1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Đánh Giá Tác Động Môi Trường - Đề Tài - Dự Án Tàu Điện Ngầm Thành Phố Hồ Chí Minh

46 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Tác Động Môi Trường Của Dự Án Tàu Điện Ngầm Thành Phố Hồ Chí Minh
Trường học Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên
Chuyên ngành Kỹ Thuật Môi Trường
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 836,7 KB

Nội dung

- Đảm bảo các tuyến đi ngầm có đủ dộ sau cần thiết để hạn chế tối thiểu các công trình bên trên, đoạn tuyến nổi trên mặt đất không gây ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân xung quanh và

Trang 1

Mục lục

Phần mở đầu………3

1 Xuất xứ của dự án……… 3

2 Căn cứ pháp luật, kĩ thuật……….3

3 Kĩ thuật và phương pháp dự kiến……….4

4 Tổ chức và tiến độ thực hiện……… 4

Chương 1: Mô tả dự án……… 5

A Giới thiệu chung……… 5

1 Tên dự án 2 Ranh chiếm sử dụng của dự án………5

3 Các lợi ích kinh tế của dự án đối với xã hội………6

4 Nhận xét dự án……… 6

B Hạng mục công trình……… 6

C Thiết bị máy móc, nguyên vật liệu……….6

D Quy trình công nghệ………7

1 Tiêu chí đề ra……… 7

2 Tổng hợp về tuyến……… 8

3 Đoàn tàu……… 9

4 Cấp điện……… 10

5 Thông tin………10

6 Tín hiệu……… 10

7 Thiết bị cơ điện……… 10

8 Hệ thống vé……….11

9 Cầu cạn……… 11

10 Hầm ………11

11 Ga ……… 11

12 Depot ……… 11

E Chi phí đầu tư của dự án………11

1 Tổng chi phí đầu tư của dự án……… 11

2 Chi phí cho từng hạng mục đầu tư……… 11

Chương 2: Mô tả hiện trạng của dự án……… 12

1 Vị trí địa lí………12

2 Hiện trạng môi trường nơi thực hiện dự án……… 12

a Hiện trạng môi trường chất lượng không khí……….12

Trang 2

b Hiện trạng tiếng ồn………13

c Hiện trạng rung động……… 15

d Hiện trang chất lượng môi trường đất………16

e Hiện trạng môi trường nước………17

3 Điều kiện xã hội……… 20

Chương 3: Đánh giá tác động môi trường của dự án……… 28

1 Đánh giá tác động trong giai đoạn giải phóng mặt bằng………28

a Nguồn tác động liên quan đến chất thải……… 28

b Nguồn tác động không liên quan đến chất thải……… 29

c Đánh giá tác động trong giai đoạn giải phóng mặt bằng……… 29

d Đối tượng và quy mô tác động……… 29

2 Đánh giá tác động giai đoạn thi công xây dựng……… 30

a Nguồn tác động liên quan đến chất thải……… 30

b Nguồn tác động không liên quan đến chất thải……… 32

c Đánh giá tác động giai đoạn thi công xây dựng……… 33

d Đối tượng quy mô tác động………37

3 Đánh giá tác động giai đoạn hoạt động của dự án……….38

a Nguồn gây tác độgn liên quan đến chất thải……….39

b Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải……….39

c Đánh giá tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án………….39

d Đánh giá rủi ro môi trường trong quá trình hoạt đông………… 40

e Đối tượng và quy mô tác động………40

Chương 4: Đề xuất các biện pháp khắc phục sự ô nhiễm môi trường………… 42

1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đất, nước……….43

2 Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn khi thi công công trình……… 43

3 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí………43

4 Biện pháp hạn chế sự ô nhiễm của mạnh nước ngầm………44

5 Biện pháp kiểm soát ô nhiễm chất thải rắn……….44

6 Biện pháp tổ chức thi công công trường xây dựng……….44

7 Giảm thiểu sự cố lao động……….45

8 Các biện pháp giảm thiểu sự ô nhiễm do chất thải rắn……… 45

9 Giảm thiểu ô nhiễm khí thải……… 45

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Xuất xứ của dự án :

a Bối cảnh :

Trongnhịpsốngxôbổ,nhộnnhịpcủathànhphốmangtênBácnày,việctựamìnhtrênchiếcghếcủanhữngphươngtiệngiaothôngcôngcộngắthẳnsẽthoảimáihơnnhiều so

vớiviệcphảichenchúcvớihàngngànphươngtiệngiaothôngkháctrênđườngphố

Mặtkhác,sốdân ở thànhphốHồChí Minh hiệngiờ đa

sốlàdânlaođộngnghèo,chưacóđủkhảnăngđểmuaxehơichoriêngmình,vìvậyviệcrađơidựántàuđiệnngầmnàylàmộtviệclàmcầnthiết

Dựatrênmụctiêucủadựánlàgiảmtìnhtrạngtắcnghẽnvàmất an toàngiaothông,

nângcaonănglựcđiềuphốivậntảicôngcộngtrongthànhphốvàgópphầncảithiệntìnhtrạngmôitrườngthànhphố.Dựán do UBND Tp.HCMlàcơquanchủquản, Ban

QuảnlýđườngsắtđôthịTp.HCMlàchủđầutưvớimụctiêuxâydựngmạnglướivậntảihànhkháchcôngcộngtrênhànhlangtừĐông sang TâydọctuyếnBếnThành – CáchMạngThángTám Dựáncũngđượcthuyết minh làsẽgiúpgiảm chi phívàtăngcườngđộ an

toàncủagiaothôngđườngbộchonhữngtrungtâmdâncưvànhữngkhuvựcpháttriểnchủyếu, giảmáchtắcgiaothôngvà tai nạngiaothôngtrongnộiđô

b Chủ đầu tư dự án : Ban quản lí đường sắt đô thị TP.HCM ( MAUR ).

2

Căn cứ pháp luật, kĩ thuật :

+ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội;

về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình;

+Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 của Chính phủ về quản lý chi phíđầu tƣ xây dựng công trình;

+ Quyết định số 48/2008/QĐ-TTg ngày 03/4/2008 của Chính phủ về ban hànhhướng dẫn chung lập nghiên cứu khả thi dự án vốn hổ trợ phát triển chính thứccủa nhóm 05 ngân hàng;

Trang 4

hợp vốn tài trợ để đầu tư dự án Xây dựng tuyến tàu điện ngầm số 2

tại thành phố Hồ Chí Minh

+ Công văn số 1847/TTg-QHQT ngày 08/10/2009 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc phê duyệt danh mục dự án “Xây dựng tuyến tàu điện ngầm số 2 thànhphố Hồ Chí Minh”;+ Công văn số 4833/BGTVT-KHCN ngày 26/6/2008 về tiêu chuẩn kỹ thuật chotuyến đường sắt đô thị số 2 (Bến Thành – Tham Lương);

+ Công văn số 7328/BGTVT-KHCN ngày 21/10/2009 về việc thỏa thuận danhmục khung tiêu chuẩn áp dụng cho bước lập dự án đầu tư xây dựng tuyếnđường sắt đô thị thành phố Hồ Chí Minh- Tuyến số 2;

+ Công hàm Đại sứ quán CHLB Đức số 452/2009, Wi 410.20/9 ngày 10/11/2009về áp dụng tiêu chuẩn EU

+ Ngày 28/5/2009 Sở TNMT đã có quyết định số 380/QĐ-TNMT-QLMT phê duyệt Báo cáo đánhgiá TĐMT môi trường tuyến 2;

+ Ngày 21/10/2009 Bộ GTVT có CV số 7328/BGTVT-KHCN về việc thỏa thuận danh mục khungtiêu chuẩn áp dụng cho bước lập dự án đầu tư xây dựng tuyến ĐSĐT

 Phương pháp sử dụng thông tin địa lí và bản đồ

 Phương pháp mạng lưới và sơ đồ dòng

 Phương pháp theo định lượng hoặc chỉ số và phân tích lợi ích chi phí

 Phương pháp mô hình

4 Tổ chức và tiến độ thực hiện

Công ty của chúng tôi được sự hỗ trợ của :

- Tập đoàn Siemens của Đức

- Nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) của Đức

- Nước Áo

Tên và địa chỉ của cơ quan tư vấn :

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐƯỜNG SẮT

Địa chỉ : Khu phố 3, tổ 16, phường 5, thành phố Vũng tàu.

Đại diện: Nguyễn Thế Quyền Chức vụ: Chủ Tịch.

Trang 5

CHƯƠNG 1: MÔ TẢ DỰ ÁN

A GIỚI THIỆU CHUNG

1 TÊN DỰ ÁN

DỰ ÁN TÀU ĐIỆN NGẦM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

2 RANH CHIẾM SỬ DỤNG CỦA DỰ ÁN

- Đoạn cầu cạn, đoạn đi trên mặt đất: Tim tuyến ra mỗi bên 11m

- Phạm vi bảo vệ công trình hầm của dự án được tính từ vỏ ngoài của mép hầm ra mỗi bên 3 mét

- khu vực Depot: Bao gồm hàng rào, mốc chỉ giới, toàn bộ vùng đất, khoảng không phía trong hàng rào, mốc chỉ giới depot

-số căn nhà bị ảnh hưởng trên toàn tuyến khoảng 5000 (giả thiết)

3 CÁC LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI XÃ HỘI

- Tăng thu cho ngân sách

- Thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế liên quan

- Tạo động lực thúc đẩy xản suất, thương mại, dịch vụ

- Giảm thiểu tình trạng tắc nghẽn giao thông vào giờ cao điểm, cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân

-Thúc đẩy sự phát triển của thành phố Hồ Chí Minh và các vùng lân cận

+ Khói, bụi do công trường thải ra

+ Đất của người dân sẽ bị giải tỏa 1 phần, làm cho người dân mất chỗ ở hiện thời, phải di chuyển điều đó ảnh hưởng tới kinh tế của ho ( đối với những người bán hang, bán tạp hóa

sẽ mất khách hang…)

 Tích cực :

Trang 6

+ Giúp cho người lao động có việc làm.

+ Làm cải thiện bộ mặt của thành phố…

B HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH

- Xây dựng: hầm, cầu cạn, depot, nhà ga, thiết bị dân dụng

- Mua sắm và lắp đặt các thiệt bị DMTX, TTTH, thiết bị Depot, thiết chị chuyên dùng…

- Thu hồi đất, tái định cư

- Chi phí QLDA và tư vấn: chi phí QLDA,chi phí thuê tư vấn QLDA, tư vấn khảo sát,

thiết kế, giám sát,…

- Chi phí khác: tài chính, thuế

-Dự phòng, bảo hiểm

C THIẾT BỊ MÁY MÓC, NGUYÊN VẬT LIỆU

Thiết bị máy móc Số lượng

Máy khoan hầm TBM EPB công suất lớn 200

Máy lu đầm rung thủy lực trống thép kép 8125HL 250

Đoàn tàu - Đảm bảo đủ năng lực chuyên

chở trong các điều kiện khó khăn

- Thuận tiện cho hành khách sử

dụng

- Đảm bảo tuổi thọ, khả năng

kéo dài, tăng năng lực vận chuyển

trong tương lai

Cầu Cạn - Đảm bảo tĩnh theo quy định

- Sử dụng kết cấu hiện đại, phù hợp cảnh quan đô thị

- Thi công thuận tiện, tận dụng tối

đa vật liệu tại địa phương

Tuyến Bình diện

- Phù hợp với các quy hoạch liên

quan

- Tiếp cận các khu vực dân cư,

hệ thống giao thông công cộng khác

- Hạn chế giải phóng mặt bằng

đặc biệt các công trình lịch sử, tôn

Hầm Ngầm

- Phù hợp với độ dọc của tuyến.bán kình hầm phải phù hợp với vận hành thiết

bị trên cả đoạn thẳng, đoạn cong

- Kết cấu phải đẩm bảo an toàn khi vận hành: khả năng chống thấm, xâm thực cấp động đất lớn nhất của khu vực

Trang 7

Trắc dọc

- Đảm bảo tiết kiệm năng lượng

vận hành đoàn tàu và phù hợp với

năng lực phương tiện lựa chọn cho

tuyến

- Đảm bảo các tuyến đi ngầm có

đủ dộ sau cần thiết để hạn chế tối

thiểu các công trình bên trên, đoạn

tuyến nổi trên mặt đất không gây ảnh

hưởng tới cuộc sống của người dân

xung quanh và giao thông phía dưới

- Đảm bảo không dặt ga quá sâu

ảnh hưởng tới giá thành và sự thuận

- Tương thích với hệ thống vè của tất cả các tuyến

TTTH - Hiện đại, đảm bảo vận hành,

bảo dưỡng sửa chữa dễ dàng, có tính

linh hoạt cao

Hệ thống khác

- Tiên tiến, hiện đại, xem xét sử dụng thiết bị trong nước

Sơ lược về các tuyền:

- Dự àn gồm 6 tuyến:

+ Tuyến metro số 1: Bến Thành (Q.1) – Suối Tiên (Q.9)

+ Tuyến metro số 2: Thủ Thiêm (Q.2) – Bến xe Tây Ninh (Q.12)

+ Tuyến metro số 3A: Bến Thành (Q.1) – Tân Kiên (Q.Bình Chánh)

+ Tuyến metro số 3B: Ngã Sáu Cộng Hòa (Q.3) – Hiệp Bình Phước (Q Thủ Đức)

+ Tuyến metro số 4: Đại Lộ Nguyễn Văn Linh (Q.7) – Cầu Bến Cát, Thạch Xuân (Q.12)

+ Tuyến metro số 5: Bến Xe Cần Giuộc (Q.8) – Cầu Sài Gòn (Q.Bình Thạnh)

+ Tuyến metro số 6: Bà Quẹo (Q Tân Bình) – Vòng Xoay Phú Lâm (Q.6)

Trang 8

+ Tuyến Metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên toàn tuyến dài 19,7 Km với kết cấu tuyến gồm 2,6 Km đi ngầm ( từ Bến thành đến Ba Son ) và 17,1 Km đi trên cầu cao ( Ba Son

Tuyến Bến Thành - Tham Lương

+ Tuyến này dài khoảng 11,322 km (11,7 km tính luôn phần kết nối với depot)có 11 ga gồm 10 nhà ga ngầm: Bến Thành, Tao Đàn, Dân Chủ, Hòa Hưng, Lê Thị Riêng, Phạm Văn Hai, Bảy Hiền, Nguyễn Hồng Đào, Bà Quẹo và Phạm Văn Bạch, và 1 ga trên cao ở Tân Bình

+ Là một phần của tuyến metro số 2, điểm đầu là bến xe Tây Ninh (An Sương), dọc đường Trường Chinh, đường Cách Mạng Tháng Tám, đường Phạm Hồng Thái, Bến Thành, Hàm Nghi, qua sông Sài Gòn sang khu đô thị mới Thủ Thiêm và kết thúc tại điểm

ga đường sắt cao tốc Bắc – Nam

Tuyến Bến Thành - Bình Tân

+ Tuyến này dài 10,4 km, từ chợ Bến Thành đến Bình Tân

Tuyến Tân Bình - Bình Thạnh

+ Tuyến này dự kiến 16 km, từ Lăng Cha Cả đến công viên Văn Thánh, Bình Thạnh

Tuyến Quận 8 - Thủ Thiêm

+ Tuyến số 5 dài 17 km từ bến xe Cân Giộc, Quận 8 đến khu đô thị mới Thủ Thiêm

Tuyến Bà Quẹo - Phú Lâm

+ Tuyến số 6 này dài 6 km từ Bà Quẹo, Tân Bình đến Phú Lâm, quận 6

Các thông số kỹ thuật

 Chiều dài sân ga: 125 m

 Khoảng cách trung bình giữa các ga 700 - 1.300 m

 Tốc độ tối đa: 80 km/h

 Thời gian trung bình giữa hai chuyến: 4 phút (2 phút vào giờ cao điểm)

Trang 9

Cấu trúc tàu điện

 3 toa xe giai đoạn đầu

 6 toa xe giai đoạn cuối

Giai đoạn Khoảng cách thời gian Thời gian Số hoạt động

Giờ cao điểm 2 phút 10 giây 05:30 ~ 09:30 111

Giờ cao điểm 2 phút 10 giây 16:00 ~ 20:00 111

Giờ bình thường 5 phút 09:30 ~ 16:0 - 20:00 ~ 23:30 126

- Dùng nguồn 110kV để đảm bảo tính ổn định, liên tục- tăng chi phí XD ban đầu

- Dùng 2 đường 22kV dọc tuyến để đảm bảo độ tin cậy, chia sẻ tài nguyên mạng

- Kiểm soát bằng SCADA (Supervisory Control and Data Acquisition)

Trang 10

5 THÔNG TIN

Sử dụng công nghệ TETRA

Sử dụng hệ thống CBTC

7 THIẾT BỊ CƠ ĐIỆN

Đầu tư theo giai đoạn:

- Trang bị thanh cuốn cho các ga

- Trang bị thang máy cho các ga

- Trang bị dkhkk tập trung cho các ga ngầm

- Hệ thống nước cho tất cả các ga, depot

- PCCC: cấp nước chữa cháy cho tất cả các đoạn hầm Hệ thống dập lửa bằng khí OCC, các phòng máy tính, trạm điện

- Cửa tự động cho ga trên cao

E CHI PHÍ ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN

1 TỔNG CHI PHÍ DÂU TƯ CỦA DỰ ÁN

Tổng vốn đầu tư khoảng 800 triệu euro Trong đó, TP HCM chịu 30% vốn, còn lại vay với 100 triệu euro từ nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) của Đức và 20 triệueuro từ Áo

2 CHI PHÍ CHO TỪNG HẠNG MỤC ĐẦU TƯ

Trang 11

HẠNG MỤC DỰ KIẾN KINH PHÍ

(triệu USD)

1 Xây dựng: hầm, cầu cạn, depot, nhà

ga, thiết bị dân dụng

4 Chi phí QLDA và tư vấn: chi phí

QLDA, chi phí thuê tư vấn cố vấn QLDA,

tư vấn khảo sát, thiết kế, giám sát,…

 Địa hình nguyên thủy của dự án là vùng dân cư sinh sống

Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Ðông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu Long Ðịa hình tổng quát có dạng thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Ðôngsang Tây Nó có thể chia thành 3 tiểu vùng địa hình

Vùng cao nằm ở phía Bắc - Ðông Bắc và một phần Tây Bắc (thuộc bắc huyện Củ Chi, đông bắc quận Thủ Ðức và quận 9), với dạng địa hình lượn sóng, độ cao trung bình 10-25

m và xen kẽ có những đồi gò độ cao cao nhất tới 32m, như đồi Long Bình (quận 9)

Vùng thấp trũng ở phía Nam-Tây Nam và Ðông Nam thành phố (thuộc các quận 9, 8,7 vàcác huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ) Vùng này có độ cao trung bình trên dưới 1m

và cao nhất 2m, thấp nhất 0,5m

Vùng trung bình, phân bố ở khu vực Trung tâm Thành phố, gồm phần lớn nội thành cũ,

Trang 12

một phần các quận 2, Thủ Ðức, toàn bộ quận 12 và huyện Hóc Môn Vùng này có độ cao trung bình 5-10m.

Nhìn chung, địa hình Thành phố Hồ Chí Minh không phức tạp, song cũng khá đa dạng,

có điều kiện để phát triển nhiều mặt

2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN

a Hiện trạng chất lượng môi trường không khí

• Các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí

- Bụi TSP, khí CO, SO2, NO2do hoạt động giao thông trong khu vực dựán

- Bụi TSP, khí độc CO, CO2, SO2, NO2do công nghệsản xuất xi măng

- Bụi và khí độc do sinh hoạt của nhân dân trong vùng

• Hiện trạng chất lượng môi trường không khí khu vực dựán

- Lấy mẫu không khí :

+ Vịtrí các điểm đo đạc và lấy mẫu không khí : mô tảrõ điểm quan trắc lấy mẫu nằm bên trong hay bên ngoài dựán, nếu nằm ngoài thì ước tính khoảng cách từvịtrí lấy mẫu đến vịtrí dựán và vềphía nào Phải có điểm ởcác khu dân cưxung quanh theo hướng gió chủ đạo vềcác mùa

+ Điều kiện khí hậu tại thời điểm lấy mẫu, toạ độ điểm lấy mẫu

+ Thời gian lấy mẫu và phương pháp lấy mẫu

+ Phương pháp đo đạc và phân tích cho từng thông sốmôi trường không khí

- Các thông sốphân tích :

Nhiệt độ, độ ẩm, hướng gió, vận tốc gió, áp suất khí quyển

- Các thông sốphân tích : Bụi TSP, Bụi PM10, Khí CO, CO2, SO2, NO2, H2S

- Kết quảphân tích :

Kết quả phân tích chất lượng không khí được thểhiện theo mẫu các bảng sau :

Bảng : Sốliệu quan trắc khí tượng

Thời gian quan trắc Hướng gió Vận tốc gió

( m/s ) Nhiệt độ(0C) Độ ẩm ( %) Áp suất (mbar)

Bảng : Giá trịtrung bình nồng độcác chất khí và bụi

Trang 13

Ghi chú :(*) Tiêu chuẩn Việt Nam vềchất lượng môi trường không khí xung quanh (24h).

- Nhận xét :

+ Đánh giá so sánh các thông sốphân tích với TCVN 5937-2005 (TB 24h)

+ Kết luận vềchất lượng môi trường không khí tại khu vực dựán và phân tích nguyên

nhân

b Hiện trạng tiếng ồn

• Các nguồn gây tiếng ồn

- Hoạt động giao thông trong khu vực dựán và sinh hoạt của nhân dân

- Hoạt động sản xuất xi măng

• Hiện trạng tiếng ồn khu vực dựán

- Đo tiếng ồn :

+ Vịtrí các điểm đo đạc tiếng ồn : cùng với điểm quan trắc lấy mẫu môi trường không

khí

+ Điều kiện khí hậu tại thời điểm đo, toạ độ điểm đo tiếng ồn

+ Thời gian đo và phương pháp đo

- Các thông sốphân tích tiếng ồn tích phân : LAeq, LAmax(dBA)

- Các thông sốphân tích tiếng ồn theo các dải Octa : 63-16000Hz

- Kết quảphân tích :

Kết quảphân tích tiếng ồn được thểhiện theo mẫu các bảng sau :

Bảng : Giá trị trung bình tiếng ồn

CO2(mg/m3)

SO2(mg/m3)

NO2(mg/m3)

H2S(mg/m3)

TSP(mg/m3)

PM10(mg/m3)

Trang 14

Điểm quan

trắc 63 Mức ồn ở các dải Octa ( dBA )

Hz 125Hz 250Hz 500Hz 0 Hz100 2000Hz 0 Hz400 0 Hz800 0 Hz160NO1

+ Đánh giá so sánh các thông số phân tích với TCVN và TCCP của BYT

+ Kết luận về tiếng ồn tại khu vực dự án và phân tích nguyên nhân

c Hiện trạng rung động

• Các nguồn gây rungđộng

- Hoạt động giao thông trong khu vực dự án

- Hoạt động sản xuất trong khu vực

- Sinh hoạt của nhân dân trong vùng

• Hiện trạng mức rungởkhu vực dựán

- Đo mức rung :

+ Vị trí các điểm đo mức rung : cùng với điểm quan trắc lấy mẫu môi trường không khí + Điều kiện khí hậu tại thời điểm đo, toạ độ điểm đo mức rung

+ Thời gian đo và phương pháp đo

- Các thông số phân tích mức rung : Lva(x), Lva(y), Lva(z)

Trang 15

- Kết quả phân tích :

Kết quả phân tích mức rung được thể hiện theo mẫu bảng sau :

Bảng : Giá trị trung bình mức rung

V1V2V3TCVN 6962-2001

Ghi chú : TCVN 6962-2001 : Mức rung tối đa cho phép đối với môi trường khu công

cộng và khu dân cư.

- Nhận xét :

+ Đánh giá so sánh các thông số phân tích với TCVN

+ Kết luận về mức rung tại khu vực dự án và phân tích nguyên nhân

d.

Hiện trạng chất lượng môi trường đất

- Lấy mẫu đất :

+ Vị trí các điểm đo đạc và lấy mẫu đất : mô tả rõ điểm quan trắc lấy mẫu là loại đất gì,

độ sâu, nằm trong hay ngoài dự án, nếu nằm ngoài thì ước tính khoảngcách từ vị trí lấymẫu đến vị trí dự án và nằm về phía nào

+ Điều kiện khí hậu tại thời điểm lấy mẫu, toạ độ điểm lấy mẫu

+ Thời gian lấy mẫu và phương pháp lấy mẫu

+ Phương pháp đo đạc và phân tích cho từng thông số môi trường đất

- Các thông số phân tích môi trường đất : pHKCL, Tổng N, Tổng P, Dầu, Zn, Pb, As,Cd

- Kết quả phân tích :

Trang 16

Kết quả phân tích môi trường đất thể hiện theo mẫu bảng sau :

Bảng : Chất lượng môi trường đất

Đơn vị tính : mg/kg

Ghi chú : (*) Tiêu chuẩn Việt Nam về chất lượng môi trường đất.

- Nhận xét :

+ Đánh giá so sánh các thông số phân tích với TCVN

+ Kết luận về chất lượng đất tại khu vực dự án và phân tích nguyên nhân

e Hiện trạng môi trường nước

1 Nước mặt

 Thành phố Hồ Chí Minh có mạng lưới sông ngòi kênh rạch rất đa dạng với tổng diện tích mặt nước 35,500ha…Nhiều con sông quan trọng như Tham Lương, Cầu Bông, Nhiêu Lộc_THị Nghè, Bến nghé, Sài Gòn…dài khoảng 7,800km

 Bảng kết quả phân tích mẫu nước thải

Trang 17

Stt Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả

TCVN 6980-2001 (với Q>200m3/s,

Trang 18

 Kết quả phân tích cho thấy tất cả các chỉ tiêu về môi trường nước đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép, cho thấy nguồn nước thải trong khu vực tiến hành

dự án không bị ô nhiễm

2 Nươc ngầm

 Trữ lượng tiềm năng nước dưới đất tại các tâng chứa nước là

2,501,059m3/ngày, được phân bố như sau:

Trang 19

3 Nước thải sinh hoạt

 Nước thải sinh hoạt phát sinh từ các hoạt động vệ sinh cá nhân, sinh hoạt, ăn uống…của công nhân viên có thể gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận bởi các chất hữu cơ dạng lơ lửng, hòa tan và cac vi khuẩn như coliform không được xử lý

 Theo tính toán thống kê của tổ chức y tế thế giới khối lượng chất ô nhiêm do mỗi người đưa vào hàng ngày nếu không được xử lí

ST

T

Chất ô nhiễm Khối lượng (g/

người/ngày)

Tải lượng ô nhiễm cho

1000 công nhân (g/người/

Trang 20

 Lượng nước thải sinh hoạt

 (Giả định) số lượng công nhân viên cho toàn dự án là 1000 người

 Dự án được tiến hành trong vòng 5 năm

 Tiêu chuẩn nước sinh hoạt trung bình là 0.045m3/người/ngày 33-85 Bộ Xây Dựng)

(20TCN- Tiêu chuẩn nước ăn uống trung bình là 0.025m3/người/ngày 4474-87)

(TCVN- Bảng nước thải từ nguồn phục vụ ăn uống:

Lượng nước thài (m3/người/ngày)

Tổng lượng nước thảicho 1000 người (m3/năm)

 Lượng mưa cao, bình quân/năm 1.949 mm Năm cao nhất 2.718 mm (1908) và năm nhỏ nhất 1.392 mm (1958) Số ngày mưa trung bình/năm là 159 ngày Khoảng 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào các tháng mùa mưa từ tháng

5 đến tháng 11; trong đó hai tháng 6 và 9 thường có lượng mưa cao nhất Các tháng 1,2,3 mưa rất ít, lượng mưa không đáng kể Trên phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân bố không đều, có khuynh hướng tăng dần theo trụcTây Nam - Ðông Bắc Ðại bộ phận các quận nội thành và các huyện phía Bắc thường có lượng mưa cao hơn các quận huyện phía Nam và Tây Nam

Trang 21

 Ðộ ẩm tương đối của không khí bình quân/năm 79,5%; bình quân mùa mưa

80% và trị số cao tuyệt đối tới 100%; bình quân mùa khô 74,5% và mức thấp

tuyệt đối xuống tới 20%

 Lượng mưa trung bình năm (trạm Tân Sơn Hòa-Năm 2011)

3 ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI

Khu dân cư,đô thị

 Hành trình xe điện ngầm sẽ đi qua các quận 1, 2, Bình Thạnh và Thủ Đức UBND

thành phố yêu cầu Sở Giao thông công chính, ngày 15/6 phải hoàn tất việc xác định và

bàn giao ranh mốc của toàn tuyến metro cho các quận này Lãnh đạo 4 quận cũng phải

công bố phương án đền bù, tái định cư vào cuối tháng 6 để đến ngày 20/7, UBND TP

HCM ban hành quyết định thu hồi đất.Theo ông Lê Hồng Hà, Phó Giám đốc Khu quản lý

đường sắt nội đô TP HCM, diện tích nhà ga khởi hành tuyến metro Bến Thành - Suối

Tiên 26 ha, nhưng phần lớn là đất trống Chỉ có khoảng 6 ha đất có dân cư sinh sống nên

số hộ dân phải di dời không nhiều “Việc đền bù di dời không phức tạp lắm nên tôi cho

rằng tiến độ xây dựng ga sẽ đúng như kế hoạch”, ông Hà cho biết.Thời điểm khởi công

ga deport tuyến metro đầu tiên tại TP HCM đã được xác định là tháng 10, tuy nhiên tiến

độ thực tế còn tùy thuộc vào công tác giải phóng bàn giao mặt bằng của địa phương

Phức tạp hơn hết là việc di dời dân dọc theo tuyến metro sẽ đi qua, hiện chưa thống kê

được bao nhiêu hộ sẽ bị ảnh hưởng.Theo kế hoạch, TP HCM sẽ giao mặt bằng trống trên

toàn bộ tuyến metro dài gần 20km cho chủ đầu tư dự án trước ngày 30/4 năm sau Các

đoạn đường hầm của dự án dự tính được khởi công vào đầu năm 2009 Đến năm 2013

toàn tuyến metro Bến Thành – Suối Tiên sẽ được hoàn tất để bắt đầu vận chuyển hành

khách

 Dự án tuyến metro số 1 được khởi công ngày 28/8/2012, dự kiến đưa vào sử dụng

vào đầu năm 2018 với tổng mức đầu tư ban đầu là 1,09 tỷ USD bằng vốn vay ODA và

vốn ngân sách Song, do một số hạng mục của dự án được điều chỉnh, cộng với biến động

về tỷ giá ngoại tệ nên tổng mức đầu tư đã tăng lên 2,07 tỷ USD Đây là tuyến tàu điện

Trang 22

ngầm đầu tiên tại TP HCM dài gần 20 km, đi qua các quận 1, 2, 9, Bình Thạnh, Thủ Đức (TP HCM) và huyện Dĩ An (Bình Dương)

Các công trình liên quan khác.

 Trong nỗ lực giải quyết tình trạng ùn tắc trên địa bàn, những năm qua, TP Hồ Chí Minh đã dành nhiều tiền của, công sức đầu tư xây dựng nhiều công trình giao thông trọngđiểm Một loạt công trình cầu đường hoàn thành được đưa vào sử dụng như: Cầu Phú Mỹ(nối quận 7 và quận 2), đại lộ Võ Văn Kiệt, cầu Rạch Chiếc đã và đang mang lại hiệu quả rõ rệt, góp phần cải thiện tình hình trật tự giao thông trên địa bàn ngày một tốt hơn Tuy nhiên, tình trạng ùn tắc, tai nạn giao thông trên địa bàn thành phố vẫn là vấn đề nhứcnhối và còn nhiều việc phải làm Theo thống kê của Ban An toàn giao thông, sáu tháng đầu năm, thành phố đã xảy ra 342 vụ tai nạn giao thông (TNGT), làm chết 303 người và

bị thương 143 người So cùng kỳ năm 2011, giảm 152 vụ (giảm 30,77%); giảm 117 người chết (giảm 27,86%) và giảm 119 người bị thương do TNGT (giảm 45,42%) Đáng chú ý, có 17/24 quận, huyện trên địa bàn thành phố giảm được số người chết do TNGT Trong khi đó, số vụ kẹt xe hơn 30 phút cũng chỉ có hai vụ, giảm 22 vụ (giảm 91,67%) so với cùng kỳ năm ngoái Để đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội trong những năm tới của thành phố đông dân nhất cả nước, TP Hồ Chí Minh sẽ tiếp tục đầu tư xây dựng các tuyến TĐN trong tương lai

 Quyết tâm này được cụ thể hóa theo Quyết định số 101/QĐ-TTg ngày 22-1-2007 của Thủ tướng Chính phủ về quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông TP Hồ Chí Minhđến năm 2020, tầm nhìn sau năm 2020 và điều chỉnh quy hoạch cục bộ hệ thống đường sắt đô thị đã được UBND thành phố phê duyệt; hệ thống đường sắt đô thị TP Hồ Chí Minh trong tương lai gồm bảy tuyến TĐN và ba tuyến xe điện với tổng chiều dài khoảng

160 km Cụ thể, tuyến một (Bến Thành - Suối Tiên): đây chính là tuyến TĐN đầu tiên của cả nước có chiều dài 19,7 km (17,1 km đi trên cao và 2,6 km đi ngầm), 14 ga (ba ga ngầm, 11 ga trên cao) Dự án có tổng vốn đầu tư 2,4 tỷ USD; tuyến hai (Bến Thành - Tham Lương) có chiều dài 11,3 km (1,8 km đi trên cao và 9,5 km đi ngầm) với 11 ga (10

ga ngầm, 1 ga trên cao) và tổng mức đầu tư là 1,3 tỷ USD; tuyến 3a (Bến Thành - Tân Kiên); tuyến 3b (Bến Thành - Hiệp Bình Phước); tuyến bốn (cầu Bến Cát - Nguyễn Văn Linh); tuyến năm (cầu Sài Gòn - bến xe Cần Giuộc) có nhà ga tại huyện Bình Chánh với diện tích 25 ha Ngoài ra, TP Hồ Chí Minh còn tiếp tục xây dựng hai tuyến tàu điện một ray với mức vốn đầu tư gần 600 triệu USD và tuyến số 6 (Bà Quẹo - vòng xoay Phú Lâm) đã được khảo sát, lập dự án thiết kế chi tiết, với các mức vốn đầu tư từ 1,2 đến 2,5

Trang 23

Trong các dự án về giao thông, xây dựng TĐN là một trong những dự án chưa từng có tiền lệ nên các đơn vị phải tìm hiểu và nghiên cứu rất kỹ lưỡng trước khi bắt tay vào thực hiện Lãnh đạo thành phố, các sở, ngành liên quan luôn quan tâm, chỉ đạo để chuẩn bị chu đáo nhất cho sự kiện quan trọng này Với tốc độ thi công ổn định thì đến năm 2018, người dân thành phố đã có thể "thưởng thức" cảm giác trên tuyến TĐN số 1 đầu tiên.

 Bên cạnh đó, tuyến TĐN số 2 cũng đang được BQL tích cực chuẩn bị thực hiện Tuyến này được đầu tư theo hai giai đoạn gồm Bến Thành đến Tham Lương và hai đoạn Bến Thành - Thủ Thiêm, Tham Lương - Bến xe Tây Ninh được đầu tư sau Công tác giải phóng mặt bằng đang được triển khai Năm 2010, thành phố đã khởi công depot (trạm bảo hành kỹ thuật), đã hoàn thành được 70% khối lượng công việc

 Cùng với việc hoàn thành tuyến TĐN số 1 và 2, thành phố cũng đang đẩy nhanh tiến độ để đến năm 2025 hình thành được hệ thống TĐN, đáp ứng tốt nhu cầu đi lại của người dân Tuyến TĐN số 5 từ cầu Sài Gòn đến Bến xe Cần Giuộc dài khoảng 17 km được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận cho sử dụng nguồn vốn trị giá 500 triệu ơ-rô từ khoản vay ODA của Tây Ban Nha để đầu tư, trong đó trước mắt xây dựng đoạn từ ngã tư Bảy Hiền đến cầu Sài Gòn Dự án đang chờ Bộ Giao thông vận tải sớm có ý kiến chuyên môn về thiết kế này Tuyến TĐN 3a Bến Thành đi Tân Kiên vừa được UBND thành phố thông qua thiết kế cơ sở vào tháng 5-2012 và BQL đang tiến hành lập hồ sơ ranh mốc, trình thành phố phê duyệt để các quận, huyện nơi tuyến TĐN đi qua có cơ sở quản lý quyhoạch Tuyến TĐN 3b từ Ngã sáu Cộng Hòa đi Hiệp Bình Phước cũng đã được UBND thành phố phê duyệt khung tiêu chuẩn kỹ thuật Tháng 3-2012, tuyến TĐN số 4 từ đại lộ Nguyễn Văn Linh đi Thạnh Xuân đã được thành phố đồng ý chủ trương bổ sung nhiệm

vụ, dự toán công tác lập tự án Tuyến TĐN số 6 Bà Quẹo - vòng xoay Phú Lâm được Bộ Giao thông vận tải có ý kiến về thiết kế cơ sở và đơn vị tư vấn đang hoàn thiện báo cáo

 Nằm trong quy hoạch mạng lưới tuyến TĐN của thành phố, nhà ga trung tâm Bến Thành cũng là một điểm nhấn quan trọng của hệ thống các tuyến TĐN này Việc xây dựng nhà ga đang được xúc tiến khẩn trương Theo ông Lê Khắc Huỳnh, hiện ban quản

lý đường sắt đô thị đã trình kết quả nghiên cứu UBND thành phố có ý kiến triển khai bước tiếp theo: vay vốn ODA của Nhật Bản để xây dựng nhà ga trung tâm Bến Thành Không chỉ là đầu mối giao thông, nhà ga còn được đầu tư để trở thành một trung tâm thương mại ngầm lớn của thành phố trong tương lai

 Để công tác triển khai các tuyến TĐN thuận lợi, BQL kiến nghị, đây là một dự án mới tại Việt Nam, các công trình cần có những cơ chế, hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật để quản lý đầu tư xây dựng và vận hành, do đó, Bộ Giao thông vận tải sớm ban hành hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, hệ thống quy chuẩn về đường sắt đô thị làm cơ sở để triển khaicác dự án quản lý, khai thác đường sắt đô thị tại hai thành phố trong tương lai

f Điện

Ngày đăng: 02/03/2024, 00:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w