng thời chúng hậu phát triển kinh tế thị trƣờng điều kiện chƣa có quản lý tốt Nhà nƣớc xã hội Do biện pháp khắc phục tƣợng tiêu cực phải đồng bộ: kinh tế, xã hội, tƣ tƣởng, cơng tác quản lý Ví dụ, tình trạng chiến tranh, tƣ tƣởng bi quan sống chết chủ nghĩa sinh có điều kiện phát triển Trong điều kiện hồ bình, ảnh hƣởng tƣ tƣởng khơng cịn đáng quan tâm; nhƣng tình trạng kinh tế suy thoái, phá sản, thất nghiệp lại sở tình trạng bi quan xã hội khía cạnh khác Nhƣ phải đảm bảo mơi trƣờng hồ bình, phát triển kinh tế xã hội khắc phục đƣợc tình Luan van 81 trạng bi quan Nhờ quản lý chặt chẽ nhà nƣớc số nƣớc tiên tiến giới, tình trạng tiêu cực tƣ tƣởng lối sống thiếu niên thực đƣợc khắc phục cách đáng kể so với trƣớc so với nƣớc ta Do vậy, tăng cƣờng hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nƣớc góp phần quan trọng việc khắc phục tƣợng tiêu cực nƣớc ta d Nâng cao hiệu giáo dục tƣ tƣởng đạo đức truyền thống cho niên Ngoài việc giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, cần phải giáo dục cho thiếu niên nƣớc ta am hiểu quan điểm đạo đức lối sống hệ tổ tiên, giáo dục Nho giáo, Phật giáo, v.v., triệt để khai thác khía cạnh nhân đạo, nhƣ tƣ tƣởng vị tha, lòng thƣơng yêu, quý trọng ngƣời, lối sống ngƣời đạo đức truyền thống học thuyết nói để chống lại biểu lối sống hành vi sai trái phận hệ trẻ nƣớc ta ảnh hƣởng chủ nghĩa sinh số hệ tƣ tƣởng phƣơng Tây khác Luan van 82 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chủ nghĩa sinh nói chung chủ nghĩa sinh Jean Paul Sartre khơng cịn có ảnh hƣởng rầm rộ nhƣ thập kỷ 60 70 kỷ XX thời kỳ miền Nam nƣớc ta bị Mỹ - Ngụy chiếm đóng Tuy nhiên, điều kiện xã hội ta mãnh đất tốt cho tồn phát triển ảnh hƣởng tiêu cực tƣ tƣởng lối sống sinh chủ nghĩa phận thiếu niên Do cần phải nghiên cứu ảnh hƣởng đề biện pháp khắc phục việc làm cần thiết giai đoạn Luan van 83 KẾT LUẬN Tƣ tƣởng sinh Jean Paul Sartre có ảnh hƣởng lớn miền Nam Việt Nam trƣớc năm 1975, nhƣ tất lĩnh vực Bên cạnh mặt tích cực có mặt tiêu cực cần phải khắc phục Vì nghiên cứu tƣ tƣởng sinh Jean Paul Sartre, cần phải sâu khai thác khía cạnh tích cực, vận dụng sống Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đặc biệt trình hội nhập với quốc tế, đặt nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, cần phải làm đẹp văn hóa Việt Nam lấy ngƣời làm trung tâm Song song với thời thách thức đặt cho Việt Nam giai đoạn lực phản động chống phá cách mạng giai đoạn hoạt động ngày tinh vi hơn, có tổ chức chặt chẽ Lợi dụng đƣờng diễn biến hịa bình để đƣa vào nƣớc ta lý thuyết cực đoan phản động Trong lý thuyết cực đoan kẻ thù muốn đầu độc hệ niên nƣớc ta chạy theo đồng tiền, chủ nghĩa cá nhân, hủy hoại giá trị văn hóa tinh thần đất nƣớc hàng trăn năm qua, phá hoại chủ trƣơng Đảng ta xây dựng lối sống “Sống đẹp, sống có ích’’ cho niên Chủ nghĩa sinh giai đoạn đƣợc lực thù địch cải biến lại cho phù hợp để dễ dàng tồn nƣớc ta với mục đích giả tạo “thúc đẩy động lực ngƣời” nhƣng thực chất thứ lý thuyết phản động, làm cho ngƣời niềm tin vào sống đặc biệt tầng lớp niên Chúng ta cần giáo dục nhận thức vai Luan van 84 trò niên với tƣơng lai đất nƣớc nghiệp cách mạng chung đất nƣớc thời đại kiên trì lên chủ nghĩa xã hội xóa bỏ chế độ tƣ chủ nghĩa, chống tƣ tƣởng chủ nghĩa tƣ đặc biệt chủ nghĩa sinh Để khơng có thâm nhập thứ chủ nghĩa sinh mang tính loạn, kích động ly khai nhƣ xảy Pháp tháng Năm – Sáu (1958) hay Phản văn hóa Mỹ, cần phải xây dựng môi trƣờng lành mạnh, đại hóa mặt kỹ thuật, thị trƣờng để ngƣời lao động đƣợc làm việc điều kiện tốt nhất, nâng cao đời sống vật chất tinh thần ngƣời Chủ nghĩa sinh mà Sartre nêu thật triết lý sống đem lại tinh thần cấp tiến, phóng khống tìm hữu Tuy nhiên, ngã ngƣời khơng thể hữu khơng có hỗ trợ ý thức trách nhiệm Con ngƣời sống theo chủ nghĩa sinh ngƣời phải biết tích cực sống tranh đấu cho tự khơng phải tự hủy hoại đời phóng túng tự thiếu suy nghĩ Luan van 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Lê Hữu Ái – Nguyễn Tấn Hùng (2010), Triết học, Nxb Đà Nẵng [2] Huỳnh Phan Anh (1972), Đi tìm tác phẩm văn chương, Nxb Đồng Tháp [3] Bộ giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Albert Camus (2006), Ngộ nhận, Bùi Giáng dịch, Nxb Văn nghệ, Hà Nội [5] Thạch Chƣơng, Trình bày phê bình hai quan điểm loạn Camus, Sáng Tạo, số 48 tháng 9/1960 [6] Nguyễn Tiến Dũng (1999), Chủ nghĩa sinh: Lịch sử, diện Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Nguyến Tiến Dũng - Bùi Đăng Duy (2002), Triết học phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh [9] Trần Thiện Đạo (2001), Chủ nghĩa sinh Thuyết cấu trúc, Nxb Văn học [10] Trần Thiện Đạo (2008), Từ Chủ nghĩa sinh đến thuyết cấu trúc, Nxb Tri thức [11] Trần Thái Đỉnh (1968), Triết học sinh, Nxb Thời Mới, Sài Gịn [12] Lƣu Phóng Đồng, Triết học phương Tây đại:Giáo trình hướng tới kỷ 21, Nxb Lý luận trị [13] Bùi Giáng (1974), Tư tưởng đại, Nxb Tân An [14] Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội [15] Chơn Hạnh (1970), Đức Phật Nietzsche, Tƣ Tƣởng, số 5/1970 Luan van 86 [16] Chơn Hạnh (1971), Trầm tư chết tư tưởng Heidegger Phật giáo, Tƣ Tƣởng, số 1/1971 [17] Lê Mậu Hân (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục [18] G.W.F Hegel (2008), Bách khoa thư khoa học triết học, phần I Khoa học Lôgic, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Tri thức [19] M.Heidegger (1974), Siêu hình học gì? Trần Cơng Tiến dịch, Nxb Ca Dao [20] M.Heidegger (1973), Hữu thể thời gian - Trần Công Tiến dịch, Lê Tôn Nghiêm giới thiệu, Nxb Quê Hƣơng [21] Đỗ Đức Hiểu (1989), Phê bình văn học sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học, Hà Nội [22] Đỗ Minh Hợp (2009), “Tự trách nhiệm cá nhân “Tồn hư vơ” J.-P.Sartre”,Tạp chí Triết học, số [23] Tơ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội, Hà Nội [24] Nguyễn Tấn Hùng (2009), “Về số thuật ngữ triết học, trị - xã hội có nguồn gốc từ tiếng nước ngồi”, Tạp chí Triết học, số 4, 2009, tr 71-76 [25] Nguyễn Tấn Hùng (2010), “Bàn thêm số thuật ngữ triết học, trị - xã hội có nguồn gốc từ tiếng nước ngồi”, Tạp chí Triết học, số 1, 2010, tr 70-74 [26] Nguyễn Tấn Hùng (2011), Bài giảng Một số trào lưu triết học Phương Tây đại, Đại học Đà Nẵng [27] Karl Jaspers (2004), Triết học nhập mơn, Nxb Thuận Hóa, Thừa Thiên – Huế Luan van 87 [28] Phạm Minh Lăng (1984), Mấy trào lưu triết học phương Tây đại, Nxb Đại học THCN, Hà Nội [29] Cô Liêu (1960), Lập trường văn nghệ Albert Camus, Bách Khoa, số 77/ 1960 [30] Quang Minh (1958), Phật giáo chủ nghĩa sinh J.P Sartre, Văn hóa Á châu số 9/1958 [31] Quang Minh (1959), Khái niệm chủ nghĩa sinh, Sáng Tạo số 28, 29, tháng 2/ 1959 [32] Lê Tôn Nghiêm (dịch - 2004), Triết học nhập mơn, Nxb Thuận Hố, Huế [33] Lê Tơn Nghiêm (1971), Những vấn đề triết học đại, Nxb Ra Khơi [34] Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại Việt Nam giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội [35] Thích Đức Nhuận (1964), Vào đạo Phật qua lối ngõ J.P Sartre, Văn, số 10/1964 [36] Huỳnh Nhƣ Phƣơng (2008), “Chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam 1954 – 1975 (trên bình diện lý thuyết)”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số [37] Nguyên Sa (1957), Nhận định đại cương triết học hữu, Sáng Tạo số 14, tháng 11/ 1957 [38] Jean Paul Sartre (1965), Những bàn tay bẩn - Phạm Hƣng dịch, Nxb Ngày Nay [39] Jean Paul Sartre (1973), Bức tường, Lê Thanh Hoàng Dân Mai Vi Phúc dịch, Nxb Trẻ [41] Jean Paul Sartre (1965), Kín cửa, Nxb Giao Điểm, Sài Gòn [42] Jean Paul Sartre (1966), Những bàn tay ẩn, Nxb Giao Điểm, Sài Gòn Luan van 88 [43] Jean Paul Sartre (1968), Tồn Hư vơ, Nxb Giao Điểm, Sài Gịn [40] Jean Paul Sartre (1994), Buồn nôn, Nxb Văn học, Hà Nội [44] Đặng Tiến (1964), Gặp gỡ Ôn Như Hầu Albert Camus, Tạp chí Văn, số [45] Đặng Tiến (1972), Vũ trụ thơ, Nxb Giao Điểm, Sài Gòn [46] Lê Tuyên (1961), Chinh phụ ngâm tâm thức lãng mạn kẻ lưu đày , Nxb Đại Học Huế Tiếng Anh: [47] T.Z Lavine (1989), From Socrates to Sartre: The philosophic Quest, Bantam Books, New York [48] Jean Paul Sartre (1943), Being and Nothingness: An Essay on Phenomenological Ontology, trans H.E Barnes, London: Routledge, 2003 Trang Website: [49] Jean Paul Sartre (1938), La Nausée, New Directions Publishing (1969) http://www.general-files.org/go/124238388200 [50] Jean Paul Sartre (1944), A more precise characterizationm of Existentialism, http://en.wikiquote.org/wiki/Jean-Paul_Sartre [51] Jean-Paul Sartre (1946), Existentialism is Humanism, translated by Philip Mairet, World Publishing Company in 1956, http://www.marxists org/reference/archive/sartre/works/exist/sartre.htm [52] Jean Paul Sartre (1944) , No Exit, http://en.wikipedia.org/wiki/No_Exit [53] Jean-Paul Sartre (1967), Inaugural Statement (Diễn văn khai mạc Jean Paul Sartre phiên tòa thứ họp Stockholm 2-10/5 1967), http://www.big-lies.org/vietnam-war-crimes/russell-vietnam- war-crimes-tribunal-1967.html#v1101-Sartre Luan van 89 [54] Jean-Paul Sartre (1967), Summary and Verdict of the Stockholm Session (Tóm tắt Phán phiên tòa Stockholm), J.P Sartre đọc, http://www.big-lies.org/vietnam-war-crimes/russell-vietnam-war-crimestribunal-1967.html#v1119-verdict-Sartre [55] Jean-Paul Sartre (1967), On Genocide (Về tội diệt chủng), phát biểu J.P Sartre phiên tòa thứ hai Roskilde, Đan Mạch 20 /11 - /12 /1967), http://www.big-lies.org/vietnam-war-crimes/russell-vietnam-war- crimes- tribunal-1967.html#v1217-Sartre-on-genocide [56] Wikipedia, the free Encyclopedia, Existentialism, http://en.wikipedia org/wiki/Existentialism [57] Wikipedia, the free Encyclopedia, Jean Paul Sartre, http://en.wikipedia org/wiki/Jean-Paul_Sartre [58] Wikipedia, the free Encyclopedia, org/wiki/Dasein Luan van Dasein, http://en.wikipedia ... HIỆN SINH VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA JEAN PAUL SARTRE Ở MIỀN NAM VIỆT NAM TRƢỚC 1975 2.1 BỐI CẢNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI, VĂN HÓA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM TRƢỚC 1975 2.1.1 Bối cảnh trị - xã hội Tình hình miền Nam. .. SỰ DU NHẬP CHỦ NGHĨA HIỆN SINH VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA JEAN PAUL SARTRE Ở MIỀN NAM VIỆT NAM TRƢỚC 1975 44 2.1 BỐI CẢNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI, VĂN HÓA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM TRƢỚC 1975 ... hƣởng văn hoá phƣơng Tây văn hoá Mỹ vào miền Nam Việt Nam, đặc biệt ảnh hƣởng tƣ tƣởng sinh tất lĩnh vực đời sống 2.2 SỰ DU NHẬP CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH VÀO MIỀN NAM VIỆT NAM TRƢỚC 1975 Chủ nghĩa

Ngày đăng: 22/02/2023, 19:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan