1. Trang chủ
  2. » Tất cả

1 khdh m4 nguyen thị bích hà

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CỦ CHI TRƯỜNG TH THCS TÂN TRUNG Số /KH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Củ Chi, ngày tháng năm 2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ NGỮ VĂN KHỐI 6 Năm học[.]

1 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CỦ CHI TRƯỜNG TH - THCS TÂN TRUNG …………… Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc /KH-… Củ Chi, ngày tháng năm 2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ NGỮ VĂN - KHỐI Năm học 2021 – 2022 I Đặc điểm tình hình: Số lớp: …4… lớp; Số học sinh: …198… học sinh Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: …2 giáo viên; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: … giáo viên; Đại học: …2 giáo viên; Trên Đại học: … giáo viên Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 2… ; Khá: … ; Đạt: … ; Chưa đạt: … Thiết bị dạy học: Số lượng Thực hành Âm thanh, máy chiếu, sân khấu Âm thanh, máy chiếu, sân khấu Mỗi loại: 01 Mỗi loại: 01 Diễn kịch, sân khấu hóa chuyên đề Âm thanh, máy chiếu Mỗi loại: 01 Âm thanh, máy chiếu Mỗi loại: 01 STT Thiết bị dạy học Tổ chức dạy học học lớp học Tổ chức câu lạc đọc sách; tổ chức tiết học đọc sách Lồng ghép giáo dục truyền thống yêu nước, hiếu học… Ghi Phịng học mơn/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập STT Tên phòng Số lượng Phạm vi nội dung sử dụng Hội trường Sân khấu trường: Diễn kịch, sân khấu hóa chuyên đề Sân trường Tổ chức dạy học học lớp học Thư viện Tổ chức câu lạc đọc sách; tổ chức tiết học đọc sách Phòng thống Lồng ghép giáo dục truyền thống yêu nước, hiếu học… truyền Ghi II Kế hoạch dạy học: Phân phối chương trình: Học kì 1: 72 tiết, 18 tuần STT Bài học (1) Bài mở đầu: Hịa nhập vào mơi trường * Nói nghe: - Chia sẻ cảm nghĩ môi trường THCS Số tiết (2) * Đọc: - Khám phá chặng hành trình * Viết: - Lập kế hoạch hoạt động CLB Yêu cầu cần đạt (3) - Bước đầu hiểu môi trường học tập - Biết chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc thân bước vào môi trường THCS - Thể thân ái, hòa đồng - Nhận biết nội dung sách giáo khoa Ngữ văn - Biết số phương pháp học tập môn Ngữ văn - Biết lập kế hoạch CLB đọc sách 3 đọc sách Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước - Giới thiệu học * Đọc: - Tìm hiểu Tri thức đọc hiểu - VB1: Thánh Gióng (tiết 1) - VB1: Thánh Gióng (tiết 2) - VB2: Sự tích Hồ Gươm 1 - Đọc kết nối chủ điểm: Hội thổi cơm thi Đồng Vân - Tìm hiểu Tri thức tiếng Việt Thực hành Tiếng Việt - Đọc mở rộng theo thể loại: Bánh chưng, bánh giầy * Viết: - Tóm tắt nội dung văn sơ đồ (tiết 1) - Tóm tắt nội dung văn sơ đồ (tiết 2) - Tóm tắt nội dung văn sơ đồ (tiết 3) 1 - Biết giữ gìn, phát huy truyền thống dựng nước, giữ nước; trân trọng giá trị văn hóa dân tộc - Nhận biết số yếu tố truyền thuyết - Nhận biết nhân vật, chi tiết tiêu biểu tính chỉnh thể tác phẩm - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Phân biệt từ đơn từ phức (từ ghép từ láy) - Nhận biết nghĩa số thành ngữ thông dụng văn - Nhận biết nhân vật, chi tiết tiêu biểu tính chỉnh thể tác phẩm - Biết giữ gìn, phát huy truyền thống dựng nước, giữ nước; trân trọng giá trị văn hóa dân tộc - Tóm tắt nội dung số văn đơn giản sơ đồ 4 Bài 2: Miền cổ tích * Nói nghe: - Thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có giải pháp thống - Ơn tập - Giới thiệu học * Đọc: - Tìm hiểu Tri thức đọc hiểu - VB1: Sọ Dừa - VB2: Em bé thông minh 2 - Đọc kết nối chủ điểm: Chuyện cổ nước - Tìm hiểu Tri thức tiếng Việt Thực hành Tiếng Việt - Đọc mở rộng theo thể loại: Nol Bu Heung Bu * Viết: - Kể lại truyện cổ tích (tiết 1) - Kể lại truyện cổ tích (tiết 2) 1 - Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có giải pháp thống - Biết bày tỏ ý kiến, lắng nghe chia sẻ góc nhìn với người xung quanh - Khái quát hóa kiến thức học Bài - Nhận biết số yếu tố truyện cổ tích - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm - Nhận biết chủ đề văn - Tóm tắt văn cách ngắn gọn - Giáo dục lòng yêu nước nhân - Nhận biết đặc điểm, chức trạng ngữ - Biết cách sử dụng trạng ngữ để liên kết câu - Nhận biết chủ đề văn - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm - Thể lòng nhân - Viết văn kể lại truyện cổ tích 5 Bài 3: Vẻ đẹp quê hương * Nói nghe: - Kể lại truyện cổ tích - Ơn tập - Ôn tập - Ôn tập kiểm tra HKI - Kiểm tra HKI - Giới thiệu học * Đọc: - Tìm hiểu Tri thức đọc hiểu - VB1: Những câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương - VB2: Việt Nam quê hương ta (tiết 1) - VB2: Việt Nam quê hương ta (tiết 2) - Đọc kết nối chủ điểm: Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng… - Tìm hiểu Tri thức tiếng Việt Thực hành Tiếng Việt - Đọc mở rộng theo thể loại: Hoa bìm * Viết: - Làm thơ lục bát - Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc 1 1 - Kể lại truyện cổ tích - Khái qt hóa kiến thức học Bài - Khái quát hóa kiến thức học Bài - Hệ thống hóa lại tồn kiến thức học - Làm kiểm tra HKI - Nhận biết đặc điểm thể thơ lục bát - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nhận biết bước đầu nhận xét nét độc đáo thơ - Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn gợi - Giáo dục tình yêu vẻ đẹp quê hương - Lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể nghĩa văn - Thể tình yêu vẻ đẹp quê hương - Bước đầu biết làm thơ lục bát - Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về thơ lục bát * Nói nghe: - Trình bày cảm xúc thơ lục bát Bài 4: Những trải nghiệm - Giới thiệu học đời * Đọc: - Tìm hiểu Tri thức đọc hiểu - VB1: Bài học đường đời - VB2: Giọt sương đêm thơ lục bát 2 - Đọc kết nối chủ điểm: Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ - Tìm hiểu Tri thức tiếng Việt Thực hành Tiếng Việt - Đọc mở rộng theo thể loại: Cơ Gió tên * Viết: - Kể lại trải nghiệm thân * Nói nghe: - Kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân 2 - Trình bày cảm xúc thân thơ lục bát - Nhận biết số yếu tố truyện đồng thoại - Nhận biết người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ ba - Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn gợi - Giáo dục lòng nhân ái, khoan dung với người khác; biết trân trọng giá trị sống - Nhận biết tác dụng việc mở rộng thành phần câu cụm từ - Biết cách mở rộng thành phần câu cụm từ - Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn gợi - Thể lòng nhân ái, khoan dung với người khác; biết trân trọng giá trị sống - Viết văn kể lại trải nghiệm thân - Kể trải nghiệm đáng nhớ thân 7 - Ôn tập - Ôn tập kiểm tra HKI - Ôn tập - Kiểm tra HKI Bài 5: Trò chuyện - Giới thiệu học thiên nhiên * Đọc: - Tìm hiểu Tri thức đọc hiểu - VB1: Lao xao ngày hè - VB2: Thương nhớ bầy ong - Đọc kết nối chủ điểm: Đánh thức trầu 2 1 - Tìm hiểu Tri thức tiếng Việt Thực hành Tiếng Việt - Đọc mở rộng theo thể loại: Một năm Tiểu học * Viết: - Viết văn tả cảnh sinh hoạt - Khái quát hóa kiến thức học Bài 4, - Hệ thống hóa lại tồn kiến thức học - Hệ thống hóa lại tồn kiến thức học - Làm kiểm tra cuối HKI - Nhận biết hình thức ghi chép, cách kể việc, người kể chuyện thứ hồi kí - Nhận biết chủ đề văn - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Biết lắng nghe tiếng nói thiên nhiên tâm hồn - Nhận biết biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ tác dụng chúng - Vận dụng biện pháp tu từ viết nói - Nhận biết chủ đề văn - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Biết lắng nghe tiếng nói thiên nhiên tâm hồn - Viết văn tả cảnh sinh hoạt 8 * Nói nghe: - Trình bày cảnh sinh hoạt - TH2: Làm để bày tỏ tình cảm với ba mẹ? - TH3: Làm để thực sản phẩm sáng tạo cho Góc truyền thơng trường? - Nói nghe cảnh sinh hoạt (Chỉ làm học kì thơi) Kiểm tra, đánh giá định kỳ: Bài kiểm tra, đánh giá Giữa Học kỳ Cuối Học kỳ Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức (1) (2) (3) (4) 90 phút Tuần 10 - Đọc hiểu văn thể loại truyện; hiểu từ loại (từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy, thành phần trạng ngữ); tạo lập văn tự Viết giấy, tự luận 90 phút Tuần 17 - Củng cố kiến thức, kĩ học (dự kiến kiểm tra trực tuyến làm nộp trang lophoc.hcm.edu) Viết giấy, tự luận - Đánh giá thái độ, phẩm chất người học (Chỉ làm học kì thơi) Tổ chức dạy học qua Internet: Tuần Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt Hình thức thực Bài 1: Lắng nghe - Biết giữ gìn, phát huy truyền thống dựng nước, giữ Dạy online Công cụ/phần mềm K12 Online lịch sử nước - Giới thiệu học * Đọc: - Tìm hiểu Tri thức đọc hiểu - VB1: Thánh Gióng (tiết 1) - VB1: Thánh Gióng (tiết 2) - VB2: Sự tích Hồ Gươm - Đọc kết nối chủ điểm: Hội thổi cơm thi Đồng Vân - Tìm hiểu Tri thức tiếng Việt - Thực hành Tiếng Việt - Đọc mở rộng theo thể loại: Bánh chưng, bánh giầy * Viết: - Tóm tắt nội dung văn sơ đồ (tiết 1) - Tóm tắt nội dung văn sơ đồ (tiết nước; trân trọng giá trị văn hóa dân tộc - Nhận biết số yếu tố truyền thuyết 1 - Nhận biết nhân vật, chi tiết tiêu biểu tính chỉnh thể tác phẩm - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn 1 1 - Phân biệt từ đơn từ phức (từ ghép từ láy) - Nhận biết nghĩa số thành ngữ thông dụng văn - Nhận biết nhân vật, chi tiết tiêu biểu tính chỉnh thể tác phẩm - Biết giữ gìn, phát huy truyền thống dựng nước, giữ nước; trân trọng giá trị văn hóa dân tộc - Nắm ý chính, trình tự xếp ý mạch triển khai ý tác giả xây dựng văn - Tóm tắt nội dung số văn đơn giản sơ đồ Dạy online K12 Online Dạy online K12 Online Dạy online K12 Online Dạy online K12 Online Dạy online K12 Online Dạy online K12 Online Dạy online K12 Online Dạy online K12 Online 10 2) - Tóm tắt nội dung văn sơ đồ (tiết 3) * Nói nghe: - Thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có giải pháp thống - Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có giải pháp thống - Biết bày tỏ ý kiến, lắng nghe chia sẻ góc nhìn với người xung quanh Dạy online K12 Online Dạy online K12 Online III Các nội dung khác: Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu a Phụ đạo học sinh yếu: * Mục tiêu: - Phát học sinh giỏi, học sinh có khiếu môn để kịp thời bồi dưỡng cho em; tạo điều kiện để em phát huy lực học tập, tư sáng tạo học - Nâng cao trách nhiệm giáo viên công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Góp phần thực vận động phong trào thi đua, nâng cao chất lượng mũi nhọn trường * Chỉ tiêu: - Phấn đấu đạt 01/02 học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp Thành phố môn Ngữ văn - Phấn đấu đạt 10 học sinh khối 6,7,8 công nhận học sinh giỏi cấp Huyện (trong đó: mơn Ngữ văn 6: 03 học sinh; môn Ngữ văn 7: 03 học sinh; môn: Ngữ văn 8: 04 học sinh) - 01 em đạt giải cấp huyện thi Văn hay chữ tốt * Biện pháp: 11 - Đối với học sinh giỏi khối 6,7,8, từ đầu năm học, giáo viên chọn lọc bổ sung thêm em học sinh giỏi, có lực, u thích mơn muốn tham gia học tập vào đội dự tuyển học bồi dưỡng học sinh giỏi môn trường - Phối hợp tổ chức thi học sinh giỏi cấp trường b Phụ đạo học sinh yếu: * Mục tiêu: - Nhằm củng cố, bổ sung, hệ thống kiến cho số học sinh có nhận thức chậm lực học yếu, - Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, giảm tỷ lệ học sinh yếu môn, khối lớp * Chỉ tiêu: - 100% học sinh khối có điểm trung bình năm trung bình (>=5.0); Khơng có học sinh học mơn khối 6,7,8 - 100% kiểm tra (giữa học kì học kì) khối 6,7,8,9 có tỷ lệ trung bình học cao mặt chung Huyện * Biện pháp: - Giáo viên tổ chức dạy phụ đạo cho em học sinh yếu chưa đạt chuẩn kiến thức kỹ môn học lớp học nhằm tạo điều kiện cho em ôn tập kiến thức, rèn kĩ để đạt chuẩn theo quy định - Khuyến khích giáo viên tổ chức học tập theo nhóm tạo điều kiện để học sinh khá, giỏi giúp đỡ học sinh yếu; xây dựng đôi bạn tiến Tham gia thi, hội thi * Mục tiêu: - Giáo viên tích cực hướng dẫn học sinh tham gia hội thi Phòng Giáo dục Đào tạo Củ Chi; Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức - Giáo viên vận dụng hiệu tảng công nghệ thông tin vào giảng dạy * Chỉ tiêu: 12 - 100% giáo viên phân cơng tham gia thi Phịng Giáo dục, Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức - Đạt 01 học sinh đạt giải khuyến khích Hội thi Lớn lên sách cấp thành phố - 01 giải ba “Hội thi Kể chuyện theo sách” cấp Huyện * Biện pháp: - Từ đầu năm học, tổ tuyên truyền, động viên, khuyến khích cá nhân tham gia thi theo phân bổ từ Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Củ Chi - Phân công giáo viên tham gia thi năm học trước có nhiệm vụ giúp đỡ, hỗ trợ giáo viên đăng kí tham gia thi lần đầu - Động viên, khuyến khích cán bộ, giáo viên tham gia học tập bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ: Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý dạy học, dạy học theo dự án, phát triển Kỹ dạy học Bảng tương tác, thiết kế Bài giảng Elearning… - Phân công thực tổ chức hội thi: Câu lạc học thuật * Mục tiêu: Phát khiếu học sinh; đa dạng hình thức dạy học * Chỉ tiêu: - Xây dựng câu lạc Văn học; câu lạc kịch nói * Biện pháp: - Xây dựng câu lạc phân công giáo viên quản lý tổ chức hoạt động câu lạc Giáo viên phân cơng có trách nhiệm xây dựng kế hoạch nghiêm túc triển khai thực Cụ thể: Câu lạc Văn học; Câu lạc kịch nói Đổi nội dung, phương pháp dạy học * Mục tiêu: 13 - Đổi nội dung, phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lực xã hội, đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện lực phẩm chất cho học sinh - Giáo viên chủ động thực đổi phương pháp dạy học, việc thực phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực thể cụ thể giáo án * Chỉ tiêu: - 100% giáo viên tổ dạy theo kế hoạch, chương trình giảng dạy tổ trưởng môn thẩm định Hiệu trưởng phê duyệt - 100% tiết buổi dạy học theo chủ đề thống từ tổ chuyên môn Hiệu trưởng ký duyệt * Biện pháp: - Tổ Ngữ văn chủ động giảm tải rút gọn thời lượng dạy dạy bổ sung dạy phù hợp, vấn đề thời Nếu có phát sinh việc dạy trễ giáo viên báo tổ trưởng có kế hoạch dạy bù thể biên họp tổ - Đa dạng hóa hình thức học tập, ý hoạt động trải nghiệm sáng tạo, sử dụng hình thức dạy học sở ứng dụng công nghệ thông tin phương tiện truyền thông đại Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh * Mục tiêu: - Tạo hội cho học sinh phát triển kĩ tự đánh giá, giúp học sinh nhận tiến mình, khuyến khích động viên việc học tập - Giúp cho giáo viên có sở thực tế để nhận điểm mạnh điểm yếu mình, tự hồn thiện hoạt động dạy, phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng hiệu dạy học * Chỉ tiêu: - 100% giáo viên thực nghiêm túc việc xây dựng đề kiểm tra định kỳ, kiểm tra cuối học kỳ, cuối năm học theo ma trận gồm mức độ (Nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao) 14 - 100% giáo viên thực tốt việc đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh đạo thực đổi kiểm tra đánh giá nhà trường * Biện pháp: - Vận dụng hình thức kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, kết hợp kết đánh giá trình giáo dục đánh giá tổng kết cuối kì, cuối năm học - Chú trọng đánh giá thường xuyên tất học sinh: đánh giá qua hoạt động lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, học tập; đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết thực dự án học tập; đánh giá qua thuyết trình… Các hình thức đánh giá học sinh phải thông qua tổ chuyên môn trường Nâng cao chất lượng giảng dạy sinh hoạt tổ chuyên môn: tổ chức hội thảo, chuyên đề, thao giảng, bồi dưỡng giáo viên, sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu học, … * Mục tiêu: - Nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, chất lượng hoạt động tổ, nhóm mơn - Tạo hội nâng cao lực chuyên môn, kỹ sư phạm, khả sáng tạo việc vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học cho tất giáo viên tổ, nhóm mơn - Đảm bảo cho tất học sinh có hội tham gia thực vào trình học tập, giáo viên quan tâm sâu sát đến khả học tập học sinh, đặc biệt học sinh có khó khăn học tập - Tạo mơi trường làm việc, dạy học dân chủ, thân thiện * Chỉ tiêu: - 100% buổi họp chuyên môn tổ thực theo hướng nghiên cứu học - 100% giáo viên thực chuyên đề, thao giảng theo tiến độ, nội dung đăng kí - 100% giáo viên tham gia hoàn thành việc học tập “ Bồi dưỡng thường xuyên” theo kế hoạch * Biện pháp: 15 - Thực nghiêm túc buổi sinh hoạt tổ nhóm chun mơn theo hướng nghiên cứu học, họp tuần/1 lần Thông qua buổi họp tổ, giáo viên xây dựng học minh họa; dự tiết dạy minh họa theo hướng nghiên cứu học; quan sát, suy ngẫm, chia sẻ kinh nghiệm tập trung chủ yếu vào hoạt động học tập học sinh - Xây dựng kế hoạch Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Tổ Ngữ văn năm học 2021-2022 Tổ trưởng kiểm tra việc học tập, việc ghi chép sổ Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tổ, đánh giá kết việc học Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Công tác tổ chức dạy học buổi/ngày (nếu có) * Mục tiêu: - Thực tốt công tác dạy học buổi/ ngày (đối với khối 9) theo kế hoạch nhà trường - Nhằm góp phần giáo dục tồn diện cho học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường; đáp ứng nhu cầu gia đình xã hội việc quản lý, giáo dục học sinh * Chỉ tiêu: - 100% giáo viên thực việc đảm bảo kiến thức học sinh nắm lớp, không cho học sinh tập nhiều nhà - 100% giáo viên không bắt ép học sinh học thêm * Biện pháp: - Dạy học theo chủ đề buổi 2, nội dung dạy học buổi phải thông qua tổ chuyên môn Hiệu trưởng ký duyệt - Hạn chế việc cho học sinh tập nhà nhiều; trọng việc giảng dạy để học sinh nắm bắt kiến thức lớp Chỉ tiêu mơn: Trung bình mơn cuối năm 16 Kết đạt năm học 2020 - 2021 Chỉ tiêu phấn đấu Năm học 2021 - 2022 Giỏi Khá Trung Yếu – Giỏi Trung bình Yếu – Mơn/Khối Khá (%) (%) (%) bình (%) (%) (%) (%) (%) Khối lớp 25.48 43.05 25.10 6.37 30 45 25 Khối lớp 21.63 37.66 35.62 5.09 30 45 25 Khối lớp 27.87 40.71 25.14 6.29 30 45 25 Khối lớp 31.94 38.54 24.31 5.21 35 45 20 Trên Kế hoạch dạy học tổ, nhóm mơn Ngữ văn năm học 2021 – 2022 trường TH -Trung học sở Tân Trung TỔ, NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên) Củ Chi, ngày tháng năm 2021 HIỆU TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên) NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ NGUYỄN VĂN QUÍ ... đồ Dạy online K12 Online Dạy online K12 Online Dạy online K12 Online Dạy online K12 Online Dạy online K12 Online Dạy online K12 Online Dạy online K12 Online Dạy online K12 Online 10 2) - Tóm tắt... (%) (%) Khối lớp 25.48 43.05 25 .10 6.37 30 45 25 Khối lớp 21. 63 37.66 35.62 5.09 30 45 25 Khối lớp 27.87 40. 71 25 .14 6.29 30 45 25 Khối lớp 31. 94 38.54 24. 31 5. 21 35 45 20 Trên Kế hoạch dạy học... 3 đọc sách Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước - Giới thiệu học * Đọc: - Tìm hiểu Tri thức đọc hiểu - VB1: Thánh Gióng (tiết 1) - VB1: Thánh Gióng (tiết 2) - VB2: Sự tích Hồ Gươm 1 - Đọc kết nối chủ

Ngày đăng: 22/02/2023, 18:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w