Học viện nông nghiệp việt nam HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Tên chuyên đề Tác động của di cư nông thôn – đô thị đến đói nghèo Giảng viên Nguyễn Thị Lập Thu Nhóm sinh viên thực hiện nhóm 4 NỘI DUNG TRÌ.
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Tên chuyên đề: Tác động di cư nông thôn – đô thị đến đói nghèo Giảng viên: Nguyễn Thị Lập Thu Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm NỘI DUNG TRÌNH BÀY I Đặt vấn đề II Nội dung 1 Khái niệm 2 Tác động di cư nông thôn – thị đến đói nghèo I ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia xuất phát từ nông nghiệp lên, có 70% dân số sống nơng thôn, gần nửa lao động làm việc nhóm ngành nơng, lâm nghiệp, thủy sản( Báo điện tử Chính phủ) Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn đóng vai trị quan trọng tồn kinh tế phát triển Đất nước Do vậy, Đảng Nhà nước ta gắn mục tiêu phát triển Đất nước với phát triển nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn thơng qua sách Tam nông Trong năm vừa qua, với xu hội nhập, tồn cầu hóa, mặt đời sống nước ta có bước chuyển mình, đặc biệt nông nghiệp, nông thôn Nhiều nơi thuộc khu vực nơng thơn, sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ tồn thời gian nông nhàn Điều khiến cho phận người lao động lĩnh vực nông nghiệp trở nên thiếu việc làm Và để tìm kiếm việc làm, tạo thu nhập, họ lựa chọn đường di cư đô thị khu công nghiệp Di cư tượng xã hội diễn phổ biến liên tục nước ta Hằng năm, có nhiều dịng di cư lớn nhỏ theo hình thức di cư nội địa di cư quốc tế, với người di cư thuộc nhiều thành phần, đối tượng khác đa dạng mục đích di cư Đối với người lao động, di cư giúp họ có hội tốt việc tìm kiếm việc làm, gia tăng thu nhập, nâng cao mức sống…đảm bảo cho sống thân gia đình Theo Kết điều tra dân số năm2009, quy mô di cư nước nước ta 6.5 triệu người Và theo Báo cáo Bộ Ngoại Giao năm 2010, có khoảng 800.000 người Việt Nam di cư quốc tế theo diện xuất lao động, du học, kết hôn với người nước ngồi, làm ni nạn nhân bn bán người Di cư có tác động khơng nhỏ tới phát triển kinh tế, giáo dục, văn hóa, trị, xã hội nước ta II NỘI DUNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN Di cư dịch chuyển người hay nhóm người kể qua biên giới quốc tế hay quốc gia Là chuyển dịch dân số bao gồm di chuyển người, độ dài, thành phần hay nguyên nhân, bao gồm di cư người tị nạn, người lánh nạn, người di cư kinh tế người di chuyển mục đích khác có đồn tụ gia đình ( Tổ chức di cư quốc tế IMO) Người di cư người nhóm người di cư thời gian định Bao gồm người di cư ngắn hạn người di cư dài hạn Nghèo đói bao gồm nghèo tương đối nghèo tuyệt đối: + Nghèo tuyệt đối; tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế phong tục tập quán địa phương + Nghèo tương đối tình trạng phận dân cư sống mức trung bình cộng đồng TÁC ĐỘNG CỦA DI CƯ NÔNG THÔN – ĐÔ THỊ ĐẾN NGHÈO ĐĨI A Tổng quan tình hình di cư Di cư tới khu vực đô thị chiếm nửa tổng số di cư nước Việt Nam với 53%, 27% di cư từ khu vực nông thôn thành thị 26% di cư khu vực thành thị Đối với người di cư từ nông thôn thành thị, nơi đến phổ biến thành phố lớn Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng Đà Nẵng (Tổng điều tra dân số năm 1999) Những đóng góp người di cư làm ăn xa không đơn giúp tăng thu nhập gia đình số tiền gửi mà từ nguồn đóng góp cịn đồng thời tạo điều kiện làm thay đổi diện mạo địa phương (Nguyễn Ngọc Diễm, 2005) Tỷ lệ người thuộc hộ giả nhóm người di cư cao đáng kể so với tỷ lệ nhóm người khơng di cư; đó, tỷ lệ người thuộc hộ nghèo nhóm người di cư lại thấp đáng kể so với tỷ lệ người thuộc hộ nghèo nhóm người khơng di cư Trên hai phần ba (67%) số người di cư NT-TT thuộc hộ giả tỷ lệ nhóm người di cư TT-NT 42% nhóm người khơng di cư thành thị nông thôn 52% 15% (Tổng điều tra dân số, 2009) Những người di cư bên cạnh nguồn vốn họ có sau trở cịn có vơ số kinh nghiệm họ tích lũy suốt thời gian di cư Họ sống thị thời gian dài nên tích lũy nhiều kinh nghiệm trở họ mang theo tri thức gắn liền với nhịp sống văn minh thành phố nông thôn để giúp cải thiện, nâng cao sống Giúp cho người nông thôn tiếp cận với công nghệ, cải thiện kỹ thuật thô sơ thành kỹ thuật sản xuất đại Những người di cư với ngành nghề khác mang lại kinh nghiệm công việc, kỹ thuật sau áp dụng địa phương nơi họ đi, từ tác động đến phát triển kinh tế địa phương Họ dễ dàng việc hướng cái, giúp đỡ người thân theo nghề phi nông nghiệp C DI CƯ TÁC ĐỘNG ĐẾN VẤN ĐỀ TĂNG NGHÈO ĐĨI TẠI ĐƠ THỊ Do q trình thị hóa Việt Nam khiến quy mơ dân số đô thị tăng, 10 năm(1999-2009) tỷ lệ nghèo đô thị giảm khoảng hai phần ba số lượng người nghèo đô thị giảm khoảng nửa Theo kết Tổng điều tra dân số, đến năm 2009 cịn khoảng 0,8 triệu người nghèo thị Nghèo thị chia thành hai nhóm nghèo xứ nghèo nhập cư Tình trạng nghèo người nhập cư trầm trọng nhiều nhìn nhiều góc độ, phân thành yếu tố sau đây: chi phí sống cao đô thị; việc làm bấp bênh, rủi ro thường trực; thiếu hòa nhập xã hội (bất lợi, thiệt thòi mối quan hệ xã hội); hạn chế tiếp cận dịch vụ công ; môi trường sống tiện nghi thiếu an toàn ... phương + Nghèo tương đối tình trạng phận dân cư sống mức trung bình cộng đồng TÁC ĐỘNG CỦA DI CƯ NÔNG THÔN – ĐÔ THỊ ĐẾN NGHÈO ĐĨI A Tổng quan tình hình di cư Di cư tới khu vực đô thị chiếm... thị chiếm nửa tổng số di cư nước Việt Nam với 53%, 27% di cư từ khu vực nông thôn thành thị 26% di cư khu vực thành thị Đối với người di cư từ nông thôn thành thị, nơi đến phổ biến thành phố... chọn đường di cư đô thị khu công nghiệp Di cư tượng xã hội di? ??n phổ biến liên tục nước ta Hằng năm, có nhiều dịng di cư lớn nhỏ theo hình thức di cư nội địa di cư quốc tế, với người di cư thuộc