Giới thiệu những nét cơ bản và đặc trưng của dân tộc kinh một dân tộc chiếm số đông trong cộng đồng các dân tộc việt nam

31 0 0
Giới thiệu những nét cơ bản và đặc trưng của dân tộc kinh một dân tộc chiếm số đông trong cộng đồng các dân tộc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời giới thiệu Lời giới thiệu Cộng đồng người Việt Nam có 54 thành phần dân tộc khác nhau Trải qua bao thế kỷ, cộng đồng các dân tộc Việt Nam đã gắn bó với nhau trong suốt quá trình lịch sử đấu tranh[.]

Lời giới thiệu Cộng đồng người Việt Nam có 54 thành phần dân tộc khác Trải qua bao kỷ, cộng đồng dân tộc Việt Nam gắn bó với suốt q trình lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ bờ cõi, giành tự do, độc lập xây dựng đất nước Mỗi dân tộc có tiếng nói, chữ viết sắc văn hoá riêng Bản sắc văn hoá dân tộc thể rõ nét sinh hoạt cộng đồng hoạt động kinh tế Từ trang phục, ăn, ở, quan hệ xã hội, phong tục tập quán cưới xin, ma chay, thờ cúng, lễ tết, lịch, văn nghệ, vui chơi dân tộc lại mang nét chung Đó đức tính cần cù chịu khó, thơng minh sản xuất; với thiên nhiên - gắn bó hồ đồng; với kẻ thù - không khoan nhượng; với người - nhân hậu vị tha, khiêm nhường Tất đặc tính phẩm chất người Việt Nam Trong tổng số 54 dân tộc anh em dân tộc Kinh (Việt) chiếm gần 90% tổng số dân nước, 10% lại dân số 53 dân tộc Bài tiểu luận xin giới thiệu nét đặc trưng dân tộc Kinh, dân tộc chiếm số đông cộng đồng dân tộc Việt Nam I M ột số nét người kinh Người Việt dân tộc có nguồn gốc miền Bắc Việt Nam Đây dân tộc chính, chiếm khoảng gần 90% dân số Việt Nam thức gọi dân tộc Kinh để phân biệt với dân tộc thiểu số Việt Nam Người Việt dân tộc có nguồn gốc miền bắc Việt Nam Đây dân tộc chính, chiếm khoảng gần 90% dân số Việt Nam thức gọi dân tộc Kinh để phân biệt với dân tộc thiểu số Việt Nam Tên gọi khác: Việt Nhóm ngơn ngữ: Việt - Mường Dân số: 65.000.000 người Lịch sử: Tổ tiên người Việt từ xa xưa định cư chắn Bắc bắc Trung Trong suốt tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam, người Việt trung tâm thu hút đoàn kết dân tộc anh em xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hoạt động sản xuất: Nông nghiệp lúa nước hình thành phát triển người Việt từ sớm Trải qua bao đời cày cấy, ông cha ta tổng kết kinh nghiệm làm ruộng sâu sắc: "Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống" Hệ thống đê điều kì vĩ ngày chứng minh hùng hồn tinh thần ngoan cường chế ngự tự nhiên để sống sản xuất nông nghiệp ông cha ta Chăn nuôi lợn, gia súc, gia cầm, thả cá phát triển Ðặc biệt trâu trở thành "đầu nghiệp" nhà nông Người Việt tiếng "có hoa tay" nghề thủ cơng nghiệp, phát triển bách nghệ - trăm nghề mà nghề dường đạt đến đỉnh cao khéo léo tài hoa Khơng làng thủ cơng tách khỏi nông nghiệp Chợ làng, chợ phiên, chợ huyện sầm uất Hiện nay, đô thị khu công nghiệp ngày phát triển tiến trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước Ăn: "Cơm tẻ, nước chè" đồ ăn, thức uống hàng ngày người Việt Ngoài cơm tẻ, cơm nếp, cịn có cháo, xơi Mắm tơm, trứng vịt lộn ăn độc đáo người Kinh Ðồ nếp gặp ngày lễ tết Trong bữa ăn hàng ngày thường có canh rau hay canh cua, cá Ðặc biệt người Việt ưa dùng loại mắm (mắm tôm, cá, tép, cáy ) loại dưa (cải, hành, cà, kiệu) Tương loại gia vị ớt, tỏi, gừng thường thấy bữa ăn Rượu dùng dịp lễ tết, liên hoan ¡n trầu, hút thuốc lào trước nhu cầu, thói quen mà vào lễ nghi phong tục Nhà cửa: Nhà người Việt miền Bắc: Kiểu nhà ba gian hai chái với kèo suốt - giá chiêng - sáu hàng cột tiêu biểu Cũng kèo chuyền (một biến dạng gần kèo suốt) Tổ hợp hai nhà : nhà nhà phụ kết hợp với theo hình "thước thợ " Mặt sinh hoạt: gian đặt bàn thờ tổ tiên, phản gỗ (ghế ngựa) dành cho chủ nhà bàn ghế tiếp khách Hai gian bên gian kê giường tủ giành cho thành viên nam nhà Hai gian chái có vách (đố tường) ngăn với ba gian Trong gian dành cho sinh hoạt thành viên nữ, đồng thời nơi để cất lương thực thứ lặt vặt khác Đó ngơi nhà chính, cịn nhà phụ: gian hai chái, kèo thường đơn giản (vì kèo cầu kèo - ba cột) Nhà thường nhà bếp kết hợp làm nơi để nông cụ, cối xay, cối giã, chuồng trâu Nhà người Việt miền Trung: kiểu nhà phổ biến người Việt cở miền Trung nhà rường Vì kèo bốn cột khơng có giá chiêng, đặt lưng trếng (xà lịng) hai kèo, gian người ta đặt rương dùng làm kho Yếu tố thấy nhà số cư dân thuộc ngôn ngữ Môn-Khơ me cực nam Trung Bộ : Mạ, Chil Cơ ho, Xtiêng Cách bố trí nhà có khác nhà miền Bắc đơi chút Nói đến nhà miền Trung cịn phải kể đến kiểu nhà đặc biệt, nhà mái Nhà gồm hai lớp nóc: lớp đất, lớp ngồi lợp lá, chủ yếu để chống gió Lào Người Việt thường nhà Trong khuôn viên thường bố trí liên hồn nhà - sân - vườn - ao Ngơi nhà thường có kết cấu ba gian năm gian gian gia trang trọng nhất, đặt bàn thời gia tiên Những gian bên nơi nghỉ ngơi, sinh hoạt thành viên gia đình, gian buồng bố trí chái nhà làm chỗ phụ nữ nơi cất trữ lương thực, cải gia đình Nhà bếp thường làm liền với chuồng nuôi gia súc nhiều tỉnh Nam bộ, nhà bếp thường làm sát kề hay nối kề với nhà Sân để phơi để sinh hoạt gia đình để tạo khơng gian thống mát phù hợp với điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm Phương tiện vận chuyển: Phương tiện vận chuyển người Việt phong phú phân hai loại sau: - Bằng đường có: gánh (gánh quang, gánh cặp, địn gánh, địn sóc, địn càn ) vác, khiêng (đòn khiêng), cáng, đội, đeo (bị, tay nải ), cõng (ba lô, bao tải ) Thồ, chở loại xe: xe đạp, xe kéo, xe đẩy, xe ngựa, xe trâu, xe bị - Bằng đường thuỷ có: thuyền, bè, xuồng, tàu Mỗi loại lại có nhiều kiểu dáng, to nhỏ, vật liệu chế tác trang thiết bị khác Quan hệ xã hội: Ðại phận người Việt sinh sống thành làng, dăm ba làng họp lại thành xã Nhiều xã bao gồm làng lớn số xóm độc lập tách từ làng lớn Trong làng thường có nhiều xóm, có xóm lớn tương đương với thôn thôn Bắc gần tương tự ấp Nam Trước Cách mạng tháng Tám, làng có tổ chức hành - tự quản riêng chặt chẽ Tổ chức Phe Giáp làm nơi quy tụ dân làng để lo toan nhiều công việc làng xã từ quản lý nhân đinh đến việc hiểu, việc tế lễ Thành hoàng Những làng thủ cơng cịn có tổ chức phường hội người nghề nghiệp Ðặc biệt, làng, phân chia dân nội tịch dân ngoại tịch (ngụ cư) quy định rõ Hương khoán ước làng Lệ làng quy định cách tương đối toàn diện chặt chẽ mặt hoạt động làng buộc người thừa nhận tự giác thực Làng người Kinh thường trồng tre bao bọc xung quanh, nhiều nơi có cổng làng chắn Mỗi làng có đình nơi hội họp thờ cúng chung Gia đình: Gia đình người Việt hầu hết gia đình nhỏ gồm hệ theo chế độ phụ quyền phụ nữ giữ vai trò quan trọng, thường người quản lý kinh tế gia đình Người Việt có nhiều dịng họ, có họ phổ biến Nguyễn, Trần, Lê, Phạm, Vũ dường địa phương có Mỗi tộc họ, thường có nhà thờ tổ riêng, họ lại chia làm nhiều chi phái chi phái lại bao gồm nhiều nhánh Mỗi nhánh lại bao gồm anh em bố mẹ, ông bà Quan hệ họ nội truyền giữ bền qua nhiều đời Anh em họ hàng (kể họ nội họ ngoại yêu thương giúp đỡ lẫn nhau) Vào nhà mới: Người Việt có câu: "Lấy vợ hiền hồ, làm nhà hướng nam" Nhà hướng nam ấm mùa đơng mát mùa hè Khi làm nhà, ngồi việc chọn hướng phải xem tuổi định ngày tháng tốt để khởi công xây cất Và làm xong chọn ngày tốt cúng rước tổ tiên nhà ăn mừng nhà Lịch: Âm lịch từ lâu vào sống, vào phong tục tập quán tín ngưỡng người Việt Nhân dân ta dùng âm lịch để tính tuổi, tính ngày giỗ, tính thời vụ sản xuất, tính ngày tốt xấu để dùng cho công việc lớn đời làm nhà, cưới hỏi, cải táng Dương lịch lịch pháp thức nay, ngày dùng rộng rãi đời sống Tính cách Học giả Trần Trọng Kim Việt Nam Sử Lược viết: "Về đàng trí tuệ tính tình, người Việt có tính tốt tính xấu Ðại khái trí tuệ minh mẫn, học chóng hiểu, khéo chân tay, nhiều người sáng dạ, nhớ lâu, lại có tính hiếu học, trọng học thức, quí lễ phép, mến điều đạo đức: lấy nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, làm đạo thường cho ăn Tuy vậy, hay có tính tinh vặt, có qủy quyệt, hay bác chế nhạo Thường nhút nhát, hay khiếp sợ muốn có hịa bình, mà trận mạc có can đảm, biết giữ kỷ luật." Nhất Thanh Vũ Văn Khiếu Ðất Lề Quê Thói (Phong Tục Việt Nam) nhận xét rằng: "Người phần đơng thường ranh vặt, quỷ quyệt, tịch lễ phép mà hay khinh nhạo báng Tâm địa nơng nổi, khốc lác, hiếu danh " II. Trang phục: Có đủ chủng loại y phục khăn áo, váy, quần, khố (trước đây), mũ nón, giày dép trang sức Có đặc trưng riêng phong cách mỹ thuật khác với dân tộc nhóm ngơn ngữ lân cận + Trang phục nam Trang phục thường nhật: Nhìn chung người Việt (Bắc, Trung, Nam), thường ngày mặc áo cách nâu, xẻ ngực, cổ tròn, xẻ tà, hai túi Đây loại áo ngắn mặc với quần tọa ống rộng Đó loại quần có cạp dùng dây rút Trước nam để tóc dài, búi tó, thắt khăn đầu rìu, đóng khố Trong lễ, tết, hội hè: Nam thường mặc áo dài màu đen, loại vải the có lót trắng bên trong, đầu đội khăn xếp, quần tọa màu trắng Đó loại áo dài, xẻ nách phải khơng trang trí hoa văn, có loại hoa văn dệt màu tinh tế vải Chân guốc mộc + Trang phục nữ Trang phục thường nhật: Phụ nữ miền Bắc bắc Trung thường mặc áo cách ngắn vải nâu phía mặc yếm Đó loại áo cổ trịn, viền nhỏ, tà mở; mặc với yếm thường không cài cúc ngực Chiếc yếm màu vàng tơ tằm hay hoa hiên, nâu non, vuông vải mang chéo trước ngực, góc kht trịn hay chữ v để làm cổ Cổ yếm có dải vải buộc sau gáy, có hai dải vải dài buộc sau lương hình chữ nhật tam giác Váy loại váy kín (ống), có nơi mặc ngắn đến ống chân Bắc Trung Thắt lương bao lương vải màu (có nơi gọi ruột tượng) quấn cạp váy Khi đường họ thường mang khăn vuông đội theo lối "mỏ quạ" loại nón: thúng, ba tầm Trang phục lễ, tết, hội hè: Trong dịp phụ nữ Việt thường mang áo dài áo dài có hai loại: Loại xẻ ngực buông vạt không cài cúc bên thường mặc áo 'cổ xây' cho kín đáo; loại thứ hai loại áo năm thân, xẻ nách phải cổ đứng Có loại mặc theo lối vạt đè chéo lên dùng dây lưng buộc ngang thân bng xuống phía trước Họ thường để tóc dài vấn khăn thành vành trịn quanh đầu, ngồi trùm khăn đội nón ba tấm, nón thúng Các thiếu nữ thường búi tóc gà Mùa rét phổ biến quấn đầu khăn vuông màu thâm Đồ trang sức thường mang loại trâm, vòng cổ, hoa tai, nhẫn, vòng tay mang phong cách vùng Phụ nữ Nam Bộ thường ngày mặc áo bà ba với kiểu cổ tròn, cổ trái tim, cổ bà lai Phụ trang kèm với bà ba khăn rằn thường có vng xen kẽ hai màu, loại khăn có nguồn gốc người khơ me mà người Việt ảnh hưởng Chiếc nón có sườn nón gồm nan tre xếp thẳng dọc khoảng 16 vòng nan tre xếp trịn đường kính từ nhỏ xíu đỉnh nón đến lớn dần theo vành nón Ngày nay, nón thường sử dụng lớp phụ nữ bình dân vùng nơng thơn, chức phần lớn che nắng cho người lao động vất vả, nên phải bền tương đối cứng cáp khơng nhẹ nhàng, mỏng manh nón thơ Huế III Phong tục lễ tết Một năm, người Việt có Tết Nguyên Ðán (đúng mồng tháng giêng âm lịch) ngày tết lớn nhất, cịn có nhiều lễ, tết đặc trưng khác Tết Nguyên đán Tết Nguyên đán (Tết Cả) lễ hội lớn lễ hội truyền thống Việt Nam từ hàng ngàn đời nay, điểm giao thời năm cũ năm mới; chu kỳ vận hành đất trời, vạn vật cỏ Tết Nguyên đán Việt Nam từ buổi "khai thiên lập địa" tiềm tàng giá trị nhân văn thể mối quan hệ người với thiên nhiên, vũ trụ qua bốn mùa xuân-hạ-thuđông quan niệm "ơn trời mưa nắng phải thì" chân chất người nơng dân cày cấy Việt Nam Tết dịp để người Việt Nam tưởng nhớ, tri âm tổ tiên, nguồn cội; giao cảm nhân sinh quan hệ đạo lý (ăn nhớ kẻ trồng cây) tình nghĩa xóm làng Nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc khẳng định: “Tết dịp để phô bày thành quả, sản phẩm lao động bày mâm ngũ quả, làm loại bánh, nấu cỗ Tết cịn nhằm lý giải hồ đồng cá nhân gia tộc, xóm làng, người thiên nhiên”   Điều nói thể tục lệ Xông đất, Mừng tuổi, Hái lộc Tết dịp để người biểu thị sáng tạo tinh thần văn hoá tổ chức trị chơi, trị diễn   Nói đến Tết, người Việt nghĩ đến ngày đặc biệt năm thật hiểu tục lệ, chuyện thú vị ngày Tết chưa hẳn biết   "Xơng nhà ngày Tết việc trọng đại"    Vì sợ "dơng" nên phải chọn người xơng nhà, tuổi tính theo hàng can khơng xung với năm khơng xung tuổi với chủ nhà Người ta thường chọn người gia cảnh song tồn, làm ăn thịnh vượng, có lệ "hẹn trước," mời đến xơng nhà   Thật không may cho nhà bị người "nặng vía" đến xơng nhà Tối kị trường hợp bị xin lửa, xin nước dịp đầu năm Cần biết điều để tránh cho người khác lo lắng từ đầu năm Có bạn trẻ "vô tư" xin lửa hút thuốc ngày thường thiếu hiểu biết.”   Cần hiểu có điều thuộc văn hố khơng phải mê tín Việc tin lửa có lộc hay khơng khơng quan trọng tránh cho người khác khó chịu đầu năm Những người năm có chuyện buồn thiếu may mắn đời sống không nên xông đất hay đến nhà ngày Tết   Tại nói: "Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi"?   Câu hỏi khiến nhiều người băn khoăn, sáng mồng Một Tết, tiếng rao bán muối vang phố phường Phó Giáo sư-Tiến sĩ Đỗ Thị Hảo (Chủ tịch Hội Văn nghệ Dân gian Hà Nội) giải thích: “Lâu lưu truyền triết lý dân gian “đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi” Muối biểu tượng mặn mà, đậm đà tình nghĩa nên 'đầu năm mua muối' để có năm thuận hịa “Cuối năm mua vơi” không quét vôi lại nhà cho sáng sủa, đón năm mà cịn dùng vơi vạch cung tên sân, xua đuổi tà ma, quỷ dữ.”   “Và sâu sắc triết lý ân tình-ơn nghĩa đậm chất Nho gia: Mồng Một Tết Cha/mồng Hai Tết Mẹ/mồng Ba Tết Thầy Vì Tết vui, no ấm nhiều ý nghĩa mà nhiều nơi người ta cịn có tục "ăn Tết lại." Có thể xuất phát từ thực tế mùa Xuân xưa bận đánh giặc nên ăn Tết sau, từ tâm lý thích nhen lại khơng khí vui ngày Tết Đúng vui Tết!” - Phó Giáo sư-Tiến sĩ Đỗ Thị Hảo nhấn mạnh 10 đãng, sáng sủa sang tiết minh (thường bắt đầu tháng ba muộn đầu tháng tư âm lịch tùy năm) Lễ minh Nhân ngày minh, nhiều dân tộc Á Đơng khác Dân ta có tục viếng mộ gia tiên làm lễ cúng gia tiên sau tảo mộ Lễ tảo mộ: Tảo mộ sửa sang mộ cho Nhân ngày lễ minh người ta mang theo cuốc xẻng để đắp lại nấm mồ cho to, rẫy hết cỏ dại hoang mọc trèo lên mộ phạm tới hài cốt người thân khuất Sau cắm nén hương, đốt vàng mã đặt thêm bó hoa dâng cho vong hồn người vãng Bên cạnh ngơi mộ trơng nom, săn sóc, cịn có ngơi mộ vơ chủ, khơng người thăm viếng Những người có lịng nhân đức khơng khỏi mủi lòng thường cắm nén hương, đốt nắm vàng mã cho mộ Tại nơi tha ma mộ địa cịn có lập am để thờ chung mồ mả vô chủ gọi Am chúng sinh cửa am có bà đồng sớm tối đèn hương thờ phụng Trong ngày tảo mộ, bãi tha ma vốn vắng lặng trở nên đông đúc Mọi người tảo mộ ăn vận chỉnh tề, lo khấn vái nơi phần mộ Cả trẻ em theo cha mẹ tảo mộ, trước để biết dần mộ gia tiên, sau bố mẹ muốn tập cho chúng kính trọng tổ tiên qua tục viếng mộ Những người quanh năm làm ăn xa thường trở vào dịp để tảo mộ gia tiên xum họp với đại gia đình Thường người ta tảo mộ từ sáng sớm gần trưa Tục lệ tảo mộ: Thường người ta tảo mộ vào tiết minh trời quang mây tĩnh, sau kính mời hương hồn tổ tiên hưởng cỗ cháu cúng dịp Nhưng có nhiều nơi người ta tảo mộ vào dịp trước sau ngày tết Nhiều làng vào vùng đất thấp, tới vụ nước, ruộng nương bãi tha ma ngập nước, người ta tảo mộ vào đầu tháng chín, sau nước rút Dù tảo mộ vào ngày việc thăm nom mồ mả tổ tiên việc hay Nghĩ đến gia tiên tức nghĩ đến gốc, tưởng đến nguồn Cúng lễ ngày tết minh: Tết minh dịp để cháu sửa lễ cúng gia tiên sau viếng mộ Cũng có nhà sửa lễ mang mộ 17 cúng, cúng riêng ngơi mộ Cịn sau người ta cúng bàn thờ tổ tiên khấn tất gia tiên nội ngoại phối hưởng Người ta thường cúng mặn ngày minh, nghĩa có làm cỗ, khơng làm cỗ có đĩa xơi, gà với hương hoa, trà rượu, vàng mã Và đồng thời với việc cúng tổ tiên có cúng Thổ Cơng dịp Tết Hàn thực Theo phong tục cổ truyền, ngày mồng tháng tức tết Hàn thực, ta làm bánh chay Tết có xuất xứ từ bên Trung Quốc, làm giỗ ông Giới Tử Thôi (một hiền sĩ thời Xn Thu có cơng phị Tần Văn Công), bị chết cháy núi Ðiền Sơn Cũng ngày mùng năm tháng năm tết Ðoan Dương xuất xứ bên Trung Quốc giỗ ông Khuất Nguyên (đời Xn Thu, thờ vua Sở Hồi Vương) gieo chết trôi sông Mịch La Ðành dân ta theo tục cúng cúng gia tiên nhà Tết Ðoan Ngọ Tết Đoan Ngọ cịn gọi tết Ðoan Dương nhiều tục truyền đến Sáng sớm cho trẻ ăn hoa quả, rượu nếp, trứng luộc, bơi hồng hồng vào thóp đầu, vào ngực, vào rốn để giết sâu bọ Người lớn giết sâu bọ uống rượu ăn rượu nếp.    Tết Trung nguyên (Rằm tháng bảy) 18 Rằm tháng bảy theo tín ngưỡng ngày xá tội vong nhân, nghĩa tội nhân âm phủ ngày hơm tha tội Bởi dương gia đình làm cỗ bàn, đốt vàng mã cúng gia tiên đồng thời cúng linh hồn bơ vơ khơng chăm sóc Người ta thả chim lên trời, thả cá xuống sông, để làm điều phúc đức.    Tết Trung thu (Rằm tháng Tám) Trung thu mùa thu, tết Trung Thu tên gọi đến với vào mùa thu tức vào rằm tháng tám âm lịch Tết Trung Thu tết trẻ em.   Tết Hạ nguyên (Tết cơm mới) Tết Hạ nguyên vào rằm hay mồng tháng mười Ở nông thôn, tết tổ chức lớn dịp nấu cơm gạo vụ vừa xong - trước để cúng tổ tiên, sau để thưởng công cầy cấy Tết Trùng thập Tết thầy thuốc Theo sách Dước lễ ngày mười tháng mười (âm lịch), thuốc tụ khí âm dương, kết sắc tứ thời (XuânHạ-Thu-Ðông) trở nên tốt Ở nông thôn Việt Nam, đến ngày người ta thường làm bánh dày, nấu chè kho để cúng gia tiên đem biếu người thân thuộc (chứ không quan tâm đến thuốc, thầy thuốc) Tết Táo quân 19 Tết Táo quân vào ngày 23 tháng chạp - người ta coi ngày "vua bếp" lên chầu trời để tâu lại việc bếp núc, làm ăn, cư xử gia đình năm qua Bởi nên, ngày này, gia đình người Việt Nam làm mâm cơm đạm bạc tiễn đưa "ông Táo" Cứ phiên chợ 23 tháng chạp, gia đình thường mua mũ ơng Táo, mũ bà Táo giấy cá chép làm "ngựa" (chuyện cá chép hoá rồng) đế Táo quân lên chầu trời Sau cúng bếp, mũ đốt cá chép mang thả ao, hồ, sông Ngày ông Táo chầu trời xem ngày Tết Nguyên đán Sau tiễn đưa ông Táo người ta bắt đầu dọn dẹp nhà cửa, lau chùi đồ cúng ông bà tổ tiên, treo tranh, câu đối, cắm hoa nơi trang trọng để chuẩn bị đón tết CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC KINH Dân tộc Kinh có nhiều phong tục lễ hội khác Sau đ ây s ố l ễ hội ng ời kinh 1- Hội Đống Đa Hội tưởng nhớ trận chiến làng Hà Hồi Ngọc Hồi thuộc quận Đống Đa, Hà Nội chiến thắng oanh liệt dân tộc Việt Nam chống quân xâm lược Tàu Sau bị quân Tàu xâm chiếm miền Bắc, Hoàng Đế Quang Trung Nguyễn Huệ thống lĩnh 10 vạn quân thiện chiến mở cơng giải phóng cố Thăng Long kể từ nửa đêm ngày 3.1.1978 Các tướng Tàu gồm: đề đốc Hứa Thế Hanh, tư lệnh tiền phương Trương Sĩ Long, Tả quân Thượng Duy Thăng bị tử trận Quan phủ Diền Châu Sầm Nghi Đống đóng Đống Đa bị vây sợ thắt cổ chết Chỉ vịng ba ngày, Hồng Đế Quang Trung đánh tan hàng chục vạn quân Thanh giải phóng cố đô vào ngày 5.1.1978 Lễ Hội Đống Đa hay giỗ trận Đống Đa tổ chức vào ngày 5.1 để kỷ niệm chiến thắng vang danh lịch sử 2- Hội Tây Sơn Lễ Hội Tây Sơn tổ chức quê hương vị anh hùng dân tộc 20 ... ột số nét người kinh Người Việt dân tộc có nguồn gốc miền Bắc Việt Nam Đây dân tộc chính, chiếm khoảng gần 90% dân số Việt Nam thức gọi dân tộc Kinh để phân biệt với dân tộc thiểu số Việt Nam. .. Người Việt dân tộc có nguồn gốc miền bắc Việt Nam Đây dân tộc chính, chiếm khoảng gần 90% dân số Việt Nam thức gọi dân tộc Kinh để phân biệt với dân tộc thiểu số Việt Nam Tên gọi khác: Việt Nhóm... sức Có đặc trưng riêng phong cách mỹ thuật khác với dân tộc nhóm ngơn ngữ lân cận + Trang phục nam Trang phục thường nhật: Nhìn chung người Việt (Bắc, Trung, Nam) , thường ngày mặc áo cách nâu,

Ngày đăng: 22/02/2023, 17:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan